Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
524,74 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ĐỨC PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KH OA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Hảo Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thư Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng phát triển KT-XH đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội; đó, người trung tâm phát triển động lực to lớn thúc đẩy tiềm sáng tạo nhân dân Giai đoạn vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu, phát triển mạnh mẽ mặt kinh tế, xã hội trị Bên cạnh thành tựu, quy luật phát triển không đồng tác động tới nhóm dân cư nên xã hội tồn nhiều nhóm TECHCĐB Cho đến nay, số lượng TECHCĐB phạm vi toàn quốc có 1,5 triệu trẻ em, bao gồm nhóm trẻ em yếu thế, bị tổn thương, gặp rủi ro, khó khăn thể chất, tinh thần điều kiện sống Trong năm qua, Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật TGXH TECHCĐB nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực trợ giúp TECHCĐBĐ Đó sở pháp lý quan trọng, vững cho việc TGXH TECHCĐB, bảo đảm cho trẻ em có hội phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ, chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn triển khai: (i) Có công trình nghiên cứu khoa học pháp luật TGXH TECHCĐB; (ii) Chưa có nghiên cứu, rà soát, phân tích, đánh giá tổng thể, toàn diện thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật TGXH TECHCĐB; (iii) Pháp luật TGXH TECHCĐB bộc lộ nhiều điểm bất cập, lạc hậu, không phù hợp với thực tế sống; tính ổn định, tính khả thi thấp, nhiều nội dung phát sinh quan hệ TGXH TECHCĐB chưa điều chỉnh; (iv) Chưa tiếp cận đầy đủ, toàn diện theo hướng đa ngành, liên ngành quyền người; (v) Thiếu mô hình lý luận giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB cách hiệu quả, bền vững Trong xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam cần đổi pháp luật TGXH TECHCĐB theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành quyền người; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, hoà nhập cộng đồng trẻ em Đứng trước yêu cầu đổi mới, việc nghiên cứu phải làm rõ sở lý luận sở thực tiễn; đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam cần thiết Qua thấy, việc nghiên cứu pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ Luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam, luận án xác định quan điểm, đề xuất mô hình lý luận TGXH, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành quyền người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Luận giải, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật TGXH TECHCĐB sở phân tích khái niệm trẻ em, TECHCĐB, TGXH, TGXH TECHCĐB khái niệm pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam; (ii) Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận đặc trưng, nội dung pháp luật TGXH TECHCĐB yếu tố tác động; kinh nghiệm pháp luật quốc tế TGXH TECHCĐB; (iii) Phân tích lịch sử pháp luật TGXH TECHCĐB; phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam; (iv) Phân tích, xác định nhu cầu hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB; xác định quan điểm luận giải, đề xuất mô hình lý luận TGXH TECHCĐB, định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường phù hợp với xu hướng tiến quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đối tượng chất vấn đề liên quan đến hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận sở thực tiễn pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam Những số liệu sử dụng luận án giới hạn chủ yếu từ năm 2010 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án thực dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực TGXH TECHCĐB 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận án cụ thể sau: Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp rà soát, nghiên cứu, phân tích tài liệu Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, vấn, thảo luận tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà quản lý Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, thu thập báo cáo hành chính, nghiên cứu tài liệu, tham khảo công trình nghiên cứu số liệu điều tra xã hội học Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp trao đổi, thảo luận với chuyên gia, nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xu hướng quốc tế để phân tích, tổng hợp, dự báo, xác định quan điểm đề xuất mô hình lý luận TGXH TECHCĐB, định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam Luận án trọng sử dụng số phương pháp tiếp cận nghiên cứu bản, gồm : Tiếp cận đa ngành, liên ngành; tiếp cận quyền người; tiếp cận theo nhu cầu nhóm TECHCĐB; tiếp cận lịch sử; tiếp cận hệ thống Đóng góp khoa học luận án: (i) Nghiên cứu có hệ thống toàn diện vấn đề lý luận trẻ em TECHCĐB, TGXH TGXH TECHCĐB; khái niệm, đặc trưng, nội dung pháp luật TGXH với TECHCĐB số yếu tố tác động; (ii) Cung cấp đánh giá, phân tích lịch sử hình thành phát triển pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam từ năm 1945 đến nay; (iii) Phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật TGXH với TECHCĐB bối cảnh nước ta nhằm tìm thành tựu hạn chế, nguyên nhân; (iv) Luận giải, xác định nhu cầu hoàn thiện, quan điểm đề xuất mô hình lý luận TGXH, định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành quyền người nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án có đóng góp vào hệ thống tri thức, kiến thức lý luận pháp luật TGXH TECHCĐB nói riêng sách pháp luật xã hội nói chung Luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu giảng dạy trợ giúp xã hội sách pháp luật xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án có ý nghĩa quan trọng trình hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB nói riêng sách pháp luật xã hội nói chung Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, tổ chức cá nhân có tham gia hoạt động TGXH TECHCĐB Việt Nam Cơ cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục công trình tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 15 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Một số nghiên cứu độ tuổi xác định trẻ em quốc gia khác khái niệm TECHCĐB tất quốc gia có đặc điểm: (i) Thể chất trí tuệ chưa trưởng thành; (ii) Gặp hoàn cảnh khó khăn, điều kiện thực quyền bản; (iii) Nhà nước, gia đình, nhà trường, xã hội cần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục TGXH toàn diện nhân cách, trí tuệ, thể chất 1.1.2 Những nghiên cứu lý luận trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Một số nghiên cứu cho có tiếp cận khác khái niệm nội hàm TGXH TECHCĐB góc độ quốc tế quốc gia Theo quan điểm đại, TGXH gồm loại hình: hỗ trợ thu nhập, trợ cấp gia đình dịch vụ xã hội Trong hệ thống ASXH Việt Nam, TGXH gồm hợp phần: Trợ giúp thường xuyên, lưới ASXH, dịch vụ xã hội, trợ cấp khẩn cấp, chương trình giảm nghèo 1.1.3 Những nghiên cứu lý luận pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu lý luận chuyên sâu quyền người, quyền ASXH số khía cạnh pháp luật phúc lợi xã hội, TGXH nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, có trẻ em chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp, sâu vào nội dung lý luận pháp luật TGXH TECHCĐB 1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam: Một số nhà khoa học nghiên cứu, đánh giá phần thực trạng pháp luật TGXH TECHCĐB, tập trung vào số quy định pháp luật trợ giúp thường xuyên, đột xuất, chăm sóc xã hội chưa nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện thực trạng quy định pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam: Một số nhà khoa học phân tích, đánh giá số khía cạnh thực tiễn thực pháp luật TGXH đối tượng BTXH chưa nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện thực tiễn pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu xu hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 1.3.1 Những nghiên cứu xu hướng hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay: Có nhiều quan điểm cho pháp luật TGXH cần xây dựng với cách tiếp cận dựa vào nhu cầu trẻ em quyền trẻ em Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện nhu cầu, quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam 1.3.2 Những nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay: Một số nhà khoa học đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống TGXH; hỗ trợ trẻ em tiếp cận dịch vụ hoà nhập cộng đồng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.4.1 Những thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa tiếp tục phát triển (i)Về khía cạnh lý luận: Các kết nghiên cứu đề cập đến số khái niệm nội hàm nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, trẻ em, TECHCĐB, ASXH, phúc lợi xã hội, BTXH, TGXH TGXH TECHCĐB Một số công trình nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật TGXH TECHCĐB, lý luận sách TGXH TECHCĐB quyền ASXH tiếp cận góc độ luật học, kinh tế học, triết học, xã hội học tâm lý học (ii)Về khía cạnh thực trạng: Về thực trạng quy định pháp luật, số công trình, tài liệu đề cập đến thực trạng quy định pháp luật TGXH TECHCĐB; phân tích, đánh giá thành quả, hiệu tồn tại, bất hợp lý, bất cập, lổ hổng pháp lý thực trạng quy định pháp luật TGXH TECHCĐB Về thực tiễn thực pháp luật, số công trình, sách, tài liệu phân tích, đánh giá tình hình TECHCĐB nước ta kết thực pháp luật TGXH TECHCĐB, vấn đề thực quyền ASXH cho TECHCĐB Một số công trình có nhận xét thành tựu tồn tại, vướng mắc trình thực pháp luật TGXH TECHCĐB nước ta (iii) Về khía cạnh xu hướng giải pháp: Một số công trình nghiên cứu phân tích vài khía cạnh nhu cầu, quan điểm hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đời sống; số định hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề luật hóa nội dung TGXH, công tác xã hội; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB góc độ sách, kinh tế, quản lý nhà nước, truyền thông 1.4.2 Các vấn đề bỏ ngỏ chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu (i) Khái niệm, nội hàm thuật ngữ trẻ em, TECHCĐB, TGXH TECHCĐB; (ii) Khái niệm, đặc trưng, vai trò, nội dung pháp luật TGXH TECHCĐB yếu tố tác động; (iii) Lịch sử hình thành phát triển pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam; (iv) Thực trạng quy định pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam nay, đặc biệt thành tựu bất cập, thiếu hụt, khoảng trống; (v) Thực tiễn thực pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam nay; (vi) Pháp luật thực định quốc tế số quốc gia giới lĩnh vực này; (vii) Nhu cầu, quan điểm hoàn thiện mô hình lý luận TGXH, định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam nay; (viii) Chưa nghiên cứu trực tiếp, đầy đủ, toàn diện TGXH TECHCĐB phương diện luật học 1.4.3 Các câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 1.4.3.1 Câu hỏi nghiên cứu: (i) Câu hỏi nghiên cứu 1: Những lý thuyết, quan điểm khoa học tảng cho việc nghiên cứu, quy định TGXH TECHCĐB pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia? (ii) Câu hỏi nghiên cứu 2: Bản chất vấn đề pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam nay? (iii) Câu hỏi nghiên cứu 3: Thực trạng pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam nay? (iv) Câu hỏi nghiên cứu 4: Vấn đề hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam thời gian tới? 1.4.3.2 Giả thuyết khoa học: Trong giai đoạn vừa qua, pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam sửa đổi, bổ sung theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận chưa làm rõ nên nhiều cách nhận thức, tiếp cận khác nhau; quy định pháp luật nhiều bất cập, lạc hậu, lỗ hổng pháp lý chưa mang tính dự báo; việc thực pháp luật TGXH TECHCĐB nhiều vướng mắc, tồn Hiện thiếu quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam cách toàn diện, đầy đủ TGXH thường xuyên; quan hệ xã hội TGXH đột xuất; quan hệ xã hội chăm sóc xã hội Phạm vi điều chỉnh: Pháp luật TGXH TECHCĐB có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm lĩnh vực trợ giúp tiền mặt, trợ giúp y tế, giáo dục, phục hồi chức năng, học nghề, hỗ trợ tâm lý, hòa nhập cộng đồng dịch vụ chăm sóc xã hội Các phận cấu thành pháp luật TGXH: Pháp luật TGXH thường xuyên; Pháp luật TGXH đột xuất; Pháp luật chăm sóc xã hội Chủ thể thực TGXH: Chủ thể thực TGXH bao gồm Nhà nước, gia đình/họ hàng, cộng đồng chủ thể khác Việc thực TGXH chủ thể có phạm vi, phương pháp hiệu khác 2.2 Nội dung pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.2.1 Pháp luật trợ giúp xã hội thường xuyên trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Pháp luật TGXH thường xuyên quy định hình thức, biện pháp TGXH liên tục, ổn định đối tượng cần nuôi dưỡng, trợ giúp thời gian dài suốt đời Nội dung TGXH thường xuyên TECHCĐB bao gồm: Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng, chăm sóc khám chữa bệnh, điều trị y tế, miễn, giảm học phí, cấp sách, vở, đồ dùng học tập hỗ trợ học nghề; hỗ trợ kinh phí mai táng 2.2.2 Pháp luật trợ giúp xã hội đột xuất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Pháp luật TGXH đột xuất quy định hình thức, biện pháp TGXH khẩn cấp, cấp bách nhóm trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn, rủi ro thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn lý bất khả kháng khác Nội dung TGXH đột xuất TECHCĐB bao gồm: Trợ cấp lần, cấp gạo cứu đói; bố trí, xếp chỗ tạm thời; kịp thời đưa cấp cứu, điều trị; đánh giá nhân thân nhu cầu trợ giúp xã hội để lập kế hoạch đưa trẻ em gia đình, hỗ trợ hòa nhập cộng đồng 11 2.2.3 Pháp luật chăm sóc xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Pháp luật chăm sóc xã hội quy định hình thức, biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc thay hỗ trợ hòa nhập cộng đồng nhóm TECHCĐB bị tách khỏi môi trường gia đình Nội dung chăm sóc xã hội TECHCĐB bao gồm: Chăm sóc, nuôi dưỡng; phục hồi chức năng, lao động trị liệu; trợ giúp đối tượng tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dạy văn hoá, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, đạo đức nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ nhân cách; đưa trẻ em trở với gia đình, hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng, ổn định sống; cung cấp dịch vụ CTXH 2.3 Một số yếu tố tác động đến pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Một số yếu tố có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành phát triển hệ thống pháp luật TGXH TECHCĐB nước ta, bao gồm: Yếu tố trị, yếu tố pháp luật, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa - xã hội 2.4 Một số kinh nghiệm pháp luật quốc tế trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có khả vận dụng Việt Nam Một số kinh nghiệm quốc tế, gồm: Thể chế hóa quyền trẻ em vào pháp luật quốc gia, kết hợp cách tiếp cận phổ quát tiếp cận mục tiêu xây dựng pháp luật TGXH, quy định hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp, quy định vai trò quan trọng khu vực tư nhân hoạt động TGXH TECHCĐB, quy định trợ giúp xã hội có điều kiện phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Lịch sử pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.1.1 Pháp luật cứu tế xã hội giai đoạn 1945 - 1959: Trong giai đoạn này, Hiến pháp năm 1946 ghi nhận nhân quyền dân quyền, quyền xã hội công dân Pháp luật cứu tế xã hội chủ yếu quy định biện pháp, hình thức để cứu giúp khẩn cấp cho TECHCĐB nhân dân tiếp tế lương thực, hỗ trợ thoát khỏi nạn đói; biện pháp huy động tham gia trợ giúp nhà nước cộng đồng 3.1.2 Pháp luật cứu trợ xã hội giai đoạn 1959 - 1976: Trong giai đoạn này, Hiến pháp 1959 quy định Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Pháp luật cứu tế xã hội quy định thành pháp luật cứu trợ xã hội với quy định biện pháp, hình thức để cứu trợ xã hội kịp thời cho TECHCĐB nhân dân theo phương châm: Không có trẻ em, người chết đói; bảo đảm chăm lo đời sống cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 3.1.3 Pháp luật bảo trợ xã hội giai đoạn 1976 - 1985: Trong giai đoạn này, lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp 1980 dành điều riêng quy định quyền trẻ em Pháp luật cứu trợ xã hội quy định thành pháp luật bảo trợ xã hội, quy định biện pháp, hình thức để bảo trợ cho nhóm TECHCĐB, trợ cấp nuôi dưỡng, trợ giúp đột xuất; bước đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần điều kiện sống cho nhóm TECHCĐB 3.1.4 Pháp luật trợ giúp xã hội từ năm 1986 đến nay: Trong giai đoạn này, Hiến pháp năm 1992 quy định quyền trẻ em; công dân có quyền bảo đảm ASXH Pháp luật bảo trợ xã hội quy định thành pháp luật trợ giúp xã hội, quy định biện pháp, hình thức để trợ giúp cho nhóm TECHCĐB đáp ứng nhu cầu thiết 13 sống, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển;tiếp cận quyền người 3.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.2.1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật trợ giúp xã hội thường xuyên trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Thực trạng quy định pháp luật có nhiều tồn tại, bất cập khung pháp lý TGXH TECHCĐB chưa luật hóa; đối tượng TECHCĐB hưởng TGXH thường xuyên chưa xác định đầy đủ; chế độ TGXH thường xuyên chưa hợp lý; quy định nguồn kinh phí dành cho TGXH tạo khác biệt chế độ trợ giúp 3.2.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật trợ giúp xã hội đột xuất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Thực trạng quy định pháp luật có nhiều tồn tại, bất cập tiêu chí, điều kiện hưởng TGXH đột xuất chưa quy định rõ ràng; chưa quy định việc thiết lập hệ thống hỗ trợ khẩn cấp hiệu quả; thiếu chế phối hợp, chế điều phối hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em, người dân chế khuyến khích tham gia khu vực tư nhân 3.2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chăm sóc xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Thực trạng quy định pháp luật có nhiều tồn tại, bất cập chưa điều chỉnh loại hình sở TGXH hoạt động; thiếu chế bảo đảm thực hiệu sách khuyến khích xã hội hóa loại hình sở TGXH công lập; chưa quy định việc cấp phép hoạt động, đình chỉ, thu hồi, giải thể sở TGXH công lập công lập; thiếu chế đặt hàng hợp đồng cung cấp dịch vụ 3.2.4 Đánh giá thực trạng quy định tổ chức thực pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Quy định pháp luật xác định Chính phủ đạo, quản lý, điều hành hoạt động trợ giúp xã hội thống phạm vi nước; phân công, phân quyền, giao nhiệm vụ cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp 14 với Bộ, ngành, địa phương Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thực pháp luật TGXH TECHCĐB Tuy nhiên, quy định hành chưa làm rõ vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã khu vực tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc tham gia hoạt động TGXH TECHCĐB Do vậy, hiệu huy động nguồn lực, huy động tham gia hoạt động TGXH cho TECHCĐB thấp 3.3 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.3.1 Thực trạng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Hiện nay, nước có 1,5 triệu TECHCĐB, tập trung chủ yếu vùng trình đô thị hóa nhanh, bị ảnh hưởng nặng nề trình biến đổi khí hậu, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; tỷ lệ TECHCĐB nhóm có độ tuổi khác nhau, đặc biệt nhóm trẻ em thuộc độ tuổi trình phát triển tâm sinh lý phức tạp, dễ bị tác động môi trường xã hội xung quanh; điều kiện sống khó khăn, đủ điều kiện tiếp cận quyền người Trong giai đoạn nay, nhiều nhóm TECHCĐB thể chất, tinh thần điều kiện sống có xu hướng tiếp tục gia tăng nhóm trẻ em di cư, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em lao động nặng nhọc, nguy hiểm, nhóm trẻ em nghiện ma túy, trẻ em vi phạm pháp luật Điều tạo gánh nặng, vấn đề xã hội xúc cần nhà nước cộng đồng giải 3.3.2 Thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.3.2.1 Thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội thường xuyên trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Công tác TGXH thường xuyên đạt nhiều thành tựu trợ cấp xã hội hàng tháng cho 2,6 triệu người, gồm khoảng 45.000 trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng 800.000 trẻ em, người khuyết tật nặng; khoảng 350.000 TECHCĐB khó khăn cấp thẻ BHYT khám, chữa bệnh; khoảng 200.000 TECHCĐB khó khăn miễn, giảm học phí, cấp sách, vở, đồ dùng học tập; khoảng 100.000 TECHCĐB khó khăn từ 16 tuổi 15 trở lên không học văn hoá hỗ trợ học nghề Năm 2016, Chính phủ chi 16.000 tỷ đồng/năm để chi trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp 270.000 đồng/người cấp thẻ BHYT cho đối tượng Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật vấn đề tồn tại, hạn chế số nhóm TECHCĐB chưa hưởng chế độ TGXH thường xuyên; hiệu TGXH thường xuyên thấp; mức trợ cấp thấp, mang tính bình quân, điều chỉnh mức trợ cấp chậm so với mức lương giá thị trường; nguồn kinh phí thực chủ yếu dựa vào ngân sách địa phương tự cân đối 3.3.2.2 Thực tiễn thực pháp luật trợ giúp xã hội đột xuất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Công tác TGXH đột xuất đạt nhiều thành tựu giai đoạn 2011-2015, Chính phủ hỗ trợ 238.925 gạo cho 12.397.906 lượt trẻ em, người thiếu đói phạm vi toàn quốc; hỗ trợ địa phương 2.000 tỷ đồng để khắc phục hậu thiên tai; bảo đảm 100% hộ có người chết, tích, bị thương hỗ trợ theo quy định, 100% hộ có nhà sập, hỏng hoàn toàn nhận hỗ trợ theo quy định Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật tồn tại, hạn chế tham gia chồng chéo chủ thể, thiếu điều phối tổng thể; nguồn lực không đáp ứng nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp thiên tai, thảm họa thấp; mức trợ giúp đột xuất có khác biệt vùng, địa phương 3.3.2.3 Thực tiễn thực pháp luật chăm sóc xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Mạng lưới sở chăm sóc xã hội phát triển phạm vi 63 tỉnh, thành phố với 408 sở, có 194 sở công lập Mạng lưới chăm sóc xã hội cho hàng trăm ngàn lượt đối tượng TECHCĐB Mạng lưới cộng tác viên CTXH cấp xã, phường với tổng số 10.000 người; khoảng 80.000 cán bộ, nhân viên cộng tác viên có làm CTXH Hội, đoàn thể trợ giúp cho TECHCĐB Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật tồn tại, hạn chế mạng lưới chăm sóc xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng; chế hoạt động chăm sóc xã hội chế bao cấp, lạc hậu, không phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường; thiếu đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, loại hình sở chăm 16 sóc xã hội công lập chưa quan tâm; sở chăm sóc xã hội chủ yếu nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em tập trung 3.3.2.4 Thực tiễn tổ chức thực pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Để tổ chức thực pháp luật TGXH TECHCĐB, Chính phủ quy định tổ chức máy trợ giúp xã hội theo cấp: Trung ương, tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương), huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) xã (phường, thị trấn) Ngành Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm thường trực, đạo nối kết hoạt động trợ giúp xã hội TECHCĐB Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức thực pháp luật TGXH TECHCĐB bộc lộ nhiều vấn đề tồn cán lao động thương binh xã hội cấp xã có từ - định biên; thiếu nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cộng đồng; tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hạn chế; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TGXH chưa quan tâm, chưa triển khai đến cán cấp sở người dân cộng đồng CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nhu cầu hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB đòi hỏi từ sống tiến trình vận động phát triển KT-XH nước ta giai đoạn thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác bảo đảm an sinh xã hội trợ giúp xã hội TECHCĐB, thực cam kết pháp lý quốc tế lĩnh vực trẻ em, bảo đảm nhân quyền thực quyền người, quyền công dân, quyền trẻ em hoàn thiện pháp luật phù hợp với quy luật, điều kiện kinh tế thị trường 17 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta, số quan điểm hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB thực quyền bảo đảm ASXH công dân quy định Hiến pháp; thực công xã hội, phân phối lại thu nhập quốc dân; phản ánh sách pháp luật xã hội Nhà nước giai đoạn tới cách xác lập mặt pháp lý nội dung sách chuyển qua ngôn ngữ pháp luật; TGXH TECHCĐB theo nguyên tắc xã hội hóa; đáp ứng toàn diện nhu cầu TECHCĐB vật chất, tinh thần điều kiện sống; hoàn thiện pháp luật theo nguyên tắc vòng đời, gồm thời kì ấu thơ, thời kì chuyển tiếp từ thiếu niên sang niên từ niên sang người trưởng thành; thúc đẩy chế phòng ngừa, phát can thiệp sớm trường hợp TECHCĐB nhằm hạn chế, giảm thiểu, khắc phục tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt 4.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 4.3.1 Xác định mô hình trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam: Luận án đề xuất mô hình TGXH TECHCĐB Việt Nam xây dựng dựa quan điểm TGXH phạm trù thuộc quyền người, phận cấu thành gồm: TGXH thường xuyên, TGXH đột xuất chăm sóc xã hội Trong đó, chủ thể tham gia quan hệ TGXH có vai trò, vị trí khác nhà nước tạo lập thể chế, môi trường pháp lý thống quản lý nhà nước; cộng đồng giám sát, phản biện, tham vấn, vận động xã hội; khu vực tư nhân hình thành mạng lưới doanh nghiệp xã hội, cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội; gia đình bảo đảm cho trẻ em sống với cha, mẹ; chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; trẻ em có trách nhiệm thực bổn phận 4.3.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Trên sở quan điểm hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB, định hướng giai đoạn tới cần tập trung quy định 18 mở rộng nhóm trẻ em trợ giúp xã hội theo quy định Luật Trẻ em năm 2016, Luật hóa nội dung trợ giúp xã hội tiếp cận theo quyền nhằm nâng cao chất lượng hiệu TGXH Luật hóa nội dung công tác xã hội tiếp cận đa ngành, liên ngành nhằm thúc đẩy hoạt động CTXH với trẻ em chuyên nghiệp; quy định chế thúc đẩy tham gia doanh nghiệp xã hội, cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội tham gia thực sách, chương trình trợ giúp TECHCĐB; đổi chế trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phù hợp với kinh tế thị trường, gồm: đổi chế đầu tư, chế tài chính, đổi chế cung cấp dịch vụ công; quy định phát triển hình thức chăm sóc thay dựa vào cộng đồng, gồm: Gia đình, cá nhân nhận nuôi TECHCĐB, chăm sóc bán trú, chăm sóc trẻ em gặp vấn đề sức khỏe tâm trí; quy định phát triển dịch vụ công tác xã hội; quy định thiết lập hệ thống quản lý trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 4.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 4.4.1 Giải pháp xây dựng pháp luật, bao gồm: Nghiên cứu, đổi hệ thống TGXH TECHCĐB bao gồm việc xác định nguyên tắc đổi hệ thống TGXH TECHCĐB, áp dụng chuẩn TGXH TECHCĐB nhằm đảm bảo nhu cầu mức sống tối thiểu theo tiếp cận đa chiều chương trình TGXH quốc gia TECHCĐB; rà soát, đánh giá, tổ chức lại tổ chức máy quản lý TGXH TECHCĐB bao gồm việc tổ chức lại chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ, ngành liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực TGXH, tiến hành phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền, trách nhiệm quyền địa phương hoàn thiện chế, sách khuyến khích khu vực nhà nước, khu vực tư nhân tham gia TGXH; rà soát, đánh giá, hoàn thiện pháp luật phù hợp với xu quốc tế, đặc biệt lĩnh vực TGXH TECHCĐB 4.4.2 Các giải pháp thực pháp luật, bao gồm: Chú trọng công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật TGXH TECHCĐB nhằm nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ, thực thi pháp luật; 19 xây dựng chuẩn hóa khung giám sát, đánh giá, theo dõi kết TGXH TECHCĐB, tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh vụ việc sai phạm; lồng ghép nội dung TGXH TECHCĐB với chương trình phát triển KT-XH cấp độ quốc gia, lĩnh vực, ngành vùng, khu vực; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh bao gồm môi trường xã hội, môi trường gia đình, môi trường trường học nâng cao nhận thức trách nhiệm thân trẻ em quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật KẾT LUẬN TGXH không truyền thống dân tộc, đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam mà trở thành chức bản, quan trọng nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam TGXH cấu phần quan trọng hệ thống ASXH nước ta tính nhân văn, tất yếu khách quan độ bao phủ rộng rãi TGXH TECHCĐB hỗ trợ Nhà nước cộng đồng nhóm trẻ em đủ điều kiện thực quyền người nhằm đạt mức sống tối thiểu, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển Pháp luật TGXH TECHCĐB nước ta đời tất yếu khách quan Sự đời pháp luật TGXH TECHCĐB gắn liền với hình thành phát triển nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, với truyền thống đạo lý "lá lành đùm rách" dân tộc Cùng với vận động phát triển đời sống KT-XH, pháp luật TGXH TECHCĐB bước đổi phát triển Pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam hệ thống quy phạm có tính chất bắt buộc chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh TGXH người 18 tuổi đủ điều kiện thực quyền người Pháp luật TGXH TECHCĐB quy định hình thức, cách thức, nội dung, biện pháp nhằm hỗ trợ phòng ngừa, khắc phục, giảm bớt khó khăn, bảo đảm thực quyền trẻ 20 em, đạt mức sống tối thiểu, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng có hội vươn lên nhóm TECHCĐB thể chất, tinh thần điều kiện sống Pháp luật TGXH TECHCĐB điều chỉnh quan hệ xã hội diễn trình cung cấp biện pháp công cộng cho TECHCĐB thể chất, tinh thần điều kiện sống Có thể nhận thấy nhóm quan hệ xã hội điều chỉnh gồm: Quan hệ xã hội TGXH thường xuyên; quan hệ xã hội TGXH đột xuất; quan hệ xã hội chăm sóc xã hội Phương pháp điều chỉnh pháp luật TGXH TECHCĐB có hai phương pháp chủ yếu thường dùng phương pháp mệnh lệnh phương pháp tùy nghi Pháp luật TGXH TECHCĐB chịu ảnh hưởng, tác động yếu tố trị, yếu tố pháp luật, yếu tố kinh tế yếu tố văn hóa - xã hội Pháp luật TGXH TECHCĐB có đặc trưng đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh nội dung pháp luật phân biệt với loại quy phạm xã hội Pháp luật TGXH TECHCĐB xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử, truyền thống nước ta Pháp luật TGXH TECHCĐB phản ánh chất chế độ trị - xã hội trình độ phát triển xã hội Pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam có ba phận cấu thành là: Pháp luật TGXH thường xuyên, pháp luật TGXH đột xuất pháp luật chăm sóc xã hội Một số kinh nghiệm pháp luật quốc tế TGXH TECHCĐB có khả vận dụng Việt Nam bao gồm: Thể chế hóa quyền trẻ em vào pháp luật quốc gia; kết hợp cách tiếp cận phổ quát tiếp cận mục tiêu xây dựng pháp luật TGXH; quy định hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp; quy định vai trò quan trọng khu vực tư nhân hoạt động TGXH TECHCĐB; quy định trợ giúp xã hội có điều kiện; phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội Trong giai đoạn vừa qua, quy định pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam bước xây dựng, phát triển hoàn 21 thiện với nhiều thành tựu quan trọng: Khuôn khổ pháp luật TGXH TECHCĐB ngày đầy đủ, toàn diện; đối tượng TECHCĐB hưởng chế độ TGXH bước mở rộng; chế độ TGXH điều chỉnh theo điều kiện KT-XH đất nước; khung pháp lý toàn diện TGXH TECHCĐB bước đầu xây dựng tiếp cận theo quyền trẻ em Vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc tổ chức thực pháp luật TGXH quy định theo hướng nhà nước tập trung xây dựng thể chế, chế, khuôn khổ pháp luật; quản lý, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát; mở rộng, khuyến khích khu vực tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ TGXH Bên cạnh đó, hình thức TGXH TECHCĐB ngày đa dạng, bước đáp ứng nhu cầu trẻ em; nguồn kinh phí TGXH tiếp tục gia tăng theo điều kiện KT-XH đất nước Cơ sở hạ tầng điều kiện chăm sóc, quản lý nhà nước lĩnh vực TGXH TECHCĐB quan tâm, đầu tư, phát triển Mạng lưới sở chăm sóc xã hội đội ngũ nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội phát triển tích cực phạm vi nước Sự tham gia của toàn xã hội, từ cấp quyền đến cá nhân, tổ chức nước góp đóng góp tích cực cho hoạt động trợ giúp xã hội TECHCĐB Tuy nhiên, thực trạng quy định pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam bộc lộ nhiều điểm tồn tại, bất cập, thiếu sót: Đối tượng TECHCĐB hưởng chế độ TGXH chưa xác định đầy đủ; chế độ TGXH chưa hợp lý; khung pháp lý TGXH TECHCĐB chưa Luật hóa; chế bảo đảm quyền TGXH TECHCĐB chưa hiệu quả; quy định nguồn kinh phí dành cho TGXH tạo khác biệt chế độ trợ giúp; chế thu hút tham gia khu vực tư nhân nhiều vướng mắc; nhiều nội dung chăm sóc xã hội bất cập, lạc hậu chưa quy định; vai trò, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã khu vực tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc tham gia hoạt động TGXH TECHCĐB chưa quy định rõ 22 Thực tiễn thực pháp luật TGXH TECHCĐB cho thấy số lượng phạm vi đối tượng TECHCĐB TGXH hạn chế; hiệu TGXH thường xuyên đột xuất TECHCĐB thấp; mạng lưới sở chăm sóc xã hội thiếu số lượng yếu chất lượng; cách thức trợ giúp mang tính bao cấp, lạc hậu, không phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường; việc tổ chức thực có chồng chéo Bộ, ngành; thiếu nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cộng đồng; quyền cấp chưa nghiêm túc triển khai sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, sở hạ tầng, tín dụng; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TGXH chưa quan tâm, chưa triển khai đến cán cấp sở người dân cộng đồng; nhiều cán chức thực thi sai sách trợ giúp; phận gia đình cá nhân thụ hưởng sách tồn tâm ỷ lại trông chờ vào trợ giúp Nhà nước tổ chức xã hội mà chưa chủ động vươn lên sống Trong trình phát triển KT-XH đất nước, xã hội xuất điều kiện, tiền đề định pháp luật TGXH tất yếu cần phải thay đổi phù hợp với tình hình Nhu cầu hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB Việt Nam xuất phát từ yêu cầu thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; thực cam kết pháp lý quốc tế; bảo đảm thực quyền người hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB phù hợp với kinh tế thị trường Luận án xác định quan điểm hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB thực quyền bảo đảm ASXH công dân; thực công xã hội; phản ánh sách pháp luật xã hội Nhà nước thời kỳ phát triển đất nước; hoàn thiện TGXH TECHCĐB theo nguyên tắc xã hội hóa; hoàn thiện pháp luật TGXH đáp ứng nhu cầu TECHCĐB; hoàn thiện pháp luật TGXH theo nguyên tắc vòng đời; thúc đẩy chế phòng ngừa, phát can thiệp sớm trường hợp TECHCĐB 23 Luận án đề xuất mô hình lý luận TGXH TECHCĐB điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam xây dựng dựa quan điểm TGXH phạm trù thuộc quyền người, phận cấu thành gồm: TGXH thường xuyên, TGXH đột xuất chăm sóc xã hội; đó, có xác định vai trò cụ thể chủ thể tham gia quan hệ TGXH gồm: Nhà nước, gia đình, cộng đồng, khu vực tư nhân thân trẻ em Định hướng chủ yếu hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB gồm: Quy định mở rộng nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trợ giúp xã hội; luật hóa nội dung trợ giúp xã hội tiếp cận theo quyền; luật hóa nội dung công tác xã hội tiếp cận đa ngành, liên ngành; quy định chế thúc đẩy tham gia doanh nghiệp xã hội; đổi chế trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phù hợp với kinh tế thị trường; quy định phát triển hình thức chăm sóc thay dựa vào cộng đồng; quy định phát triển dịch vụ công tác xã hội; quy định thiết lập hệ thống quản lý trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Luận án xác định nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB gồm: (i) Các giải pháp xây dựng pháp luật, gồm: Nghiên cứu, đổi hệ thống TGXH TECHCĐB; rà soát, đánh giá, tổ chức lại tổ chức máy quản lý TGXH TECHCĐB; rà soát, đánh giá, hoàn thiện pháp luật TGXH TECHCĐB phù hợp với xu hướng quốc tế (ii) Các giải pháp thực pháp luật, gồm: Chú trọng công tác truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật TGXH TECHCĐB; xây dựng khung giám sát, đánh giá, theo dõi kết TGXH TECHCĐB; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật TGXH TECHCĐB; lồng ghép nội dung TGXH TECHCĐB với chương trình phát triển KT-XH; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; nâng cao nhận thức trách nhiệm thân trẻ em./ 24 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Tô Đức, Một số kiến nghị điều chỉnh pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số tháng 3/2016 Tô Đức, Pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nhu cầu hoàn thiện Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng (289) năm 2016 Tô Đức, Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (316), kỳ - tháng 6/2016 To Duc, Development orientation of the social work profession in Viet Nam Vietnam Labour and Social Reriews, No3/2015 Tô Đức, Định hướng trợ giúp xã hội phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Việt Nam Tạp chí Lao động Xã hội, số 522 từ 1-15/3/2016 Tô Đức, Công tác xã hội nạn nhân bạo lực gia đình Tạp chí Lao động Xã hội, số 523 từ 16-31/3/2016 Tô Đức, Bàn nguyên nhân trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Tạp chí Lao động Xã hội, số 525 từ 16-30/4/2016 25 ... sóc xã hội 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Lịch sử pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.1.1 Pháp. .. BIỆT Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.1.1 Khái niệm trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2.1.1.1 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Pháp luật. .. chỉnh pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số tháng 3/2016 Tô Đức, Pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nhu