Xóa bỏ lao động cưỡng bức trong các công ước quốc tế và nội luật hóa trong pháp luật lao động việt nam 2020

87 23 0
Xóa bỏ lao động cưỡng bức trong các công ước quốc tế và nội luật hóa trong pháp luật lao động việt nam 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH VN XóA Bỏ LAO ĐộNG CƯỡNG BứC TRONG CáC CÔNG ƯớC QUốC Tế Và NộI LUậT HóA TRONG PHáP LT LAO §éNG VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH VÂN XãA Bá LAO ĐộNG CƯỡNG BứC TRONG CáC CÔNG ƯớC QUốC Tế Và NộI LUậT HóA TRONG PHáP LUậT LAO ĐộNG VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LƢU BÌNH NHƢỠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TRONG CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung xóa bỏ lao động cƣỡng cần thiết xóa bỏ lao động cƣỡng 1.1.1 Nguồn gốc lao động cƣỡng 1.1.2 Khái niệm lao động cƣỡng 10 1.1.3 Đặc điểm lao động cƣỡng 12 1.2 Mục đích ý nghĩa việc xóa bỏ lao động cƣỡng 14 1.3 Các quy định xóa bỏ loại lao động cƣỡng công ƣớc quốc tế 17 1.3.1 Các Cơng ƣớc quốc tế xóa bỏ lao động cƣỡng 17 1.3.2 Nội dung Công ƣớc số 29 Nghị định thƣ bổ sung 2014 18 1.3.3 Nội dung Công ƣớc số 105 21 1.3.4 Các Hiệp định thƣơng mại tự liên quan đến lao động cƣỡng 22 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia nội luật hóa pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng học cho Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TRONG CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VÀO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM .34 2.1 Quy định pháp luật hành xoá bỏ lao động cƣỡng 34 2.1.1 Quy định xóa bỏ “lao động cƣỡng bức” 34 2.1.2 Các hình thức biểu lao động cƣỡng 36 2.1.3 Các trƣờng hợp ngoại lệ tình trạng lao động cƣỡng 42 2.1.4 Các chế tài pháp lý hành vi cƣỡng lao động 47 2.1.5 Đánh giá mức độ nội luật hóa quy định xóa bỏ lao động cƣỡng cơng ƣớc quốc tế vào pháp luật lao động Việt Nam 50 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng Việt Nam 56 2.2.1 Thực trạng lao động cƣỡng Việt Nam 56 2.2.2 Thanh tra, xử lý vi phạm lao động cƣỡng 59 2.2.3 Đánh giá chung 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ XỐ BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TẠI VIỆT NAM 67 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật xố bỏ lao động cƣỡng 67 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng 69 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng tai Việt Nam 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Châu Âu FTAs Các Hiệp định thƣơng mại tự HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế IPA Hiệp định Bảo hộ đầu tƣ LĐCB Lao động cƣỡng NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động PLLĐ Pháp luật lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCLĐ Tranh chấp lao động TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với ngƣời, tự từ tình trạng nơ lệ, nơ dịch, lao động ép buộc dạng lao động bắt buộc phần quyền tự đƣơng nhiên ngƣời [65, tr.125] Quyền đƣợc thể Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 [10, Điều 1, 2, 3, 4, 5, 13, 23], đó, lao động cƣỡng (LĐCB) lại ngƣợc lại với quyền tự [47, tr.39] Chính thế, quy định pháp luật quốc tế phòng, chống lại LĐCB & lao động bắt buộc gắn với lịch sử đấu tranh chống lại ách nô lệ Các quy định quốc tế LĐCB đƣợc thông qua Hội quốc liên (tiền thân Liên hiệp quốc) với Công ƣớc giải phóng Nơ lệ năm 1926 [7] Vào năm 1930, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua Công ƣớc LĐCB năm 1930 (Công ƣớc số 29) [74] Sau Chiến tranh giới lần thứ II, Liên hiệp quốc ILO thành lập Ủy ban lâm thời LĐCB, Ủy ban đƣợc uỷ thác thực việc điều tra cáo buộc liên quan đến dạng LĐCB tồn Kết làm việc Ủy ban cho thấy tồn hệ thống hành vi cƣỡng lao động giới có tính chất nghiêm trọng, hệ ép buộc trị cho mục đích kinh tế địi hỏi phải có giải pháp pháp lý quốc tế [66, tr.109] Điều này, dẫn đến việc ILO thông qua Cơng ƣớc xố bỏ LĐCB vào năm 1957 (Cơng ƣớc số 105) Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc số 29 (1930) vào ngày 05 tháng năm 2007 Công ƣớc số 105 (1957) vào ngày 08 tháng năm 2020 Cả hai Công ƣớc số 29 105 đƣợc nghiên cứu với mục đích phê chuẩn từ năm 2005 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Trƣớc đây, việc phê chuẩn hai Công ƣớc đƣợc trình lên Chủ tịch nƣớc phê duyệt nhƣng có Cơng ƣớc số 29 đƣợc phê duyệt Lý giải thích Việt Nam chƣa phê chuẩn Công ƣớc số 105 đƣợc cho rằng, thời điểm đó, ngƣời ta lo ngại số ngành nghề Việt Nam (đặc biệt vấn đề lao động tù nhân) không phù hợp với yêu cầu Công ƣớc số 105 Mặc dù phê chuẩn Công ƣớc số 29, nhiên, quy định Công ƣớc số 29 khơng đủ chi tiết để áp dụng trực tiếp, đồng thời, Công ƣớc chứa đựng quy phạm quốc tế mang tính nguyên tắc thừa nhận dạng LĐCB chƣa có chế pháp lý “xố bỏ” dạng thức LĐCB Vì vậy, Việt Nam phải chuyển hố nội dung Cơng ƣớc số 29 vào pháp luật nƣớc để từ triển khai áp dụng chúng thực tiễn Ngồi cam kết việc xóa bỏ LĐCB khơng cam kết Việt Nam theo Công ƣớc ILO, mà làm cam kết Việt Nam Hiệp định thƣơng mại tự hệ bao gồm: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) [4, Chƣơng 19] Hiệp định thƣơng mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA) [5, Chƣơng 13] Việc vi phạm cam kết quốc tế LĐCB có nguy gây khó khăn cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam quan hệ thƣơng mại quốc tế, chí dẫn đến trừng phạt thƣơng mại theo điều kiện theo quy định Hiệp định CPTPP [4, Chƣơng 28] Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 lần hiến định việc nghiêm cấm phân biệt đối xử, LĐCB, sử dụng nhân công dƣới độ tuổi lao động tối thiểu Đây sở pháp lý quan trọng để vừa hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa thể nghĩa vụ Việt Nam với cộng đồng quốc tế phòng, chống xóa bỏ LĐCB Hệ thống quy phạm phịng, chống LĐCB Việt Nam dần đƣợc xây dựng đƣợc thể nhiều văn khác nhƣ: Bộ luật Lao động (BLLĐ), Bộ luật Hình sự, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật Thi hành án hình sự, Luật phịng, chống mua bán ngƣời, Luật đƣa NLĐ Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, Luật Việc làm Trong bối cảnh hệ thống pháp luật lao động đƣợc hồn thiện, thơng qua việc ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, sửa đổi Luật NLĐ Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng nhằm đáp ứng yêu cầu nƣớc quốc tế, việc nghiên cứu, đánh giá việc nội luật hóa quy định xóa bỏ LĐCB cơng ƣớc quốc tế vào pháp luật lao động Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nội luật hóa nhằm hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quy định LĐCB Việt Nam cần thiết Với lý nhƣ vậy, Học viên chọn đề tài “Xóa bỏ lao động cưỡng công ước quốc tế nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam” làm Đề tài Luận văn Thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu 2.1 Về tình hình nghiên cứu nước ngồi LĐCB vấn đề mang tính tồn cầu, không đƣợc ILO quy định văn kiện pháp lý quốc gia thành viên mà đề tài đƣợc quan tâm tiếp cận, nghiên cứu với nhiều góc độ, phƣơng diện khác Có thể kể đến số nghiên cứu nhƣ: Cuốn sách “Forced Labor: Coercion and Exploitation in the Private Economy” (2009) (LĐCB: cƣỡng bóc lột kinh tế tƣ nhân) đƣợc giới thiệu hai chuyên gia ILO Beate Andrees Patrick Belser Cuốn sách “Slavery, Forced labor, Debt bondage, and Human Traficking: From Conceptional Confusion to Targeted Solutions” (2011) Ann Jordan Báo cáo “How to Combat Forced Labour and Trafficking” (2009) tổ chức Liên đồn cơng đồn quốc tế (ITUC); Bài viết: “Compensation for Forced during World War II in Nazi Germany”, tác giả Siefert Achim đăng tạp chí International Journal of Comparative Labour Law and Industrial Relation, Vol.17, Số 4/2001; Sách “A perspective plan to eliminate forced labour in India” (Kế hoạch tổng thể để xóa bỏ LĐCB Ấn Độ) Tiến sĩ L Mishra, 2001; Cuốn sách “Regulation and Enforcement to Tackle Foced Labour in the UK: A Systematic Response?” (2012) tác giả Alex Balch thuộc tổ chức Joseph Rowntree Foundation… Các nghiên cứu thƣờng tập trung đến nguyên tắc cấm LĐCB nhƣ chế tài xử phạt tra, xử lý vi phạm Có thể thấy nghiên cứu LĐCB giới đƣợc quan tâm mang tính phổ biến gắn với nỗ lực liệt ILO chƣơng trình hành động đặc biệt chống LĐCB từ năm 2000 nâng cao nhận thức cộng đồng giới vấn nạn Đóng góp lớn nghiên cứu giới vẽ lên đƣợc tranh toàn cầu chi tiết rõ nét thực trạng LĐCB, thực trạng pháp luật thực thi pháp luật số quốc gia điển hình thành cơng thất bại chiến đấu tranh chống xóa bỏ LĐCB Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa sâu phân tích việc nội luật hóa quy định vào pháp luật quốc gia Các cơng trình nƣớc nêu đề cập khái quát khái niệm, hình thức LĐCB, nguồn gốc cần thiết phải xóa bỏ LĐCB Một số nghiên cứu có so sánh, đối chiếu liên quan đến vấn đề xung đột pháp luật pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế nội dung điều chỉnh LĐCB Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cơng trình có phạm vi rộng nên chƣa có điều kiện phân tích, đánh giá đầy đủ chuyên sâu thực trạng nội dung điều chỉnh PLLĐ Việt Nam LĐCB 2.2 Về tình hình nghiên cứu nước Từ Việt Nam ký Công ƣớc số 29 ILO Cho đến nay, nƣớc ta chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề nội luật hóa CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TẠI VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật xoá bỏ lao động cƣỡng Thứ nhất, việc hồn thiện pháp luật xóa bỏ LĐCB cần phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội định hƣớng Đảng nhà nƣớc Việt Nam LĐCB ngày trở thành quan tâm khơng Nhà nƣớc mà cịn NLĐ NSDLĐ; khơng u cầu tâm xố bỏ Chính phủ nơi diễn lao động cƣỡng mà đòi hỏi hợp tác quốc gia mà ngày có nhiều ngƣời nhiều quốc gia khác giới trở thành nạn nhân nạn lao động cƣỡng xuyên lục đại với nhiều hình thức bóc lột ngày tinh vi gây nhiều hậu nghiêm trọng Quan điểm xoá bỏ LĐCB đƣợc Đảng nhà nƣớc ta thể cách quán văn kiện Đại hội Đảng Hiến pháp Từ cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đƣợc bổ sung phát triển năm 2011 đến Hiến pháp 2013 Bộ luật Lao động 2012, 2019 đƣa ngƣời vị trí trung tâm Pháp luật nghiêm cấm ngƣợc đãi NLĐ; cấm cƣỡng NLĐ dƣới hình thức Mọi hoạt động tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề học nghề để có việc làm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Trong đó, quyền có việc làm (hay quyền đƣợc làm việc) nhóm quyền luật lao động nhiều quyền khác NLĐ Quyền đƣợc làm việc có vị trí quan trọng “quyền làm việc cốt lõi để thực quyền người 67 khác tạo nên phần quan trọng tách rời tự nhiên nhân phẩm” Khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Ngƣời làm công ăn lƣơng đƣợc bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; đƣợc hƣởng lƣơng, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, lao động cƣỡng bức, sử dụng nhân công dƣới độ tuổi lao động tối thiểu Thứ hai, việc hồn thiện pháp luật xóa bỏ LĐCB cần bảo đảm tính phù hợp với ngành luật khác đảm bảo tính khả thi, hiệu nhận diện, đấu tranh chống xóa bỏ LĐCB Để điều chỉnh LĐCB đấu tranh xóa bỏ LĐCB, khơng pháp luật lao động mà cịn pháp luật dân sự, hình sự, hành pháp luật quốc tế thông qua Điều ƣớc quốc tế quy định vấn đề Do đó, để hồn thiện pháp luật giải pháp thực phải đảm bảo đồng thống quy định pháp luật nhiều ngành luật khác Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật xóa bỏ LĐCB cần bảo đảm phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hiện Việt Nam phê chuẩn 7/8 công ƣớc ILO Các công ƣớc Việt Nam chƣa phê chuẩn công ƣớc số 87 quyền lập hội Pháp luật Việt Nam nội luật hóa cơng ƣớc mà Việt Nam phê chuẩn Tuy nhiên, số điểm pháp luật Việt Nam chƣa tƣơng thích việc thực thực tiễn chƣa tốt, cần tiếp tục đƣợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tăng cƣờng thực thi cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế LĐCB Pháp luật LĐCB đƣợc hồn thiện phải đảm bảo tƣơng thích, đồng với lĩnh vực pháp luật khác Đồng thời phải đảm bảo tƣơng thích chế định pháp luật nƣớc Điều ƣớc quốc tế (UN, ILO,…), yêu cầu hiệp định thƣơng mại tự hệ quy định vấn đề Đặc biệt phải có tính khả thi, đáp 68 ứng nhu cầu, phù hợp có khả đƣợc đảm bảo thực cao thực tế Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng Thứ nhất, cần có định nghĩa đầy đủ xác LĐCB hình thức LĐCB nhƣ hình thức lao động khơng đƣợc coi cƣỡng Cụ thể, để khắc phục nội hàm hẹp định nghĩa LĐCB Bộ Luật lao động năm 2012 2019, văn hƣớng dẫn thi hành cần giải thích quy định rõ danh mục hình thức đƣợc coi LĐCB bị pháp luật nghiêm cấm để phù hợp với phạm vi quy định Công ƣớc số 29 Cần bổ sung cƣỡng lao động việc sử dụng biện pháp đe dọa tài chính, cƣỡng lao động việc sử dụng biện pháp đe dọa mặt tâm lý Bên cạnh đó, hình thức cò mồi, trung gian lao động, bắt ép NLĐ đặt cọc, chấp chi trả tiền, tài sản vƣợt mức pháp luật cho phép để đƣợc xuất lao động, tổ chức đƣa ngƣời qua biên giới nhằm mục đích lao động mà khơng có giấy phép lao động… cần phải đƣợc pháp luật quy định đặc biệt nghiêm cấm phải đƣợc pháp luật thừa nhận hình thức CBLĐ Thứ hai, pháp luật cần sửa đổi theo hƣớng thu hẹp trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm số trƣờng hợp định vào ngày mà NLĐ không đƣợc từ chối, đảm bảo cho phép lao động bắt buộc trƣờng hợp khẩn cấp, khoảng thời gian đặc biệt chiến tranh thiên tai nguy thiên tai trƣờng hợp nguy hiểm tới an toàn phần toàn nhân loại Đây quy định có phạm vi rộng quy định Công ƣớc số 29 nguyên nhân dẫn đến việc lạm dụng ngƣời sử dụng lao động dẫn đến tình trạng bóc lột sức lao động, cƣỡng NLĐ Trên thực tế, nhu 69 cầu sử dụng lao động làm thêm doanh nghiệp lớn, số ngành ngành với đặc thù công việc cần phải huy động làm thêm theo mùa vụ nhƣ dệt may, da giầy, chế biến thuỷ hải sản…Điều dẫn đến thực tế nhiều doanh nghiệp huy động lao động làm thêm số quy định mà khơng có thoả thuận với NLĐ, NLĐ không đồng ý bị đe doạ xử lý kỷ luật Trong đó, giới hạn thời làm thêm mở rộng nữa, phạm vi đồng nhƣng nằm giới hạn cho phép để tránh hạn chế tai nạn lao động nhƣ đảm bảo đƣợc sức khoẻ tái tạo sức lao động cho NLĐ Qua đó, nhu cầu huy động lao động làm thêm doanh nghiệp đƣợc đáp ứng, cách thức hạn chế chấm dứt hình thức LĐCB liên quan đến vấn đề thời làm thêm Nhƣ vậy, pháp luật cần có quy định linh hoạt số ngành nghề đặc trƣng, dựa thoả thuận thống ngƣời sử dụng lao động NLĐ Thứ ba, pháp luật cần hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng Để minh bạch hóa hoạt động xuất lao động, cần phải có quy định bổ sung để quản lý hình thức liên kết doanh nghiệp xuất lao động cá nhân tổ chức trực tiếp tuyển lao động để đảm bảo nghĩa vụ pháp lý cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Các quy định hành hợp đồng, vấn đề chi phí mơi giới, dịch vụ, tiền dịch vụ mà doanh nghiệp xuất lao động thoả thuận với NLĐ cần sửa đổi theo hƣớng chặt chẽ cụ thể Thứ tư, tăng nặng chế tài hình ban hành thêm quy định hƣớng dẫn theo khuyến nghị ILO liên quan đến việc xác định hành vi liên quan đến cƣỡng lao động để xử lý hình Thực tế, trƣớc Việt Nam có hành vi cƣỡng lao động chủ yếu xử phạt hành 70 xử lý hình tội danh khác nhƣ: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giam giữ ngƣời trái pháp luật, mua bán phụ nữ, mua bán trẻ em… mà chƣa có tội phạm cụ thể cƣỡng lao động Pháp luật hình cần có quy định rõ ràng cụ thể hành vi vi phạm tội cƣỡng lao động tránh tình tạng nhầm lẫn hai tội danh gần giống Ví dụ: Mua bán ngƣời mục đích cƣỡng lao động không đƣợc quy định tội Cƣỡng lao động Hiện nay, ngƣời thực hành vi mua bán ngƣời mục đích cƣỡng lao động bị xử lý tội danh mua bán ngƣời, mà tội cƣỡng lao động Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện quy định thi hành án hình vấn đề cƣỡng lao động Luật thi hành án hình năm 2019 đƣợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 khắc phục hạn chế cũ Tuy nhiên, số vấn đề bất cập văn pháp luật trƣớc chƣa đƣợc giải cụ thể nhƣ: chƣa có quy định cấm sử dụng lao động tù nhân sở tƣ nhân bỏ ngỏ vấn đề Điều ngƣợc lại xu hƣớng giới mà cịn dẫn đến việc vi phạm Cơng ƣớc 29 ILO mà Việt Nam tham gia Nhằm nâng cao hiệu phòng chống LĐCB phạm nhân, Luật Thi hành án hình cần có chƣơng riêng quy định chế giám sát kiểm tra nội chế tra, kiểm tra giám sát từ bên 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng tai Việt Nam Thứ nhất, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật LĐCB Công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật LĐCB đóng vai trị quan trọng việc xóa bỏ LĐCB, đáp ứng yêu cầu điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Việc giúp cho NLĐ hiểu quyền nghĩa vụ quan 71 hệ lao động có khả nhận thức, hiểu biết pháp luật để thân NLĐ nhận họ bị cƣỡng lao động hay khơng Từ đó, NLĐ tự bảo vệ thân NLĐ khác trƣớc vi phạm LĐCB Về phía ngƣời sử dụng lao động, nắm đƣợc dấu hiệu nhận dạng hành vi vi phạm pháp luật giúp cho ngƣời sử dụng lao động tránh đƣợc vi phạm Bởi vì, với nhận thức không đầy đủ thiếu hiểu biết pháp luật lao động, LĐCB, ngƣời sử dụng lao động vơ tình vi phạm có hành vi cƣỡng lao động mà họ vi phạm pháp luật, làm ảnh hƣởng đến hội phát triển doanh nghiệp họ tiếp cận thị trƣờng đòi hỏi sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế Do vậy, cần tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xóa bỏ LĐCB Đặc biệt quy định Công ƣớc số 29 Công ƣớc số 105 ILO Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra khâu quan trọng việc đảm bảo hiệu xóa bỏ LĐCB nhằm phát kịp thời trƣờng hợp vi phạm pháp luật cƣỡng lao động Đồng thời, việc tra, kiểm tra thƣờng xuyên có tác dụng dăn đe, phịng ngừa ngƣời SDLĐ lạm dụng quyền để cƣỡng lao động Trong bối cảnh việc tăng biên chế tra lao động khó khăn, cần tăng cƣờng đào tạo, nâng cao nghiệp vụ phát hiện, xử lý đội ngũ có Tiến hành tra chuyên đề LĐCB nƣớc, đặc biệt trại giam vô quan trọng Việc tiến hành tra, kiểm tra giám sát cần có phối kết hợp nhiều quan chức Để thực thi có hiệu pháp luật LĐCB bắt buộc, Việt Nam cần quy định cụ thể chế phối hợp quan phòng chống xóa bỏ LĐCB Thực tế nay, chƣa có chế hiệu việc phối hợp quan nhằm xử lý xóa bỏ LĐCB mà tập trung 72 vào phối hợp xảy buôn bán ngƣời Do đó, để thi hành tốt quy định Cơng ƣớc số 105, cần tăng cƣờng chế phối hợp quan nhƣ: Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Cơng đồn, đại diện hiệp hội giới chủ… Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm với quốc gia khác cơng tác phịng, chống LĐCB Việc xóa bỏ LĐCB quan hệ lao động nƣớc ta hiệu thiếu việc hợp tác quốc tế chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia khác tổ chức ILO, việc học tập kinh nghiệm chuyển hóa quy định Công ƣớc quốc tế vào quy định pháp luật Việt Nam Từ kinh nghiệm xóa bỏ LĐCB theo quy định cơng ƣớc quốc tế nội luật hóa pháp luật quốc gia khác, Việt Nam tránh đƣợc xung đột pháp luật mà quốc gia mắc phải áp dụng cách tƣơng tự nhƣ quốc gia có định pháp luật LĐCB Thứ tư, xây dựng thiết chế thu thập thông tin LĐCB Trong thực tiễn nay, số liệu ILO nghiên cứu từ năm 2016, nƣớc ta khơng có số liệu liên quan đến LĐCB số liệu xử lý vi phạm pháp luật lao động cƣỡng Nguyên nhân nƣớc ta chƣa có chế thu thập thơng tin cơng bố thơng tin thống LĐCB Do đó, để có đánh giá tổng thể, tồn diện, từ đƣa giải pháp đột phá nhằm phịng, chống xóa bỏ LĐCB cần xây dựng chế để thu thập thông tin LĐCB 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kinh tế thị trƣờng trình hội nhập, tồn cầu hóa mang lại cho Việt Nam nhiều hội phát triển, nhƣng đồng thời khơng thách thức Một thách thức vấn đề xóa bỏ LĐCB Trong thời gian vừa qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực nội luật hố cam kết quốc tế phịng, chống LĐCB vào hệ thống pháp luật quốc gia triển khai thực thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ƣu điểm, hệ thống pháp luật thực tiễn thực hạn chế định Một số quy định chƣa thực tƣơng thích với cam kết, chƣa có hệ thống thu thập thơng tin, đánh giá thực trạng LĐCB, hoạt động tra, kiểm tra LĐCB chƣa đáp ứng yêu cầu số lƣợng chất lƣợng, nhận thức LĐCB phòng chống LĐCB chủ thể liên quan hạn chế Trong bối cảnh nhƣ vậy, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật quốc tế LĐCB nhƣ có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hƣớng tới xóa bỏ LĐCB 74 KẾT LUẬN CHUNG LĐCB hành vi vi phạm quyền ngƣời, quyền NLĐ nơi làm việc Đây vấn đề nhận đƣợc nhiều quan tâm tổ chức quốc tế quốc gia giới Nhiều điều ƣớc quốc tế đƣợc ban hành để tiến tới xoá bỏ LĐCB Trong điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia có trách nhiệm cam kết quốc tế Vì vậy, việc nội luật hố, hồn thiện hệ thống pháp luật nƣớc, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật quốc tế LĐCB cần thiết Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB Hệ thống hóa phân tích quy định xóa bỏ LĐCB công ƣớc quốc tế Các quy phạm pháp luật lao động Việt Nam hành xóa bỏ LĐCB đƣợc hệ thống hố phân tích làm sở cho việc đánh giá thực trạng nội dung điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam LĐCB Kết nghiên cứu Luận văn thể phƣơng diện chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận LĐCB - Thứ hai, Luận văn hệ thống hóa phân tích quy định xóa bỏ LĐCB cơng ƣớc quốc tế - Thứ ba, Luận văn phân tích việc nội luật hóa quy định xóa bỏ LĐCB công ƣớc quốc tế vào pháp luật Việt Nam nói chung, đó, tập trung đánh giá việc nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam - Thứ tư, Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc thực quy phạm pháp luật lao động Việt Nam xóa bỏ LĐCB - Thứ năm, sở thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam LĐCB thực tiện thực hiện, Luận văn đề xuất giải pháp nội luật hóa nhằm hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quy định LĐCB Việt Nam 75 Kết nghiên cứu Luận văn cho thấy tranh tƣơng đối cụ thể q trình nội luật hố quy định LĐCB điều ƣớc, công ƣớc quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam LĐCB thực tiễn thực hiện, đề xuất giải pháp nội luật hóa nhằm hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực quy định LĐCB Việt Nam 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ LĐTBXH (2019), Báo cáo thực Công ước số 29 Đài Loan (2018), Luật Lao động sửa đổi năm 2018 Hàn Quốc (2014), Luật tiêu chuẩn lao động Hiệp định CPTPP (2018) Hiệp định EVFTA (Việt Nam Châu Âu trình Quốc Hội phê chuẩn) Hiệp định TPP (Hiệp định không đƣợc ký kết) Hội Quốc liên (1926), Cơng ước giải phóng Nơ lệ Phan Thanh Huyền (2011), “Các kiến nghị sửa đổi luật lao động năm 1994 từ việc thực công ƣớc số 29 ILO”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, 14(199), tr.33-38 Phan Thanh Huyền (2014), Điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam LĐCB, Luận án Tiến sĩ Luật học 10 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới nhân quyền 11 Malaysia (1966), Luật lao động trẻ em niên, sửa đổi năm 2011 12 Nƣớc Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa (1999), Luật hợp đồng lao động 13 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực Công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam: Cơ hội Thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 15 Quốc hội (2006), Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 16 Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 77 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCNVN, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng tơn giáo, Hà Nội 23 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình năm 2017 sửa đổi số điều Bộ luật Hình 2015, Hà Nội 24 Quốc hội (2019), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (2019), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Singapore (2019), Luật Việc làm năm 2008, sửa đổi năm 2019 28 Tổ chức lao động Quốc tế (1930), Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc 29 Tổ chức lao động Quốc tế (1957), Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng 30 Tổ chức lao động Quốc tế (1999), Công ước số 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 31 Tổ chức lao động Quốc tế (2000), Nghị định thư Malermo 32 Tổ chức lao động Quốc tế (2001), Một liên minh toàn cầu chống LĐCB, Báo cáo toàn cầu khuôn khổ hoạt động Tuyên bố ILO Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc 33 Tổ chức lao động Quốc tế (2005), Một liên minh toàn cầu chống LĐCB, Báo cáo tồn cầu khn khổ hoạt động Tuyên bố ILO Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc 34 Tổ chức lao động Quốc tế (2007), Một liên minh toàn cầu chống LĐCB, Geneva 78 35 Tổ chức lao động Quốc tế (2007), Tận diệt LĐCB, Khảo sát chung liên quan đến công ước LĐCB năm 1930 (số 29) Cơng ước xóa bỏ LĐCB năm 1957 (số 105), Báo cáo Ủy ban chuyên gia áp dụng Công ƣớc Khuyến nghị, Báo cáo III (phần 18), ILC, Hội nghị lần thứ 96, Geneva 36 Tổ chức lao động Quốc tế (2007), Xóa bỏ LĐCB, Báo cáo tồn cầu khn khổ hoạt động Tuyên bố ILO Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc 37 Tổ chức lao động Quốc tế (2012), Ước lượng toàn cầu ILO LĐCB, Kết phƣơng pháp - Báo cáo tồn cầu khn khổ hoạt động Tuyên bố ILO Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc 38 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2011), “Dự án quan hệ lao động Việt Nam”, ILO Kỷ yếu Hội thảo: Phân biệt đối xử lý cơng đồn, thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội 39 Tuyên bố Nguyên tắc Quyền nơi làm việc 40 Thanh tra Bộ LĐTBXH (2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết năm, Hà Nội 41 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 2528/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 việc phê duyệt Kế hoạch thực đề xuất gia nhập công ước Liên hợp quốc Tổ chức Lao động quốc tế lĩnh vực lao động – xã hội giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 42 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Ủy ban quyền ngƣời (HRC) (1982), Bình luận chung số thơng qua phiên họp lần thứ 16 năm 1982 45 Ủy ban quyền ngƣời (HRC) (1984), Bình luận chung số 14 thơng qua phiên họp lần thứ 23 năm 1984 79 46 Vụ pháp chế - Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (2007), Một số vấn đề liên quan đến LĐCB xóa bỏ LĐCB, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 47 ADB (2006), Core Labour Standards Hanbook, ADB, Manila 48 Alex Balch (2012), Regulation and Enforcement to Tackle Foced Labour in the UK: A Systematic Response?, Joseph Rowntree Foundation 49 ALTSEAN (2006), Forced Labor in Burma: Time for Action 50 Alvir Sadhwani (2009), Forced Labor: India’s Compliance with ILO Conventions No 29 & No 105, Alvirsadhwani@gmail.com 51 Ann Jordan (2011), Slavery, Forced labor, Debt bondage, and Human Traficking: From Conceptional Confusion to Targeted Solutions 52 Anti-slavery (2009), Forced and Bonded Labour in Nepal 53 Assistance Association for Political Prisoners (2002), Forced Labor of Prisoners in Buma 54 Baete Andrees and Patrick Belser (2009), Forced Labor Coercion and Exploitation in the Private Economy 55 ILO (2001), Stopping Forced Labour: Global Report under the Followup to the ILO Declaration on Fundamental Principles and Rights at Work, Geneva 56 ILO (2001), Bonded labor in Pakistan 57 ILO (2001), Stopping Forced Labour, Geneva 58 ILO (2004), A Rapid Assessment of Bonded Labour in Pakistan's Mining Sector, Geneva 59 ILO (2004), Bonded Labour in Agriculture a Rapid Assessment in Punjab and North West Frontier Province, Pakistan, Geneva 60 ILO (2004), Bonded Labour in agriculture a rapid assessment in Sindh and Balochistan, Pakistan, Geneva 80 61 ILO (2004), Unfree Labour in Pakistan: Work, Debt and Bondage in Brick Kilns, Geneva 62 ILO (2005), Human Trafficking and Forced Labour Exploitation, Geneva 63 ILO (2007), Eradication of Forced Labour, Geneva 64 ILO (2009), Fighting forced labour the example of Brazil 65 Lammy Betten (1993), International Labour Law: Selected Issues, Kluwer, Boston 66 Nicolas Valticos and Geradold von Potobsky (2005), International Labour Law, Kluwer Law and Taxation, Boston III Tài liệu Website 67 http://www2.ohchr.org/english/law/slavery.htm 68 https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:11300:0::NO:11300:P11 300_INSTRUMENT_ID:312174 69 https://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:11300:0::NO:11300:P11 300_INSTRUMENT_ID:312250 70 http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/van-kien-hiep-dinh-evfta-va-cactom-tat-tung-chuong 71 https://ustr.gov/sites/default/files/TPP-Protecting-Workers-FactSheet.pdf 72 https://www.ilo.org/global/topics/forcedlabour/publications/WCMS_203832/lang en/index.htm 73 https://www.ilo.org/global/topics/forced-labour/lang en/index.htm 74 www.ilo.org 81 ... cao hiệu xóa bỏ lao động cƣỡng Việt Nam CHƢƠNG LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC VÀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TRONG CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung xóa bỏ lao động cƣỡng cần thiết xóa bỏ lao động cƣỡng... kết quốc tế xoá bỏ LĐCB 33 CHƢƠNG THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC TRONG CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VÀO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật hành xoá bỏ lao. .. pháp luật lao động LĐCB; Các quy định xóa bỏ LĐCB cơng ƣớc quốc tế việc nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam nay; thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xóa bỏ lao động cƣỡng Việt

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan