1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật lao động việt nam về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

60 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tìm hiểu những vấn đề pháp lý cơ bản về bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

  • Nghiên cứu nghĩa vụ của chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

  • Đề xuất những hướng giải quyết nhằm khắc phục những bất cập tồn tại của pháp luật lao động hiện hành

  • Đề tài là kết quả tổng hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về Pháp luật Lao Động Việt Nam về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, trong đó bài nghiên cứu làm rõ những tồn tại, hạn chế nghĩa vụ của chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và kiến nghị một số giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế này góp phần thúc đẩy thị trường lao động Việt Nam phát triển.

  • Về công trình nghiên cứu đã có một số tác giả nghiên cứu về pháp luật bồi thường thiệt hại, tuy nhiên bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ít được đề cập đến, cụ thể như sau :

  • (i) Khóa luận tốt nghiệp “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng và giải pháp” của tác giả Lê Thị Ngọc ( Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006) khái quát về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Thực trạng áp dụng và phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu này được viết theo luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006 trong khi pháp luật hiện hành đã thay đổi. Nội dung chính của đề tài này không phải là bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

  • (ii) Khóa luận tốt nghiệp “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - những vấn đề trong thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện” của tác giả Võ Ngọc Phương Chi (Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Lý luận về hợp đồng lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng, hướng hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động. Đề tài này được viết theo luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2006, 2007.

  • (iii) Luận án tiến sĩ “ Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm. Đề tài nghiên cứu chung về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cũng như hậu quả pháp lý về việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

  • Trong giáo trình, tập bài giảng Luật lao động được giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng cũng đề cập đến vấn đề nghiên cứu như là một phần nội dung của hệ thống pháp luật lao động nói chung và bồi thường thiệt hại trong lao động nói riêng. Tuy nhiên, đây chỉ là tài liệu mang tính học thuật và chưa đề cập đến thực trạng áp dụng pháp luật lao động trên thực tế. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhau để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng riêng đề tài Pháp luật lao động về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì tác giả khẳng định chưa có công trình nghiên cứu nào trùng lặp.

  • Việc nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến những mục tiêu sau :

  • Tìm hiểu những vấn đề pháp lý cơ bản về bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

  • Nghiên cứu nghĩa vụ của chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.

  • Đề xuất những hướng giải quyết nhằm khác phục những bất cập tồn tại của pháp luật lao động hiện hành .

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định của pháp luật liên quan đến bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trong hiện tại.

  • Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm những nội dung sau :

  • Những vấn đề lý luận chung về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .

  • Các quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .

  • Những bất cập của quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .

  • Phương pháp nghiên cứu:

  • Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau :

  • + Phương pháp so sánh, đối chiếu pháp luật: phương pháp này được sử dụng để làm rõ những điểm mới của pháp luật lao động 2012 với pháp luật lao động 1994 ( sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2006, 2007) nhằm nêu lên điểm tiến bộ của pháp luật lao động hiên hành.

  • + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: phương pháp này được sử dụng để làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.

  • + Bên cạnh đó tác giả còn tham khảo tài liệu, bài nghiên cứu của các tác giả khác.

  • Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được bố cục thành 2 chương với nội dung cơ bản như sau:

  • Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT

  • Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 – 2016 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2015 – 2016 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT Người hướng dẫn:ThS Trần Thị Huyền Trang Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU NHÂN Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp D13LU02, Khoa:Luật Ngành học: Luật kinh tế Năm thứ: /Số năm đào tạo: UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Nhân - Lớp: D13LU02 Khoa: Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Huyền Trang Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Nghiên cứu nghĩa vụ chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Đề xuất hướng giải nhằm khắc phục bất cập tồn pháp luật lao động hành Tính sáng tạo: Pháp luật Lao Động hành ban hành vào năm 2012 chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề cách độc lập Nội dung đề tài lồng ghép cơng trình nghiên cứu hợp đồng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng Do đó, việc thực cơng trình nghiên cứu độc lập nghĩa vụ chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật điểm đề tài Kết nghiên cứu: Đề tài kết tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý Pháp luật Lao Động Việt Nam bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nghiên cứu làm rõ tồn tại, hạn chế nghĩa vụ chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật kiến nghị số giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế góp phần thúc đẩy thị trường lao động Việt Nam phát triển Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả áp dụng đề tài: Đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý nghĩa vụ chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng thực pháp luật lao động Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật việc học tập nghiên cứu nội dung liên quan đến nghĩa vụ chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ; đồng thời góp phần trang bị thêm kiến thức cho người quan tâm đến lĩnh vực pháp luật 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Hữu Nhân Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 12 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn Trần Thị Huyền Trang UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỂN HỮU NHÂN Sinh ngày: 27 tháng 07 năm 1995 Nơi sinh: BÌNH DƯƠNG Lớp: D13LU02 Khóa: 2013-2017 Khoa: Luật Địa liên hệ: xã Long Nguyên,H Bàu Bàng, Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01652065919 Email: nguyenhuunhan2707@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 6.69 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Luật kinh tế Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: 7.14 Sơ lược thành tích: Ngày 12 tháng 03 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài Nguyễn Hữu Nhân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục tiêu đề tài 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .5 TRÁI PHÁP LUẬT .5 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động .5 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.3 Nội dung, hình thức loại hợp đồng lao động 1.1.3.1 Nội dung hợp đồng lao động 1.1.3.2 Hình thức hợp đồng lao động 11 1.1.3.3 Loại hợp đồng lao động 11 1.1.4 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 12 1.1.5 Chủ thể hợp đồng lao động 14 1.2 Tổng quan bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 15 1.2.1 Các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật .15 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 16 1.2.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật .18 1.2.4 Vai trò trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 19 CHƯƠNG 21 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 21 2.1 Cơ sở thực tiễn pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 21 2.1.1 Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 21 2.1.1.1 Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 21 2.1.1.2 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 28 2.1.2 Hậu pháp lý chủ thể hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 34 2.1.2.1 Hậu pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .34 2.1.2.2 Hậu pháp lý việc người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật .37 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 41 2.3 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật .44 KẾT LUẬN .48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ gốc Bộ luật lao động Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Người lao động Từ viết tắt BLLĐ HĐLĐ NSDLĐ NLĐ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bộ luật lao động Việt Nam ban hành năm 1994 sửa đổi ban hành năm 2002, 2006, 2007 lần sửa đổi 2012 lần sửa đổi toàn diện thay cho luật cũ Bộ luật lao động 2012 có nhiều điểm Thứ nhất, luật lao động kịp thời thể chế hóa đường lối chủ trương quan điểm đảng công xây dựng đất nước thời Thứ hai, Bộ luật lao động kịp thời điều chỉnh phát sinh thị trường lao động quan hệ lao động, ví dụ : vấn đề cho thuê lại lao động, lao động giúp việc gia đình, nội dung lao động bán thời gian, vấn đề việc tranh chấp lao động cập nhật quy định luật lao động 2012 Thứ ba, Bộ luật lao động có quy định bảo vệ tốt quyền lợi người lao động Với điểm Bộ luật lao động 2012 kỳ vọng thúc đẩy quan hệ lao động phát triển bảo vệ tốt cho người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng người sử dụng lao động Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội đồng thời dẫn đến hậu tất yếu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trách nhiệm chủ thể hợp đồng lao động Chính vậy, việc bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có quan tâm nhà nước toàn xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Về cơng trình nghiên cứu có số tác giả nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại, nhiên bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đề cập đến, cụ thể sau : Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang (i) Khóa luận tốt nghiệp “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Ngọc ( Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006) khái quát đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng áp dụng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu viết theo luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 pháp luật hành thay đổi Nội dung đề tài khơng phải bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (ii) Khóa luận tốt nghiệp “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” tác giả Võ Ngọc Phương Chi (Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Lý luận hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, hướng hoàn thiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Đề tài viết theo luật lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2000, 2006, 2007 (iii) Luận án tiến sĩ “ Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm Đề tài nghiên cứu chung vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong giáo trình, tập giảng Luật lao động giảng dạy trường đại học, cao đẳng đề cập đến vấn đề nghiên cứu phần nội dung hệ thống pháp luật lao động nói chung bồi thường thiệt hại lao động nói riêng Tuy nhiên, tài liệu mang tính học thuật chưa đề cập đến thực trạng áp dụng pháp luật lao động thực tế Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, riêng đề tài Pháp luật lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tác giả khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu trùng lặp Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 38 nước ta bảo vệ NLĐ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa pháp luật dung túng cho hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ Bởi bảo vệ NLĐ ln phải đặt mối quan hệ tương quan với lợi ích hợp pháp NSDLĐ Chính vậy, NLĐ phải chịu hậu pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định Điều 43 BLLĐ 2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, cụ thể sau: Thứ nhất, Không trả trợ cấp việc trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trợ cấp việc khoản tiền NSDLĐ phải trả cho NLĐ chấm dứt HĐLĐ 43 Khoản trợ cấp việc mang ý nghĩa ghi nhận cơng sức đóng góp NLĐ vào phát triển chung đơn vị sử dụng lao động đồng thời khoản hỗ trợ NLĐ thời gian đầu sau chấm dứt HĐLĐ đặc biệt NLĐ chưa có cơng việc làm sau Tuy nhiên, hành vi chấm dứt HĐLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật việc trả trợ cấp việc cho NLĐ không cần thiết Đây hậu bất lợi mà NLĐ phải gánh chịu chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Thứ hai, với việc khoản trợ cấp thơi việc, NLĐ cịn phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trước đây, Bộ luật lao động 1994 quy định NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp thơi việc khơng phải có trách nhiệm bồi thường cho NSDLĐ nhà làm luật cho khoản trợ cấp thơi việc bị thay cho khoản tiền bồi thường mà NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Trong lần sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ 1994 năm 2002, nhà làm luật bắt buộc NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ tháng tiền lương mà NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật từ pháp luật lao động tạo nên cơng bên quan hệ lao động tương đồng với pháp luật quốc tế Với mức bồi thường tháng tiền lương Số tiền bồi thường thường khơng lớn nên khơng có NSDLĐ kiện để đòi khoản tiền bồi thường quy định khoản tiền bồi thường lớn NLĐ khó có khả thực suy cho NLĐ đa phần làm th để lấy tiền cơng họ lấy đâu 43 Khoản điều 41 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 39 khoản tiền lớn để bồi thường cho NSLĐ Vì vậy, khoản tiền bồi thường mang tính giáo dục người lao động, làm cho người lao động có ý thức tôn trọng pháp luật tôn trọng NSDLĐ muốn nghỉ việc Thứ ba, người lao động phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền ứng với tiền lương người lao động ngày NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm quy định thời hạn báo trước Nếu NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn NLĐ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày(trừ trường hợp lao động nữ mang thai).Ví dụ NLĐ thơng báo nghỉ việc với NSDLĐ từ ngày 1/1/2015 ngày 15/2/2015 (ngày thứ 46 kể từ ngày báo trước cho NSDLĐ) NLĐ nghỉ việc không bị coi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Từ 1/1/2015 đến 14/2/2015 người lao động tự ý không đến nơi làm việc tiếp tục làm việc người lao động bị coi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 44 người lao động ngồi việc khơng trợ cấp thơi việc, phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động người lao động phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày NLĐ không báo trước việc chấm dứt hợp đồng lao động Đối với hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn, hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn người lao động phải tuân thủ thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động quy định cụ thể Khoản Điều 37 BLLĐ Bên cạnh việc bảo vệ NLĐ, pháp luật lao động phải bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ Việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không báo trước báo trước không thời hạn theo quy định pháp luật làm cho NSDLĐ khơng có thời gian chuẩn bị trước, NSDLĐ gặp khó khăn việc tìm NLĐ thay Vì thế, pháp luật quy định việc NLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước chấm dứt HĐLĐ bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường cho NSDLĐ 44 Điều 41 luật lao động tlđd số Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 40 Thứ tư, người lao động phải bồi thường khoản phí đào tạo 45 (nếu có) cho NSDLĐ theo quy định BLLĐ 201246 Chi phí đào tạo NSDLĐ bỏ để đào tạo NLĐ trước sử dụng trình sử dụng mà NLĐ cam kết hợp đồng đào tạo nghề sau đào tạo làm việc cho NSDLĐ thời hạn định Trong thời hạn cam kết NLĐ khơng làm việc cho NSDLĐ hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Mức bồi thường hai bên thỏa thuận, xác định hợp đồng học nghề Chi phí đào tạo bao gồm khoản: chi phí cho thầy dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị vật liệu thực hành chi phí khác chi cho người học Ví dụ: Chị Nguyễn thị H kí kết hợp đồng lao động làm việc với công ty A với thời hạn làm việc năm Do tay nghề chị H non yếu, hiệu làm việc chưa đảm bảo nên công ty đầu tư cho H học để nâng cao tay nghề, thời hạn học việc tháng Sau hết thời hạn học việc, làm việc công ty A tháng Do H xin vào công ty B với mức lương cao nên H quay trở công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không theo quy định pháp luật Như vậy, trường hợp này, H không hưởng trợ cấp việc H phải bồi thường chi phí đào tạo tay nghề cho H mà cơng ty chi trả trước cơng ty A bỏ chi phí đào tạo để nâng cao tay nghề với mục đích H làm việc cho cơng ty A theo hợp đồng H đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Điểm khác biệt hậu pháp lý NSDLĐ NLĐ NLĐ khôi phục lại quan hệ lao động ban đầu Trong quan hệ lao động, NLĐ phải chịu điều hành quản lý NSDLĐ, dễ dẫn tới bóc lột sức lao động NLĐ từ phía NSDLĐ Vì vậy, việc buộc NLĐ phải trở làm việc với NSDLĐ không cải thiện quan hệ lao động bị phá vỡ mà cịn gây bất lợi cho NLĐ trình làm việc mâu thuẫn bên trở nên gay gắt từ trước Ngồi ra, vấn đề tìm NLĐ thay khơng phải vấn đề phức tạp NSDLĐ thị trường lao động nước ta nên không cần phải buộc NLĐ phải trở làm việc cho NSDLĐ 45 46 khoản điều 62 luật lao động tlđd số khoản điều 43 luật lao động tlđd số Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 41 Tóm lại, xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, bên yếu quan hệ lao động, pháp luật nước ta tính tốn biện pháp chế tài cho việc bảo vệ NLĐ có hiệu đồng thời góp phần bảo vệ cho lợi ích đáng NSDLĐ 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Bộ luật lao động 2012 đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển thị trường sức lao động Các quy định BLLĐ thực vào sống ngày phát huy tác dụng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta: bảo vệ NLĐ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, đảm bảo thoả thuận bên quan hệ lao động kết hợp hài hồ sách kinh tế với sách xã hội lĩnh vực lao động Tuy Bộ luật lao động 2012 quy định chi tiết, đầy đủ cần bổ sung hoàn thiện thêm Thứ nhất, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng ký theo Khoản Điều 42 BLLĐ 2012 không phù hợp không khả thi Như phân tích phần trên, trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật NSDLĐ xuất phát từ vi phạm khác mang chất khác Nên trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm việc quy định không hợp lý Chẳng hạn, trường hợp NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp pháp luật không cho phép NSDLĐ phải chịu hậu nhận lại NLĐ hợp lí Nhưng trường hợp NSDLĐ vi phạm quy định thủ tục báo trước hay pháp luật cho phép NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ thực quyền NSDLĐ không tiến hành thủ tục báo trước khiến cho NLĐ bị việc đột xuất, thời gian tìm cơng việc mới, ảnh hưởng đến thu nhập NLĐ, trường hợp Khoản Điều 42 BLLĐ quy định cụ thể : NSDLĐ phải bồi thường Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 42 cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước Vì vấn đề buộc nhận NLĐ trở lại làm việc trường hợp NSDLĐ vi phạm thời hạn báo trước hồn tồn khơng cần thiết Việc buộc NSDLĐ nhận lại NLĐ thực tế khó thực thực tế NSDLĐ khơng chấp nhận có mặt NLĐ doanh nghiệp việc tiếp tục hợp tác với tinh thần thiện chí ban đầu khó có khả thực Điển án số 01/2009/LĐST ngày 17/7/2009 Tòa án nhân dân huyện N, tỉnh Quảng Nam xét xử vụ tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nguyên đơn ông Nguyễn Chí C bị đơn cơng ty trách nhiệm hữu hạn M Tại phần định án có nêu “ cơng ty trách nhiệm hữu hạn M có trách nhiệm phải nhận ơng Nguyễn chí C trở lại làm việc, kể từ ngày án sơ thẩm có hiệu lực thi hành với mức lương, cơng việc địa điểm làm việc theo hợp đồng mà hai bên giao kết ngày 1/7/2007” Thế nhưng, hết hạn thi hành án, công ty M không nhận ông C trở lại làm việc Nhận thấy, công ty M hồn tồn có điều kiện thi hành án phần nhận ơng Nguyễn Chí C trở lại làm việc cố tình khơng thi hành Trong án trên, công ty M thực bồi thường khoản tiền cho ông C Riêng khoản nhận ông C trở lại làm việc chưa thi hành, chấp hành viên làm đầy đủ thủ tục ấn định thời gian tự nguyện, thuyết phục giáo dục.v.v công ty M cương khơng thi hành án cho việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông C Ngay trường hợp cơng việc cịn việc buộc NSDLĐ bố trí NLĐ trở ại làm việc cũ dẫn đến số hệ bất lợi cho NLĐ NSDLĐ Sự tin cậy hòa hợp lợi ích bên điều cần thiết để trì mộ quan hệ lao động ổn định, lâu dài hiệu Bởi vậy, buộc NSDLĐ nhận lại NLĐ NSDLĐ không thực mong muốn, trường hợp NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ lỗi nặng thường xun khơng hồn thành cơng NSDLĐ vi phạm thủ tục báo trước chấm dứt hợp đồng lao động gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường làm việc, suất lao động hiệu sản xuất doanh nghiệp Điều giải thích thực tế, có tượng dù chấp nhận nhận lại NLĐ theo án Tòa án NSDLĐ lại gây nhiều khó khăn cho NLĐ để buộc NLĐ phải chấp thuận chấm dứt HĐLĐ tự làm đơn yêu cầu chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn Ngoài chế tài buộc nhận lại NLĐ bị làm dụng nhằm đòi hỏi khoản Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 43 bồi thường phi lý Vì lý khác NSDLĐ thường khơng muốn nhận lại NLĐ định chấm dứt hợp đồng với họ Lợi dụng tâm lý này, nhiều NLĐ đưa yêu cầu nhận lại làm việc dù không thực mong muốn để gây sức ép buộc NSDLĐ phải chấp nhận khoảng bồi thường cao so với mức mà pháp luật qua định Xét chừng mực điều hồn tồn hợp lý giúp cho NLĐ tạo lập quân bình thương lượng vời NSDLĐ khoản bồi thường bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật.Vấn đề chỗ có NLĐ lại lạm dụng điều để đòi hỏi mức phi lý 47 Vì vậy, khơng nên bắt bắt buộc NSDLĐ nhận lại NLĐ trường hợp điều hợp lý Thứ hai, NSDLĐ NLĐ thương lượng sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc hợp đồng lao động giao kết chưa phù hợp Theo Khoản Điều 42 BLLĐ quy định “ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định Khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động” pháp luật lao động bắt buộc NSDLĐ phải sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động để nhận NLĐ trở lại làm việc cho NSDLĐ vị trí, cơng việc cũ khơng cịn Tuy nhiên, chất HĐLĐ thỏa thuận bên nội dung cần có hợp đồng Sự thỏa thuận thể ý chí tự nguyện giao kết hợp đồng họ, nên chủ thể có quyền thương lượng với để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Nếu việc bố trí việc làm khác cho NLĐ đảm bảo u cầu chun mơn QHLĐ tiếp tục dược phát huy Tuy nhiên có trường hợp hai bên không thương lượng với việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ mà NLĐ muốn tiếp tục QHLĐ NSDLĐ khơng cịn nhu cầu khơng thể bố trí việc làm khác phù hợp với NLĐ DN bố trí NLĐ lại không chấp nhận Chẳng hạn, trường hợp ông Lê Văn Nở Công ty liên doanh Ánh Kim(gọi tắt cơng ty) Ơng Lê Văn Nở làm việc công ty với mức lương 1.000.000 đ/tháng với công việc nhân viên bảo vệ Do phận bảo vệ cơng ty khơng hồn thành nhiệm vụ cụ thể để xảy 03 lần trộm tài sản công ty nên công ty giải tán phận bảo vệ thuê công ty chuyên nghiệp bảo vệ làm việc cho cơng ty Ơng Lê 47 “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật” TS Luật học Trần Hoàng Hải ThS Luật học Đỗ Hải Hà Nghiên cứu lập pháp số 8(193) Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 44 Văn Nở có hồn cảnh khó khăn nên có nguyện vọng u cầu cơng ty bố trí vào phận sản xuất, công ty không chấp nhận ơng Nở khơng có tay nghề Cơng ty chuyển ông sang làm việc chăm sóc cảnh, ông Lê Văn Nở không đồng ý khởi kiện công ty48 Quy định Khoản điều 42 cịn mang tính hình thức ép buộc NSDLĐ NLĐ + Về phía NLĐ, doanh nghiệp giải thể, sáp nhập phận làm việc NLĐ dang làm việc nên khơng cịn cơng việc phù hợp mà NLĐ muốn làm việc, theo quy định khoản điều 42 bên sửa đổi, bổ sung hợp đồng để NLĐ làm công việc khác trái ngành, trái nghề đào tạo Lúc này, điều kiện làm việc NLĐ thay đổi : Mức lương, phụ cấp lương, bảo hộ lao động, thời nghỉ ngơi thường không mức cũ không chuyên môn, tay nghề + Về phía NSDLĐ, việc bắt buộc phải nhận bố trí cơng việc khác cho NLĐ khơng chun mơn, nhu cầu NSDLĐ chắn ảnh hưởng đến suất, chất lượng công việc phận bố trí Bên cạnh đó, NSDLĐ NLĐ khơng cảm thấy thoải mái mục đích việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ gượng ép chưa thỏa mãn lợi ích họ nên khó tiếp tục làm việc hiệu doanh nghiệp Vì việc bố trí cơng việc khác cho NLĐ tiếp tục làm việc công ty không cần thiết việc khó thực mà thay vào biện pháp hữu hiệu 2.3 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện vấn đề NSDLĐ phải nhận lại NLĐ làm công việc theo hợp đồng giao kết Theo pháp luật số nước, NSDLĐ không thiết phải nhận NLĐ trở lại làm công việc cũ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Ví dụ, Mỹ, Pháp, Canada, Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, NSDLĐ bị buộc nhận NLĐ làm công việc cũ số trường hợp; Đan Mạch, Phần Lan, NSDLĐ phải bồi thường thiệt hại49 Pháp luật đức cho phép tòa án cân nhắc việc DN nhận lại nhân 48 49 Quyết định xét xử phúc thẩm số 1861/2011/QĐPT-LĐ ngày 17/10/2011 TAND TP.HCM “ Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” Trần Hồng Hải Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8(193) 2011, tr.24-30 Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 45 công hay không, việc giải pháp không thực tế tịa án chủ DN trả tiền bồi thường cho NLĐ Kết luận cuối lúc buộc chủ DN nhận lại nhân công giải pháp khả thi50 Vì theo tác giả cần sữa đổi nội dung Khoản Điều 42 BLLĐ 2012 trở thành : “Khi NSDLĐ chấm dứt hợp đồng trái với quy định khoản điều 38 điều 39 BLLĐ NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” Tác giả nhận thấy Khoản Điều 42 BLLĐ 2012 quy định trách nhiệm pháp lý NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ vi phạm thời hạn báo trước Vì vậy, việc sửa đổi khoản điều 42 BLLĐ 2012 trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm thời hạn báo trước nhận NLĐ trở lại làm việc hoàn toàn hợp lý Đồng thời, sữa đổi giúp cho quy định nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật rõ giống với quy định pháp luật nước khác Thứ hai, hoàn thiện vấn đề sửa đổi, bổ sung HĐLĐ trường hợp khơng cịn vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động Việc buộc NSDLĐ NLĐ sửa đổi, bổ sung HĐLĐ giao kết khơng đảm bảo quyền bình đẳng, tự nguyện , có lợi chủ thể Khoản Điều 42 nên quy định theo hướng cho phép NLĐ nhận khoản tiền bồi thường để chấm dứt hợp đồng lao động Quy định tương đồng với luật pháp nước khác Chẳng hạn, Luật HĐLĐ Trung quốc quy định : Đơn vị hủy bỏ hay chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn vị phải tiếp tục thực hợp đồng Nếu tiếp tục thực HĐLĐ đơn vị tốn đền bù thiệt hại cho NLĐ theo luật định 51 Tác giả đề nghị bổ sung nội dung Khoản Điều 42 theo hướng NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc mà NLĐ giao kết trước NSDLĐ xếp cơng việc thích hợp khác cho 50 Luận án tiến sĩ – pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động- vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm, tlđd số 19 51 Luận án tiến sĩ – pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động- vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm, tlđd số 19, trang 132, Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 46 NLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ bồi thường hai tháng tiền lương cho NLĐ: “ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định Khoản điều này, hai bên thương lượng sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Nếu xếp vị trí, cơng việc phù hợp với NLĐ hai bên thương lượng chấm dứt HĐLĐ” Thứ ba, Theo tác giả Điều 42 BLLĐ 2012 cần tách bạch rõ ràng hậu pháp lý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật vi phạm chấm dứt trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm thời hạn báo trước Ta thấy trường hợp vi phạm chấm dứt nghiêm trọng vi phạm thời gian báo trước Bởi NSDLĐ chấm dứt hợp đồng không cho phép pháp luật NSDLĐ vi phạm thời hạn báo trước NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ thiếu sót mặt thủ tục mà thơi Vì thế, trách nhiệm NSDLĐ trường hợp vi phạm thời hạn báo trước nên quy định rỏ điều khoản riêng Tác giả đề xuất sửa đổi quy định hậu pháp lý NSDLĐ Điều 42 sau : Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động quy định Khoản Điều 38 luật người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau : a) Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động b) Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật c) Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 47 tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động d) Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động quy định Khoản Điều 38 luật người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước Rõ ràng tính chất vi phạm hai trường hợp nêu hoàn toàn khác nên việc sửa đổi theo hướng quy định rõ trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật lý vi phạm thời hạn báo trước đảm bảo công cho NSDLĐ vi phạm thủ tục báo trước tính chất vi phạm việc vi phạm thời hạn báo trước nghiêm trọng vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động quy định Khoản Điều 38 Đồng thời tác giả kiến nghị pháp luật nên đặt nặng vấn đề tài cho NSDLĐ họ vi phạm thời hạn báo trước Tác giả hy vọng pháp luật lao động sửa đổi, bổ sung số điều hạn chế bất cập việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sớm hoàn thiện Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 48 KẾT LUẬN Pháp luật lao động Việt Nam bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đề tài hẹp Bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp bồi thường thiệt hại luật lao động, Nhưng vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi chủ thể bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cần nhà nước, nhà làm luật đặc biệt quan tâm.Trong phạm vi hai chương đề tài nghiên cứu, tác giả làm rõ vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đề cập trách nhiệm pháp lý người lao động người sử dụng lao động phải gánh chịu thực sai quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Quy định pháp luật lao động trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật số bất cập gây ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể quan hệ lao động Vì vậy, với ý kiến đóng góp mong vấn đề bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhà nước quan tâm thay đổi đắn, góp phần phát triển thị trường lao động Việt Nam Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung nam 2002, 2006, 2007 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật dân 2005 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Luật bảo hiểm xã hội 2013 Công ước số việc sử dụng lao động nữ trước sau sinh đẻ Công ước số 103 bảo vệ thai sản B Danh mục tài liệu tham khảo Phạm Công Trứ, “Hợp đồng lao động” giáo trình Luật lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 Giáo trình Luật Lao Động 2013,Trường Đại Học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Oanh, “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Luận án tiến sĩ – pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngnhững vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả: Nguyễn Thị Hoa Tâm “ Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”,Đào Thị Hằng , (2001),Tạp chí Luật học, (04) “ Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân,2014 Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 50 Đinh Thị Chiến (2005), “Bàn trợ cấp việc luật lao động Việt Nam”, Khoa học pháp lí,(03) “ Hồn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” Trần Hoàng Hải Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8(193) 2011 Nguyễn Thị Hoa Tâm “ Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Nhà nước pháp luật, (02),2012 10 Nguyễn Thị Hoa Tâm “ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động”, Nghiên cứu lập pháp, (09),2012 C Website http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702 Nguyễn Kim Oanh, “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 51 PHỤ LỤC 01 Quyết định xét xử phúc thẩm số 1861/2011/QĐPT-LĐ ngày 17/10/2011 TAND TP.HCM Nguyên đơn: Lê Văn Nở Bị đơn: Công ty liên doanh Ánh Kim Tóm tắt nội dung: Ngày 10/9/2009 Cơng ty tự ý cho ngun đơn thơi việc mà khơng có lý đáng Khi ơng Nở trực công ty báo họp tổ bảo vệ cho biết cong ty Suối Tiên Bình Dương đổi bảo vệ chuyên nghiệp nên cho tổ nghỉ việc thay bảo vệ khác Bản thân ông không vi phạm trình làm bảo vệ Sau đơn phương chấm dứt HĐLĐ, công ty chưa tốn tiền lương Ơng có làm đơn xin cứu xét hồn cảnh gia đình q khó khăn, mẹ bệnh nằm liệt giường, xin cơng ty bố trí cho ơng vào phận sản xuất không chấp nhận hứa đưa ơng lên Bình Dương làm bảo vệ khơng định Ơng bị việc làm từ đến Ơng u cầu Tịa án buộc công ty phải bồi thường cho ông số tiền 23 tháng 23 ngày 1.300.000đ 30.896.000đ 02 tháng lương 33.496.000đ (tính từ ngày 10/9/2009 ngày xét xử) Cơng ty Liên Doanh Ánh Kim trình bày: Cơng ty tiếp nhận ông Nở vào làm bảo vệ từ tháng 10/2008 ký hợp đồng không xác định thời hạn với mức lương 1.000.000đ/tháng Do phận bảo vệ không hoàn thành trách nhiệm cụ thể xảy 03 lần trộm tài sản công ty nên giải tán phận bảo vệ thuê công ty chuyên nghiệp bảo vệ Một số bảo vệ làm đơn xin nghỉ việc hưởng trợ cấp Riêng ông Nở có nguyện vọng xin làm bảo vệ kho hàng Bình Dương (Thuộc Cty TNHH Suối Tiên) Đây cơng ty riêng bà Huỳnh Thị Bích Hồng (Tổng giám đốc công ty Ánh Kim) Công ty TNHH Suối Tiên đồng ý chấp nhận ông Nở vào làm bảo vệ Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang 52 ơng Nở khơng trình diện mà lại u cầu cơng ty bố trí vào phận sản xuất, cơng ty khơng thể đáp ứng ơng Nở khơng có tay nghề Cơng ty chuyển ơng sang chăm sóc cảnh ơng khơng đồng ý khởi kiện Nay công ty đồng ý chi trả tiền bồi thường cho ông Nở 45 ngày lương thông báo chấm dứt hợp đồng không quy định: 1,5 tháng 1.300.000đ 1.950.000đ Tại án lao động sơ thẩm số 07/2011/LĐST ngày 3/8/2011 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, TP.HCM định; Căn vào điều 26,27,37,38 41 BLLĐ: Buộc công ty Liên Doanh Ánh kim phải có trách nhiệm bối thướng cho ơng Lê Văn Nở tiền lương phụ cấp lương ngày ông Nở không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương số tiền 33.496.000đ (Ba mươi ba triệu chín mươi sáu ngàn đồng) Việc thực sau án có hiệu lực pháp luật chi cục thi hành án dân có thẩm quyền Sinh Vien : Nguyễn Hữu Nhân Lớp : D13LU02 Giáo Viên Hướng Dẫn : Ths Trần Thị Huyền Trang ... CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT Chương 2: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG... chủ thể hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 34 2.1.2.1 Hậu pháp lý người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ... nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 21 2.1.1 Quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 21 2.1.1.1 Trường

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w