Đình công trong các công ước quốc tế và pháp luật việt nam

89 46 0
Đình công trong các công ước quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐÌNH CƠNG TRONG CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ UYÊN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐÌNH CÔNG TRONG CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ UYÊN PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT KINH TẾ : 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S PHAN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những kết nêu luận văn chưa sử dụng cơng trình khác Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Uyên Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Thị Thanh Huyền hướng dẫn, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu viết luận văn Những gợi ý, định hướng nhận xét, đánh giá giúp tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Luật, thầy cô Khoa đào tạo sau Đại học Viện Đại học mở Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ tài liệu động viên tinh thần cho suốt trình thực luận văn Nội dung luận văn tồn tại, mong nhận góp ý hoàn thiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Uyên Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Khái niệm dấu hiệu đình cơng 1.2 Phân loại đình cơng 14 1.3 Ý nghĩa việc ghi nhận đảm bảo quyền đình cơng 18 1.4 Điều chỉnh pháp luật lao động đình cơng 18 1.4.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật lao động đình cơng 18 1.4.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật lao động đình cơng 20 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ ĐÌNH CÔNG 29 2.1 Quy định Cơng ước quốc tế đình cơng 29 2.1.1 Mục đích đình cơng 30 2.1.2 Đối tượng có quyền đình cơng 32 2.1.3 Thực quyền đình cơng 34 2.2 Quy định pháp luật lao động Việt Nam đình cơng 44 iii 2.2.1 Mục đích đình cơng 45 2.2.2 Đối tượng phép đình cơng 46 2.2.3 Thực quyền đình cơng 47 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐÌNH CƠNG 56 3.1 Những vấn đề đặt cần hoàn thiện pháp luật Việt Nam đình cơng nhằm đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế 56 3.1.1 Mục đích đình công 57 3.1.2 Đối tượng có quyền đình cơng 58 3.1.3 Thực quyền đình công 58 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam đình cơng 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành đình cơng 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam đình cơng 72 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, tư vấn pháp luật đình cơng 72 3.2.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo đình cơng tổ chức cơng đồn 74 3.2.2.3 Tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm hành vi vi phạm liên quan đến đình công 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ILO Tổ chức lao động quốc tế (Internation Labour Organization) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans – Pacific Partership) Công ước Công ước Quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ số 87 chức, năm 1948 Công ước Công ước Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương số 98 lượng tập thể, năm 1949 QHLĐ Quan hệ lao động BHCĐCS Ban chấp hành cơng đồn sở v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đình cơng quyền NLĐ ghi nhận Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Liên Hiệp Quốc, Công ước số 87 Quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức (năm 1948 - Công ước số 87) Công ước số 98 Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể (năm 1949 - Công ước số 98) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Quyền đình cơng ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia giới Đặc biệt, xu hội nhập toàn cầu hóa, đảm bảo thực chất quyền đình cơng NLĐ vấn đề nhấn mạnh Hiệp định thương mại hệ quốc gia NLĐ sử dụng quyền đình cơng vũ khí đấu tranh với NSDLĐ để đạt yêu sách quyền lợi ích QHLĐ Tuy nhiên đình cơng xảy gây bất lợi không cho NSDLĐ, cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà gây bất lợi cho NLĐ chí tác động xấu tới trị, kinh tế, an ninh xã hội môi trường đầu tư quốc gia Do vậy, bên cạnh ghi nhận quyền đình cơng NLĐ, vai trò điều chỉnh pháp luật nhằm hướng việc thực quyền đình cơng NLĐ vào khn khổ pháp luật, đảm bảo phát triển hài hòa, ổn định QHLĐ, hạn chế ảnh hưởng xấu đình cơng có vai trò quan trọng Ở Việt Nam, đình cơng xuất chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Những năm gần đây, đình cơng Việt Nam có diễn biến phức tạp, bắt đầu xuất loại hình đình cơng đình cơng trị, đình cơng hưởng ứng, kèm theo hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng q trình đình cơng gia tăng Trước xu hội nhập tồn cầu hóa, Việt Nam ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, có cam kết ghi nhận thực thi quyền đình cơng NLĐ Việt Nam thành viên ILO lộ trình xem xét, phê chuẩn cơng ước số 87 công ước số 98 ILO Việc đảm bảo thực thi tiêu chuẩn lao động tất yếu khách quan Trong thực trạng cho thấy đình cơng diễn Việt Nam thời điểm trái pháp luật Một nguyên nhân xác định quy định pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh đình cơng thiếu tính khả thi, nhiều bất cập đặc biệt thiếu tương thích với pháp luật quốc tế Vậy thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật lao động hành để phát huy hiệu thực tiễn, qua quyền đình cơng NLĐ đảm bảo cách đầy đủ thực chất, đáp ứng yêu cầu hội nhập? Vấn đề quan tâm Chính phủ Việt Nam, nhà làm luật, NSDLĐ NLĐ, bối cảnh tiến hành sửa đổi Bộ luật lao động 2012 Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam đặt so sánh với quy định pháp luật quốc tế đình cơng để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đáp ứng u cầu hội nhập tồn cầu hóa vấn đề cần thiết, mang tính thời sâu sắc có ý nghĩa bình diện lý luận lẫn thực tiễn Đó lý tơi định chọn đề tài: “Đình cơng Cơng ước quốc tế pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu nước Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam đình cơng Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu: Luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Ngân Bình với đề tài “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế năm 2005; Đề tài khoa học cấp Bộ “Đình cơng cơng nhân - thực trạng giải pháp xử lý tỉnh Đồng Nai” (năm 2006 – 2007) GS TS Lưu Văn Sùng làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài “Khảo sát tình hình tranh chấp lao động đình cơng số khu vực trọng điểm nước” Ban Pháp luật Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động - năm 2005; Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đình cơng Việt Nam giải pháp cơng đồn” (năm 2008) Viện Cơng nhân Cơng đồn Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thực hiện, TS Dương Văn Sao làm chủ nhiệm đề tài… Bên cạnh đó, thời gian qua có nhiều luận văn, khóa luận, nghiên cứu tạp chí khoa học pháp lý nghiên cứu đình cơng pháp luật đình cơng luận văn thạc sỹ “Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012” (2013) tác giả Hà Thị Hoa Phượng; luận văn thạc sỹ “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam” nhóm tác giả Đào Mộng Điệp Tạ Thò Hà (2014), đề tài “Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật lao động 2012” (2013) tác giả Chử Thị Xuyên… Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước thấy cơng trình chủ yếu nghiên cứu đình cơng góc độ vấn đề xã hội vấn đề thị trường lao động mà có đề tài nghiên cứu chuyên sâu góc độ luật pháp Đối với cơng trình nghiên cứu góc độ luật pháp đình cơng mức độ khác nhau, từ nghiên cứu cách có hệ thống hay đề cập đến số khía cạnh pháp luật đình cơng, nhìn chung chủ yếu thực sở Bộ luật lao động năm 1994 Bộ luật lao động năm 2012 chưa có đầy đủ văn hướng dẫn thi hành Mặt khác, nghiên cứu góc độ pháp luật so sánh để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành đình cơng tương thích với pháp luật quốc tế, từ xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật trước u cầu hội nhập tồn cầu hóa chưa có cơng trình nghiên cứu thực - Tình hình nghiên cứu giới Có thể nói, đình cơng cơng ước ILO pháp luật số nước đề tài nghiên cứu không tương đối phổ biến, nhiều học giả giới quan tâm, đặc biệt cơng trình nghiên cứu ILO nhiều thập kỷ qua Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu mà tác giả tiếp cận như: “Quyền tự liên kết thương lượng tập thể” Văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ, năm 1083; “Các nguyên tắc ILO quyền đình công” (ILO priciples thể gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho NSDLĐ lớn yêu sách mà tập thể NLĐ yêu cầu NSDLĐ phải đáp ứng sức ép đình cơng lớn Nếu thời điểm đình cơng sau NLĐ phải trải qua thời gian thủ tục dài cho trình giải tranh chấp lao động e tính thời đình cơng NSDLĐ chuẩn bị đầy đủ tâm điều kiện đối phó đình cơng Điều kéo theo sức ép đình cơng giảm chí bị Mặt khác, thực tiễn thực pháp luật đình cơng cho thấy đa phần đình cơng xảy bất ngờ, chớp nhống, khơng tn thủ quy định thời điểm đình cơng Điều phần phản ánh tính chưa phù hợp pháp luật hành với nhu cầu điều chỉnh thực tiễn thời điểm đình cơng Trên sở này, chúng tơi đề xuất nên tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi quy định thời điểm đình cơng theo hướng rút ngắn thời gian chờ đợi đình cơng NLĐ Để tạo tính linh hoạt chủ động cho tập thể lao động việc lựa chọn thời điểm đình công để họ nắm bắt thời tốt cho đình cơng, nên cho phép tập thể lao động cân nhắc lựa chọn thời điểm đình cơng sau kết thúc thủ tục hòa giải sau kết thúc trọng tài Việc sửa đổi phù hợp với quy định phán Hội đồng trọng tài khơng có tính chất chung thẩm Khi bên khơng muốn đưa tranh chấp lao động giải Hội đồng trọng tài e ngại thời gian không hiệu quả, NLĐ lựa chọn phương án đình công + Đối với quy định thủ tục chuẩn bị đình cơng Trên thực tế đình cơng có tác động tích cực, thơng qua đình cơng xung đột quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ giải quyết, góp phần cải thiện thúc đẩy QHLĐ phát triển Điều cho thấy khơng nên coi đình cơng tượng tiêu cực kinh tế thị trường tìm cách hạn chế, chí loại bỏ quy định pháp luật chặt chẽ (trong có quy định thủ tục chuẩn bị đình cơng) Muốn hạn chế tác động tiêu cực đình cơng, nhà nước cần có biện pháp phòng ngừa giải xung đột chưa xảy đình cơng thơng qua chế thương lượng tập thể mà không nên hạn chế đình cơng 68 quy định chặt chẽ thủ tục chuẩn bị đình cơng q phức tạp [2, tr.55] Trên sở đó, chúng tơi cho pháp luật đình cơng cần sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục chuẩn bị đình cơng, đặc biệt thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động đình cơng Theo chúng tôi, thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động đình cơng, pháp luật nên quy định mặt nguyên tắc việc lấy ý kiến tập thể lao động phải tiến hành phải đạt tỷ lệ bán NLĐ đại diện NLĐ đồng ý thơng qua tiến hành đình cơng, cách thức lấy ý kiến tập thể lao động định mà pháp luật không cần thiết điều chỉnh Về thời gian gửi định đình cơng đến cho chủ thể có liên quan theo quy định pháp luật nên rút ngắn so với quy định hành xuống ngày thay ngày nhằm đảm bảo tốt tính thời đình cơng + Đối với quy định thẩm quyền lãnh đạo đình cơng Giải pháp trước mắt nhằm đảm bảo thực thi tốt thẩm quyền lãnh đạo đình cơng tổ chức Cơng đồn Trên thực tế xuất trường hợp cơng đồn sở khơng tiến hành tổ chức, lãnh đạo đình cơng cho u cầu NLĐ không phù hợp, NLĐ lại cho yêu cầu NSDLĐ cần thiết cơng đồn sở chưa thực làm tròn trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ Hiện nay, hầu hết cán cơng đồn sở người làm cơng ăn lương Giả sử họ tổ chức đình cơng dù thành cơng hay khơng sau họ bị doanh nghiệp trù dập Đó chưa kể đến trường hợp đình cơng trái pháp luật cơng đồn sở lãnh đạo đình cơng phải bồi thường Đây nguyên nhân tượng cơng đồn sở khơng đứng lãnh đạo đình cơng Trong trường hợp này, để đảm bảo quyền lợi NLĐ pháp luật nên quy định cơng đồn cấp trực tiếp đứng tổ chức lãnh đạo đình cơng theo u cầu tập thể lao động nơi có cơng đồn sở cơng đồn sở khơng đồng ý tổ chức, lãnh đạo đình cơng Song song với đó, cần kiện tồn máy, nâng cao lực cơng đồn cấp sở để lãnh đạo đình cơng cách hiệu 69 Đối với giải pháp có tính chất lâu dài, thấy công ước quốc tế với điều khoản quyền tự hiệp hội, tự liên kết kênh đưa đến thay đổi quyền tự cơng đồn Việt Nam với mục tiêu đảm bảo quyền tự cơng đồn theo tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Sự thay đổi Việt Nam giúp tuân thủ tiêu chuẩn lao động ILO cách đầy đủ, tồn diện hơn, có điều kiện bảo vệ tốt quyền lợi NLĐ Do vậy, pháp luật Việt Nam điều chỉnh tổ chức đại diện NLĐ cần có lộ trình hồn thiện theo hướng đảm bảo khung khổ pháp lý cho tổ chức cơng đồn tồn hoạt động phạm vi doanh nghiệp Có vậy, chủ thể lãnh đạo đình cơng đảm bảo cách đầy đủ + Đối với quy định cách thức tiến hành đình cơng Như phân tích, bất cập quy định pháp luật hành cách thức tiến hành đình cơng điểm thiếu tính tương đồng pháp luật với công ước quốc tế Thực tiễn cho thấy cần thiết khách quan phải quy định cụ thể, trực tiếp, rõ ràng hình thức thực quyền đình cơng hệ thống pháp luật lao động Đây điểm cần bổ sung q trình hồn thiện pháp luật đình cơng liên quan đến cách thức tiến hành đình cơng Việc quy định cách thức đình cơng có ý nghĩa quan trọng liên quan đến hiệu gây áp lực đình cơng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, bình ổn QHLĐ sau đình cơng Đây sở pháp lý quan trọng để NLĐ cân nhắc trước tiến hành đình cơng, định hướng hành vi đình cơng họ phù hợp với lợi ích họ lợi ích chung xã hội Vì vậy, pháp luật đình cơng cần bổ sung quy định cách thức đình cơng theo hướng liệt kê hình thức ngừng việc mà tập thể NLĐ không phép tiến hành để phù hợp với quan điểm ILO số nước giới Những quy định hình thức ngừng việc mà tập thể NLĐ khơng phép tiến hành cho không gây ảnh hưởng hay cản trở quyền làm việc NLĐ khác; đảm bảo ổn định trật tự xã hội địa phương nơi diễn đình cơng; phù hợp với quan điểm có tính định hướng 70 Đảng Nhà nước việc hạn chế tình trạng tụ tập đơng người, gây rối trật tự xã hội, đề phòng diễn biến phức tạp đình cơng Từ vấn đề đặt q trình hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến hành vi bị cấm trước, sau đình cơng, theo tơi việc th lao động để thay NLĐ đình công nguyên tắc cần phải đưa vào quy định hành vi bị cấm trình đình cơng Đương nhiên, kèm với cần quy định số ngoại lệ cho phép thực hành vi thời hạn định Bởi vì, theo quan điểm Ủy ban tự hiệp hội ILO, báo cáo lần thứ 360 phiên họp thứ 311 diễn Geneva vào tháng năm 2011, việc th cơng nhân để thay cho NLĐ đình cơng bị cấm, trừ trường hợp đình cơng xảy lĩnh vực dịch vụ thiết yếu (theo nghĩa hẹp từ này) trường hợp để trì hoạt động tối thiểu đơn vị có khủng hoảng khẩn cấp diễn Pháp luật cần bổ sung hành vi cấm can thiệp cảnh sát, công an vào đình cơng hợp pháp kèm theo cần quy định rõ trường hợp ngoại lệ công an, cảnh sát phép can thiệp đình cơng, thẩm quyền mức độ can thiệp cụ thể Ngoài ra, pháp luật nghiêm cấm kỷ luật lao động NLĐ tham gia đình cơng hình thức ép buộc NLĐ làm việc, thực tế khác liên quan đến đình cơng Việt Nam, NSDLĐ trừng phạt NLĐ tham gia đình cơng số hình thức tinh vi, có việc ép buộc tạo cớ chuyển NLĐ sang công việc khác bất lợi tiền lương, điều kiện làm việc khả phát triển công việc khả thăng tiến NLĐ, không trả lương cho NLĐ thời gian đình cơng theo thỏa thuận trước mà hai bên xác lập Nguyên nhân chủ yếu chế tài xử phạt chưa đủ tính răn đe chưa áp dụng cách nghiêm minh chí thiếu vắng chế tài Chẳng hạn, chưa có quy định chế tài xử phạt hành vi không trả lương cho NLĐ thời gian đình cơng với thỏa thuận hợp pháp xác lập trước NSDLĐ với NLĐ theo quy định pháp luật Do đó, cần bổ sung chế tài xử 71 phạt NSDLĐ hành vi không trả lương cho NLĐ thời gian đình cơng với thỏa thuận xác lập bên (nếu có) - Thứ ba, hồn thiện quy định hành vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ Về quy định NSDLĐ có quyền: “Đóng cửa tạm thời nơi làm việc thời gian đình cơng khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản” Cụm từ “khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản” khơng giải thích cách rõ ràng Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành; mặt khác hầu hết đình cơng Việt Nam bất hợp pháp phần nhiều số tập thể lao động khơng có định đình cơng, khơng xác định thời gian dự kiến ngừng việc để đình cơng, nên NSDLĐ lợi dụng yếu tố để đóng cửa vơ thời hạn NLĐ tham gia đình cơng mà họ khơng muốn tiếp tục sử dụng Chính vậy, pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chí để xác định trường hợp coi “khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản” để làm sở pháp lý đánh giá tính hợp pháp quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam đình cơng 3.2.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, tư vấn pháp luật đình cơng Kết việc thực thi quyền đình cơng khơng lệ thuộc vào yếu tố pháp luật mà phụ thuộc vào ý thức pháp luật chủ thể chịu điều chỉnh pháp luật, đặc biệt NLĐ NSDLĐ Hệ thống pháp luật dù tốt đến đâu mà không tơn trọng, thực cách nghiêm chỉnh hiệu điều chỉnh pháp luật đạt Do vậy, giải pháp nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật đình cơng, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đình cơng để nâng cao nhận thức quyền hợp pháp, đáng NLĐ cần thiết Thơng qua tun truyền, phổ biến, giải thích pháp luật lao động để NLĐ hiểu rõ quyền, lợi ích hướng dẫn 72 cho NLĐ điều kiện, cách thức, trình tự, trợ giúp từ phía cơng đồn, quan tổ chức để thực quyền Đối với NSDLĐ, thơng qua cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động đình cơng xác định cách cụ thể hành vi phép hay không phép trình sử dụng lao động trình NLĐ đình cơng để tránh vi phạm pháp luật Những năm gần đây, công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật đình cơng nội dung công tác pháp luật cấp cơng đồn tổ chức có thẩm quyền quan tâm triển khai nhiều hình thức, nội dung phong phú đa dạng Hầu hết Liên đoàn lao động nhiều tỉnh, thành phố nhiều Cơng đồn ngành Trung ương thành lập tiểu ban phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; cử thành viên tham gia Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục địa phương, Ngành; cử cán chuyên trách theo dõi công tác phổ biến, giáo dục cấp địa phương Hầu hết báo, tạp chí Cơng đồn có chun mục phổ biến, giải đáp pháp luật Các thi tìm hiểu pháp luật Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội… thu hút hàng triệu lượt NLĐ, NSDLĐ, cán cơng đồn tham gia Hằng năm, cơng nhân, NLĐ NSDLĐ phát sách, tài liệu miễn phí pháp luật nói chung, pháp luật đình cơng nói riêng Mặc dù đạt thành tựu công tác tuyên truyền, tư vấn phổ biến pháp luật công tác cần trọng, quan tâm, đổi thực thi thực mạnh nữa, để nâng cao nhận thức, kiến thức cho công nhân, NLĐ Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho chủ thể QHLĐ đình cơng cần tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: quyền đình cơng NLĐ pháp luật ghi nhận nào; đối tượng phạm vi quyền đình cơng; cách thức, trình tự, thủ tục tiến hành đình công; hành vi bị cấm trước, sau đình cơng; quyền nghĩa vụ NLĐ đình cơng; đình cơng bị coi bất hợp pháp, hậu pháp lý đình cơng bất hợp pháp; quyền nghĩa vụ NSDLĐ vấn đề đình cơng, hành vi NSDLĐ bị cấm… Đồng thời, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cần quan tâm tạo điều kiện để NLĐ tiếp cận thường xuyên, kịp thời sách, quy định 73 pháp luật có liên quan đến quyền lợi họ nói chung quyền đình cơng nói riêng Cần đổi nội dung, cải tiến phương pháp, đa dạng hóa hình thức tun truyền Các hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật với nội dung cần diễn đạt dễ hiểu, linh hoạt Điều đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần tiến hành thường xuyên, bền bỉ tránh tình trạng hình thức, phong trào 3.2.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo đình cơng tổ chức cơng đồn Cán cơng đồn cán quần chúng, đại diện cho NLĐ, thường xuyên tham gia vào lĩnh vực QHLĐ nhằm đảm bảo QHLĐ ngày hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp trước yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nước ta giai đoạn mở cửa hội nhập đặt u cầu khơng ngừng hồn thiện tăng cường sức mạnh hệ thống trị Trước u cầu thực tiễn đòi hỏi đồn thể, trị - xã hội, có tổ chức cơng đồn khơng ngừng đổi tổ chức hoạt động, nhằm phát huy vai trò mình, đổi tổ chức để nâng cao hoạt động đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng đổi góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong đó, nâng cao lực đối thoại cán cơng đồn việc cần trọng quan tâm nữa, yếu tố thiếu giúp cán công đồn giải tốt mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ đảm bảo hài hòa lợi ích bên QHLĐ Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kiến thức pháp lý cho cán cơng đồn thực nhiều hình thức phong phú tập huấn, hội nghị, hội thảo…thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thi tìm hiểu, in ấn phát hành tài liệu… Nội dung tuyên truyền, phố biến chủ yếu tập trung vào lĩnh vực pháp luật lao động, luật cơng đồn, sách đổi doanh nghiệp, trợ cấp thất nghiệp, vai trò nhiệm vụ cơng đồn… Tuy nhiên, số lượng lực cán cơng đồn hạn chế, 74 chưa phát huy hết vai trò trọng trách Trong thời đại hội nhập nay, cán cơng đồn cần đào tạo để phát huy lực, làm tròn trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung lãnh đạo đình cơng nói riêng Cơng đoàn cấp cần chủ động phối hợp với ngành có liên quan đẩy mạnh cơng tác phổ biến, hướng dẫn pháp luật lao động đình cơng cho cán cơng đồn Sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền phù hợp với điều kiện sống làm việc cán cơng đồn Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật cho cán làm công tác pháp luật cơng đồn, nhằm xây dựng đội ngũ cán cơng đồn có đủ kinh nghiệm, lĩnh trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu tình hình Đầu tư thỏa đáng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng có hiệu đội ngũ cán cơng đồn có trình độ chun mơn pháp luật Mỗi cấp cơng đồn cần chủ động dành nguồn kinh phí hợp lý, trang bị tài liệu nghiên cứu, tuyên truyền pháp luật hoạt động cơng đồn 3.2.2.3 Tăng cường cơng tác tra, xử lý vi phạm hành vi vi phạm liên quan đến đình cơng Từ năm 2005 đến nay, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thanh tra Chính phủ quan chức giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật Lao động, Cơng đồn doanh nghiệp nước Qua kiểm tra phát kịp thời nhắc nhở tồn trình thực pháp luật nói chung đình cơng nói riêng; đề xuất nhiều giải pháp tích cực để bảo vệ quyền lợi NLĐ Như hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật trì đặn Tuy nhiên, để công tác tra, xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến đình cơng cần thực số hoạt động để nâng cao suất, chất lượng công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật: 75 Thứ nhất, hoạt động tra, xử lý vi phạm đình cơng cần có tham gia tích cực cơng đồn NSDLĐ để cơng tác tra, xử lý vi phạm thực cách minh bạch, dân chủ công khai Thứ hai, hành vi vi phạm quy định pháp luật đình cơng phải xử lý cách nghiêm minh, cơng Cùng với đó, nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện quy định xử phạt chặt chẽ, có tính răn đe tạo hành lang pháp lý chuẩn mực để QHLĐ trì ổn định Thứ ba, cơng đồn với vai trò nhà nước giao phó bảo vệ quyền lợi ích cho NLĐ, với hiểu biết pháp luật định cần tăng cường lực đối thoại, thương lượng tập thể, giám sát việc thực pháp luật, thỏa ước lao động tập thể xử lý nghiêm túc, kịp thời vi phạm pháp luật lao động nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế tranh chấp lao động nảy sinh Bên cạnh đó, cơng đồn cần tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan chức việc hướng dẫn, tra giám sát việc thi hành pháp luật doanh nghiệp, nâng cao chất lượng công tác quản lý, ngăn ngừa đề xuất xử lý nghiêm sai phạm, hạn chế tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng khơng trình tự pháp luật Tiểu kết chương Theo quy định pháp luật Việt Nam, đình cơng quyền NLĐ, phương thức nhằm gây sức ép với NSDLĐ để NLĐ đạt yêu sách định trình giải tranh chấp lao động Tuy nhiên việc thực quyền thực tiễn đa phần trái pháp luật đem lại kết mong muốn cho NLĐ Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân chủ yếu từ bất cập pháp luật lao động hành điều chỉnh đình cơng Một bất cập, tồn lớn pháp luật lao động Việt Nam đình cơng đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực chưa cao Điều tạo nên hạn chế, lỗ hổng 76 hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh điều kiện để xác định đình cơng hợp pháp hành vi đóng cửa tạm thời nơi làm việc NSDLĐ Hậu phần khơng làm thu hẹp quyền đình cơng NLĐ mà gây cản trở việc thực quyền đình cơng NLĐ Trên sở thực trạng tính tương thích pháp luật lao động Việt Nam hành với pháp luật quốc tế điều chỉnh đình cơng cho thấy việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đình cơng theo hướng vừa phù hợp với tình hình thực tiễn nước, vừa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập vấn đề mang tính cấp thiết Để hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam đình cơng, giải pháp quan trọng hoàn thiện quy định hành theo hướng mở rộng cách tối đa giới hạn quyền đình cơng điều kiện thực tiễn Việt Nam tạo chế pháp lý để NLĐ thực quyền đình cơng cách hiệu Đồng thời đẩy mạnh việc nội luật hóa để đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế điều chỉnh đình cơng nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập 77 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh khu vực giới Kết có phát triển mạnh mẽ tổng thể kinh tế, đặc biệt có đóng góp khu vực sản xuất Cùng với phát triển mạnh mẽ loại hình sản xuất kinh doanh, kéo theo đời hàng loạt nhà xưởng, khu công nghiệp, khu chế xuất Đây nơi tập trung thu hút đông đảo lực lượng lao động tới làm việc, góp phần giải vấn đề việc làm cho xã hội, đồng thời thách thức mà mang lại cho ổn định phát triển xã hội khơng nhỏ Đó tình trạng đình cơng NLĐ diễn với tính chất mức độ ngày phức tạp Việt Nam đất nước thừa nhận đình cơng NLĐ, pháp luật có hệ thống quy định điều chỉnh tương đối đầy đủ đình cơng Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam hành đình cơng bộc lộ hạn chế thiếu tính khả thi, đặc biệt chưa đáp ứng tương thích với pháp luật quốc tế Những tồn tại, bất cập cần khắc phục bổ sung nhanh chóng để phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quan trọng đảm bảo tốt quyền lợi NLĐ – người yếu QHLĐ Đình cơng tượng xã hội khách quan kinh tế thị trường Đình cơng tượng xã hội khác, có hai mặt tích cực tiêu cực khơng tách rời Vì vậy, NLĐ NSDLĐ với tư cách chủ thể QHLĐ, người trực tiếp tạo phát triển cho kinh tế đất nước cần phải trang bị kiến thức pháp luật cần thiết lao động nói chung đình cơng nói riêng, có cách nhìn nhận đắn tồn diện đình cơng để trước, sau đình cơng có hành vi phù hợp với pháp luật Cơng đồn với tư cách người đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ phải tích cực cơng tác quyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ, có giải pháp phù hợp giúp tập thể lao động giải đáp 78 thắc mắc để NLĐ yên tâm làm việc Bên cạnh cơng đồn phải thường xun có đối thoại với NSDLĐ NLĐ tháo gỡ mâu thuẫn giúp hai bên tìm tiếng nói chung tạo ổn định cho QHLĐ, tảng quan trọng cho hoạt động doanh nghiệp phát triển lớn mạnh đưa kinh tế đất nước vươn xa vươn cao trường quốc tế Với phân tích, đánh giá pháp luật lao động hành đình cơng so sánh với pháp luật quốc tế để từ bất cập, đỏi hỏi, yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung pháp luật nước phù hợp với xu hội nhập, Luận văn xây dựng giải pháp để hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Do Luận văn tiếp cận vấn đề đình cơng góc độ luật pháp nên chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học để chỉnh sửa, hoàn thiện thêm kết nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Đỗ Ngân Bình, Thủ tục cách thức tiến hành đình cơng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3, tháng 2/2005 Bernard Gernigon, Alberto Odero Horacio Guido (2012), Các nguyên tắc ILO liên quan đến quyền đình cơng, Văn phòng Tổ chức lao động Quốc tế, Giownevơ Campuchia (1997), Bộ luật lao động Cộng hòa Pháp năm (2001), Bộ luật lao động Phạm Thị Xuân Hương (2001), Vấn đề đình cơng cơng nhân nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội ILO (1930), Công ước lao động cưỡng bắt buộc ILO (1981), Công ước xúc tiến thương lượng tập thể Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động 2012, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 10 Philippines (1989), Bộ luật lao động 11 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 12 Lê Minh Tâm (2000), Pháp luật – yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, Tạp chí Luật học 3/2000 13 Thái Lan năm (1975), Đạo luật QHLĐ 80 14 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Cơng đồn bảo vệ quyền, lợi ích đáng NLĐ trước Tòa án, Hà Nội 15 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2000), Báo cáo khảo sát tình hình đình cơng doanh nghiệp 16 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2008), “Nghiên cứu đình cơng Việt Nam đề xuất giải pháp cơng đồn” – Đề tài khoa học cấp TS Dương Văn Sao chủ nhiệm 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật lao động, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ (1983), Quyền tự liên kết thương lượng tập thể 19 Văn phòng lao động quốc tế Giơnevơ (1997), Thương lượng tập thể, NXB Lao động, Hà Nội 20 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Quyền người giới đại, Hà Nội 21 Viện cơng nhân cơng đồn (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình đình cơng 22 Vụ pháp chế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Đánh giá sơ việc thực pháp luật lao động, Hà Nội Tiếng Anh: 23 ILO, 1994a, Freedom of association and collective bargaining General Survey of the reports on the Freedom of Association and Protection of the Right to Organise Convention, 1948 (No 87), and the Right to Organise and Collective Bargaining Convention, 1949 (No 98) Report III (Part 4B), International Labour Conference, 81st Session, 1994 Geneva 81 24 ILO, 1996d - Freedom of association: Digest of decisions and principles of the Freedom of Association Committee of the Governing Body of the ILO Fourth (revised) edition Geneva 25 ILO, 1998c, 310th Report of the Committee on Freedom of Association Document GB 272/5, Governing Body, 272nd Session (June), Case No 1931 26 ILO, 1998d, Report of the Committee of Experts on the Application of Conventions and Recommendations General report and observations concerning particular countries Report III (Part 4A), International Labour Conference, 86th Session, 1998 Geneva 82 ... chỉnh công ước quốc tế pháp luật lao động Việt Nam đình cơng? Pháp luật lao động Việt Nam đảm bảo tính tương thích với cơng ước quốc tế đình cơng trước yêu cầu hội nhập hay chưa? - Các giải pháp. .. luận đình cơng pháp luật đình cơng Chương 2: Quy định công ước quốc tế pháp luật lao động Việt Nam đình cơng Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam đình. .. CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ ĐÌNH CƠNG 29 2.1 Quy định Công ước quốc tế đình cơng 29 2.1.1 Mục đích đình cơng 30 2.1.2 Đối tượng có quyền đình

Ngày đăng: 24/04/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan