Quy định của công ước brussels 1924 và pháp luật việt nam về vận đơn đường biển trong thương mại quốc tế

78 1K 1
Quy định của công ước brussels 1924 và pháp luật việt nam về vận đơn đường biển trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC BRUSSELS 1924 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TIẾN SĨ NƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………… Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn…………………………… Kết cấu luận văn …………………………………………………… CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Sự hình thành vận đơn đường biển…………………………………… 1.2 Khái niệm vận đơn đường biển……………………………………… 1.3 Chức vận đơn đường biển ………………………………… 1.3.1 Vận đơn đường biển biên lai hàng hóa, thuyền trưởng người ủy quyền người vận tải ký………………………………… 1.3.2 Vận đơn chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hoá đường biển người vận chuyển người gửi hàng……………… 1.3.3 Vận đơn chứng từ sở hữu hàng hóa ghi chứng từ 10 13 1.4 Phân loại vận đơn……………………………………………………… 16 1.4.1 Căn tính sở hữu ghi vận đơn ………………………………… 16 1.4.2 Căn vào tính pháp lý vận đơn……………………………… 17 1.4.3 Căn vào việc hàng hoá xếp xuống tàu………………… 17 1.4.4 Căn vào hành trình chuyên chở………………………………… 1.4.5 Theo dấu B/L có ghi hàng hoá:…………………… 18 1.4.6 Căn vào phương thức thuê tàu…………………………………… 18 19 1.5 Nguồn pháp luật điều chỉnh vận đơn đường biển …………………… 1.5.1 Pháp luật quốc tế…………………………………………………… 1.5.2 Pháp luật nước ……………………………………………… 21 21 24 CHƢƠNG II: MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN THEO CÔNG ƢỚC BRUSSELS 1924 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM……………………………………………………………………… 26 2.1 Phạm vi áp dụng đối tượng điều chỉnh …………………………… 26 2.1.1 Phạm vi áp dụng …………………………………………………… 2.1.2 Đối tượng chuyên chở quy định vận đơn……………………… 26 27 2.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người gửi hàng………………………… 2.2.1 Nghĩa vụ trách nhiệm liên quan tới cung cấp hàng……………… 2.2.2 Nghĩa vụ tốn tiền cước phí vận chuyển……………………… 28 28 29 2.2.3 Nghĩa vụ trách nhiệm cung cấp chứng từ hàng hoá…………… 29 2.3 Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở ……………………… 30 2.3.1 Thời hạn trách nhiệm người chuyên chở……………………… 30 2.3.2 Đối với phương tiện vận tải………………………………………… 32 2.3.2.1 Theo quy định CƯ Brussels 1924………………………………… 2.3.2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam……………………………… 32 2.3.3 Đối với hàng hoá…………………………………………………… 2.3.3.1 Theo quy định CƯ Brussels 1924………………………………… 38 2.3.3.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam……………………………… 39 2.3.4 Các nghĩa vụ người vận tải……………………………………… 2.3.4.1 Nghĩa vụ cấp vận đơn đường biển …………………………………… 40 2.3.4.2 Nghĩa vụ giao hàng người chuyên chở ………………………… 45 2.3.4.3 Nghĩa vụ hướng ………………………………………… 46 2.3.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm cho người chuyên chở………… 49 2.3.5.1 Nguyên nhân tự nhiên ……………………………………………… 49 3.5.2 Nguyên nhân người …………………………………………… 51 2.3.5.3 Nguyên nhân tàu……………………………………………………… 54 2.3.5.4 Nguyên nhân lỗi người gửi hàng khiếm khuyết hàng hóa…………………………………………………………………………………… 55 2.3.6 Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng hoá……… 56 2.3.6.1 Giới hạn trách nhiệm chủng loại giá trị hàng hóa khai báo……………………………………………………………………………………… 56 35 38 40 2.3.6.2 Giới hạn trách nhiệm chủng loại giá trị không khai báo…………………………………………………………………………………… 57 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 59 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vận đơn đường biển……………………………………………………………… 3.2 Thực tiễn sử dụng vận đơn vận chuyển hàng hoá đường biển Việt Nam…………………………………………………………… 3.2.1 Tình hình sử dụng vận đơn đường biển……………………………… 59 61 61 3.2.1.1 Loại vận đơn thường sử dụng…………………………………… 61 3.2.1 Vấn đề chuyển tải ……………………………………………………… 62 3.2.1.3 Trường hợp “House B/L chồng House B/L”………………………… 63 3.2.2 Những khó khăn …………………………………………………… 63 3.3 Một số đề xuất………………………………………………………… 64 3.3.1 Nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp hoạt động vận tải biển có vấn đề sử dụng vận đơn………… 3.3.2 Sửa đổi số quy định BLHH Việt Nam vận đơn đường biển để phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế………………………… 3.3.3 Xúc tiến việc gia nhập Công ước Brussels 1924…………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 65 66 68 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sỹ nói đánh dấu bước đầu trưởng thành nhận thức nghiên cứu cá nhân Nhưng bước tiến lên đường nhận thức bước trưởng thành sống để hoàn thiện than chứa đựng dạy dỗ, bảo thầy, giáo Với tất lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo – người dạy dỗ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, khoa học TS Nơng Quốc Bình Trong trình thực đề tài, cố gắng hết sức, chắn hạn chế thiếu sót luận văn điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, thầy để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B/L : Bill of Lading (Vận đơn đường biển) BLHH : Bộ luật Hàng hải CƯ Brussels 1924 : Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels , ngày 25/8/1924 CƯ Hamburg 1978 : Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, ký Hamburg năm 1978 CƯ Rotterdam 2009 : Công ước Liên hợp quốc hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế phần tồn đường biển D/O : Lệnh giao hàng HĐVCTC : Hợp đồng vận chuyển theo chuyến L/C : Tín dụng thư VĐĐB : Vận đơn đường biển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế Việt Nam trình phát triển hội nhập với kinh tế giới Trong ngành vận tải đường biển ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt trọng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Việt Nam quốc gia có lợi với đường bờ biển dài 3.200 km, có nhiều cảng tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành vận tải biển Nằm khu vực phát triển động giới, năm qua với phát triển nhanh chóng kinh tế đất nước, quan hệ thương mại nói chung, quan hệ vận tải biển Việt Nam với giới nói riêng mở rộng nhiều Khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế tăng lên nhanh chóng phần lớn khối lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam chuyên chở đường biển, trở thành yếu tố khơng thể tách rời bn bán hàng hóa quốc tế Với thủ tục pháp lý liên quan đến việc thuê tàu gửi hàng xuất khẩu, nhận hàng nhập với người nhập khẩu, nên việc sử dụng chứng từ vận tải có ý nghĩa lớn Những chứng từ sử dụng để giao nhận hàng hóa mà cịn dùng để toán với ngân hàng, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa… Đặc biệt việc cấp phát sử dụng VĐĐB hợp đồng lưu khoang tàu chợ quan trọng chứng xác nhận quan hệ pháp lý người chuyên chở người gửi hàng Trong vận đơn quy định rõ trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa Thực tế diễn nhiều tranh chấp phát sinh từ quan hệ Do vậy, nghiên cứu vận đơn đường biển theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc làm thiết thực có nhiều ý nghĩa Xuất phát từ lý đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quy định Công ước Brussels 1924 pháp luật Việt Nam vận đơn đường biển thương mại quốc tế” làm luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, Việt Nam có tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm người chuyên chở luận văn “Trách nhiệm người chuyên chở theo Công ước Brussels 1924 Công ước Hamburg 1978” Thạc sĩ luật học Nguyễn Quang Trung; đề tài “chứng từ giao nhận vận tải đường biển” sinh viên trường đại học Hàng hải Việt Nam Ngoài ra, giáo trình Luật thương mại Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật - trường đại học quốc gia Hà Nội; giáo trình Thương vụ vận tải biển trường đại học Hàng Hải; giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương trường đại học Ngoại thương số viết PGS.TS Nguyễn Như Tiến, GS.TS Hồng Văn Châu Tạp chí Kinh tế đối ngoại bàn khía cạnh khác vận đơn đường biển Tuy nhiên đề tài nghiên cứu, viết nêu chưa phân tích cách có hệ thống cụ thể trách nhiệm người chuyên chở bên liên quan trách nhiệm người gửi hàng, trách nhiệm người nhận hàng người cầm vận đơn theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn a/ Mục đích nghiên cứu luận văn Phân tích cụ thể số quy định trách nhiệm bên liên quan vận đơn đường biển sở đối chiếu Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels 1924 ngày 25/08/1924 (CƯ Brussels 1924) Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 (BLHH), từ vận dụng thực tiễn để tìm khó khăn vướng mắc việc sử dụng vận đơn đường biển hoạt động vận tải đường biển Việt Nam Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu việc sử dụng vận đơn vận tải hàng hải quốc tế b/ Phạm vi nghiên cứu luận văn Vận đơn đường biển thường điều chỉnh mối quan hệ pháp lý người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, người cầm vận đơn (trường hợp vận đơn chuyển nhượng) người bảo hiểm (nếu có) Trong phạm vi luận văn này, tác giả đề cập số quy định pháp lý vận đơn đường biển theo Công ước Brussels 1924 pháp luật Việt Nam việc làm rõ trách nhiệm người chuyên chở người nhận hàng Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Thứ nhất, phân tích chức giá trị pháp lý Vận đơn đường biển - Thứ hai, làm rõ trách nhiệm pháp lý người nhận hàng, người chuyên chở quy định vận đơn theo quy định CƯ Brussels 1924… - Thứ ba, nêu lên thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vận đơn thực tiễn sử dụng vận đơn vận chuyển hàng hoá đường biển, từ khó khăn hoạt động vận tải đường biển Việt Nam Đồng thời nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế tập quán quốc tế c/ Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận văn người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp Đặc biệt, phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích quy phạm cụ thể, phương pháp so sánh luật, phương pháp quy nạp diễn dịch sử dụng chủ yếu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Phân tích cách tổng thể, tồn diện khía cạnh pháp lý số quy định vận đơn đường biển trách nhiệm người chuyên chở người gửi hàng theo Công ước Brussel 1924 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Trên sở thực tiễn sử dụng vận đơn khó khăn doanh nghiệp vận chuyển đường biển Việt Nam, luận văn đưa đề xuất nhằm giải tốt thực trạng nêu, đồng thời trang bị hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp vận tải nước tham gia tích cực vào hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương Chƣơng I: Khái quát chung vận đơn đường biển Chƣơng II: Một số quy định vận đơn đường biển theo CƯ Brussels 1924 Pháp luật Việt Nam Chƣơng III: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vận đơn đường biển số đề xuất ... CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 59 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vận đơn đường biển? ??…………………………………………………………… 3.2 Thực tiễn sử dụng vận đơn. .. chung vận đơn đường biển Chƣơng II: Một số quy định vận đơn đường biển theo CƯ Brussels 1924 Pháp luật Việt Nam Chƣơng III: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vận đơn đường biển số đề xuất... theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam việc làm thiết thực có nhiều ý nghĩa Xuất phát từ lý đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Quy định Công ước Brussels 1924 pháp luật Việt Nam vận đơn đường

Ngày đăng: 01/04/2018, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan