MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do viết báo cáo 1 2. Đối tượng, phạm vi 3 3. Mục tiêu 4 4. Nhiệm vụ 4 5. Phương pháp 4 6. Bố cục của báo cáo 4 Chương 1. TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 6 1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6 1.2. Hệ thống văn bản của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6 1.2.1. Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ. 6 1.2.2.Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ. 6 1.2.3.Văn bản quy định về quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc trong Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ. 7 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 8 1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ. 8 1.3.2.Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các đơn vị 9 1.4. Đội ngũ nhân sự của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 11 1.4.1.Số lượng nhân sự. 11 1.4.2.Chất lượng nhân sự. 11 1.5. Cơ sở vật chất, tài chính của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 12 1.5.1.Công sở. 12 1.5.2.Trang thiết bị làm việc. 12 1.5.3.Tài chính. (Chưa có số liệu cụ thể) 12 Chương 2. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 13 2.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục hành chính 13 2.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính 13 2.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính 13 2.1.3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính 14 2.1.4. Khái niệm cải cách hành chính 14 2.1.5. Nội dung của cải cách hành chính 15 2.1.4. Chủ trương, chính sách nhà nước về cải cách thủ thục hành chính 16 2.2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 22 2.3. Những kết quả đạt được trong cải cách thủ tục hành chính ở Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 24 2.3.1. Bảo đảm tính thống nhất và công khai của các thủ tục hành chính 24 2.3.2. Bảo đảm tính đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp 25 2.3.3. Nâng cao năng lực làm việc và ý thức trách nhiệm của cán bộ công chức tiến hành thủ tục hành chính 25 2.3.4. Cải cách thủ tục hành chính góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước 26 2.3.5. Đẩy mạnh hiện đại hóa nền hành chính Nhà nước 26 2.4. Những hạn chế trong cải cách thủ tục hành chính ở Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ hiện nay. 27 2.4.1. Hệ thống văn bản về thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. 27 2.4.2. Chất lượng thực hiện cơ chế” Một cửa” còn thấp và thiếu đồng bộ. 27 2.4.3. Việc áp dụng cơ chế “Một cửa liên thông” còn chậm. 28 2.4.4. Năng lực làm việc của các cơ quan quản lí nhà nước, các cán bộ, công chức nhà nước tiến hành thủ tục hành còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. 28 2.5. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế 29 2.5.1. Về khách quan : 29 2.5.2. Về chủ quan: 29 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 30 3.1. Những yếu tố đòi hỏi việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 30 3.1.1. Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đối với công cuộc cải các thủ tục hành chính. 30 3.1.2 Đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 30 3.1.3 Khắc phục những bất cập trong thủ tục hành chính ở nước ta 31 3.1.4. Đáp ứng nhu cầu của người dân về một nền hành chính dân chủ, trong sạch, chuyên nghiệp và hiện đại 31 3.2. Một số giải pháp nhằm tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong phạm vi quốc gia 32 3.2.1. Những giải pháp về thể chế 32 3.2.2. Những giải pháp về nguồn nhân lực 33 3.2.3. Những giải pháp về khoa học công nghệ 34 3.2.4. Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng cơ chế cải cách thủ tục hành chính của các quốc gia tiên tiến. 35 3.3. Một số giải pháp nhằm tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Tây Hồ. 35 PHẦN KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC
Trang 1TRANG THÔNG TIN THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN
I TÓM TẮT LÝ LỊCH BẢN THÂN
1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc Hảo
2 Ngày, tháng, năm sinh: 05/5/1995
3 Nơi công tác: Phòng Văn thư – UBND quận Tây Hồ
4 Địa chỉ nơi công tác: 657 Lạc Long Quân – Xuân La – Tây Hồ - Hà
Nội
5 Số điện thoại liên hệ: 0975684638
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do viết báo cáo 1
2 Đối tượng, phạm vi 3
3 Mục tiêu 4
4 Nhiệm vụ 4
5 Phương pháp 4
6 Bố cục của báo cáo 4
Chương 1 TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 6
1.1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6
1.2 Hệ thống văn bản của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6
1.2.1 Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6
1.2.2.Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 6
1.2.3.Văn bản quy định về quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc trong Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 7
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 8
1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 8
1.3.2.Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các đơn vị 9
1.4 Đội ngũ nhân sự của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 11
1.4.1.Số lượng nhân sự 11
1.4.2.Chất lượng nhân sự 11
1.5 Cơ sở vật chất, tài chính của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 12
1.5.1.Công sở 12
1.5.2.Trang thiết bị làm việc 12
1.5.3.Tài chính (Chưa có số liệu cụ thể) 12
Chương 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 13
2.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục hành chính 13
Trang 32.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính 13
2.1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính 13
2.1.3 Ý nghĩa của thủ tục hành chính 14
2.1.4 Khái niệm cải cách hành chính 14
2.1.5 Nội dung của cải cách hành chính 15
2.1.4 Chủ trương, chính sách nhà nước về cải cách thủ thục hành chính 16
2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 22
2.3 Những kết quả đạt được trong cải cách thủ tục hành chính ở Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ 24
2.3.1 Bảo đảm tính thống nhất và công khai của các thủ tục hành chính 24
2.3.2 Bảo đảm tính đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp 25
2.3.3 Nâng cao năng lực làm việc và ý thức trách nhiệm của cán bộ công chức tiến hành thủ tục hành chính 25
2.3.4 Cải cách thủ tục hành chính góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư trong và ngoài nước 26
2.3.5 Đẩy mạnh hiện đại hóa nền hành chính Nhà nước 26
2.4 Những hạn chế trong cải cách thủ tục hành chính ở Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ hiện nay 27
2.4.1 Hệ thống văn bản về thủ tục hành chính còn nhiều bất cập 27
2.4.2 Chất lượng thực hiện cơ chế” Một cửa” còn thấp và thiếu đồng bộ 27
2.4.3 Việc áp dụng cơ chế “Một cửa liên thông” còn chậm 28
2.4.4 Năng lực làm việc của các cơ quan quản lí nhà nước, các cán bộ, công chức nhà nước tiến hành thủ tục hành còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển 28
2.5 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế 29
2.5.1 Về khách quan : 29
2.5.2 Về chủ quan: 29
Trang 4Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 30
3.1 Những yếu tố đòi hỏi việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 30
3.1.1 Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đối với công cuộc cải các thủ tục hành chính 30
3.1.2 Đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .30
3.1.3 Khắc phục những bất cập trong thủ tục hành chính ở nước ta 31
3.1.4 Đáp ứng nhu cầu của người dân về một nền hành chính dân chủ, trong sạch, chuyên nghiệp và hiện đại 31
3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong phạm vi quốc gia 32
3.2.1 Những giải pháp về thể chế 32
3.2.2 Những giải pháp về nguồn nhân lực 33
3.2.3 Những giải pháp về khoa học công nghệ 34
3.2.4 Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng cơ chế cải cách thủ tục hành chính của các quốc gia tiên tiến 35
3.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn quận Tây Hồ 35
PHẦN KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do viết báo cáo
Thủ tục hành chính là cơ sở và điều kiện cần thiết để cơ quan nhà nướcgiải quyết công việc của công dân và các tổ chức theo pháp luật, đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của người và cơ quan có công việc cần giải quyết Hiện naythủ tục hành chính do nhiều cơ quan nhà nước các cấp ban hành rườm rà, không
rõ ràng, thiếu tính thống nhất, không công khai và tùy tiện thay đổi Thủ tụchành chính như vậy gây phiền hà và giảm lòng tin của nhân dân đối với cơ quannhà nước, gây trở ngại cho giao lưu giữa nước ta đối với các nước khác, gây tệnạn cửa quyền và sách nhiễu, tham nhũng Nhận thức rõ những bất cập của thủtục hành chính là khiếm khuyết lớn trong nền hành chính nhà nước, từ năm 1992Thủ tướng chính phủ đã ban hành chỉ thị 220/CTT-TTg về việc quy định một sốđiểm trong quan hệ làm việc tại các ban ngành Tiếp đó ngày 4/5/1994 Chínhphủ ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về cải cách một số bước thủ tục hành chínhtrong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức Mục đích là đẩy mạnhhơn nữa trong quá trình cải cách thủ tục hành chính Nội dung của của Nghịquyết một mặt yêu cầuncác cơ quan hành chính nhà nước tiếp tục thực hiện chỉthị nói trên, mặt khác đòi hỏi các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địaphương theo thẩm quyền của mình ra soát, xem xét lại toàn bộ những thủ tụchành chính đang áp dụng để giải quyết các công việc của công dân và tổ chức
Mục tiêu và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính là phải đạt được mộtbước chuyển biến căn bản trong quan hệ về giải quyết công việc của công dân
và tổ chức, cụ thể là phải phát hiện và xóa bỏ những thủ tục hành chính thiếuđồng bộ, chồng chéo, rườm rà, phức tạp đã và đang gây trở ngại trong việc tiếpnhận và xử lý công việc giữa cơ quan nhà nước với tổ chức và công dân, xâydựng và thực hiện được các thủ tục giải quyết công việc đơn giản, rõ ràng, thốngnhất và đúng pháp luật, công khai vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công dân và tổchức có yêu cầu giải quyết công việc, vừa có tác dụng ngăn chặn tệ nạn cửaquyền, sách nhiễu và tham nhũng trong công chức nhà nước, đồng thời vẫn đảmbảo được trách nhiệm quản lý nhà nước, giữ vững kỷ cương pháp luật Đây là
Trang 6một căn cứ pháp lý quan trọng và trực tiếp của công cuộc cải cách thủ tục hànhchính trong giai đoạn hiện nay.
Trong bất cứ nền hành chính nào thủ tục hành chính là công cụ không thểthiếu để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước với công dân, tổ chức được đưavào trật tự cần thiết Do đó trước đây chúng ta chưa thực sự chú trọng vấn đềnày nên đến nay thủ tục hành chính vẫn là một trong những nguyên nhân gâyách tắc, kìm hãm các hoạt động kinh tế - xã hội, việc thực hiện các quyền vànghĩa vụ của công dân, cũng như sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy hànhchính nhà nước và điều đáng ngại là tệ nạn làm giảm lòng tin của nhân dân vàoĐảng, nhà nước và chế độ
Trong toàn bộ nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính tại địaphương có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giống như một khâu đột phá có tính chấtquyết định Sở dĩ như vậy là do nền hành chính là một bộ phận lớn nhất trong cơcấu nhà nước thực hiện chức năng, thực thi quyền hành pháp để quản lý, điềuhành mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp thực hiện chính sách đường lốicủa Đảng, thực hiện quyền lực của nhân dân Nền hành chính bao gồm: Hệ thốngquản lý thể chế xã hội theo pháp luật, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt độngcủa bộ máy hành chính, đội ngũ cán bộ công chức hanh chính Tiến hành cải cáchnền hành chính sẽ làm thúc đẩy hoạt động của bộ máy nhà nước
Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới và nhiệm vụ trọngtâm là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường,
mở cửa giao lưu quốc tế theo sự quản lý của nhà nước, thực hiện dân chủ hóa xãhội, phát huy quyền làm chủ thực tế của nhân dân, tạo lập trật tự kỷ cương xãhội Chỉ có nền hành chính trong sạch vững mạnh có đủ năng lực, quyền lực vàtừng bước hiện đại hóa mới đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đó
Trong nhiều năm qua nền hành chính nước ta tuy đã từng bước xây dựng
và phát triển, có nhiều ưu điểm và tiến bộ, nhưng chuyển sang thời đổi mới đangbộc lộ không ít những khuyết điểm và nhựơc điểm Đáng chú ý là bệnh quanliêu phổ biến và nghiêm trọng, tình trạng phân tán, thiếu kỷ cương và kỷ luật
Trang 7khá nặng nề, nạn tham nhũng tràn lan, tổ chức bộ máy cồng kềnh, kém chấtlượng, đội ngũ cán bộ công chức nhìn chung chưa ngang tầm với nhiệm vụ.Thấy được ý nghĩa quan trọng của nền hành chính quốc gia, ngay sau đại hội lầnthứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, Đảng ta đã chỉ ra 3 nội dung lớn là:
Thứ nhất: cải cách bộ máy hành chính nhà nước trong đó tập trung vàoviệc tổ chức và các mối liên hệ trong bộ máy hành chính nhà nước
Thứ hai: Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước có đủ trình độ,năng lực, phẩm chất, đủ sức để thực hiện công việc được giao
Thứ ba: Cải cách thể chế của nền hành chính và cải cách thủ tục hànhchính, trong đó cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá
Thủ tục hành chính là cơ sở và là điều kiện để cơ quan nhà nước giải quyếtcông việc của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Tuy vậy nhìn chung vào thực tiễnquản lý nhà nước thủ tục hành chính còn bộc lộ những nhược điểm sau:
- Đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, phiền hà cho nhân dân, nhất là đối với nhữngngười ít biết về lề lối làm việc của cơ quan nhà nước
- Thủ tục còn nặng nề, quá nhiều khâu, nhiều cửa, nhiều cấp trug giankhông cần thiết không rõ ràng về trách nhiệm, trì trệ không phù hợp với sự pháttriển chung
- Hệ thống thủ tục hành chính thiếu thống nhất thường thay đổi một cáchtùy tiện do đó có quá nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành thủ tục hành chính
và các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp
2 Đối tượng, phạm vi
- Đối tượng nghiên cứu: Cải cách thủ tục hành chính ở Ủy ban nhân dânquận Tây Hồ
- Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Từ ngày 30/5 đến ngày 26/6/2016
Không gian: Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
Trang 83 Mục tiêu
Mục tiêu của báo là nghiên cứu công tác cải cách thủ tục hành chính tại
Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, từ đó đưa ra các giải pháp và phương hướng đểhoàn thiện hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính cũng như các chínhsách của nhà nước, do đó để thực hiện mục tiêu này báo cáo sẽ tập trung thựchiện một số nhiệm vụ sau đây:
- Tìm ra những lý do, nguyên nhân của thực trạng đó
- Đưa ra một số giải pháp, chính sách của nhà nước, kiến nghị chung đểtừng bước tăng cường, hoàn thiện trong công tác cải cách thủ tục hành chính ở
Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
4 Nhiệm vụ
- Nghiên cứu thực trạng cải cách thủ tục hành chính và cơ chế phối hợpgiữa các cơ quan chức năng qua mô hình “một cửa”, “một cửa liên thông” tại Ủyban nhân dân quận Tây Hồ
- Tổng hợp tình hình thực tiễn để cung cấp những căn cứ chính xác choviệc đánh giá hiệu quả hoạt động cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhândan quận Tây Hồ
Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cải cách thủ tụchành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
6 Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung của báo cáo gồm 3 chương:
Trang 9Chương 1: Tìm hiểu về Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ.
Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dânquận Tây Hồ
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 10Chương 1.
TÌM HIỂU VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ
1.1 Khái quát chung về Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
Uỷ ban Nhân dân Quận Tây Hồ là một đơn vị hành chính được thành lậptheo Nghị định số 69/CP của Chính Phủ ban hành ngày 28/10/1995
Quận Tây Hồ nằm ở phía Tây Bắc Thành phố Hà Nội, phía Đông giápQuận Long Biên, phía Nam giáp Quận Ba Đình, từ Đông Bắc xuống Đông Namdọc theo sông Hồng, Quận Tây Hồ giáp huyện Đông Anh và Gia Lâm, phía Tâygiáp quận Từ Liêm và Quận Cầu Giấy Ở vị trí này giúp cho Quận Tây Hồ cónhững điều kiện thuận lợi để phát triển về mọi mặt: Kinh tế - Văn hoá - Xã hội -
Du lịch - Dịch vụ…
Sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Quận Tây Hồ đã ngày càng lớnmạnh Theo định hướng phát triển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Quận Tây Hồthuộc khu vực phát triển của Thành phố trung tâm Với vị trí đó, Quận Tây Hồ cóđiều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút các nguồn lực (bao gồm cả nguồn vốn tài chính,nguồn nhân lực và khoa học công nghệ) để thúc đẩy nhanh sự phát triển Kinh tế -
Xã hội của Quận nói riêng và của Thủ đô Hà Nội nói chung
1.2 Hệ thống văn bản của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
1.2.1 Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ.
- Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp huyện
1.2.2 Văn bản quy định nội quy, quy chế hoạt động của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ.
- Quyết định số 4428/QĐ-UB ngày 15/12/1995 của Ủy ban nhân dânThành phố Hà Nội về việc thành lập các phòng, ban chuyên môn trực thuộc Ủyban nhân dân quận Tây Hồ
Trang 11- Quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 11/11/2015 của Ủy ban nhân dânquận Tây Hồ về việc phân công công tác của các thành viên Ủy ban nhân dânquận Tây Hồ nhiệm kỳ 2011-2016.
- Văn bản của Công đoàn Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân quận tây Hồ ngày 29/3/2010 về việc quy ước nếp sông văn hóa nơi công sở
1.2.3 Văn bản quy định về quy trình làm việc, cách thức tổ chức thực hiện công việc trong Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ.
- Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND ngày 05/7/2011 của Ủy ban nhândân quận Tây Hồ Ban hành Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân quận Tây
Hồ nhiệm kỳ 2011-2016
- Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ nhiệm kỳ
2011-2016 Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND ngày 05/7/2011của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
Trang 121.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ.
Cơ cấu tổ chức của UBND quận Tây Hồ gồm có: 01 Chủ Tịch, 03 PhóChủ tịch và 12 phòng, ban tham mưu giúp việc
Chủ tịch UBND Quận : Đỗ Anh Tuấn
Phó chủ tịch phụ trách Văn Xã : Nguyễn Lê Hoàng
Trang 13Phó chủ tịch phụ trách Đất đai Xây dựng : Nguyễn Đình Khuyến
Phó chủ tịch phụ trách Kinh tế QLĐT : Phạm Xuân Tài
Bộ máy của UBND Quận là toàn bộ hệ thống các phòng, ban được tổchức theo cơ cấu trực tuyến, nhìn chung rất phong phú về các lĩnh vực hoạtđộng phù hợp với yêu cầu cũng như chức năng của UB, mỗi một thành viên củaUBND quận Tây Hồ chịu trách nhiệm cá nhân về lĩnh vực quản lý của mìnhtrước HĐND, UBND và Chủ tịch UBND quận, cùng với các thành viên khácchịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND quận trước Thành uỷ HĐND
& UBND TP, Quận uỷ, HĐND quận và cấp trên
1.3.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của người đứng đầu và các đơn vị
Đứng đầu UBND quận là Chủ tịch UBND là người phụ trách chung,người lãnh đạo điều hành toàn bộ các mặt công tác của UBND quận, đôn đốckiểm tra công tác của quận Chỉ đạo điều hành các hoạt động của các thành viêncấp dưới và các phòng ban chuyên môn, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền củatập thể quyết định, mặt khác Chủ tịch UBND phải chịu trách nhiệm cá nhân vềnhững nhiệm vụ, quyền hạn được giao riêng cho mình và cùng với các thànhviên của UBND quận chịu trách nhiệm trước HĐND quận và cơ quan cấp trên
* Phó Chủ tịch phụ trách về văn xã:
Chịu trách nhiệm trực tiếp trước chủ tịch, tập thể UBND quận, cũng nhưHĐND quận về công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực: Giáo dục – Đàotạo, y tế, văn hoá- thông tin, thể dục thể thao, dân số - gia đình…giải quyết đơnkhiếu nại, tố cáo có liên quan đến lĩnh vực được phân công phụ trách
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ được phân công phụ trách và nhiệm vụ quyđịnh tại điều 5 - Quy chế làm việc của UBND quận Tây Hồ, nhiệm kỳ 2004 –2009
Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng văn hoá - thông tin, thể dục thểthao, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội, Phòng Giáo dục - Đào tạo, Uỷ banDân số Gia đình - Trẻ em, Trung tâm Y tế Quận…
Trang 14Xử lý các công việc có liên quan đến lĩnh vực công tác của mình Đồngthời đảm bảo giữ mối quan hệ thường xuyên với UBMTTQ, các đoàn thể nhândân trong quận và các tổ chức xã hội khác
*Phó chủ tịch phụ trách Kinh tế - Quản lý Đô thị:
Có trách nhiệm chủ trì phối hợp hoạt động chung của UBND quận khichủ tịch UBND quận đi vắng hoặc được chủ tịch uỷ quyền Thay mặt chủ tịchđiều hành công việc và ký các văn bản thuộc thẩm quyền của chủ tịch khi chủtịch đi vắng hoặc được uỷ quyền
Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trên các lĩnh vực được phân công phụ trách
và các nhiệm vụ quy định tại điều 5 - Quy chế làm việc của UBND quận Tây Hồnhiệm kỳ 2004- 2009
Là trưởng ban chỉ đạo 197 của Quận, Trưởng ban chỉ đạo chống thất thungân sách…xử lý các công việc có liên quan đến các ngành: Chi cục thuế, khobạc, đội quản lý thị trường số 11, trạm thú y.Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Tàichính, Văn phòng HĐND & UBND
Ngoài ra Phó chủ tịch còn chịu trách nhiệm trước chủ tịch và tập thểUBND quận, HĐND quận về công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực mìnhphụ trách
* Phó Chủ tịch phụ trách Đất đai Xây dựng:
Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và tập thể UBND Quận, HĐND Quận vềcông tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực: Quản lý đô thị, trật tự xây dựng đôthị, giao thông công chính…Đồng thời giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo cóliên quan đến lĩnh vực công tác quản lý của mình
Là chủ tịch của hoạt động bồi thường, hỗ trợ tái định cư Quận, trưởng banphòng chống lũ lụt và tìm kiếm cứu nạn của quận…Xử lý các công việc liênquan đến ngành: Đội Thanh tra- Giao thông công chính, Công ty cổ phần Môitrường Tây Đô, Điện lực Tây Hồ
Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng Xây dựng- Đô thị, Phòng Tàinguyên- Môi trường, Thanh tra xây dựng, Ban quản lý dự án Quận
Trang 15Các phòng, ban chuyên môn:
Giúp việc cho chủ tịch, phó chủ tịch có các phòng, ban chuyên môn trựcthuộc UBND quận
1 Phòng Nội vụ
2 Phòng Thanh tra
3 Phòng Lao động Thương binh- Xã hội
4 Phòng Văn hoá thông tin- Thể dục thể thao
11 Phòng Tài nguyên & Môi trường
12 Phòng Giáo dục – Đào tạo
Ngoài ra còn có: Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ,Hội Phụ nữ, Hội luật gia và các đội như: Đội quản lý thị trường, Đội thi hành án,Đội Thanh tra Giao thông Công chính, Đội quản lý trật tự xây dựng
1.4 Đội ngũ nhân sự của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
thực hiện cơ chế “một cửa, một cửa liên thông” nói chung trên địa bàn Quận.
Trang 161.5 Cơ sở vật chất, tài chính của Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ
1.5.1 Công sở.
Trụ sở Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ được đặt tại số 657 Lạc Long Quân,với khuôn viên rộng rãi, thoáng mát; có một tòa nhà chính và một nhà cấp 4 lànơi làm việc của bộ phận tiếp nhận và trả lời kết quả giải quyết thủ tục hànhchính
1.5.2 Trang thiết bị làm việc
Về cơ sở vật chất: Tại Phòng văn thư của Ủy ban nhân dân quận được bốtrí 01 phòng làm việc riêng, diện tích khá rộng, thoáng mát Phòng làm việcđược trang bị khá đầy đủ các phương tiện làm việc như: máy vi tính, máy in,máy lạnh, quạt, bàn làm việc của cán bộ, công chức và ghế cho khách…
Tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân các phường:được đầu tư đổi mới và nâng cấp các trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc tiếpnhận, thụ lý và giải quyết hồ sơ cho nhân dân được thuận lợi
Về công tác ứng dụng công nghệ thông tin: Ủy ban nhân dân quận đã thựchiện xong việc nâng cấp hệ thống đường truyền cáp quang Metro Net 10 Mbps,gắn thiết bị đầu nối và đưa vào sử dụng các phần mềm quản lý hồ sơ, phần mềmquản lý (COS)
Dự án nối mạng cáp quang giữa Ủy ban nhân dân quận và Ủy ban nhândân 08 phường đã thực hiện xong và đưa vào sử dụng, việc trao đổi thông tintrên mạng đã thông suốt Ngoài ra, Ủy ban nhân dân quận còn trang bị thêmthiết bị mạng không dây phủ sóng trong khuôn viên trụ sở Ủy ban nhân dânquận
1.5.3 Tài chính (Chưa có số liệu cụ thể)
Trang 17Chương 2.
THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ
2.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của thủ tục hành chính
2.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính
Hiện nay khái niệm thủ tục hành chính vẫn còn nhiều tranh cãi, dưới đây
là khái niệm được nhiều nhà khoa học ở Việt Nam chấp nhận nhất: Thủ tục hànhchính là trình tự, trật tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhànước hoặc cá nhân, tổ chức được ủy quyền hành pháp trong việc giải quyết cáccông việc của nhà nước, các kiến nghị yêu cầu chính đáng của công dân hoặc tổchức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính, đảm bảo công vụ nhà nước và phục vụnhân dân
- Các quy phạm của thủ tục hành chính không chỉ quy định trình tự thựchiện theo quy phạm vật chất của luật hành chính mà còn quy định trình tự nhằmthực hiện quy phạm vật chất của các ngành luật khác
- Thủ tục hành chính rất đa dạng, phức tạp Tính đa dạng, phức tạp của nóđược quy định bởi hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động diễn ratrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và bộ máy hành chính Hơn nữa nềnhành chính nước ta hiện nay đang chuyển từ nền hành chính kế hoạch hóa tậptrung sang nền hành chính phục vụ; đồng thời với xu hướng hơp tác quốc tế đốitượng quản lý không chỉ là công dân, tổ chức trong nước mà còn có các yếu tốnước ngoài
Trang 18Thủ tục hành chính đảm bảo việc thi hành quyết định được thống nhất và
có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý cũng như các hệ quả do thực hiện cácquyết định hành chính được tạo ra
Thủ tục hành chính được xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽ tạo rakhả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quản lý, đem lại hiệu quả thiết thựccho quản lý nhà nước
Thủ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật hành chính, vì vậy việcnắm vững và thực hiện các quy định về thủ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rất lớnđối với quá trình cải cách nền hành chính nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
2.1.4 Khái niệm cải cách hành chính
Cải cách hành chính là vấn đề được quan tâm ở hầu hết các nước trên thếgiới bởi nó được coi là đòn bẩy để nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nướctrong việc phát triển kinh tê, phát huy dân chủ và tiếng nói của người dân tronghoạt động của bộ máy công quyền, củng cố và tăng cường tiềm lực mọi mặt chođất nước
Theo nghĩa rộng, cải cách hành chính là hoạt động của Chính phủ căn cứ
vào yêu cầu phát triển kinh tế, chính trị của xã hội mà hiện đại hoá, khoa họchoá, hiệu suất hoá thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức, chế độ công tác, phươngthức quản lý để nâng cao năng suất và hiệu lực hành chính của Chính phủ
Theo nghĩa hẹp, cải cách hành chính là sự cải tổ và điều chỉnh cơ cấu tổ
chức do đó dẫn đến sự thay đổi về chức năng, phương thức quản lý và cơ cấucủa nhân viên
Trang 192.1.5 Nội dung của cải cách hành chính
Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 được banhành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2011 của Thủtrướng Chính phủ đã đề ra mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính giai đoạnnày Đồng thời, chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2001-2010 cùng đưa ra những nội dung cải cách hành chính như sau:
- Cải cách thể chế: Thuật ngữ “ thể chế” được hiểu là hệ thống các văn
bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, kinh tế
xã hội có thẩm quyền ban hành Cải cách thể chế nhằm xây dựng một hệ thốngcác quy phạm pháp luật đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn Trong đó, cải
cách thủ tục hành chính được đặc biệt chú trọng bởi nó được coi là “ khâu đột
phá” trong tiến trình cảc cách hành chính.
- Cải cách bộ máy hành chính nhà nước: bộ máy hành chính nhà nước
bao gồm hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địaphương Phương hướng cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy là làm cho tinh gọn,kiện toàn tổ chức nền hành chính theo hướng quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnhvực bao quát các thành phần kinh tế, xã hội
- Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: đội ngũ cán
bộ công chức luôn là nhân tố quyết định sự thành công của công cuộc cải cáchhành chính Vì vậy, cần tiến hành đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức;đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức; có chính sách cải cách tiền lương và chế
độ đãi ngộ thỏa đáng để nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức chođội ngũ cán bộ công chức góp phần thúc đẩy công tác cải cách hành chính mau
lẹ và hiệu quả
- Cải cách tài chính công: Đây là một nội dung rất quan trọng trong
công tác cải cách hành chính nhằm sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước; đảmbảo tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của ngânsách trung ương; đồng thời, phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo vàtrách nhiệm của chính quyền địa phương và các ngành trong việc điều hành tài
chính và ngân sách; xóa bỏ cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “ xin-cho”
Trang 202.1.4 Chủ trương, chính sách nhà nước về cải cách thủ thục hành chính
Hiện nay thủ tục hành chính, trước hết là thủ tục tiếp nhận và giải quyếtcác công việc của nhân dân và tổ chức do nhiều ngành, nhiều cấp quy định, vừathiếu tính đồng bộ, vừa rườm rà phức tạp, thường xuất phát từ yêu cầu thuận tiệncủa các cơ quan có trách nhiệm giải quyết công việc mà chưa quan tâm đếnnguyện vọng và sự thuận tiện của nhân dân
Nhiều cơ quan nhà nước chưa chấp hành đúng các quy định về việc tiếpnhận và giải quyết công việc của dân hoặc đùn đẩy giải quyết các công việc giữacác cơ quan, cuối cùng công việc không ai giải quyết; thậm chí tự đặt ra các thủtục, khoản phí, lệ phí không đúng thẩm quyền hoặc thu phí và lệ phí quá mứcquy định, không niêm yết công khai cho nhân dân biết các quy định về thủ tụchành chính của nhà nước; không bố trí đủ cán bộ có trình độ và phẩm chất làmcông việc tiếp nhận và giải quyết công việc
Không ít công chức Nhà nước khi tiếp nhận và giải quyết công việc củadân có thái độ thiếu tôn trọng nhận dân, cửa quyền, ban ơn, thậm chí sách nhiễu,đòi hối lộ Tình hình giải quyết công việc như vậy không những làm mất nhiềuthời gian, công sức, tiền bạc của các cơ quan đơn vị, của nhân dân mà là nguyênnhân chính làm tệ nan tham những phát triển, gây bất bình và làm giảm lòng tincủa nhân dân đối với Nhà nước Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là một đòihỏi bức xúc, đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân Đây cũng là một nộidung quan trọng của cải cách một bước nền hành chính quốc gia
Yêu cầu đặt ra là phải đạt được bước chuyển biến căn bản trong quan hệ
và thủ tục giải quyết công việc giữa các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan Nhànước với các đơn vị, cơ quan khác; giữa cơ quan Nhà nước với nhân dân trongviệc tiếp nhận và giải quyết công việc
Chính phủ quyết định tiến hành ngay từ quý II năm 1994 một số côngviệc sau đây:
2.1.4.1 Trước hết, các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộcchính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dâ Tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương
Trang 21phải tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-TTg ngày 29-10-1992 của Thủ tướng Chínhphủ qui đinh một số điểm trong quan hệ làm việc giữa các vị trí phụ trách bộmáy hành chính các cấp, với các nội dung chính sau đây:
a) Luật tổ chức Chính phủ và Quy chế làm việc của Chính phủ đã xácđịnh rõ Phó thủ tướng là người giúp Thủ tướng, nhân danh Thủ tướng chỉ đạo,điều hành, chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết công việc thuộc lĩnh vực côngtác được phân công, xem đó là được ủy nhiệm của Thủ tướng Các Bộ trưởngquan hệ thường xuyên với Thủ tướng, trực tiếp gặp và làm việc với Thủ tướngkhi có công việc cần thiết, nhưng khi làm việc với Phó thủ tướng thì phải chấphành ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng và coi đó là ý kiến thay mặt Thủ tướng
Tinh thần nói trên cũng cần được thể hiện trong quan hệ làm việc giữa Bộtrưởng và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vàgiữa các đồng chí phụ trách các cấp hành chính trong tỉnh (thành phố) nhằmtăng cường trách nhiệm cá nhân, bảo đảm sự chỉ đạo tập trung , thống nhất, khắcphục tệ quan liêu, phiền hà, trì trệ
b) Trong quan hệ làm việc giữa Bộ trưởng và Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ trưởng phải trực tiếp làm việc vớicác Chủ tịch ( hoặc Phó chủ tịch được Chủ tịch ủy nhiệm ) Ủy ban nhân dân tỉnh
và thành phố trực thuộc Trung ương để giải quyết công việc trực tiếp, nhanh và
đủ trách nhiệm các vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ trưởng trong thờigian ngắn nhất, chấm dứt tình trạng Bộ trưởng, Thứ trưởng buộc Chủ tịch (Phóchủ tịch) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phải làm việc trước với từng Vụ, Cụcthuộc Bộ, sau đó Bộ trưởng mới giải quyết công việc Trường hợp đề nghị củatỉnh và thành phố có liên quan đến nhiều Bộ, thì Bộ chuyên trách phải làm đấumối bàn với các Bộ liên quan khác, không nên để Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố phải đi đến từng Bộ để xin ý kiến giải quyết của Bộ trưởng sau
đó mới đến Bộ trưởng chuyên ngành giải quyết
c) Đối với những việc vượt qua thẩm quyền của Bộ trưởng thì Chủ tịch(hoặc Phó chủ tich) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làmviệc với Thủ tướng (hoặc phó Thủ tướng) Trong trường hợp này, Bộ trưởng,
Trang 22Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đứng ra tổ chức để Thủ tướnghoặc Phó Thủ tướng làm việc trực tiếp với Chủ tịch (hoặc Phó chủ tich) Ủy bannhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương.
Những quy định nói ở điểm b và c nói trên cũng được thực hiện đối vớiThủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ
d) Trong quan hệ làm việc với Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố)với Giám đốc các Sở, các Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện (quận) cũng phải xử
lý công việc theo tinh thần nói trên
e) Trong quan hệ làm việc giữa Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện (quận)với Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường) cũng phải quán triệt tinh thần nóitrên Chủ tịch Ủy ban nhân dân Huyện (quận) phải dành phần lớn thời gian đisát các xã (phường) để giải quyết công việc tại chỗ, giảm đến mức thấp nhấtviệc giải quyết công việc thông qua Hội nghị
2.1.4.2 Các Bộ trưởng , Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơquan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương tổ chức một đợt soát xét lại toàn bộ các quy định hiện hành về thủtục hành chính, về phí và lệ phí thuộc lĩnh vực mình phụ trách, kể cả những quyđịnh do cấp dưới ban hành nhằm bãi bỏ ngay những quy định thủ tục hành chínhkhông đúng thẩm quyền và bổ sung, sửa đổi những thủ tục không phù hợp vớithực tế, đã và đang trở ngại cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị khác đã gâyphiền hà cho nhân dân
Nếu có những quy định do cấp trên ban hành xét thấy cần phải sửa đổi, bổsung, bãi bỏ thì báo cáo, kiến nghị để cơ quan ban hành xem xét sửa đổi, bổsung hoặc bãi bỏ công việc này phải được tiến hành trong tất cả các khâu và cáclĩnh vực mà trọng tâm là thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư,xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấp đất; đăng ký kinh doanh, hành nghề; sở hữu và
sử dụng phương tiện giao thông; họ khẩu; xuất cảnh; trước bạ mua bán chuyểnnhượng các loại tài sản ; cho vay vốn; công chứng; thanh tra doanh nghiệp
Đối với những thủ tục đã quy định trước, nay còn phù hợp nhưng vẫnchưa được quy định phân tán ở nhiều văn bản, nay cần được hệ thống hóa lại