Xác lập và thực hiện quyền sở hữu tài sản của Công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

79 1K 0
Xác lập và thực hiện quyền sở hữu tài sản của Công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TẠ THỊ TUYẾT NHUNG XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘi – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TẠ THỊ TUYẾT NHUNG XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Hảo Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiến cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.2 Chủ thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 1.1.3 Khách thể quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 10 1.1.4 Nội dung quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 13 1.2 Xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 15 1.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần 24 2.1.1 Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam 24 2.1.2 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần từ góp vốn 29 2.1.3 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ vốn vay 35 2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 44 2.2.1 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Đại hội đồng cổ đông 44 2.2.2 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua Hội đồng quản trị 49 2.2.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thông qua giám đốc công ty 54 2.3 Giám sát việc thực quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần ban kiểm sốt 56 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 59 3.1 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 59 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nay, công ty cổ phần- dạng loại hình cơng ty đối vốn chiếm vị trí quan trọng kinh tế góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế nói chung phát triển công ty Việt Nam nói riêng Các quy định cơng ty cổ phần ngày hoàn thiện nâng cao Là công ty đối vốn nên công ty cổ phần có liên kết chủ yếu dựa phần vốn góp thành viên tham gia Đặc điểm quan trọng loại hình cơng ty cổ phần công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản công ty Các cổ đông công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp họ cơng ty Trong chế định pháp luật công ty, quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần chế định trung tâm chi phối toàn trình hình thành, tồn tại, phát triển chấm dứt hoạt động công ty Nghiên cứu chế định quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần góp phần làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên kết, góp vốn cơng ty cổ phần đồng thời góp phần xác lập hình thức pháp lý thích hợp quan hệ nội công ty, quan hệ công ty với bên thứ ba lý luận thực tiễn hoạt động công ty Nghiên cứu điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần không đặt nhà doanh nghiệp mà nhu cầu cấp thiết quan có thẩm quyền tiến hành hệ thống hóa pháp luật, cán quản lý kinh tế, nhà khoa học Đề tài “ Xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu nhằm đáp ứng phần yêu cầu mà lý luận thực tiễn đặt Tình hình nghiến cứu đề tài Trên giới, công ty việc nghiên cứu công ty có từ lâu nhiều mức độ khác Ở nước ta, vấn đề quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần cịn vấn đề phức tạp việc nghiên cứu công ty Trong điều kiện nước ta bước sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động công ty nghiên cứu công ty vấn đề cịn nhiều mẻ Vì vậy, phạm vi mức độ định có số cơng trình khao học số tác giả nghiên cứu công ty giác độ khác kinh tế, pháp lý… Tuy nhiên tác phẩm đó, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chung mang tính nguyên tắc công ty thủ tục thành lập, điều hành quản lý, quyền nghĩa vụ công ty, cấu trúc vốn cơng ty Theo vấn đề sở hữu tài sản công ty cổ phần nhiều đề cập cơng trình phương diện chung dường chưa phải trọng tâm nghiên cứu công trình Nói cách khác, khía cạnh chi tiết điều chỉnh pháp luật việc xác lập, thực quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần nước ta cịn trạng thái “ ngỏ”, nhiều phương diện cần tiếp tục nghiên cứu luận giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta xét theo xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty từ phương diện hình thành tồn phát triển cơng ty Từ việc phân tích khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần, luận văn phân tích xác lập quyền sở hữu tài sản công ty từ việc góp vốn, từ khoản vay Từ nghiên cứu nguồn gốc xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần, luận văn phân tích nội dung phương thức thực thi quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Thông qua đó, luận văn phân tích để làm rõ người thực thi quyền sỏ hữu tài sản cơng ty cổ phần Thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau - Nghiên cứu xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần - Nghiên cứu nội dung pháp luật hành Việt Nam quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần việc vận dụng quy định thực tiễn, qua rút điểm bất cập pháp luật cần hoàn thiện - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Việt Nam, cụ thể nghiên cứu trình xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu phạm vi lý luận chung quốc tế quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần thực trạng pháp luật Việt Nam hành vấn đề Cụ thể, luận văn đề cập xác lập việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 văn pháp luật liên quan Tác giả luận văn ý thức khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học khơng thể luận giải khía cạnh phương diện quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta Vì có vấn đề khác chẳng hạn như: vấn đề xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần từ q trình cổ phần hóa doanh nghiệp, cơng ty cổ phần theo quy định Luật đầu tư… vấn đề phức tạp cần phải nghiên cứu, luận giải cách chun biệt cơng trình nghiên cứu khoa học khác Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tài liệu pháp lý Đồng thời tác giả đặc biệt ý đến việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, dẫn giải quy nạp … để nghiên cứu nội dung luận văn Nội dung luận văn Với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, luận văn có nội dung sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta - Chỉ số quy định bất cập văn pháp luật thực định Việt Nam quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần - Đưa số kiến nghị phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác lập việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề pháp lý chung xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Chương 2: Thực trạng pháp luật xác lập thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Quyền sở hữu hiểu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chủ sở hữu Công ty cổ phần pháp nhân, chủ sở hữu tài sản pháp luật ghi nhận Chính vậy, quyền sở hữu tài sản công ty đối vốn hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty Điều 164 Bộ luật dân quy định: “ Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” Định nghĩa cho thấy quan niệm quyền sở hữu cách liệt kê nội dung quyền sở hữu chủ thể quyền Qua đó, Bộ luật dân coi chiếm hữu quyền năng, ba phận cấu thành quyền sở hữu Liên quan đến vấn đề này, Việt Nam nhiều tranh luận Tựu trung lại có hai quan điểm phổ biến sau Quan điểm thứ cho quyền sở hữu bao gồm hai nội dung: quyền sử dụng quyền định đoạt Cịn chiếm hữu thực tình trạng khơng phải quyền Chiếm hữu hình thức biểu bên quyền sở hữu Đây quan điểm luật dân đa số nước giới Đức, Pháp, Nhật Bản Quan điểm thứ hai cho cách quy định Điều 164 Bộ luật dân hoàn toàn hợp lý Những người theo quan điểm lý giải chiếm hữu nắm giữ vật, nhiên phát triển khoa học kỹ thuật mà có vật khơng thể nắm giữ (như lượng, sóng truyền hình) Vấn đề chiếm hữu có từ thời nguyên thuỷ, từ chưa có pháp luật lồi người chiếm hữu vật sẵn có thiên nhiên Khi có pháp luật phát sinh khái niệm quyền chiếm hữu Muốn chứng minh chủ sở hữu tuỳ trường hợp: bất động sản phải dựa vào việc đăng ký tài sản, động sản thân chiếm hữu cách thức để chứng minh Không nên để „„tình trạng chiếm hữu‟‟ xã hội chưa có luật pháp Tuy nhiên khơng sâu vào vấn đề Ở xem xét việc quy định quyền sở hữu cho công ty cổ với tư cách pháp nhân để nhằm mục đích Như biết công ty lập để nhằm phát sinh lợi nhuận Để vào hoạt động cơng ty phải có tài sản Tài sản bất động sản động sản Chính mà việc quy định quyền sở hữu cho công ty nhằm: thứ nhất, xác nhận khả sở hữu tài sản công ty; thứ hai, xác định quyền hạn công ty quyền sở hữu; thứ ba xác định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công ty trước chủ thể khác Theo quy định luật quyền sở hữu công ty hiểu với nội dung đồng nghĩa với quyền chủ sở hữu Vấn đề tranh luận liệu việc quyền sở hữu có bao gồm quyền chiếm hữu hay khơng? Trong luật La Mã, quyền sở hữu bao gồm: quyền sử dụng (Usus), có nghĩa thu lợi ích cách đơn giản từ việc có vật; quyền thu lợi (Fructus), có nghĩa thu nhặt thứ có từ vật chất vật mang lại; quyền định đoạt (Abusus), có nghĩa định số phận vật mặt vật lý pháp lý [14] Luật La Mã quy định quyền chiếm hữu công ty ký thoả thuận với người góp vốn Giá trị tài sản góp vốn Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị công ty định, mà người đại diện theo pháp luật khơng thuộc thành phần quan này, chẳng hạn họ Giám đốc (Tổng giám đốc) làm thuê giao chức danh người đại diện theo pháp luật Cũng có khả năng, người đại diện theo pháp luật bỏ phiếu phản đối Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị quan định giá cho tài sản góp vốn Do vậy, việc pháp luật quy tồn trách nhiệm cho riêng người đại diện theo pháp luật khơng thoả đáng, khơng có thực tế Mà cần thiết, pháp luật phải quy trách nhiệm thuộc người biểu chấp thuận giá trị tài sản góp vốn khơng đúng, giống quy định cho trường hợp góp vốn tài sản thành lập cơng ty Cơng ty cổ phần vay vốn thông qua nhiều cách thức khác như: vay vốn từ tổ chức tín dụng, vay vốn cách phát hành trái phiếu, vay vốn thông qua thuê tài Qua thực trạng việc xác lập quyền sở hữu công ty cổ phần đề cập chương 2, ta thấy quy định vấn đề nhiều bất cập cần sửa đổi Thứ nhất, hình thức vay vốn thơng qua hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập cần hồn thiện Đối với hợp đồng tín dụng mà tài sản đảm bảo tài sản hình thành tương lai gặp nhiều khó khăn cơng chứng quy định Các hợp đồng giao dịch bảo đảm đồi với tài sản hình thành tương lai nghĩa vụ bảo đảm xác định tương lai không công chứng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt đông cho vay ngân hàng thương mại Vấn đề cách hiểu quy định “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật “ đến chưa có hướng dẫn giải thích từ quan chức Vì sửa đổi theo hướng đối tượng hợp đồng, giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai nên ghi rõ 61 hợp đồng, giao dịch vật bảo đảm hình thành tương lai nghĩa vụ hình thành tương lai, đồng thời nêu rõ để hình thành nghĩa vụ dân phần tài sản bảo đảm để chứng minh tương lai nghĩa vụ tài sản hình thành đầy đủ theo cam kết hợp đồng bảo đảm, thuộc sở hữu bên bảo đảm Thứ hai, hình thức cấp tín dụng thơng qua cho th tài cịn nhiều bất cập Theo quy định pháp luật hành cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thơng qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác Như vây, pháp luật ghi nhận đối tượng hợp đồng cho th tài động sản mà khơng cho phép cơng ty cho th tài tiến hành cho thuê với đối tượng bất động sản (nhà cửa, đất đai…) Việc quy định làm hội khách hàng có nhu cầu sử dụng bất động sản để phục vụ cho cơng việc kinh doanh mình, đồng thời bó hẹp quy mơ hoạt động cơng ty cho thuê tài thị trường tín dụng Sự thiệt thòi cho bên thuê bên cho thuê xuất phát từ quy định điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010 Theo đó, tất tổ chức tín dụng khơng kinh doanh bất động sản Có thể hiểu quy định nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng diễn biến thị trường bất động sản Việt Nam phức tạp, có giai đoạn "bùng nổ" có lúc lại "đóng băng" Tại Khoản 12 Điều Luật Kinh doanh bất động sản quy định: "Thuê mua nhà ở, cơng trình xây dựng hình thức kinh doanh bất động sản, theo bên thuê mua trở thành chủ sở hữu nhà, cơng trình xây dựng sau trả hết tiền thuê mua theo hợp đồng thuê mua" Thêm vào đó, nhiều chuyên gia pháp lý khẳng định th mua nhà ở, cơng trình xây dựng giải pháp giúp cho người dân, doanh nghiệp không đủ tiền để mua 62 nhà, cơng trình xây dựng lúc sử dụng tài sản mua tài sản sau hồn thành nghĩa vụ tài sau thời gian kiếm tiền, tìm kiếm hội kinh doanh, sản xuất mang lại hiệu tốt Đây giải pháp có tính an tồn cao, rủi ro cho bên tham gia Như vậy, xét chất pháp lý, hợp đồng thuê mua bất động sản trở thành hợp đồng cho thuê tài bên cho th cơng ty tài Nhìn từ thực tế thấy nhu cầu bất động sản doanh nghiệp Việt Nam lớn giá bất động sản Việt Nam cao ngất ngưởng đô thi lớn Nếu bất động sản đối tượng hợp đồng cho thuê tài trở thành thuận lợi lớn đặc tính riêng biệt hình thức cấp tín dụng thơng qua cho th tài mà hình thức cấp tín dụng khác khơng thể có Chính thế, theo tác giả pháp luật không nên hạn chế đối tượng hợp đồng cho thuê tài động sản Để làm điều đó, phải sửa đổi từ điểm xuất phát gây nên bất cập Tức cần thiết phải sửa đổi điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010 theo hướng loại trừ hạn chế hoạt động cho th tài Tiếp đó, sửa đổi Nghị định 16/2001/NĐ-CP văn hướng dẫn có liên quan việc mở rộng đối tượng hợp đồng cho thuê tài bao gồm động sản bất động sản Đây giải pháp xử lý khó khăn cho doanh nghiệp nói chung cho cơng ty cổ phần nói riêng có nhu cầu sử dụng mặt bằng, cơng trình xây dựng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Như đề cập chương 2, công ty cổ phần thực quyền sở hữu tài sản thông qua máy quản lý công ty, bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, giám đốc ban kiểm soát Các quan tạo nên 63 may quản lý, điều hành để giúp cho công ty phát triển.Mỗi quan có quyền lợi nghĩa vụ riêng, đồng thời trình quản lý, điều hành quan khơng phải lúc có chung ý chí quyền lợi Điều dân đến phải có chế để bên lên quan kiểm soát việc thực thi quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Vì vậy, quản trị cơng ty đời Quản trị công ty hệ thống chế quy định, thơng qua đó, cơng ty định hướng điều hành kiểm soát nhằm đáp ứng quyền lợi nhà đầu tư, người lao động người điều hành công ty [30] Quản trị cơng ty tốt có ý nghĩa quan trọng việc tạo nên hài hòa mối quan hệ hội đồng quản trị, ban giám đốc, cổ đông bên có quyền lợi liên quan doanh nghiệp, từ tạo nên định hướng kiểm sốt q trình phát triển doanh nghiệp Chính để việc thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần đạt hiệu cao nhất, cần hoàn thiện quy định quản trị công ty cổ phần Mặc dù pháp luật doanh nghiệp nước ta có quy định điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp, nhiều điều khoản ràng buộc doanh nghiệp phải hoạt động công khai, minh bạc, tuân thủ pháp luật, đối xử công cổ đông, đảm bảo quyền lợi cổ đông thực tiễn vận hành, nhiều vấn đề phát sinh mà luật pháp điều chỉnh hết Đó lý nhiều cổ đơng, cổ đông nhỏ công ty cổ phần, với số bên liên quan khác thường gây áp lực, buộc công ty phải xây dựng quy chế quản trị công ty riêng Quy chế quản trị công ty thường xây dựng sở tuân thủ quy định pháp luật hành, đồng thời bổ sung thêm quy định riêng cho phù hợp với đặc thù doanh nghiệp mong muốn cổ đông bên liên quan 64 Mặt khác, không xuất phát từ áp lực cổ đông hay bên liên quan, mà Hội đồng quản trị ban giám đốc cơng ty thường có khuynh hướng muốn xây dựng quy chế quản trị công ty để giúp công ty hoạt động chun nghiệp, minh bạch nhằm nâng cao uy tín cơng ty thu hút quan tâm nhà đầu tư bên Tuy nhiên, nhận thức quản trị cơng ty cịn nhiều hạn chế, đồng thời, khơng loại trừ yếu tố cố tình hiểu sai chất ý nghĩa quản trị công ty, quy chế quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thường mang tính hình thức, chung chung, chưa đáp ứng yêu cầu cần có ngun tắc quản trị cơng ty theo thông lệ quản trị tốt chưa đáp ứng nguyện vọng cổ đông bên liên quan Một quy chế quản trị cơng ty, ngồi việc phải đáp ứng yêu cầu bắt buộc pháp luật doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán văn luật; quan trọng hơn, cịn phải thể cách thức quản trị cơng ty chuyên nghiệp, minh bạch hiệu Nếu yêu cầu bắt buộc luật điều kiện cần u cầu từ thực tiễn hoạt động quản trị doanh nghiệp, quan trọng kỳ vọng cổ đông bên lên quan, điều kiện đủ Vì vậy, xây dựng quy chế quản trị công ty, ban lãnh đạo cơng ty phải biết cơng ty thực cần để hoạt động chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả, đảm bảo công quyền, nghĩa vụ lợi ích cổ đơng, hài hịa với lợi ích bên liên quan khác Để việc thực quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần đạt hiệu tốt quy chế quản trị công ty cần quy định tách bạch vai trò, trách nhiệm, quyền hạn chủ tịch Hội đồng quản trị với tổng giám đốc (tổng giám đốc) công ty Đây điều mà quy chế quản trị công ty chuyên nghiệp nên đề cập 65 cách cụ thể Hiện tượng người kiêm nhiệm đồng thời hai chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị giám đốc phổ biến; việc sử dụng lẫn lộn vai trò, quyền hạn hai chức danh quản lý, điều hành doanh nghiệp xảy thường xuyên, gây khó khăn cho việc giám sát, quản lý việc thực quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp từ bên liên quan.Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn thành viên ban kiểm soát, khơng phải ban kiểm sốt cách chung chung Thực tế cho thấy nội ban kiểm sốt chia thành “năm phe, bảy phái” số thành viên bất ban kiểm sốt dùng mạnh đa số để áp đảo, vơ hiệu hóa ban kiểm sốt chân Một vấn đề liên quan đến quản trị công ty mà tác giả muốn đề cập đến vấn đề chủ sở hữu công ty người quản lý điều hành công ty Chủ sở hữu cơng ty thự quản lý th người khác quản lý cơng ty cho Ở nước phương Tây, người ta bỏ vốn lập công ty thường thuê người có trình độ, kinh nghiệm quản trị kinh doanh để quản lý cơng ty Trong nước ta ta thấy người bỏ tiền thành lập công ty đồng thời người quản lý cao cấp, nắm giữ chức vụ quan trọng công ty Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị , kể họ trình độ chưa có kinh nghiệm quản lý điều hành doanh nghiệp Sở dĩ có tình trạng ta thấy tâm lý người Việt Nam bỏ tiền thành lập cơng ty họ muốn tự quản lý đồng tiền mà tin tưởng khi th người khác quản lý điều hành cơng ty Hơn ta thấy cơng ty Việt Nam thành lập điều hành theo kiểu “ gia đình trị” tức người cơng ty có quan hệ huyết thống với có mối quan hệ [18] 66 Về nguyên tắc, cổ đơng có quyền lựa chọn người quản lý công ty ủy thác cho họ quyền hạn định, Luật doanh nghiệp 2005 thiếu hợp lý việc qui định tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty Điều 57, Điều 116 Luật doanh nghiệp 2005 qui định rằng, tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành Giám đốc, Tổng giám đốc công ty cổ phần là: “phải cá nhân sở hữu 10% vốn điều lệ công ty người thành viên có trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác qui định Điều lệ cơng ty” Thật khó tìm thấy luật công ty nước khác qui định tương tự Về nguyên tắc, cổ đông phải quyền chọn lựa người quản lý công ty, họ có quyền chọn khơng phải nhà làm luật chọn cho họ - biểu quyền tự kinh doanh, thế, công ty tư nhân, nguyên tắc luật tự hành nên áp dụng lại khơng Hơn nữa, theo Luật cổ đơng dù tài giỏi mà chiếm 10% vốn cổ phần không đủ điều kiện làm Tổng giám đốc hay Giám đốc công ty Với quy định hạn chế cổ đơng có kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm quản lý làm giám đốc cơng ty cổ phần họ khơng sở hữu 10% vốn điều lệ công ty.Đây hạn chế thực quyền sở hữu công ty cổ phần Chính theo tác giả, nên sửa lại quy định theo hướng cổ đơng làm giám đốc cơng ty cổ phần họ có lực chuyên môn cao mà không thiết phải sở hữu 10% vốn điều lệ cơng ty Như đề cập phần 2.2.2, giao dịch tư lợi vấn đề cần kiểm soát trình thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Pháp luật nước ta có quy định kiểm sốt giao dịch tư lợi nhằm đảm bảo quyền lợi cho cổ đông bảo vệ tài sản công ty Tuy nhiên, 67 hầ u các chế này chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c quy đinh các nghia vu ̣ công bố ̣ ̃ thông tin về giao dich tư lơ ̣i mà Bên ca ̣nh đó, pháp luật trao cho Hội ̣ đồng quản trị thẩm quyền lớn việc xem xét chấp thuận giao dịch có liên quan đến yếu tố tư lợi cổ đông nêu Điề u này dẫn đế n mô ̣t ̣ quả là khó mà đảm bảo tính khách quan phần lớn giao dịch công ty chủ yếu thiết lập thành viên Hội đồng quản trị , đặc biệt Tổng Giám đốc Giám đốc công ty Trên thực tế , hầ u hế t trường hợp, công ty chưa xác định cụ thể đối tượng thuộc diện bên có liên quan của công ty ; chưa có chế và cách thức thu thâ ̣p , tâ ̣p hơ ̣p, lưu trữ và quản lý hồ sơ về các bên có liên quan ; chưa xác đinh đươ ̣c danh ̣ tính cụ thể bên có liên quan… Vì vậy, chưa xác đinh đươ ̣c cu ̣ thể các ̣ giao dich cầ n kiể m soát với các bên có liên quan [4, tr.326] ̣ Theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam, cổ đông có quyề n yêu cầ u Toà án hoă ̣c Tro ̣ng tài huỷ định Đại hội đồ ng cổ đôngtrong mô ̣t số trường hơ ̣p nhấ t đinh còn đố i với các giao dich tư lơ ̣i thì chế pháp lý la ̣i không rõ ràng Đặc ̣ ̣ biê ̣t nế u khởi kiê ̣n Toà , cổ đông phải lấ y tư cách cá nhân của mình mà không phải là tư cách của công ty ở pháp luâ ̣t của mơ ̣t sớ bang Mỹ [2] Để kiểm sốt giao dịch tư lợi đạt hiệu cao, cầ n quy đinh các chế tài ̣ cụ thể theo hướng tăng nặng nhiều mức phạt tiền hành vi vi phạm, quy đinh về tich thu các nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n bấ t hơ ̣p pháp từ các giao dich ̣ ̣ ̣ tư lơ ̣i của cở đ ơng lớn Ngồi , pháp luật Việt Nam nên học hỏi chế đinh cổ đông đươ ̣c nhân danh công ty để kiê ̣n thành viên Hội đồng quản trị ̣ Toà, nhằ m đảm bảo xử lý hiê ̣u quả những người thực hiê ̣n giao dich vì mu ̣c ̣ đích tư lơ ̣i Bởi có hậu thuẫn từ phía Tịa án- quan nhà nước quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình định thực định định gây thiệt hại cho cơng ty thực có tính khả thi, khắc phục tình trạng cổ đơng u cầu Hội đồng quản trị “ làm ngơ” 68 khơng thực u cầu cổ đơng tiếp tục thực định gây thiệt hai cho công ty Luật doanh nghiệp 2005 xây dựng chế nhằm đảm bảo quyền lợi cổ đông công ty thực quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Một chế quyền yêu cầu hủy định Đại hội đồng cổ đông quy định Điều 107 Tuy nhiên phân tích phần 2.2.1 quy định cịn nhiều bất cập nên cổ đơng sử dụng quyền Theo đó, để Điều luật thực có hiệu ta nên hồn thiện quy định Điều 107 theo hướng : Thứ nhất, để hạn chế việc Tòa án nhân dân hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng vi phạm nhỏ nhặt, đơn giản mà rõ ràng không nghiêm trọng, không ảnh huởng đến kết họp Đại hội đồng cổ đơng lợi ích cơng ty cổ đông, Luật doanh nghiệp 2005 nên sửa đổi Điều 107 theo hướng không qui định chi tiết thủ tục triệu tập họp thể thức họp Đại hội đồng cổ đơng thực tiễn số lượng cấu cổ đông công ty cổ phần khác nhau, qui định cứng nhắc linh hoạt hiệu quả, không phù hợp công ty cổ phần đại chúng, công ty niêm yết [20] Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2005 cần bổ sung quy định: Trong thời gian định Đại hội đồng cổ đông bị Tịa án xem xét hủy bỏ có hiệu lực pháp luật có định có hiệu lực Tịa án hủy bỏ nó; suốt thời gian này, người thực tế quản lý, điều hành công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi không pháp luật điều lệ gây Về ban kiểm sốt cơng ty cổ phần, quan đặt nhằm giám sát hoạt động Hội đồng quản trị giám đốc Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty Tuy nhiên quy định 69 pháp luật ban kiểm sốt cịn nhiều bất cập thực tiễn cho thấy hoạt động Ban kiểm soát doanh nghiệp hạn chế lý lý giải phần 2.2.4 Và hầu hết Ban kiểm soát lập nhằm đối phó với quy định pháp luật pháp luật mà Để khắc phục điều trên, thiết nghĩ cần phải hoàn thiện quy định Ban kiểm soát Thứ nhất, Điều Tại Điều 95 Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định: “cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50 % tổng số cổ phần phải có Ban kiểm sốt.” Đây quy định thiếu tính hợp lý Ví dụ: Một cơng ty cổ phần có 10 cổ đơng cá nhân 50 cổ đông tổ chức mà tổ chức nắm giữ 1% vốn điều lệ cơng ty khơng phải thành lập Ban kiểm sốt Như hiểu nhà làm luật không quan tâm đến cổ đông tổ chức tổ chức cổ đông nhỏ công Cho nên nên sửa quy định theo hướng cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng phải thành lập Ban kiểm sốt khơng thiết 11 cổ đơng phải cá nhân Thứ hai, cầ n thiế t phải đă ̣t các chế để lành ma ̣nh hoá hoa ̣t ̣ng và vai trị Ban kiểm sốt , để quan thực bảo vệ quyền lợi cổ đông việc thực hiên quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 70 KẾT LUẬN Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần chế định quan trọng hệ thống pháp luật cơng ty Nó khơng gắn bó mật thiết với công ty, thành viên công ty ma cịn vấn đề mà bên giao dịch với cơng ty ln quan tâm Chính việc nghiên cứu quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong luận văn thạc sĩ mình, tơi làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc việc “ Xác lập thực quyền sỏ hữu tài sản công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” Kết trình Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần khả công ty làm chủ hoàn toàn mặt kinh tế tài sản mình, quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản công ty thực giao dịch tài sản lợi ích cơng ty khơng trái với quy định pháp luật Thời điểm công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thời điểm xuất quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Với tư cách chủ sở hữu tài sản, cơng ty có đầy đủ ba quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản cơng ty Khoản vốn góp cổ đơng sáng lập quan trọng để xác lập quyền sở hữu tài sản cơng ty cổ phần Khoản vốn góp cổ đông sáng lập hợp thành vốn điều lệ cơng ty Ngồi vốn điều lệ cơng ty cịn xác lập từ khoản vốn vay, từ lợi nhuận công ty… Tùy theo xác lập mà nội dung, điều kiện việc xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần điều chỉnh hình thức pháp lý thích hợp Việc thực thi quyền chủ sở hữu theo chế đặc thù Tính đặc thù thể qua đặc điểm sau: thứ nhất, việc thực thi quyền chủ sở hữu tài sản công ty cổ phần chừng mực 71 định chịu chi phối nhóm cổ đông sở hữu công ty theo hợp đồng công ty, điều lệ công ty quy chế nội bộ; thứ hai, việc thực thi quyền lực phải tuân theo chế phân bổ quyền lực theo tỷ lệ vốn góp, thành viên có số vốn góp chiếm tỷ lệ cao có quyền lực chi phối, kiểm sốt cơng ty nhiều Tuy nhiên số trường hợp, thể theo điều lệ công ty, cổ đông thiểu số nắm giữ quyền lực chi phối cơng ty họ coi chủ sở hữu cơng ty thời điểm đồng sở hữu công ty Quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần mọt loại quan hệ vô phức tạp Thực tiễn thi hành Luật doanh nghiệp địi hỏi tiếp tục hồn thiện quy định quyền sở hữu tài sản công ty nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh nhu cầu hội nhập quốc tế Chính u cầu đặt phải có quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể xác lập, thực quyền sở hữu tài sản công ty để bảo vệ cổ đông công ty bên tham gia giao dịch với công ty Quá trình nghiên cứu luận văn giúp tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần kiến nghị chế phân bổ quyền lực cơng ty cổ phần để cơng ty thực quyền sở hữu tài sản cách hiệu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Hồng Anh (2009), "Phần vốn góp cơng ty có tư cách pháp nhân", Tạp chí nghiên cứu lập pháp,(7), tr.29-33 Ths Trần Bảo Ánh (2010), “ Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo luật doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, (9), tr.19-28 Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần, tr.45, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Cơng ty: vố n, quản lý tranh chấ p theo Luật Doanh nghiê ̣p 2005, tr.323, 326, NXB Tri Thức, Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2001), Nghị định số 16/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/05/2001 Về tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Chính phủ (2005), Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2005 Chính phủ quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2001/NĐ-CP Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 Về giao dịch bảo đảm Chính phủ (2007) Nghị định số 139/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/09/2007 Hướng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p Chính phủ (2008), Nghị định số 95/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/08/2008 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài 10 Chính phủ (2010) Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/07/2010 Về đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/10/2011 Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 13 TS Trần Đình Cung ( 2006), " Bàn quyền cổ đông Đại hội đồng cổ đông: thực trạng vấn đề cần khắc phục" Tạp chí Chứng khốn Việt Nam,(5), tr.6-7 73 14 TS Ngô Huy Cương (2009), “ Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật dân định hướng cải cách”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp ,(22), tr.2130 15 Nguyễn Thị Dung ( 2010), "Hồn thiện quy định góp vốn" , Tạp chí luật học, (10), tr.28-38 16 Đặng Thị Đỉnh (2009), Hồn thiện chế định Hợi đồng quản trị công ty cổ phầ n tại Viê ̣t Nam, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luâ ̣t ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t TP.HCM 17 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấ u trúc quản tri ̣nô ̣i bô ̣ của công ty cổ phầ n Viê ̣t Nam với các mô hình điể n hình thế giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06), tr.14-21 18 Bùi Xuân Hải (2007), “Ho ̣c thuyế t về đa ̣i diê ̣n và mấ y vấ n đề của pháp luâ ̣t công ty Viê ̣t Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04), tr.9-12 19 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01) tr.27-29 20 Bùi Xuân Hải (2011), "Vấn đề huỷ bỏ định ĐHĐCĐ theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3), tr.67-72 21 TS Nguyễn Hữu Huyên, "Bảo vệ quyền sở hữu góc độ luật so sánh", http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx?ItemID=3961 22 Ngân hàng nhà nước (2003), Thông tư số 07/2003/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 23 Quốc hội (1992), Hiế n pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghia Viê ̣t Nam 1992, đươ ̣c ̃ sửa đổ i , bổ sung theo Nghi ̣quyế t 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự đã đươ ̣c Quố c Hô ̣i nước Cô ̣ng H oà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005 25 Quốc hội (2005), Luật Doanh Nghiệp Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 26 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán đã đươ ̣c Q́ c H ội nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng năm 2006 27 Quốc hội (2006), Luật kinh doanh bất động sản Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 28 Quốc hội (2006), Luật Các tổ chức tín dụng Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 16 tháng 06 năm 2010 74 29 Quốc hội (2006), Luật Công Chứng Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 30 PGS.TS Nguyễn Trường Sơn (2010), “Vấ n đề quản tri ̣công ty các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; (5) 31 Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế tốn số 03 Ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐBTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành công bố bốn( 04) chuẩn mực kế tốn Việt Nam 32 Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế toán số 04 Ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐBTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành cơng bố bốn( 04) chuẩn mực kế toán Việt Nam 33 L.s Đỗ Hồng Thái (2006), "Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để đảm bảo nghĩa vụ dân sư", Tạp chí ngân hàng, (10), tr.19-24 34 Tòa kinh tế- Tòa án nhân dân tối cao (2007), Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc kinh doanh thương mại năm 2007, tr.12, Hà Nội 35 Ts Võ Đình Tồn (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng, tr.163, 266, NXB Công an nhân dân, Hà Nội II Tiếng Anh 36 Steven L.Emannuel Corporation (New York: Aspen Publisher, 2005), p 200-212 75 ... ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ XÁC LẬP VÀ THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần Quyền sở hữu. .. TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 2.1.1 Các chủ thể tham gia xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần. .. dung quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 13 1.2 Xác lập quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 15 1.3 Thực quyền sở hữu tài sản công ty cổ phần 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XÁC LẬP

Ngày đăng: 10/07/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần.

  • 1.1.2. Chủ thể quyền sở hữu tài sản trong công ty cổ phần

  • 1.1.3. Khách thể quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần

  • 1.1.4. Nội dung quyền sở hữu tài sản của công ty cổ phần.

  • 1.2. XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

  • 1.3. THỰC HIỆN QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan