MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng: 3.2. Phạm vi: 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Ý nghĩa của đề tài. 6. Bố cục của bài báo cáo. CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CẨM ĐÀN, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG. 1.1. Giới thiệu chung về UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 1.1.1.1 Vị trí địa lý: 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình: 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu: 1.1.2. Đặc điểm dân số kinh tế văn hóa xã hội: 1.1.2.1. Dân số. 1.1.2.2. Kinh tế. 1.1.2.3. Văn hóa, xã hội. 1.2. UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 1.2.1. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Cẩm Đàn 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Cẩm Đàn. 1.2.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế: 1.2.2.2.Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp: 1.2.2.3.Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải: 1.2.2.4. Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và TDTT: 1.2.2.5. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương: 1.2.2.6.Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo: 1.2.2.7.Trong việc thi hành pháp luật: 1.2.3. Vai trò của UBND xã Cẩm Đàn. Chương 2. HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA UBND XÃ CẨM ĐÀN. 2.1. Cơ sở lý luận. 2.1.1. Khái niệm cải cách hành chính. 2.1.2. Khái niệm cải cách thủ tục hành chính. 2.2.Tình hình và kết quả giải quyết các thủ tục hành ở UBND xã Cẩm Đàn. 2.2.1. Trong lĩnh vực đất đai. 2.2.2. Trong lĩnh vực công chứng, chứng thực. 2.2.3. Trong lĩnh vực hộ tịch. 2.2.4.Trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, tố cáo. 2.2.5. Trong lĩnh vực giải quyết văn bản. 2.2.6. Trong các thủ tục hành chính khác. Chương 3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CẨM ĐÀN. 3.1.Nhận xét và đánh giá hoạt động cải cách thủ tục hành chính ở UBND xã Cẩm Đàn. 3.1.1. Về ưu điểm. 3.1.2. Những tồn tại, hạn chế. 3.2. Kiến nghị và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH HỌC
Tên sinh viên:VY VĂN VINH
Lớp: ĐH.QLNN 13C
BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
CỦA UBND XÃ CẨM ĐÀN, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC
GIANG
Hà Nội, 2016 HƯỚNG DẪN NỘI DUNG BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG BÁO CÁO KIẾN TẬP
Trang 2TRANG THÔNG TIN THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN
I TÓM TẮT LÝ LỊCH BẢN THÂN
1 Họ và tên sinh viên: VY VĂN VINH
2 Ngày, tháng, năm sinh: 03/08/1995
3 Quê quán: Cẩm Đàn - Sơn Động - Bắc Giang
4 Nơi tạm trú: Xuân La – Tây Hồ - Hà Nội
3 Nơi công tác: UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
4 Địa chỉ nơi công tác: Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa, UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc giang
5 Số điện thoại liên hệ:
Trang 3BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 4MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng:
3.2 Phạm vi:
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài
6 Bố cục của bài báo cáo
Trang 51.1.2.3 Văn hóa, xã hội.
1.2.UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Cẩm Đàn
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Cẩm Đàn
1.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế:
1.2.2.2.Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp:1.2.2.3.Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải:
1.2.2.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và TDTT:
1.2.2.5 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương:
1.2.2.6.Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo:
1.2.2.7.Trong việc thi hành pháp luật:
1.2.3 Vai trò của UBND xã Cẩm Đàn
Chương 2 HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA UBND
XÃ CẨM ĐÀN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm cải cách hành chính
2.1.2 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính
2.2.Tình hình và kết quả giải quyết các thủ tục hành ở UBND xã Cẩm Đàn
2.2.1 Trong lĩnh vực đất đai
2.2.2 Trong lĩnh vực công chứng, chứng thực
Trang 62.2.3 Trong lĩnh vực hộ tịch.
2.2.4.Trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, tố cáo
2.2.5 Trong lĩnh vực giải quyết văn bản
Trang 7LỜI CẢM ƠN.
Được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Hành Chính Học, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Em tiến hành đợt kiến tập ngành nghề tại UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chọn đề tài ‘‘Hoạt động cải cách thủ tục hành chính của UBND xã Cẩm Đàn, Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang ’’ là đề tài nghiên cứu và viết báo cáo.
Qua bài báo cáo của mình, cá nhân em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ em và đặc biệt là thầy Trương Quốc Việt đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em qua đợt kiến tập này cũng như những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong suốt khóa học.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy cô trường Đại học Nội vụ Hà Nội
đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức là những bài giảng trên lớp và những ví dụ sát với thực tế để chúng em tích luỹ được kiến thức làm hành trang khi bước vào cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ, lãnh đạo của UBND xã Cẩm Đàn đã tạo điều kiện giúp đỡ em được tiếp xúc với thực tế công việc để tìm hiểu kỹ hơn và phát hiện ra những thiếu xót mà mình cần khắc phục.
Do thời gian trình độ chuyên môn còn hạn chế trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các giảng viên và các bạn để bản đề tài này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Cải cách hành chính là một trong những nội dung cơ bản của khoa học nghiêncứu về hành chính nói chung và hành chính Nhà nước nói riêng Ngày nay, cảicách hành chính là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm cả về mặt lý luận và thựctiễn
Về mặt lý luận, cải cách hành chính nhằm tìm ra mô hình Chính phủ, mô hìnhthực thi quyền hành pháp sao cho phù hợp với yêu cầu mới; xác định nội dung,trình tự cách thức tiến hành cải cách hành chính; tác động của nó tới các ngành,các lĩnh vực khác
Về mặt thực tiễn, cải cách hành chính nhằm mục đích nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ phục vụ cho công cuộc xây dựng
và phát triển đất nước
Ở Việt Nam, ngày từ Đại hội VI của Đảng đã xác định: “để thiết lập cơ chếquản lý mới, cần thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức, bộ máy của các cơquan”.Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1/1995)khẳng định tầm quan trọng của cải cách hành chính: tiếp tục xây dựng và hoànthiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nềnhành chính Quốc gia
Một trong những nội dung cải cách hành chính hiện nay là cải cách thủ tục hànhchính Trên tinh thần đó, những năm qua công tác cải cách thủ tục hành chính trởthành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong chương trình công tác của Chính phủ
và các bộ, ngành địa phương
Trước vai trò quan trọng của hoạt động cải cách thủ tục hành chính trong việcbảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải quyết côngviệc hành chính cho người dân và được sự được phân công của trường em được
kiến tập tại văn phòng của UBND xã Cẩm Đàn Qua một tháng kiến tập (30/5 đến
ngày 26/6 năm 2016), em được tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm
vụ của UBND xã Cẩm Đàn và được tiếp cận với cách giải quyết các công việc tại
văn phòng cùng với chuyên ngành học tại trường, em chọn đề tài: “ Hoạt động cải
Trang 9cách thủ tục hành chính của Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang ” làm chuyên đề báo cáo kiến tập.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động cảicách thủ tục hành chính và từ đó đưa ra những giải pháp, khuyến nghị góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động cải cách thủ tục hành chính tại đơn vị kiến tập
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng:
- Những lý luận chung về thực trạng hoạt động cải cách thủ tục hành chínhcủa UBND xã Cẩm Đàn
3.2 Phạm vi:
- UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
4 Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp quan sát thực tế
+ Phương pháp phân tích tài liệu
+ Phương pháp tổng hợp – thống kê
5 Ý nghĩa của đề tài.
- Giúp mọi người hiểu được tầm quan trọng của hoạt động cải cách thủ tục
6 Bố cục của bài báo cáo.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về UBND xã Cẩm Đàn- huyện Sơn Động- tỉnh BắcGiang
Chương 2: Hoạt động giải quyết thủ tục hành chính của UBND xã Cẩm Đàn.
Chương 3: Nhận xét, đánh giá, kiến nghị về hoạt động cải cách thủ tục hành chính của UBND xã Cẩm Đàn
Trang 101.1.1.1 Vị trí địa lý: Sơn Động nằm ở phía Đông tỉnh Bắc Giang.
- Phía Bắc giáp các huyện Lộc Bình và Đình Lập của tỉnh Lạng Sơn
- Phía Đông và phía Nam giáp các huyện Ba Chẽ, Hoành Bồ và thành phốUông Bí của tỉnh Quảng Ninh
- Phía tây giáp hai huyện Lục Ngạn và Lục Nam
Huyện có 23 đơn vị hành chính, gồm 21 xã và 2 thị trấn với tổng diện tích844,32 km2 Riêng xã Cẩm Đàn có 7 thôn, bao gồm thôn Ao Giang, Cẩm Đàn,Đồng Bưa, Gốc Gạo, Răng, Rộc Nẩy, Thượng Trên địa bàn xã có trục đườngquốc lộ 31 chạy qua, ngoài ra còn có các trục đường liên xã tạo nên mạng lướigiao thông thông suốt thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Trang 111.1.2 Đặc điểm dân số - kinh tế - văn hóa - xã hội:
* Tài nguyên thiên nhiên:
Xã Cẩm Đàn có diện tích đất tự nhiện là 18,54 km2, trong đó đất lâm nghiệp
là 1.258,3 ha bằng 67,8% diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 331,2 habằng 17,7% diện tích đất tự nhiên.Với 239,2 ha được bố chí chủ yếu để trồng câylúa nước, diện tích còn lại là trồng các loại cây màu khác, nuôi trồng thủy sản và
sử dựng vào các mục xã hội của địa phương Bình quân đất canh tác/đầu người là0,54ha, và có su hướng giảm dần qua các năm do nhu cầu về đất ở và xây dựng cơ
sở hạ tầng Đất đai của xã Cẩm Đàn cho phép phát triển nông nghiệp toàn diện, cókhả năng quay vòng cao với nhiều loại cây trồng đa dạng, phong phú Xã có sôngchính là sông Cẩm Đàn và rất nhiều khe suối, kênh mương đáp ứng được cơ bảnnhu cầu tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
* Kết cấu hạ tầng:
Đây là vấn đề rất quan trọng đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội của địa phương Tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật có ảnh hưởng lớn đến phát triển KT -
XH Nếu cơ sở vật chất yếu kém sẽ kéo theo KT - XH cũng kém phát triển
Về hệ thống giao thông: Cẩm Đàn có hệ thống giao thông chủ yếu là đường
bộ Tổng chiều dài của tuyến quốc lộ 31 chạy qua địa bàn xã là 6km Những nămtrở lại đây tuyến quốc lộ 31 cũng như các tuyến liên xã đã được nâng cấp rải nhựa
và bê tông hóa tạo thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa Tuy nhiên với một xã
Trang 12diện tích nhỏ lại chủ yếu là đồi núi, việc đi lại, lưu thông hàng hóa còn gặp nhiềukhó khăn do hệ thống đường xá yếu kém.
Hệ thống thủy lợi: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp nêntrong những năm qua xã đã đầu tư xây dựng và nâng cấp các trạm bơm tưới tiêutại các thôn bản trọng yếu của xã với hơn 5km kênh mương tưới tiêu đã được kiên
cố hóa, đáp ứng được nhu cầu về nước tưới trong sản xuất nông nghiệp
Hệ thống điện lưới: Với 03 trạm biến áp và hàng trục km đường dây hạ thế
đã đảm bảo 100% số thôn bản có điện sinh hoạt và sản xuất Đáp ứng nhu cầu vềđiện phục vụ cho quá trình CNH/HĐH nông nghiệp, nông thôn của xã
Riêng xã đã xây dựng mới trụ sở nhà làm việc của Đảng ủy, UBND các ngành đoàn thể trong xã đáp ứng nhu cầu làm việc của cán bộ, côngchức trong xã
HĐND-* Thương mại, dịch vụ:
Toàn xã có 108 hộ tham gia buôn bán ngày càng mở rộng Mặt hàng đã cơ bảnđáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất, xây dựng của nhân dân trong xã Xã có gần
400 lao động đi làm cho doanh nghiệp ngoài địa bàn và lao động nhà nước
* Ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp, xây dựng:
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp phất triển thao hướng đa dạng hơn như sản xuất
cơ khí, vận tải hành khách hàng hoá May công nghiệp, xây dựng, mộc gia dụngphát triển mạnh trên địa bàn Thu hút 925 lao động có việc làm thường xuyên vàthu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình phát triển bền vững
1.1.2.3 Văn hóa, xã hội.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được các cấp, các ngành và nhân dân hưởng ứng tích cực, việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội đã được đưa vào quy ước, hương ước của bản, làng, thôn, khu phố và được nhân dân đồng tình hưởng ứng, một số Lễ hội văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc như Hội hát Soong Hao tại khu vực 6 xã Cẩm Đàn, Hội hát Then khu vực Vân Sơn, Hội bơi chải khu trung tâm huyện được khôi phục và duy trì hàng năm, tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt 95,4%,
Trang 13phủ sóng truyền hình đạt 90% An ninh chính trị, TTATXH luôn ổn định và thường xuyên được giữ vững
1.2 UBND xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
1.2.1 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Cẩm Đàn
* Về bộ máy:
- Văn phòng HĐND – UBND;
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo quy chế một cửa
* Sơ đồ cơ cấu của UBND xã:
Trang 14- Văn phòng - Thống kê;
- Tư pháp – Hộ tịch;
- Địa chính - xây dựng;
- Văn hoá - xã hội;
- Uỷ ban mặt trận Tổ quốc;
- Hội Cựu chiến binh;
- Hội cựu thanh niên xung phong;
- Hội Người cao tuổi;
- Hội Nông dân;
- Hội Chữ Thập đỏ;
- Hội Liên hiệp Phụ nữ;
- Đoàn thanh niên
* Đội ngũ cán bộ:
- Thường trực Ủy ban hành chính xã gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch, Ủy viênthư ký
- Ủy ban hành chính xã có hai hình thức hội nghị: Hội nghị toàn thể ủy ban
và hội nghị thường trực ủy ban
- Bộ máy giúp việc của Ủy ban hành chính xã:
+ Có một người phụ trách văn phòng ( không phải là ủy viên Ủy ban hànhchính làm công việc thường trực ủy ban hành chính cùng với Phó Chủ tịch, ủyviên thư ký, giải quyết các công việc hàng ngày, quản lý con dấu, công văn, giấy
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Cẩm Đàn.
Trang 151.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế:
Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chứcthực hiện kế hoạch đó;
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điềuchỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngânsách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ bannhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị trấn và báocáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật;
1.2.2.2.Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp:
Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sảnxuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trongsản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với câytrồng và vật nuôi;
Trang 16- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặnkịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều tại địa phương;
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
1.2.2.3.Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải:
Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xâydựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của phápluật;
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
1.2.2.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và TDTT:
Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 17- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợpvới trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện cáclớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trên quản
lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, TDTT; tổ chứccác lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá vàdanh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ cácgia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nươngtựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địaphương theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương
1.2.2.5 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương:
Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựnglàng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;