1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện

47 183 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điểm Mới Của Bộ Luật Dân Sự 2015 (So Với Bộ Luật Dân Sự Năm 2005) Về Người Đại Diện
Tác giả Nguyễn Trương Thùy Dương, Nguyễn Huỳnh Trang Anh, Lê Thị Mỹ Hạnh, Ngô Phúc Trường Hải, Trần Nguyệt Quế Anh, Trần Thái Minh Châu, Hoàng Thị Thanh Chúc, Trần Thị Hà Lam, Lê Nguyễn Tuyết Nhi
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại bài thảo luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ LỚP QUỐC TẾ 46-A1  BÀI THẢO LUẬN HỌC KỲ MÔN: LUẬT DÂN SỰ THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV GHI CHÚ Nguyễn Trương Thùy Dương QT46-A1 2153801015051 Nhóm trường Nguyễn Huỳnh Trang Anh QT46-A1 2153801015010 Lê Thị Mỹ Hạnh QT46-A1 2153801015068 Ngô Phúc Trường Hải QT46-A1 2153801015066 Trần Nguyệt Quế Anh QT46-A1 2153801015018 Trần Thái Minh Châu QT46-A1 2153801015032 Hoàng Thị Thanh Chúc QT46-A1 2153801015035 Trần Thị Hà Lam QT46-A1 2153801015123 Lê Nguyễn Tuyết Nhi QT46-A1 2153801015185 MỤC LỤC Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ Điểm Bộ luật Dân 2015 (so với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? 11 Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel không? 11 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn khơng chủ đề này? Có thuyết phục không?) 12 Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm với Vinausteel khơng? 12 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu 13 Nếu ông Mạnh đại diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có ràng buộc Hưng Yên không? Biết điều lệ Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Tòa án 14 TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ 14 Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng khơng Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)? 14 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng không? 14 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm 14 Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 10 phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) phải xử lý sở Bộ luật Dân 2015? Vì sao? 15 Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: 15 Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: 16 Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh: 16 Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: 16 Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: 17 HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN 18 Những điểm Bộ luật Dân 2015 so với Bộ luật Dân 2005 hình thức sở hữu tài sản 18 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có ơng Lưu tạo lập thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn Quyết định số 377 (sau viết gọn Quyết định 377) cho câu trả lời? 19 Theo bà Thẩm, nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng bà hay sở hữu riêng ông Lưu ? Đoạn Quyết định 377 cho câu trả lời? 19 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, nhà thuộc sở hữu chung ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng ông Lưu? Đoạn Quyết định 377 cho câu trả lời? 20 Anh/chị có suy nghĩ giải pháp Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao? 20 Nếu nhà tài sản chung ông Lưu, bà Thẩm ơng Lưu di chúc định đoạt tồn nhà khơng? Nêu pháp lý trả lời 21 DIỆN THỪA KẾ 21 Bà Thẩm, chị Hương bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ ơng Lưu khơng? Vì sao? 21 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng? Vì sao? 22 Trong vụ việc này, chị Hương có chia di sản ơng Lưu khơng? Vì sao? 22 Theo pháp luật hành, thời điểm người thừa kế có quyền sở hữu tài sản di sản người cố để lại ? Nêu sở trả lời 22 Trong Quyết định số 08, theo nội dung án, thời điểm người thừa kế ơng Hà có quyền sở hữu nhà đất có tranh chấp ? Vì ? 23 THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC 23 Đoạn Quyết định cho thấy ông Lưu định đoạt di chúc tồn tài sản ơng Lưu cho bà Xê? 23 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ơng Lưu khơng? Vì sao? 23 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ông Lưu? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 24 Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả lao động có hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc di sản ơng Lưu? Vì sao? 24 Nếu di sản ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu bà Thẩm hưởng khoản tiền bao nhiêu? Vì sao? 24 Nếu bà Thẩm yêu cầu chia di sản vật yêu cầu bà Thẩm có chấp nhận khơng? Vì sao? 25 Trong Bản án số 2493 (sau viết gọn Bản án), đoạn án cho thấy bà Khót, ơng Tâm ơng Nhật cụ Khánh? 26 Ai cụ Khánh di chúc cho hưởng tồn tài sản có tranh chấp? 26 Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót ơng Tâm có thành niên cụ Khánh không? Đoạn án cho câu trả lời? 26 10 Bà Khót ơng Tâm có Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không ? Đoạn án cho câu trả lời? 26 11 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 27 12 Hướng giải có khác khơng ơng Tâm bị tai nạn 85% sức lao động? Vì sao? 27 13 Nêu điểm giống khác di chúc tặng cho tài sản 28 14 Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản ông cho bà Xê di chúc mà, trước chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê tồn tài sản ơng Lưu bà Thẩm có hưởng phần di sản ông Lưu không? 29 15 Đối với hoàn cảnh câu trên, pháp luật nước điều chỉnh nào? 30 16 Suy nghĩ của/anh chị khả mở rộng chế định nghiên cứu cho hợp đồng tặng cho 30 NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN 31 Theo Bộ luật Dân sự, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ người cố không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp lý trả lời 31 Theo Bộ luật Dân sự, người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý trả lời 31 Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành không? 32 Đoạn Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành? 32 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm u cầu có phải trích cho bà Thẩm từ di sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng chung không? 32 Trên sở quy định nghĩa vụ tài sản người để lại di sản, anh/chị giải thích giải pháp Tòa án 32 Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ cịn sống? 33 Trong Quyết định trên, theo Tịa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ơng Vân, ơng Vi xử lý nào? 33 Toà giám đốc thẩm xác định cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân, ông Vi cần xác định rõ cơng sức chăm sóc cha mẹ quản lí di sản ông Vân ông Vi hưởng để đối trừ số tiền lại chia cho đồng thừa kế 33 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ tài sản người cố) 33 10 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ ơng Định Tịa án xác định chuyển sang cho người thừa kế ông Định (ông Lĩnh bà Thành)? 33 11 Đoạn Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc người thừa kế (của ông Định) thực nghĩa vụ tài sản mà không lệ thuộc vào việc người thừa kế thực thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng Tịa án có thuyết phục khơng, 34 12 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đến hạn thực không? Nêu sở pháp lý trả lời 34 13 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ ông Định đến hạn thực chưa? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 34 14 Vì Tịa án xác định thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người q cố cịn ơng Định chết năm 2015 việc khởi kiện tiến hành năm 2019? Hướng Tịa án có thuyết phục khơng, sao? 35 Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011 35 Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 767/2011/DS-GĐT ngày 17-10-2011 36 Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: 36 Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: 37 Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân: 40 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? 41 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận? 41 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản ? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản 41 Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản 42 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? 42 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL 42 Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL Tịa án nhân dân tối cao: 42 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? 43 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ơng Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? 43 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? 44 NGUỒN THAM KHẢO 45 Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty Cổ phần kim khí Hưng Yên (gọi tắt bên A) ông Lê Văn Mạnh làm giám đốc đại diện Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel (gọi tắt bên B) ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY Ngay sau hợp đồng ký kết, bên B chuyển khoản toàn số tiền cho bên A, bên A thường xuyên không tuân thủ nghĩa vụ giao hàng Nay bên B yêu cầu bên A phải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng với mức 2% giá trị hợp đồng toán tiền lãi hạn tính đến thời điểm 10/06/2008 Quyết định: Hủy Quyết định giải việc kháng cáo định đình giải vụ án số 46/2010/QĐ-PT đình giải kinh doanh thương mại số 05/2009/QĐ-ST Hồ sơ vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An Công ty cổ phần xây dựng 16 – Xí nghiệp xây dựng trực thuộc Cơng ty cổ phần xây dựng 16 - Vinaconex ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD vay tỷ đồng, tài sản bảo đảm tồn tài sản hình thành từ vốn vay, 02 nhà quyền sử dụng đất 02 thành viên xí nghiệp ơng Nguyễn Hồng Tâm ơng Trần Quốc Tồn Xí nghiệp xây dựng kinh doanh thua lỗ khơng có khả trả nợ, Ngân hàng Công thương Việt Nam yêu cầu Công ty cổ phần xây dựng 16 - Vinaconex phải có trách nhiệm tốn khoản nợ nói trên, đồng thời yêu cầu Tòa án xử lý tài sản chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ cho Ngân hàng Công ty xây dựng số II không đồng ý toán nợ gốc lãi theo yêu cầu Ngân hàng Bà Phạm Thị Nga (vợ ơng Tồn) không đồng ý xử lý tài sản bà yêu cầu Ngân hàng trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Ơng Trần Quốc Tồn, u cầu Xí nghiệp xây dựng thu hồi cơng nợ phải tốn cho ơng có tiền 75.000.000 đồng mà ông trả thay Quyết định: Hủy Bản án sơ thẩm số 01/2003/KDTM-ST Bản án phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ Điểm Bộ luật Dân 2015 (so với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện Về thuật ngữ sử dụng: - Theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện.” →“Một người” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm chủ thể pháp nhân, quy định chung chung dễ khiến người sử dụng luật hiểu sai nghĩa pháp luật không thừa nhận khả đại diện pháp nhân - Theo quy định khoản Điều 134 Bộ luật Dân năm 2015: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự.” → Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ ràng, cụ thể chủ thể quan hệ đại diện (gồm bên đại diện bên đại diện) bao gồm cá nhân pháp nhân không quy định chung chung, bao gồm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Bộ luật Dân năm 2005 Quy định thể thống phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2015 điều chỉnh quan hệ dân cá nhân, pháp nhân (Điều Bộ luật Dân năm 2015), không bao gồm chủ thể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân) Bộ luật Dân năm 2005 Về xác lập quyền đại diện: - Theo quy định Khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện: “Quan hệ đại diện xác lập theo pháp luật theo ủy quyền.” theo quy định Điều 140 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện theo pháp luật: “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định.” - Theo quy định Điều 135 Bộ luật Dân năm 2015: “Quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện (sau gọi đại diện theo ủy quyền); theo định quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (sau gọi chung đại diện theo pháp luật).” → Về bản, Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 quy định để xác lập quan hệ đại diện theo ủy quyền theo pháp luật (Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ đại diện theo pháp luật bao gồm đại diện theo định quan nhà nước có thẩm quyền; đại diện theo điều lệ pháp nhân trường hợp đại diện theo pháp luật khác) → Bộ luật Dân năm 2015 tích hợp nội dung quy định Điều 140 khoản Điều 139 Bộ luật Dân năm 2005 để hình thành Điều 135 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chi tiết hơn, rõ ràng xác lập quyền đại diện Về đại diện theo pháp luật: - Theo quy định Điều 141 Bộ luật Dân năm 2015 Người đại diện theo pháp luật: “Người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha, mẹ chưa thành niên; Người giám hộ người giám hộ; Người Toà án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự; Người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền; Chủ hộ gia đình hộ gia đình; Tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác; Những người khác theo quy định pháp luật.” - Theo quy định Điều 136 Bộ luật Dân năm 2015 Đại diện theo pháp luật cá nhân: “1 Cha, mẹ chưa thành niên Người giám hộ người giám hộ Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân sự.” - Theo quy định Điều 137 Bộ luật Dân năm 2015 Đại diện theo pháp luật pháp nhân: “1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; c) Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ luật này.” → Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ hơn, chặt chẽ đại diện theo pháp luật, cụ thể, bỏ khoản 6, khoản Điều 141 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện theo pháp luật tổ trưởng tổ hợp tác chủ hộ gia đình hộ gia đình đảm bảo thống chế định đại diện với phạm vi điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2015 Đồng thời tách nội dung Điều 141 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện theo pháp luật thành hai điều luật Điều 136 quy định Đại diện theo pháp luật cá nhân Điều 137 quy định Đại diện theo pháp luật pháp nhân nhằm quy định cụ thể người đại diện theo pháp luật cá nhân, pháp nhân Về đại diện theo ủy quyền: - Theo quy định Điều 142 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện theo ủy quyền: “1 Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.” - Theo quy định Điều 138 Bộ luật Dân năm 2005 Đại diện theo ủy quyền: “1 Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.” → Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ ràng, chặt chẽ chủ thể quan hệ đại diện theo ủy quyền (theo người đại diện theo ủy quyền pháp nhân, cá nhân; người đại diện theo ủy quyền pháp nhân, cá nhân) → Bộ luật Dân năm 2005 quy định đại diện tổ hợp tác tổ trưởng tổ hợp tác, đại diện cho hộ gia đình chủ hộ gia đình đại diện theo pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 quy định thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện (có thể khơng phải tổ trưởng hay chủ hộ) Đại diện theo ủy quyền xác lập Về phạm vi đại diện: - Theo quy định Điều 144 Bộ luật Dân năm 2005 Phạm vi ủy quyền: “1 Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Phạm vi đại diện theo ủy quyền xác lập theo ủy quyền Người đại diện thực giao dịch dân phạm vi đại diện Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện Người đại diện khơng xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” - Theo quy định Điều 141 Bộ luật Dân năm 2015 Phạm vi ủy quyền: “1 Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo sau đây: a) Quyết định quan có thẩm quyền; b) Điều lệ pháp nhân; c) Nội dung ủy quyền; d) Quy định khác pháp luật Trường hợp không xác định cụ thể phạm vi đại diện theo quy định khoản Điều người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp Theo đó, người thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành khơng? Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành Theo quy định khoản Điều 69 Luật hôn nhân gia đình 2014 quyền nghĩa vụ cha mẹ thì: “Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình." Đoạn Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành? Trích đoạn Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: "Mặt khác, suốt thời gian từ ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thâm người trực tiếp ni dưỡng chungchung từ lúc cịn nhỏ trưởng thành, giải lại cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng chung bà Thẩm trích từ giá trị khối tài sản ông Lưu để bù đắp công sức nuôi chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu)" Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm u cầu có phải trích cho bà Thẩm từ di sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng chung khơng? Theo Tịa dân Tịa án nhân dân tối cao, bà Thầm u cầu phải trích cho bà Thẩm từ di sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng chung Trích đoạn Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao: “Mặt khác, suốt thời gian từ ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thẩm người trực tiếp nuôi dưỡng chung từ lúc nhỏ trưởng thành,khi giải lại cần xem xét đến cơng sức ni chung bà Thẩm trích từ giá trị khối tài sản ông Lưu để bù đắp công sức nuôi cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu)" Trên sở quy định nghĩa vụ tài sản người để lại di sản, anh/chị giải thích giải pháp Tịa án Hướng giải Tồ án hợp lý Giải thích: - Căn vào quy định Bộ luật Dân 2015; đồng thời, trách nhiệm nuôi dạy phù hợp với đạo lý người Việt Nam Việc Toà án cho ơng Lưu có nghĩa vụ bù đắp cơng sức nuôi dưỡng chung phù hợp với quy định khoản Điều 658 Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, Tồ án u cầu tốn nghĩa vụ trường hợp bà Thầm có yêu cầu Bộ luật Dân năm 2015 không quy định cụ thể đối tượng cần nhận tiền cấp dưỡng từ người chết nên khơng có để khẳng định việc Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào cha mẹ để chăm sóc, ni dưỡng điều dễ hiểu - Nếu bà Thẩm cho khoảng thời gian ni khơng có đóng góp cơng sức ơng Lưu q khó khăn cần bù đắp việc tốn nghĩa vụ hợp lý Ngược 32 lại, bà u cầu khơng có sở để Tòa khẳng định chị Hương người phụ thuộc vào ơng Lưu, khơng có ơng việc ni dưỡng khó khăn nên cần tốn tiền cấp dưỡng cịn thiếu - Vì lẽ đó, Tịa có cân nhắc đến nghĩa vụ toán tiền cấp dưỡng trường hợp có u cầu từ phía bà Thẩm hợp tình, hợp lý Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ cịn sống? Người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ cịn sống ông Vân ông Vi Trích đoạn Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Ơng Vân có cơng chăm sóc cha mẹ cơng quản lí di sản, ơng Vi có cơng lớn việc ni dưỡng cha mẹ (ơng Vi người gửi tiền cho cha mẹ để bán nhà).” Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân, ông Vi xử lý nào? Tồ giám đốc thẩm xác định cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ơng Vân, ơng Vi cần xác định rõ cơng sức chăm sóc cha mẹ quản lí di sản ơng Vân ông Vi hưởng để đối trừ số tiền lại chia cho đồng thừa kế Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ tài sản người cố) Hướng xử lý Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ tài sản người cố) hợp lí Giải thích: - Vì q trình xét xử Tồ án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm cịn nhiều vấn đề chưa xác minh rõ, chưa có đủ xác thực, sở xác Chẳng hạn Tồ án cấp chưa thẩm định đo đạc trạng đất tranh chấp mà vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cụ Phúc để định giá phân chia di sản khơng xác; đương khai không thống phần diện tích nhà cụ Phúc, cụ Thịnh để lại, nhà vợ chồng ông Vân làm mà Toà án cấp chưa xác minh rõ mà vội xác định nhà tầng tài sản cụ Phúc, cụ Thịnh; Tồ án cấp phúc thẩm xác định ơng Vân, ông Vi có công chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ khơng xác định rõ cơng sức chăm sóc cha mẹ quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi hưởng để đối trừ, số tiền lại chia cho đồng thừa kế 10 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ ơng Định Tịa án xác định chuyển sang cho người thừa kế ông Định (ông Lĩnh bà Thành)? Nghĩa vụ ơng Định Tồ án xác định chuyển sang cho người thừa kế ông Định nghĩa vụ toán nợ xử lý tài sản chấp với doanh nghiệp Yue Da Mining cho nguyên đơn sở hữu cổ phần công ty Sao Mai ơng Định Trích đoạn Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: “Đơn khởi kiện bổ sung ngày 05/10/2020 buộc bị đơn phải chịu trách nhiệm tài sản bảo đảm thuộc quyền sở hữu 50.000 cổ phần Công ty Sao Mai Yêu cầu khởi kiện nguyên đơn yêu cầu nợ xử lý tài sản chấp Nội dung 33 HĐTT nêu rõ phần cuối Đoạn 163 Phán quyết.” 11 Đoạn Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc người thừa kế (của ông Định) thực nghĩa vụ tài sản mà không lệ thuộc vào việc người thừa kế thực thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng Tịa án có thuyết phục khơng, Trích đoạn Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: “Xét, lời trình bày khơng có để chấp nhận pháp luật khơng có quy định người thừa kế phải thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế Hội đồng trọng tài giải tranh chấp.” Theo tôi, hướng giải Tồ án chưa thuyết phục Giải thích: - Ông Lĩnh bà Thành chưa thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế ơng Lĩnh bà Thành chưa có quyền nghĩa vụ tài sản mà người chết ông Định để lại (căn vào Điều 614 Bộ luật Dân 2015 kể từ thời điểm người thừa kế mở thừa kế họ có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại.) (Trang Anh – câu) 12 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đến hạn thực không? Nêu sở pháp lý trả lời Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản nguời để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đến hạn thực Theo quy định khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 Thời hiệu thừa kế: “3 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.” 13 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ ông Định đến hạn thực chưa? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ ông Định chưa đến hạn thực Trích đoạn Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh: “Xét, theo quy định Khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015, “Thời hiệu yêu cầu người thừa kể thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Người yêu cầu dựa vào quy định cho thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế ông Lĩnh, bà Thành thực nghĩa vụ người chết (ông Định) để lại hết ông Định chết vào ngày 12/6 / 2015 ngày nguyên đơn nộp Đơn khởi kiện ngày 17/5 2019 (thực tế VIAC nhận đơn ngày 29/5/2019) Tuy nhiên, nguyên đơn với bà Soan Công ty Sao Mai gia hạn nghĩa vụ toán nợ đến ngày 31/5 2017 số đợt tốn sau nên thời điểm bị đơn phải thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận bên theo Hợp đồng bảo đảm cổ phần ngày 01/6 / 2017 Do đó, ơng Định chết vào ngày 12/6 2015 nguyên đơn chưa thể khởi kiện bị đơn thời gian từ ngày 12/6 2015 đến ngày 31/5 / 2017 (vì chưa đến hạn thực nghĩa vụ bị don) Theo quy định Khoản Điều 156 Bộ luật Dân 2015.” 34 14 Vì Tịa án xác định thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người q cố cịn ơng Định chết năm 2015 việc khởi kiện tiến hành năm 2019? Hướng Tịa án có thuyết phục khơng, sao? Hướng giải Tịa án thuyết phục bảo đảm quyền lợi ích bên phía nguyên đơn phù hợp với quy định pháp luật Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản người cố ông Định chết năm 2015 việc khởi kiện tiến hành năm 2019 nguyên đơn với bà Soan công ty Sao Mai gia hạn nghĩa vụ toán nợ đến ngày 31/5/2017 số đợt tốn sau nên thời điểm bị đơn phải thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận bên theo hợp đồng đảm bảo cổ phần ngày 1/6/2017 Do đó, ơng Định chết vào ngày 12/6/2015 nguyên đơn chưa thể khởi kiện bị đơn thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực nghĩa vụ bị đơn) theo quy định khoản Điều 156 Bộ luật Dân năm 2015, khoảng thời gian coi thời gian gặp trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện trừ khoảng thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 chưa năm nên chưa hết thời hiệu khởi kiện mặt khác, theo quy định điều 33 Luật Trọng tài thương mại nguyên đơn nộp đơn khởi kiện thời hạn năm kể từ ngày quyền lợi ích bị xâm phạm Thơng qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ anh/chị tính thuyết phục quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản (có nên giữ lại hay khơng?) Theo tôi, quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản chưa thật thuyết phục Giải thích: - Theo quy định khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Việc quy định năm để người thừa kế thực nghĩa vụ người để lại di sản gây khó khăn có hạn chế người hưởng quyền Cụ thể người có quyền khởi kiện người thực nghĩa vụ không rõ khơng biết đến quyền khởi kiện bị hạn chế thời gian Do nộp đơn khởi kiện thường bị vô hiệu lực thời hiệu khởi kiện hết Vì quy định năm thời hiệu yêu cầu người thừa kế không phù hợp, không nên giữ lại quy định năm thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011 Vụ án chia thừa kế theo di chúc Ông Lê Gia Minh (chết năm 1997) có người vợ: (1) bà Lê Thị Hằng (chết năm 1956), (2) bà Nguyễn Thị Lan (vợ sau, chết năm 2005) Ông Minh bà Bằng có hai người chung anh Lê Văn Vinh chị Lê Thị Xuyên; Ông Minh bà Lan có người chung anh, chị Lê Thị Thu, Lê Quốc Toản, Lê Quốc Tuấn, Lê Hồng Thúy chị Lê Thiên Hương Ngoài bà Lan cịn có người riêng chị Hồng Thị Sâm Vợ chồng ơng Minh, bà Lan tất chung sống nhà đất nêu Ngày 23/8/1997, trước chết ơng Minh có để lại Giấy di chúc chia tài sản Sau ông Minh chết, bà Lam chia tài sản cho lập di chúc thừa kế nhà ngày 08/10/1998 Sau 35 đó, ngày 18/4/2005 bà Lan (trên thực tế cháu Nguyệt Anh chị Thu viết thay) làm đơn xin hủy di chúc có nội dung: “ Tôi đồng ý: Hủy bỏ chúc mà trước viết cho trai Lê Quốc Toản " Nay anh Toản đề đơn kiện yêu cầu phân chia lại tài sản tiền thuê nhà số 120 đường Cầu Giấy từ bà Lan chết đến Quyết định: Tòa án hủy án dân phúc thẩm số 52/2008/DSPT ngày 31/3/2008 Tòa án nhâm dân thành phố Hà Nội hủy án dân sơ thẩm số 02/2008/DSST ngày 29/01/2008 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội vụ án tranh chấp “Chia thừa kế theo di chúc" Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội xét xử sở thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 767/2011/DS-GĐT ngày 17-10-2011 Vụ án tranh chấp thừa kế sử dụng đất Ngày 01/3/1997 (thực tế năm 1997), cụ Trượng lập di chúc cho anh Đang 3000m2 đất Ngày 07/02/1999, cụ Trượng lại lập di chúc chia lại tài sản cho bao gồm anh Đang (2000m2 đất), anh Thanh (2600m2 đất), ông Sáu (2542m2 đất ruộng 4310m2 đất vườn) Các cụ Trượng, cụ Tảo ông, bà Dương Thị Tám, Dương Văn Sáu, Dương Thị Cẩm, Dương Văn Đường thừa nhận cụ Trượng, cụ Tảo có lập di chúc vào ngày 07/02/1999 anh Đang không thừa nhận đề đơn kiện đòi quyền sử dụng đất ông Dương Văn Sáu Quyết định: Hủy án dân phúc thẩm số 88/2010/DSPT ngày 21–7-2010 Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang hủy Bản án dân sơ thẩm số 09/2010/DSST ngày 18-01-2010 Tòa án nhân dân thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Cung vụ án “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng để nguyên đơn anh Dương Văn Đang với bị đơn ông Dương Văn Sáu Giao lại hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: Vụ án tranh chấp thừa kế tài sản Vợ chồng cụ Mơn cụ Giảng có người Ly, Đức, Nhiên, Lương Mạnh vợ chồng cụ Mơn có tạo dựng nhà ngói gian 169,3 m² đất thuộc 270 ngày 15/5/1998, cụ Môn lập di chúc cho ông Đức 04 m đất theo hướng từ Tây sang Đông kéo dọc hết chiều dài đất, diện tích đất cịn lại dùng để làm nhà thờ cúng gia tiên giao cho ông Mạnh Trông nom di chúc chữ ký cụ Giảng Ngày 08/05/1999 cụ Giảng chết không để lại di chúc Ngày 11/4/2000, cụ Môn họp gia đình để thống lại nội dung di chúc biên họp cụ Môn ký tên trưởng thôn xác nhận Ngày 1/11/2003 ơng Đức chết sau cụ Mơn sốc nên chết ngày Ơng Nhiên trình bày di chúc cụ Môn để lại không rõ ràng, không hợp pháp; ông Mạnh lợi dụng cạnh đất cụ Môn nên lấn chiếm để gạch, đống rơm nên ơng Mạnh ơng có mâu thuẫn, khơng thống xây nhà thờ ông Nhiên yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật cho anh chị em Quyết định: Hủy bán án dân phúc thẩm số 64/2008/DSPT ngày 07/11/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Hưng Yên hủy án dân sơ thẩm số 06/2008/DSST ngày 06/8/2008 Tòa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên vụ án tranh chấp thừa kế tài sản nguyên đơn ông Bùi Văn Nhiên với bị đơn ông Bùi Văn Mạnh Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân 36 dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tịa dân Tòa án nhân dân tối cao: Vụ án tranh chấp thừa kế Cụ Nguyễn Văn Nhà (chết 2006) cụ Phạm Thị Việt (chết 1958) có 05 người gồm: bà Nguyễn Thị Bay, bà Nguyễn Thị Lên, bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thị Sáu, ông Nguyễn Văn Cu Cụ Nhà có mảnh đất khai hoang không sử dụng, năm 1975, cụ Nhà để lại đất cho bà Nguyễn Thị Sáu canh tác (sau chiến tranh bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên chồng bà Nguyễn Thị Bay tiếp tục khai hoang) Bà Nguyễn Thị Lên bà Nguyễn Thị Sáu có tờ di chúc lập ngày 26/07/2000 cụ Nguyễn Văn Nhà Theo viên này, cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng phần đất đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Viên Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già Về sau bà giao đất lại cho trai anh Nguyễn Văn Tuấn anh Tuấn chuyển nhượng phần đất cho anh Nguyễn Thế Đệ bà Nguyễn Thị Chim, bà Nguyễn Thị Bay khơng có tranh chấp Ngày 16/03/2009, Bà Nguyễn Thị Chim bà Nguyễn Thị Bay có đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản cụ Nguyễn Văn Nhà Quyết định: Hủy Bản án dân phúc thẩm số 176/2010/DSPT ngày 13/07/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Long An Bản án dân sơ thẩm số 105/2009/DSST ngày 15/12/2009 Tòa án nhân dện huyện Cần Giuộc, vụ án “Tranh chấp thừa kế” Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật, Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) Theo quy định Điều 640 Bộ luật Dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” Theo quy định Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 di chúc hợp pháp: “1 Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành 37 văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng.” Theo quy định Điều 631h nội dung di chúc: “ Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.” Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) khơng? Vì sao? Việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc thực tiễn xét xử ngầm định (tức người lập di chúc khơng dược khơng nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) Giải thích: - Việc ngầm định mà giấy tờ gây khó khăn vấn đề xác định ý chí chủ thể lập di chúc sau chết, ảnh hưởng tới lợi ích người đồng thừa kế di sản để lại, gây tranh chấp khơng đáng có quan hệ dân bên có lợi ích liên quan Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ khơng? Vì sao? Trong thực tiễn, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc phải tuân thủ hình thức di chúc hợp pháp vào Điều 630 Điều 631 Bộ luật Dân năm 2015 quy định hình thức nội dung di chúc hợp pháp Từ đó, có đủ chứng chứng minh tính hợp lệ di chúc thay đổi hay hủy bỏ theo quy định pháp luật hành Như ta thấy, định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011, dù vào 4/2005, chị 38 Thu đưa bà Lan đến UBND phường trình tờ hủy di chúc quyền địa phương khơng xác nhận sai hình thức di chúc người viết hộ cho bà lại cháu gái ruột Do vậy, ta khơng thể xác định bà Lan có biết chữ hay không, nội dung di chúc ghi chép lại có với ý chí bà Lan hay không Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 03 định (3 định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc Hướng giải Tồn án ba định tịa hợp lý Giải thich: - Trong định 619 yêu cầu xem xét lại “Đơn xin hủy di chúc” đơn xin khơng phải bà Lan viết mà cháu Nguyệt Anh bà viết cần làm rõ xem bà Lan có biết chữ hay khơng, biết chữ cần xem đến đơn cho thấy Nguyệt Anh có viết ý chí bà Lan hay khơng Và việc chia thừa kế cho anh Toản số tiền 10 vàng di sản chia cho anh Toản hay chưa hay bà Lan dùng để xây nhà 120 Cầu Giấy - Trong định 767, hướng tòa án thuyết phục yêu cầu xem xét chữ ký có phải ông Trượng hay không gồm: “Tờ ủy quyền để thay lại lời chúc ngôn”; “Di chúc năm 1999” “Tờ cam kết” - Trong định 194, tịa xem xét sai sót hai tịa sơ thẩm phúc thẩm khơng xem xét “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” ngày 11/4/2000 mà xác định di chúc năm 1998 khơng hợp lý cần xét họp năm 2000 chia thừa kế theo pháp luật di sản cụ Giảng Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? Trích đoạn Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: “Cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già Như vậy, di chúc thuộc loại di chúc có điều kiện.” → Điều kiện nêu di chúc là: “có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già.” Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? Pháp luật hành chưa công nhận “di chúc có điều kiện”, tức người lập di chúc đưa điều kiện kèm theo mà người hưởng di sản phải đáp ứng hưởng phần di sản coi phần “điều kiện” di chúc Do đó, khó tìm thấy quy định hệ thống pháp luật Việt Nam loại “di chúc có điều kiện” Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng Khi điều kiện kèm theo di chúc không đáp ứng mục đề cập di chúc khơng thực hóa người hưởng di sản để lại, gây ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể đề cập nội dung di chúc ý chí 39 người lập di chúc trước chết Đồng thời, số trường hợp gây ảnh hưởng tới thời hiệu có hiệu lực di chúc theo quy định khoản Điều 611 thời điểm, địa điểm mở thừa kế: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết.” Ngồi ra, số quy định kèm theo không phù hợp theo quy định hay nguyên tắc luật khác có liên quan - Ví dụ: Trước chết, người vợ để lại di chúc với điều kiện kèm theo người chồng khơng lấy vợ hai hưởng di sản người vợ tài sản chung với người chồng Điều kiện vi phạm nguyên tắc tự nguyện kết hôn Luật Hôn nhân Gia đình Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa Bộ luật Dân khơng? Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung nào?) Theo tơi, việc luật hóa di chúc có điều kiện Việt Nam hợp lý theo ý chí người để lại di sản người hưởng di sản Điều kiện đề yêu cầu muốn đáp ứng để chắn phần di sản giao cho người ý chí đề trước chết Việc luật hóa Bộ luật Dân chứa nhiều bất cập, luật hóa cần luật hóa phần điều kiện kèm theo, thời hiệu có hiệu lực riêng biệt “di chúc có điều kiện”, phải xem xét nhiều góc độ: Điều kiện di chúc có hợp pháp hay khơng/ có xâm phạm tới nguyên tắc Bộ luật Dân văn quy phạm pháp luật khác hay không? Thời hạn thực điều kiện hợp lý? Nếu trường hợp người hưởng di sản đáp ứng điều kiện kèm theo, lợi ích người nhận di sản bảo đảm nào? Những quy định thủ tục hành pháp lý cần phải tuân theo nào? Số lượng điều kiện kèm theo? Tính hợp lý chặt chẽ điều kiện đề ra? Phạm vi lực thực điều kiện người hưởng di sản theo ý chí người chết Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân: Vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Vợ chồng cụ Phạm Văn H (chết năm 1978) cụ Ngơ Thị V (chết năm 1994) có 07 chung ông, bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2, Phạm Văn H3, Phạm Văn Đ (chết năm 1998), Phạm Văn T, Phạm Văn Q (chết năm 2000) Hai cụ tạo lập khối tài sản chung gian nhà tranh vách đất khoảng 464m2 đất thị trấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, thành phố Hà Nội) Sau cụ H chết, cụ V họp đứng phân chia tồn đất cho con, khơng có ý kiến thống thực việc phân chia Phần đất chia cho ông Đ (94m2), ơng Q (78m2), ơng T (189m2) ông nhận đất sử dụng, sau đăng ký đứng tên chủ sử dụng đất, chuyển nhượng cho người khác (đã đăng ký điều chỉnh giấy tờ đất), tranh chấp Đối với 110m2 đất cịn lại, cụ V chia cho ông H3 bà H, H1, H2, bà H, H1, H2 chia chung 44,4m2 Tại thời điểm chia đất, bà H, H1, H2 sinh sống nơi khác, chưa có nhu cầu sử 40 dụng đất nên ơng H3 quản lý phần đất Năm 2004, bà H, H1, H2 có nhu cầu xây dựng nhà đất ơng H3 khơng thừa nhận đất ba chị em, không đồng ý trả lại đất cho bà Bà H, H1, H2 khởi kiện yêu cầu Tịa án buộc ơng H3 phải trả lại 44,4m2 đất chia, sau thay đổi lời khai yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m2 đất có nguồn gốc cha mẹ tạo lập mà ông H3 quản lý Quyết định: Hủy Bản án dân phúc thẩm số 53/2014/DSPT ngày 04/4/2014 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Bản án dân sơ thẩm số 24/2013/DS-ST ngày 31/5/2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vụ án “Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất” nguyên đơn bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H2, bà Phạm Thị H1 với bị đơn ông Phạm Văn H3 Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? Trích đoạn Án lệ số 24/2018/AL: “Ơng Phạm Văn T trình bày: Nguồn gốc nhà đất nguyên đơn trình bày Xác nhận năm 1991, cụ V tổ chức họp gia đình thống chia đất (chia miệng) cho con, gái chia chung phần phần ông H3 quản lý phần ơng H3 chia Ơng xác nhận nhận phần đất chia, sau chuyển nhượng phần cho người khác Ông đề nghị Tịa án giải buộc ơng H3 trả đất cho ba chị em gái.” “Ông T thừa nhận việc cụ V chia đất, tất đồng ý ông T xác định phần đất 110m2 ông H3 quản lý cụ V chia cho ông H3 bà H, bà H1 bà H2 Ông T đề nghị Tòa án giải để bà H, bà H1, bà H2 nhận lại tài sản Vợ ơng Đ, ơng Q bà T, bà H4 ông Đ, ông Q, cụ thể việc phân chia thống cụ V chia đất xong cho nên bà khơng có u cầu phần 110m2 ơng H3, bà H, bà H2 hưởng phần đất Do đó, có đủ sở xác định cụ V có chia đất cho bà H, bà H1 bà H2 phần đất ông H3 quản lý.” Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tịa án chấp nhận? Trích đoạn Án lệ số 24/2018/AL: “Với chứng trên, đủ sở xác định nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m2 phần bà H, bà H1 bà H2 44,4m2 Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, khơng tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện địi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận u cầu chia di sản cụ H, cụ V nữa.” Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản ? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản Theo tôi, việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản không hợp lý Bởi việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế phải tuân thủ mặt hình thức nội dung 41 không bị vô hiệu Việc chia di sản cụ V có tổ chức họp gia đình thống cho (bằng miệng) việc thỏa thuận chia di sản không phù hợp khơng có phản đối hay bất đồng ý kiến từ người thừa kế Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản Tranh chấp di sản: Theo quy định Điều 612 Bộ luật Dân năm 2015: di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung người khác Có thể hiểu tranh chấp di sản bao gồm tranh chấp buộc người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản thừa kế, việc chia di sản Tranh chấp tài sản: Theo quy định Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm động sản bất động sản Tranh chấp tài sản tranh chấp quyền sở hữu tài sản tranh chấp khác quyền tài sản → Điểm khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản tranh chấp di sản liên quan đến vấn đề tài sản người chết để lại cho người thừa kế mình, ln có vấn đề việc, người thừa kế tài sản người chết để lại cịn tranh chấp tài sản tranh chấp đơn quyền tài sản đó, khơng liên quan đến vấn đề thừa kế Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? Tranh chấp tài sản án lệ tranh chấp tài sản Giải thích: - Theo nhận định Tịa án án vấn đề chia di sản mà người chết khơng có tranh chấp tranh chấp khơng coi tranh chấp di sản - Trích đoạn Án lệ số 24/2018/AL: “Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, không tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện đòi lại 44,4m đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận u cầu chia di sản cụ H, cụ V nữa.” Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL Theo tơi, hướng giải Tịa án nhân dân tối cao hợp lý Giải thích: - Việc chia di sản án có thỏa thuận trước từ người, khơng có ý kiến vấn đề chia thừa kế tài sản di sản cụ V đề lại khơng cịn nên việc không chấp nhận chia di sản cụ V hợp lý Cũng có đủ chứng việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, không tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL Tòa án nhân dân tối cao: Vụ án tranh chấp thừa kế tài sản 42 Vợ chồng cụ Hưng cụ Ngự có người Hai vợ chồng cụ cịn sống có tạo lập tài sản nhà số 263 đường Trần Bình Trọng Cụ Hưng, cụ Ngự chết không để lại di chúc Căn nhà chị Phượng (cháu nội hai cụ) sử dụng quản lý Năm 2008, bà Xuân, bà Thưởng khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản cụ Hưng, cụ Ngự để lại không đồng ý hỗ trợ chị Phượng nơi khác Năm 2009, bị đơn chị Phượng kháng cáo với nội dung cho cụ Hưng, cụ Ngự chết 10 năm nên thời hiệu khởi kiện thừa kế khơng cịn Xét thấy, bị đơn thuộc diện hưởng phần di sản thừa kế có đóng góp vào việc quản lí, tơn tạo di sản thừa kế Quyết định: Huỷ toàn án dân phúc thẩm số 116/2011/DS-PT Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh huỷ tồn án dân sơ thẩm số 3363/2009/DSST Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Giao hồ sơ vụ án cho Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng thuyết phục Giải thích: - Theo quy định điểm a khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết.” → Ơng Trải người khác người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ cụ Hưng (ông Trải sáu người đẻ cụ Hưng), mà cụ Hưng khơng để lại di chúc nên phần tài sản cụ Hưng phân chia theo quy định pháp luật - Theo quy định khoản Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015: “2 Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau.” → Ông Trải hưởng thừa kế chia theo pháp luật cụ Hưng với kỷ phần 1/7 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định phần tài sản ơng Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ơng Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án xác định phần tài sản ơng Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư chưa thuyết phục Giải thích: - Theo quy định Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “1 Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua 43 giao dịch tài sản riêng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” - Theo ản, cụ Hưng không để lại di chúc trước nên di sản để lại chia thừa kế theo pháp luật Cụ thể ông Trải ruột cụ Hưng nên thuộc hàng thừa kế thứ nhất, khơng có quy định cho dâu đồng hưởng di sản Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản thuyết phục Giải thích: - Theo án, chị Phượng có cơng sức việc giữ gìn, quản lí, tơn tạo, sửa chữa di sản nhà đất số 263 đường Trần Bình Trọng Chị Phượng đối tượng thuộc quy định khoản Điều 616 Bộ luật Dân năm 2015 người quản lý tài sản: “2 Trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản.” - Theo quy định khoản Điều 618 Bộ luật Dân năm 2015 quyền người quản lý di sản: “2 Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản.” → Như vậy, chị Phượng hưởng cơng sức quản lí di sản hợp lí 44 NGUỒN THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật dân Pháp; Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990; NQ số 03/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Các điều luật khác có liên quan; Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 10 Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; 11 Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; 12 Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh; 13 Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 14 Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; 15 Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011; 16 Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011; 17 Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 296 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; 18 Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; 19 Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân; 20 Án lệ số 05/2016/AL Tòa án nhân dân tối cao; 21 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Giáo trình Những vấn đề chung Luật dân ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 2018, Chương V; 22 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2020 (xuất lần thứ 8), Bản án số 35-37, 44-47; 23 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.77 tiếp theo; 45 24 Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018; 25 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 1- 3, 44-51 112-115, 133-137; 26 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.235 tiếp theo; 27 Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018; 28 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 77 - 80, 97 - 99; 29 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.235 tiếp theo; 30 Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018; 31 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 8- 10, 157-160; 32 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.235  Kết thúc  Cảm ơn thầy theo dõi bài! 46 ... luật) .” → Về bản, Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 quy định để xác lập quan hệ đại diện theo ủy quyền theo pháp luật (Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ đại diện theo pháp luật bao... án cho Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ Điểm Bộ luật Dân 2015 (so với Bộ luật Dân năm 2005) người đại diện Về thuật ngữ sử dụng:... 139 Bộ luật Dân năm 2005 để hình thành Điều 135 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chi tiết hơn, rõ ràng xác lập quyền đại diện Về đại diện theo pháp luật: - Theo quy định Điều 141 Bộ luật Dân năm 2015

Ngày đăng: 27/09/2022, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN - BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự  điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện
HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w