Luật Dân sự. Đánh giá các quy định về giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (nêu những ưu điểm, hạn chế và định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật)

13 21 3
Luật Dân sự. Đánh giá các quy định về giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (nêu những ưu điểm, hạn chế và định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 I Cơ sở lí luận 2 1 Khái niệm giám hộ 2 2 Đặc điểm giám hộ 3 3 Ý nghĩa giám hộ 4 II Ưu điểm, hạn chế các quy định về giám hộ trong BLDS 2015 và định hướng hoàn thiện các qu.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Cơ sở lí luận .2 Khái niệm giám hộ: .2 Đặc điểm giám hộ: 3 Ý nghĩa giám hộ: II Ưu điểm, hạn chế quy định giám hộ BLDS 2015 định hướng hoàn thiện quy định pháp luật: Những ưu điểm Bộ luật Dân 2015 giám hộ: .5 Một số vấn đề bất cập Bộ luật Dân 2015 giám hộ: Một số kiến nghị sửa đổi: 10 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ĐỀ BÀI: Đánh giá quy định giám hộ theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 (nêu ưu điểm, hạn chế định hướng hoàn thiện quy định pháp luật) MỞ ĐẦU Giám hộ chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, quy định chế định thể quan tâm sâu sắc nhà nước xã hội ta người chưa thành niên có hoàn cảnh đặc biệt, người lực hành vi dân Nhìn chung quy định chế định giám hộ Bộ luật Dân phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sống, giải nhu cầu thiết nhân dân liên quan đến việc giám hộ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định chế định vào quan hệ xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập thực tiễn Vì sau em xin trình bày đánh giá quy định giám hộ Bộ luật Dân 2015 đưa số hướng hoàn thiện quy định pháp luật Trong trình làm có sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thiện tốt nhận thức môn Luật Dân Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái niệm giám hộ: Khái niệm giám hộ xem xét nhiều góc độ: Về mặt ngơn ngữ đơn thuần, từ “giám” hiểu theo dõi kiểm tra, đôn đốc từ “hộ” hiểu bảo vệ gìn giữ Giám hộ danh từ có nghĩa người đủ tư cách trông nom người thiếu niên chưa trưởng thành.1 Về mặt thuật ngữ Luật dân giám hộ việc chăm sóc, quản lý tài sản, thực quyền dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Bộ luật Dân 2015 quy định Điều 46: Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung người giám hộ) Đặc điểm giám hộ: Về chủ thể: chủ thể quan hệ giám hộ giới hạn theo quy định pháp luật, nói cách khác khơng phải chủ thể quan hệ pháp luật giám hộ Chủ thể giám hộ chia làm nhóm chính: người giám hộ, người giám hộ người giám sát Đối với nhóm pháp luật có quy định cụ thể đối tượng, điều kiện cách thức hình thành, thay đổi, chấm dứt Về mục đích giám hộ: giám hộ chế định nhằm khắc phục tình trạng người có lực pháp luật dân Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GD&ĐT- trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ họ họ người chưa thành niên mà khơng có chăm sóc, giáo dục cha mẹ; người có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi; người lực hành vi dân sự.2 Về chế giám hộ theo Bộ luật Dân 2015 hình thành theo hai chế chế: giám hộ đương nhiên, giám hộ cử Mỗi chế giám hộ có nội dung chủ thể, điều kiện, cách thức hình thành, thay đổi, chấm dứt khác Tùy theo quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ giám hộ có khác Ngồi ra, quan hệ giám hộ người giám hộ cho nhiều người người người giám hộ trừ trường hợp người giám hộ cha mẹ, ông bà Ý nghĩa giám hộ:  Về mặt pháp lý: Chế định giám hộ tạo sở để người giám hộ thực quyền mà pháp luật quy định cho mình: - Chế định giám hộ nhằm khắc phục tình trạng người có lực pháp luật dân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ họ họ người khơng có lực hành vi dân đầy đủ bị lực hành vi dân - Chế định giám hộ đảm bảo bình đẳng công dân xã hội việc hưởng quyền luật định việc thực thi Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Công Lạc (2019), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, tập 1, Nxb Công an nhân dân Hà Nội quyền thực tế - Ngồi ra, chế định giám hộ tạo sở pháp lý cho việc nâng cao trách nhiệm người giám hộ người giám hộ Quyền nghĩa vụ quy định cụ thể chế định khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực người giám hộ  Về mặt xã hội: - Chế định giám hộ góp phần phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta truyền thống tương thân tương ái, xây dựng củng cố tình cảm gắn bó tốt đẹp thành viên gia đình cộng đồng xã hội - Thông qua quy định giám hộ thể quan tâm, trách nhiệm Nhà nước người có hồn cảnh đặc biệt nói II Ưu điểm, hạn chế quy định giám hộ BLDS 2015 định hướng hoàn thiện quy định pháp luật: Những ưu điểm Bộ luật Dân 2015 giám hộ:  Chế định giám hộ BLDS 2015 quy định từ Điều 46 đến Điều 63, theo quy định BLDS năm 2015, giám hộ bao gồm giám hộ đương nhiên, giám hộ cử Đặc biệt, việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch Quy định cần thiết để hợp thức hóa quan hệ giám hộ người giám hộ người giám hộ, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng người giám hộ, người giám hộ người thứ ba quan hệ dân Nếu việc giám hộ không ghi Phạm Thị Trinh (2017), Giám hộ theo Bộ luật Dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội nhận rõ tư cách pháp lý người giám hộ người giám hộ dẫn đến thiếu xác việc xác định trách nhiệm người giám hộ người giám hộ Về giám sát người giám hộ: tinh thần chủ động, tơn trọng ý chí người thân thích người giám hộ, việc giám sát người giám hộ trước hết ghi nhận dựa thỏa thuận người thân thích người giám hộ để cử người giám sát việc giám hộ Điều bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bảo đảm việc giám hộ thực thiện chí, tự nguyện chủ thể.4  Điều 46 Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể việc giám hộ thay cụm từ “tổ chức” thành “pháp nhân” Trước đây, BLDS 2005 quy định ngồi cá nhân quan tổ chức làm người giám hộ Tuy nhiên Bộ luật lại không nêu điều kiện quan tổ chức làm giám hộ; quan tổ chức có cần thiết phải pháp nhân hay không hay cụ thể quan tổ chức cụ thể Vì pháp luật khơng có quy định nên suy đốn quan tổ chức hợp pháp người giám hộ mà khơng cần phải có tư cách pháp nhân Tuy nhiên theo quy định chủ thể quan hệ dân sự, tổ chức phải có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân với tư cách người giám hộ Để khắc phục thiếu sót Bộ luật Dân 2015 quy định pháp nhân người giám hộ Khoản Điều 46 BLDS 2015 điều kiện pháp nhân làm người giám hộ Điều 50 BLDS 2015 Th.S Trần Thị Diệu Hương, “Bảo vệ người yếu pháp luật dân Việt Nam”, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ quốc hội  Theo quy định khoản Điều 58 Bộ luật Dân năm 2005 giám hộ buộc phải đặt người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi Do đó, hiểu giám hộ khơng bắt buộc phải đặt người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Quy định Bộ luật Dân năm 2005 phần hạn chế quyền chăm sóc, bảo vệ, giáo dục người chưa thành niên Căn Điều 47 Bộ luật Dân 2015 bổ sung thêm đối tượng giám hộ Để người chưa thành niên chăm sóc, bảo vệ, giáo dục tốt hơn, Bộ luật dân năm 2015 bỏ quy định giới hạn độ tuổi cho người chưa thành niên thuộc trường hợp phải có người giám hộ Theo quy định khoản Điều 47 Bộ luật Dân năm 2015 tất người chưa thành niên thuộc trường hợp phải có người giám hộ giám hộ kể người chưa thành niên có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Quy định Bộ luật Dân 2015 hợp lý, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống cho dù người chưa thành niên có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có phát triển định thể chất, tinh thần tự tham gia số giao dịch dân nhiên họ cần phải có người đại diện để tham gia giao dịch dân có giá trị lớn đặc biệt giao dịch dân có phát sinh tranh chấp  Khoản điều 52 BLDS 2015 quy định “anh ruột anh chị ruột chị người giám hộ, anh chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ anh ruột chị ruột người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột Chị ruột khác làm người giám hộ” Theo quy định anh chị người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên anh chị có đủ điều kiện làm người giám hộ Những anh ruột chị ruột người chưa thành niên thỏa thuận người giám hộ cho người chưa thành niên anh ruột anh chị ruột chị khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ Quy định BLDS 2015 khắc phục bất cập thực tiễn áp dụng BLDS 2005 Vì thực tiễn cho thấy lúc anh ruột anh chị ruột chị sẵn lòng làm người giám hộ cho người em chưa thành niên Mặc dù họ có đủ điều kiện làm người giám hộ lý khác thường thỏa thuận cho anh ruột chị ruột người giám hộ Chẳng hạn họ lấy cớ họ có gia đình riêng khơng cịn chung với người em chưa thành niên giám hộ khó khăn cho họ nên họ thường thỏa thuận với anh ruột chị ruột làm người giám hộ  BLDS 1995 quy định người giám hộ người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Ngược lại, Bộ luật Dân năm 2015 quy định người giám hộ người lực hành vi dân Quy định mang tính bao qt hơn, tồn diện hơn, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người cần giám hộ Bởi lẽ người lực hành vi dân khơng bao gồm người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi  Căn Điều 48 Bộ luật Dân 2015, quy định cụ thể người giám hộ so với Bộ luật Dân 2005: Trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho họ tình trạng cần giám hộ, cá nhân, pháp nhân lựa chọn người giám hộ người đồng ý Việc lựa chọn người giám hộ phải lập thành văn có cơng chứng chứng thực; Việc giám hộ không thực cá nhân: “Một cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người.” Một số vấn đề bất cập Bộ luật Dân 2015 giám hộ: Qua nghiên cứu quy định chế định người giám hộ Bộ luật Dân 2015, em nhận thấy có số vướng mắc sau:  Bộ luật chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục Tòa án định người giám hộ có tranh chấp người giám hộ quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật người giám hộ có tranh chấp việc cử người giám hộ  Bên cạnh đó, chưa có quy định cụ thể Tịa án nơi người giám hộ đăng ký thường trú hay Tòa án nơi người giám hộ sinh sống có thẩm quyền định người giám hộ người giám hộ đăng ký thường trú nơi sinh sống nơi  Trong thực tế áp dụng pháp luật, kết giám định quan có thẩm quyền cần phải có để Tịa tun bố khơng tun bố người bị lực hành vi dân Nhưng trình người bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác giám định để kết luận họ khơng có khả nhận thức, làm chủ hành vi đến tuyên bố tịa án q trình dài phức tạp  Bên cạnh đó, BLDS 2015 quy định việc giám sát việc giám hộ cần phải xác lập theo định Ủy ban nhân dân cấp xã việc giám hộ giám sát phải đăng ký theo quy định pháp luật hộ tịch Những thay đổi làm cho việc giám hộ phải trải qua thủ tục hành rườm rà mà người yếu khó https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5006-nhung-diem-moi-cua-boluat-dan-su-2015.html thực được, việc xác lập giám hộ trở nên khó khăn từ làm cho chế giám hộ bị hạn chế thực thực tế Một số kiến nghị sửa đổi: Từ bất cập quy định giám hộ Bộ luật Dân hành nêu thực tiễn thi hành pháp luật, em xin đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giám hộ sau:  Nâng cao nghiệp vụ pháp luật cho cán tư pháp đặc biệt cán tư pháp xã phường thị trấn, cần đẩy mạnh công tác tập huấn, phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân cán công chức Tăng cường đội ngũ cán nâng cao lực đội ngũ cán thực thi pháp luật qua lớp huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức hội thảo, nghiên cứu vấn đề liên quan đến giám hộ,…  Kiến nghị nghiên cứu bổ sung thêm chế định đồng giám hộ: Bộ luật Dân 2015 quy định người người giám hộ, trừ trường hợp cha mẹ, ông bà giám hộ Tuy nhiên, tọa đàm cho Bộ tư pháp tổ chức góp ý dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), nhiều chuyên gia Pháp Luật Dân cho việc quy định người quy định người giám hộ có phần cứng nhắc, có nhiều nước giới có quy định chế định đồng giám hộ Theo kinh nghiệm tham khảo từ Pháp, người chưa thành niên có hai người giám hộ, người giám hộ nhân thân người giám hộ tài sản Trong chế độ đồng định phân công phạm vi giám hộ người đến đâu, bất PGS.TS Bùi Đăng Hiếu (2015), “Cần xử lí bất cập quy định chế giám hộ” 10 đồng ý kiến theo phân cơng cuối Tịa án phán  Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành để đơn giản hóa thủ tục giám hộ, tránh rườm rà, rắc rối, làm trở ngại cho người dân  Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật dân liên quan đến giám hộ nói riêng quyền bình đẳng, nhu cầu bảo vệ chăm sóc người yếu thế, trách nhiệm quan tổ chức, gia đình cá nhân việc giám hộ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vốn bị thiệt thòi xã hội Đặc biệt việc tuyên truyền cần trọng vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, nâng cao nhận thức pháp luật ý thức tôn trọng chủ động thực pháp luật  Cơ quan quản lý giám hộ cần quy định rõ chế kiểm tra tra giám sát việc thực vấn đề giám hộ có thống kê chi tiết phân loại vấn đề liên quan đến giám hộ cho người giám hộ từ có giải pháp phù hợp, kịp thời KẾT LUẬN Chế định giám hộ chế định mang nhiều ý nghĩa mặt lập pháp mặt xã hội Những chế định BLDS 2015 thể điểm tiến phù hợp với tình hình phát triển đất nước hội nhập với tinh thần chung nước giới Những điểm đưa quy định giám hộ gần gũi với thực tiễn mà giải vướng mắc mà quy định giám hộ trước mang lại Tuy nhiên, áp dụng quy định giám hộ thực tiễn phát sinh bất cập, hạn chế làm 11 giảm giá trị, ý nghĩa tốt đẹp chế định Vì quy định giám hộ pháp luật hành cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để chế định ngày hoàn thiện phát huy giá trị áp dụng thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GD&ĐT- trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Trịnh Minh Hiền (2015), Giám hộ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Trinh (2017), Giám hộ theo Bộ luật Dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Cơng Lạc (2019), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, tập 1, Nxb Công an nhân dân Hà Nội Th.s Trần Thị Diệu Hương, “Bảo vệ người yếu pháp luật dân Việt Nam”, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ quốc hội Hứa Văn Nghiệp (2018), “Những vấn đề pháp lý giám hộ - thực tiễn áp dụng việc giải vụ án dân tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân Việt Nam Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân Việt Nam, Nxb Lao động Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân Việt Nam, Nxb Lao động 12 10.Vương Thanh Thúy (2017), Phần bình luận Điều 47, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 121 11.Phạm Văn Tuyết (2018), “Quy định Bộ luật dân năm 2015 giám hộ vướng mắc cần khắc phục”, tạp chí Luật học, (6), tr 72-81 12.PGS.TS Bùi Đăng Hiếu (2015), “cần xử lí bất cập quy định chế giám hộ” 13.Https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5006-nhung-diem-moicua-boluat-dan-su-2015.html Truy cập ngày 4/4/2020 14.Https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?Itemid=2425 , truy cập ngày 4/4/2020 13

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan