Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHÚ QUÝ QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP CỦA WTO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN PHÚ QUÝ QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP CỦA WTO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Trần Việt Dũng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghi n c u c a ri ng c s liệu nêu luận văn trung th c t qu nghi n c u n u luận văn ch a t ng đ c cơng t cơng trình h c T c giả uận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AMS AoA CSQ FAO GATS GATT GSP LDC MFN NFIDC OECD OTDS RAM SDT SIDS SPS SSG SSM SVE TBT TRIPS TRQ UNCTAD WTO Tiếng Anh Tiếng Việt Aggreate Measures of Support Mức hỗ trợ gộp Agreement on Agriculture Hiệp định nông nghiệp Country Specific Quota Hạn ngạch quốc gia cụ thể Food and Agriculture Tổ chức lương nông quốc tế Organization General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương mại Services dịch vụ General Agreement on Tariff and Hiệp định chung thuế quan Trade thương mại General System of Preferences Hệ thống ưu đãi phổ cập Least-Developed Country Nước phát triển Most Favour Nation Tối huệ quốc Net Food-Importing Developing Nước phát triển nhập Countries lương thực Organisation for Economic Tổ chức cho Hợp tác phát Cooperation and Development triển kinh tế Overall Trade-Distorting Tổng mức hỗ trợ nước Domestic Support gây bóp méo thương mại Recent Added Member Thành viên gia nhập Special and Differential Treatment Đối xử đặc biệt khác biệt Small Island Developing States Các quốc đảo nhỏ phát triển Agreement on the Application of Hiệp định biện pháp vệ Sanitary and Phytosanitary sinh dịch tễ kiểm dịch động Measures thực vật Special Safeguard Biện pháp tự vệ đặc biệt Special Safeguard Machenism Cơ chế tự vệ đặc biệt Small Vulnerable Economies Các kinh tế nhỏ dễ bị tổn thương Agreement on Techinal Barrier on Hiệp định hàng rào kỹ thuật Trade thương mại The Agreement on Trade Related Hiệp định khía cạnh Aspects of Intellectual Property thương mại liên quan đến quyền Rights sở hữu trí tuệ Tariff Rate Quota Hạn ngạch thuế quan United Nation Conference on Hội nghị Liên hiệp quốc Trade and Development thương mại phát triển World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUY ĐỊNH ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT VÀ HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP CỦA WTO 1.1 Khái quát quy định đối xử đặc biệt khác biệt GATT/WTO 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển c a quy định đ i xử đặc biệt khác biệt 1.1.2 Phân loại c c quy định đ i xử đặc biệt khác biệt th ơng mại qu c t 13 1.2 Khái quát Hiệp định nông nghiệp WTO 18 1.2.1 S đời c a Hiệp định nông nghiệp 18 1.2.2 Nội dung n c a Hiệp định nông nghiệp 21 CHƢƠNG II QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 26 2.1 Quy định đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định nông nghiệp 27 1 Quy định đ i xử đặc biệt khác biệt ti p cận thị tr ờng 27 2 Quy định đ i xử đặc biệt khác biệt hỗ tr n ớc 28 Quy định đ i xử đặc biệt khác biệt tr c p xu t 29 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định đối xử đặc biệt khác biệt hiệp định nông nghiệp 30 2 Đ i với v n đề ti p cận thị tr ờng 31 2 Đ i với v n đề hỗ tr n ớc 38 2 Đ i với v n đề tr c p xu t 43 CHƢƠNG III VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP VÀ QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT TRONG NƠNG NGHIỆP TẠI VỊNG ĐÀM PHÁN DOHA 47 3.1 Đàm ph n nông nghiệp c c đề xuất quy định đối xử đặc biệt khác biệt nơng nghiệp Vịng đàm ph n Doha 47 1 Đàm ph n nơng nghiệp Vịng đàm ph n Doha 47 Quy định đ i xử đặc biệt khác biệt nông nghiệp c c đề xu t Vòng đàm ph n Doha 53 3.2 Đ nh gi c c đề xuất quy định đối xử đặc biệt khác biệt nơng nghiệp Vịng đàm ph n Doha triển vọng áp dụng thƣơng mại quốc tế 61 KẾT LUẬN 74 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một vấn đề gây tranh cãi nhiều hệ thống thương mại quốc tế vấn đề quy định quyền nghĩa vụ khác biệt nước phát triển phát triển Do đặc điểm mức độ phát triển kinh tế hạn chế so với nước phát triển nên nước phát triển muốn hưởng sách ưu đãi thương mại quốc tế so với nước phát triển nhằm giúp nước hội nhập phát triển kinh tế Hệ thống thương mại đa phương Tổ chức thương mại giới (WTO) tiền thân Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) ln có đa số bên tham gia/thành viên nước phát triển Hiện nay, 153 thành viên WTO có khoảng 2/3 quốc gia vùng lãnh thổ hải quan thuộc nhóm quốc gia có kinh tế phát triển Vì vậy, vấn đề ưu đãi dành cho nước phát triển từ đầu bên tham gia/thành viên đặt vấn đề nước phát triển đưa đàm phán thương mại hệ thống WTO Những ưu đãi mà nước phát triển hưởng thể ghi nhận quốc gia tham gia vào hệ thống thương mại đa phương khó khăn mà nước phát triển phải đối mặt tham gia thương mại quốc tế bất lợi nhóm nước so với nước phát triển nhằm mục đích giúp nước phát triển hội nhập phát triển kinh tế Sự hội nhập phát triển quốc gia coi tảng quan trọng tạo thịnh vượng chung cho toàn hệ thống thương mại Cùng với phát triển thương mại quốc tế WTO, ưu đãi dành cho nước phát triển dần hoàn thiện theo hệ thống pháp luật WTO Hiện nay, hầu hết Hiệp định WTO có quy định cụ thể việc dành ưu đãi cho nước phát triển Các quy định thừa nhận thể văn pháp luật WTO dạng điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt cho nước phát triển Quy định đối xử đặc biệt khác biệt cho phép nước phát triển hưởng ưu đãi thương mại quốc tế hưởng ngoại lệ quyền nghĩa vụ theo quy định thông thường áp dụng cho tất Thành viên WTO Các quy định đối xử đặc biệt khác biệt cho nước phát triển thể hai dạng (i) Các quy định cho nước phát triển ưu đãi linh hoạt việc thực cam kết (ii) Các quy định yêu cầu nước phát triển dành ưu đãi đối xử đặc biệt cho nước phát triển nhằm gia tăng hội thương mại cho nước Nông nghiệp lĩnh vực quan trọng cấu thương mại quốc tế có tác động lớn kinh tế quốc gia đặc biệt nước phát triển có cấu nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Bên cạnh đó, nơng nghiệp cịn có ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề an ninh lương thực vấn đề việc làm, môi trường quốc gia Do đó, nơng nghiệp vấn đề bên/thành viên GATT/WTO đặc biệt quan tâm dành bảo hộ lớn cho nông nghiệp Các quy định thương mại nông nghiệp phần nằm quy tắc thương mại quốc tế Hiệp định nơng nghiệp thơng qua Vịng đàm phán Uruguay bước tiến việc thiết lập quy tắc cho thương mại nông nghiệp nhằm tạo môi trường cạnh tranh minh bạch, công định hướng thị trường lĩnh vực nông nghiệp với phát triển tự thương mại tồn cầu Vì nhạy cảm lĩnh vực nông nghiệp tầm quan trọng nước phát triển chiếm đa số WTO nên Hiệp định nơng nghiệp có điều khoản quy định vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt nhằm mục đích tạo điều kiện cho nước phát triển đối phó với khó khăn mà nước phải đối mặt mở cửa thị trường nông nghiệp thực cam kết Tuy nhiên, thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy quy định đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định nơng nghiệp việc áp dụng chúng cịn nhiều vướng mắc, hạn chế Trong khn khổ Vịng đàm phán Doha, vấn đề nơng nghiệp nói chung đối xử đặc biệt khác biệt lĩnh vực nông nghiệp nói riêng vấn đề đàm phán phức tạp hố ngăn kinh tế khuôn khổ hệ thống WTO Các nước phát triển tiếp tục đòi hỏi sửa đổi nội dung Hiệp định nông nghiệp theo hướng tự hoá đảm bảo quy định đối xử đặc biệt khác biệt phải thực hiệu đem lại lợi ích cho nước phát triển, qua giúp thương mại quốc tế đạt mục tiêu hoạt động WTO “…nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm khối lượng thu nhập nhu cầu thực tế lớn phát triển ổn định [cho tất nước thành viên]; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá dịch vụ, [và] sử dụng tối ưu nguồn lực giới theo mục tiêu phát triển bền vững” Việt Nam gia nhập WTO từ ngày 11 tháng 01 năm 2007, với việc trở thành Thành viên thức WTO Việt Nam có nhiều thuận lợi thương mại quốc tế có điều kiện hội nhập, phát triển kinh tế Với điều kiện Thành viên phát triển, có lợi cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp việc tận dụng quy định đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định nơng nghiệp để Việt Nam xây dựng sách phát triển nơng nghiệp phù hợp, tận dụng tối đa lợi ích tự thương mại quốc tế mang lại, đồng thời hạn chế tác động trái chiều lên kinh tế đáng quan tâm Kể từ Việt Nam tiến hành trình đàm phán gia nhập WTO, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều hình thức báo, phân tích đăng phương tiện truyền thông đại chúng, sách hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn thạc sỹ, Luận án tiến sỹ luật học sinh viên, chuyên gia, học viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành luật ngành liên quan viết vấn đề liên quan đến vấn đề xây dựng phát triển sách thương mại Việt Nam so sánh với pháp luật WTO, bao gồm vấn đề sách thương mại lĩnh vực nơng nghiệp liên quan đến nông nghiệp, bật vấn đề chống bán phá giá, chống trợ cấp hoạt động xuất hàng nông nghiệp Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu nghiên cứu quy định đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định nông nghiệp việc vận dụng quy định liên quan sách thương mại Việt Nam Vì việc nghiên cứu vấn đề nói mẻ Việt Nam Đồng thời việc nắm vững lý luận vấn đề thực tiễn quy định WTO quy định đối xử đặc biệt khác biệt cho nước phát triển lĩnh vực nơng nghiệp có ý nghĩa thực tiễn cao Vì với kiến thức pháp lý sở lý luận vững vàng, đưa số định hướng cho xây dựng sách nơng nghiệp Việt Nam phù hợp với nhu cầu hội nhập đáp ứng xu hướng tự hoá thương mại nông nghiệp khuôn khổ hệ thống thương mại WTO Với lý mặt lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quy định đối xử đặc biệt khác biệt nước phát triển Hiệp định nông nghiệp WTO thực tiễn áp dụng thương mại quốc tế” làm Luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Như trình bày trên, Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu cấp độ khác Luận án Tiến sỹ, Luận văn Thạc sỹ, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến pháp luật WTO, nhiên đề tài tập trung vào vấn đề trợ cấp, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam rút số ý kiến cho việc hồn thiện pháp luật Việt Nam Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu điển hình như: Luận án tiến sỹ “Pháp luạ ẹ N m” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn Luận án tiến sỹ “Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” tác giả Hà Thị Thanh Bình Luận văn thạc sỹ “Xây dựng pháp luật chống bán phá giá hàng nhập khẩuNhững vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn Luận văn thạc sỹ “Pháp luật biện pháp tự vệ nhập hàng hóa vào Việt Nam” tác giả Trịnh Văn Minh Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam sau gia nhập WTO” tác giả Phan Đặng Hiếu Thuận Luận văn thạc sỹ “Quy định trợ cấp WTO tác động đến pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Anh Chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quy định SDT Hiệp định nông nghiệp thực tiễn áp dụng quy định thương mại quốc tế với tác động lên nước phát triển lĩnh vực nông nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định đối xử đặc biệt khác biệt hệ thống pháp luật WTO - Các quy định đối xử đặc biệt khác biệt cụ thể Hiệp định nông nghiệp, nội dung thực tiễn áp dụng quy định đối xử đặc biệt khác biệt Hiệp định nông nghiệp thương mại quốc tế - Tình hình đàm phán nơng nghiệp vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt nơng nghiệp Vịng đàm phán Doha triển vọng vấn đề tương lai Các tác động quy định thương mại nông nghiệp quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quy định đối xử đặc biệt khác biệt phạm vi Hiệp định nông nghiệp WTO Luận văn nghiên cứu việc áp dụng quy định nước phát triển Thành viên WTO nói chung, khơng vào phân tích quốc gia cụ thể - Luận văn có trình bày số vấn đề cam kết nông nghiệp Việt Nam 126 www.fao.org 127 www.ids.ac.uk 128 www.imf.org 129 www.mercosurtc.com 130 www.mtt.fi 131 www.oecd.org 132 www.spsvietnam.gov.vn 133 www.trungtamwto.vn 134 www.worldbank.org 135 www.wto.org PHỤ LỤC : TÓM TẮT ĐỀ XUẤT MỚI TRONG NÔNG NGHIỆP Ngƣỡng cắt giảm (Tỷ USD) > 40 Mức cắt giảm (%) 70 > 15 - =< 40 60 =< 15 45 Bậc cắt giảm Cắt giảm Thời gian thực 25% Bậc & (Bao gồm Mỹ, EU, Nhật) Cắt giảm năm Bảng 1: Mức cắt giảm AMS c c nƣớc phát triển Bảng 2: Mức cắt giảm OTDS c c nƣớc phát triển Bậc Cắt giảm Thời gian thực Ngƣỡng Cắt giảm (Tỷ Mức cắt giảm (%) USD) > 60 80 > 10 - =< 60 70 =< 10 55 33% Bậc & (Bao gồm Mỹ, EU, Nhật), 25% Bậc Cắt giảm năm Bảng 3: Mức cắt giảm thuế c c nƣớc phát triển Bậc thuế Thời gian thực Ngƣỡng cắt giảm % Mức cắt giảm % - =< 20 50 > 20 - =< 50 57 > 50 - =< 75 64 > 75 70 Cắt giảm năm Bảng 4: Mức cắt giảm thuế nƣớc ph t triển (DVC), c c nƣớc phát triển (LDC), nƣớc gia nhập (RAM) kinh tế nhỏ dễ tổn thƣơng (SVE) Bậc thuế Ngƣỡng cắt giảm % > - =< 30 DVC 2/3 50 Mức cắt giảm % RAM SVE 30.66 29.99 LDC Không > 30 - =< 80 > 80 - =< 130 > 130 Thời gian thực 2/3 57 2/3 64 2/3 70 10 năm 34.96 39.25 42.50 12 năm 34.00 38.43 41.58 phải cắt giảm Nguồn: WTO (2008), TN/AG/W/4/Rev.4 (6 December 2008), Revised Draft Modalities for Agriculture, Committee on Agriculture, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NƢỚC CAM KẾT CẮT GIẢM HỖ TRỢ HỘP HỔ PHÁCH (AMS) THEO HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Quốc gia Argentina Australia, Canada Brazil, Bulgaria Colombia Costa Rica Croatia Cyprus CH Séc EU Hungary Iceland Israel Nhật Bản Jordan Hàn Quốc Ghi * * * * * * * * Stt 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Quốc gia Lithuania Mexico Moldova Morocco New Zealand Na Uy Papua New Guinea Ba Lan Slovakia Slovenia Nam Phi Đài Loan, Thái Lan Tunisia Mỹ Venezuela Thuỵ Sỹ Ghi * * * * * * * * Các nước phát triển Nguồn: WTO (2002), TN/AG/S/4 (20 March 2002), Domestic Support, Committee on Agriculture, Switzerland PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NƢỚC CAM KẾT CẮT GIẢM TRỢ CẤP XUẤT KHẨU THEO HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP Stt 10 11 12 13 Quốc gia Australia Brazil Bulgaria Canada Colombia Síp Cộng hồ Séc EU Hungary Ice Land Indonesia Israel Mexico Số sản phẩm 16 44 11 18 16 20 16 Ghi * * * * * * Stt 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Quốc gia New Zealand Na Uy Panama Ba Lan Rumani Slovakia Nam Phi Thuỵ sỹ Thổ Nhĩ Kỳ Urugoay Venezuela Costa Rica Mỹ Số sản phẩm 11 17 13 17 62 44 72 Ghi 13 * Các nước phát triển Nguồn: WTO (2005), TN/AG/S/8 (2 February 2005), Export Subsidies Commitment, Committee on Agriculture, Geneva, Switzerland * * * * * * PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC NƢỚC ĐƢỢC QUYỀN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ ĐẶC BIỆT SSG Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Quốc gia Australia Barbados Botswana Bulgaria Canada Colombia Costa Rica CH Séc Ecuador El Salvador Guatemala Hungary Iceland Indonesia Israel Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Mexico Morocco Số sản phẩm 10 37 161 21 150 56 87 236 84 539 117 462 13 41 121 111 72 293 374 Ghi * * * * * * * * * * * * Stt 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Quốc gia Namibia New Zealand Nicaragua Na Uy Panama Philippines Poland Romania Slovak Republic South Africa Swaziland Thuỵ Sỹ Đài Loan Thailand Tunisia Mỹ Uruguay Venezuela EU Số sản phẩm 166 21 581 118 144 175 114 166 166 961 84 52 32 189 76 539 Ghi * * * * * * * * * * * Các nước phát triển áp dụng SSG giai đoạn thi hành Hiệp định nông nghiệp Nguồn: WTO (2002), G/AG/NG/S/9/Rev.1 (February 2002), Special Agricultural Safeguard, Committee on Agriculture, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÓ CUNG CẤP HẠN NGẠCH THUẾ QUAN THEO HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Quốc gia Australia Barbados Brazil Bulgaria Canada Chile China Đài loan Colombia Costa Rica Croatia CH Séc Dominican Ecuador El Salvador EU Guatemala Hungary Ice Land Indonesia Israel Nhật Số ƣợng 36 73 21 10 22 67 27 24 14 11 87 22 70 90 12 20 Stt 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Quốc gia Hàn Quốc Latvia Lithuania Malaysia Mexico Morocco New Zealand Nicaragoa Na Uy Panama Philipin Ba Lan Romania Slovakia Slovenia Nam Phi Thuỵ Sỹ Thái Lan Tunisia Mỹ Venezuela Số ƣợng 67 4 19 11 16 232 19 14 109 12 24 20 53 28 23 13 54 61 Nguồn: WTO (2002), TN/AG/S/5 (21 March 2002) Tariff and other Quotas, Committee on Agriculture, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ MỨC THUẾ NƠNG NGHIỆP TRUNG BÌNH NĂM 2001 CỦA MỘT SỐ KHU VỰC Nguồn: Paul Gibson, John Wainio, Daniel Whitley, and Mary Bohman (2001), Profiles of Tariffs in Global Agricultural Markets, Economic Research Service, U.S Department of Agriculture,Washington, USA PHỤ LỤC SO SÁNH MỨC THUẾ RÀNG BUỘC TRUNG BÌNH VÀ MỨC THUẾ ÁP DỤNG TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 160 140.1 140 116 120 100 100 80 67.6 60 40 20 96.9 95.6 31.9 12.6 40 Mức thuế ràng buộc cam kết trung bình (%) 47.1 35.5 Mức thuế trung bình áp dụng năm 2010 (%) 26 12.4 10.3 8.4 10.9 Nguồn: WTO (2011), World Tariff Profile, Geneva, Switzerland 13.8 17 24.6 17.9 4.4 PHỤ LỤC MỨC TỔNG HỖ TRỢ TRONG NƢỚC GÂY BÓP MÉO THƢƠNG MẠI (OTDS) CỦA MỸ TỪ NĂM 1995 TỚI 2007 (Đơn vị tính: Triệu USD) Nguồn: http://cairnsgroup.org/DocumentLibrary/domestic_support.pdf PHỤ LỤC TỔNG MỨC HỖ TRỢ TRONG NƢỚC CỦA MỘT SỐ NƢỚC PHÁT TRIỂN NĂM 2010 160000 140000 133450 116245 120000 100000 80000 triệu USD 59648 60000 40000 16538 20000 1515 4085 5868 Norway Thuỵ Sỹ 321 Australia Canada EU Japan Nguồn: OECD (2011), OECD Countries: Total support Estimate by Country Mỹ New Zealand PHỤ LỤC 10 TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG CỦA WTO TỪ 1994-2010 Nguồn: WTO (2011), Annual Report 2011, Geneva, Switzerland PHỤ LỤC 11 NHÓM ĐÀM PHÁN TRONG WTO Cập nhật ngày 18/04/2011 Nhóm ACP Quốc gia Thành viên WTO (58): Angola, Antigua & Barbuda, Barbados, Belize, Benin, Botswana, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Cape Verde, Central African Rep., Chad, Congo, Côte d’Ivoire, Cuba, Congo (Democratic Rep.), Djibouti, Dominica, Dominican Rep., Fiji, Gabon, Gambia, Ghana, Grenada, Guinea, Guinea Bissau, Guyana, Haiti, Jamaica, Kenya, Lesotho, Madagascar, Malawi, Mali, Mauritania, Mauritius, Mozambique, Namibia, Niger, Nigeria, Papua New Guinea, Rwanda, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Senegal, Sierra Leone, Solomon Islands, South Africa, Suriname, Swaziland, Tanzania, Togo, Tonga, Trinidad & Tobago, Uganda, Zambia, Zimbabwe Quan sát viên (10): Bahamas, Comoros, Equatorial Guinea, Ethiopia, Liberia, Samoa, São Tomé and Principe, Seychelles, Sudan, Vanuatu Nƣớc kh c (11): Cook Islands, Eritrea, Kiribati, Marshall Islands, Micronesia, Nauru, Niue, Palau, Somalia, Timor-Lesté, Tuvalu African group Thành viên WTO (42): Angola, Benin, Botswana, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Cape Verde, Central African Rep., Chad, Congo, Congo (Democratic Rep.), Côte d’Ivoire, Djibouti, Egypt, Gabon, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea Bissau, Kenya, Lesotho, Madagascar, Malawi, Mali, Mauritania, Mauritius, Morocco, Mozambique, Namibia, Niger, Nigeria, Rwanda, Senegal, Sierra Leone, South Africa, Swaziland, Tanzania, Togo, Tunisia, Uganda, Zambia, Zimbabwe APEC Thành viên WTO (20): Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, China, Hong Kong China, Indonesia, Japan, Rep Korea, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Singapore, Chinese Taipei, Thailand, US, Viet Nam Quan sát viên (1): Russia EU Thành viên WTO (28): Austria, Belgium, Bulgaria, Cyprus, Czech Republic, Denmark, Estonia, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Netherlands, Poland, Portugal, Romania, Slovak Republic, Slovenia, Spain, Sweden, United Kingdom + European Union Mercosur Thành viên WTO (4): Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay G-90 Thành viên WTO (65): Angola, Antigua & Barbuda, Bangladesh, Barbados, Belize, Benin, Botswana, Burkina Faso, Burundi, Cambodia, Cameroon, Cape Verde, Central African Rep., Chad, Congo, Côte d’Ivoire, Cuba, Congo (Democratic Rep.), Djibouti, Dominica, Dominican Rep., Egypt, Fiji, Gabon, Gambia, Ghana, Grenada, Guinea, Guinea Bissau, Guyana, Haiti, Jamaica, Kenya, Lesotho, Madagascar, Malawi, Maldives, Mali, Mauritania, Mauritius, Morocco, Mozambique, Myanmar, Namibia, Nepal, Niger, Nigeria, Papua New Guinea, Rwanda, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Senegal, Sierra Leone, Solomon Islands, South Africa, Suriname, Swaziland, Tanzania, Togo, Trinidad & Tobago, Tunisia, Uganda, Zambia, Zimbabwe Quan sát viên (14): Afghanistan, Bahamas, Bhutan, Comoros, Equatorial Nhóm Quốc gia Guinea, Ethiopia, Laos, Liberia, Samoa, São Tomé & Principe, Seychelles, Sudan, Vanuatu, Yemen Nƣớc kh c (11): Cook Islands, Eritrea, Kiribati, Marshall Islands, Micronesia, Nauru, Niue, Palau, Somalia, Timor-Lesté, Tuvalu Least developed countries (LDCs) Thành viên WTO (31): Angola, Bangladesh, Benin, Burkina Faso, Burundi, Cambodia, Central African Rep., Chad, Congo (Democratic Rep.), Djibouti, Gambia, Guinea, Guinea Bissau, Haiti, Lesotho, Madagascar, Malawi, , Mali, Mauritania, Mozambique, Myanmar, Nepal, Niger, Rwanda, Senegal, Sierra Leone, Solomon Islands, Tanzania, Togo, Uganda, Zambia Quan sát viên (12): Afghanistan, Bhutan, Comoros, Equatorial Guinea, Ethiopia, Laos, Liberia, Samoa, São Tomé & Principe, Sudan, Vanuatu, Yemen Small, vulnerable economies (SVEs) — agriculture Thành viên WTO (15): Barbados, Bolivia, Cuba, Dominican Rep., El Salvador, Fiji, Guatemala, Honduras, Maldives, Mauritius, Mongolia, Nicaragua, Papua New Guinea, Paraguay, Trinidad & Tobago Small, vulnerable economies (SVEs) — non-agricultural market access (NAMA) Thành viên WTO (20): Antigua & Barbuda, Barbados, Bolivia, Dominca, Dominican Rep., El Salvador, Fiji, Grenada, Guatemala, Honduras, Jamaica, Maldives, Mongolia, Nicaragua, Papua New Guinea, Paraguay, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Trinidad & Tobago Small, vulnerable economies (SVEs) — rules Thành viên WTO (15): Barbados, Cuba, Dominica, Dominican Rep., El Salvador, Fiji, Honduras, Jamaica, Maldives, Mauritius, Nicaragua, Papua New Guinea, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Tonga Recently acceded members (RAMs) Thành viên WTO (19): Albania, Armenia, Cape Verde, China, Croatia, Ecuador, FYR Macedonia, Georgia, Jordan, Kyrgyz Rep., Moldova, Mongolia, Oman, Panama, Saudi Arabia, Chinese Taipei, Tonga, Ukraine, Viet Nam Low-income economies Thành viên WTO (3): Armenia, Kyrgyz Rep., Moldova in transition Cairns group Thành viên WTO (19): Argentina, Australia, Bolivia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica, Guatemala, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Pakistan, Paraguay, Peru, Philippines, South Africa, Thailand, Uruguay Tropical products group Thành viên WTO (8): Bolivia, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Guatemala, Nicaragua, Panama, Peru G-10 Thành viên WTO (9): Chinese Taipei, Rep Korea, Iceland, Israel, Japan, Liechtenstein, Mauritius, Norway, Switzerland G-20 Thành viên WTO (23): Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, China, Cuba, Ecuador, Egypt, Guatemala, India, Indonesia, Mexico, Nigeria, Pakistan, Paraguay, Peru, Philippines, South Africa, Tanzania, Thailand, Uruguay, Venezuela, Zimbabwe G-33 Thành viên WTO (46): Antigua & Barbuda, Barbados, Belize, Benin, Bolivia, Botswana, China, Congo, Côte d’Ivoire, Cuba, Dominica, Dominican Rep., El Salvador, Grenada, Guatemala, Guyana, Haiti, Honduras, India, Indonesia, Nhóm Quốc gia Jamaica, Kenya, Rep Korea, Madagascar, Mauritius, Mongolia, Mozambique, Nicaragua, Nigeria, Pakistan, Panama, Peru, Philippines, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Senegal, Sri Lanka, Suriname, Tanzania, Trinidad & Tobago, Turkey, Uganda, Venezuela, Zambia, Zimbabwe Cotton-4 Thành viên WTO (4): Benin, Burkina Faso, Chad, Mali NAMA 11 Thành viên WTO (10): Argentina, Brazil, Egypt, India, Indonesia, Namibia, Philippines, South Africa, Tunisia, Venezuela ‘Paragraph 6’ countries Thành viên WTO (12): Cameroon, Congo, Côte d’Ivoire, Cuba, Ghana, Kenya, Macao China, Mauritius, Nigeria, Sri Lanka, Suriname, Zimbabwe Friends of Ambition (NAMA) Thành viên WTO (35): Australia, Austria, Belgium, Bulgaria, Canada, Cyprus, Czech Rep., Denmark, Estonia, EU, Finland, France, Germany, Greece, Hungary, Ireland, Italy, Japan, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Netherlands, New Zealand, Norway, Poland, Portugal, Romania, Slovak Rep., Slovenia, Spain, Sweden, Switzerland, UK, US Thành viên WTO (15): Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica, Hong Kong China, Friends of AntiDumping Negotiations Israel, Japan, Rep of Korea, Mexico, Norway, Singapore, Switzerland, Chinese Taipei, Thailand, Turkey (FANs) Friends of Fish (FoFs) Thành viên WTO (11): Argentina, Australia, Chile, Colombia, Ecuador, Iceland, New Zealand, Norway, Pakistan, Peru, US ‘W52’ sponsors Thành viên WTO (109): Albania, Angola, Antigua & Barbuda, Austria, Barbados, Belgium, Belize, Benin, Botswana, Brazil, Bulgaria, Burkina Faso, Burundi, Cameroon, Cape Verde, Central African Rep., Chad, China, Colombia, Congo, Côte d’Ivoire, Croatia, Cuba, Cyprus, Czech Rep, Congo (Democratic Rep.), Denmark, Djibouti, Dominica, Dominican Rep., Ecuador, Egypt, Estonia, EU, Fiji, Finland, FYR Macedonia, France, Gabon, Gambia, Georgia, Germany, Ghana, Greece, Grenada, Guinea, Guinea Bissau, Guyana, Haiti, Hungary, Iceland, India, Indonesia, Ireland, Italy, Jamaica, Kenya, Kyrgyz Rep., Latvia, Lesotho, Liechtenstein, Lithuania, Luxembourg, Madagascar, Malawi, Mali, Malta, Mauritania, Mauritius, Moldova, Morocco, Mozambique, Namibia, Netherlands, Niger, Nigeria, Pakistan, Papua New Guinea, Peru, Poland, Portugal, Romania, Rwanda, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Senegal, Sierra Leone, Slovak Rep., Slovenia, Solomon Islands, Spain, Sri Lanka, Suriname, Swaziland, Sweden, Switzerland, South Africa, Tanzania, Thailand, Togo, Tonga, Trinidad & Tobago, Tunisia, Turkey, Uganda, United Kingdom, Zambia, Zimbabwe Joint proposal Thành viên WTO (20): Argentina, Australia, Canada, Chile, Costa Rica, Dominican Rep., Ecuador, El Salvador, Guatemala, Honduras, Israel, Japan, Korea, Mexico, New Zealand, Nicaragua, Paraguay, Chinese Taipei, South Africa, US Nguồn www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/negoti_groups_e.htm (truy cập ngày 24/11/2011)