Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện (Trang 43 - 44)

là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?

Tranh chấp về tài sản trong án lệ trên là tranh chấp về tài sản. Giải thích:

- Theo nhận định của Tịa án trong bản án thì vấn đề chia di sản mà người chết khơng có tranh chấp gì do vậy tranh chấp trên khơng được coi là tranh chấp di sản.

- Trích đoạn Án lệ số 24/2018/AL: “Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, khơng ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất khơng cịn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân. Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 chỉ có quyền khởi kiện địi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài sản là di sản thừa kế của cha mẹ khơng cịn nên khơng có cơ sở chấp nhận u cầu chia di sản của cụ H, cụ V nữa.”

6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL số 24/2018/AL

Theo tơi, hướng giải quyết của Tịa án nhân dân tối cao là hợp lý. Giải thích:

- Việc chia di sản trong bản án trên có sự thỏa thuận trước từ mọi người, khơng ai có ý kiến về vấn đề chia thừa kế này và tài sản là di sản do cụ V đề lại không cịn nên việc khơng chấp nhận chia di sản của cụ V nữa là hợp lý. Cũng như có đủ chứng cứ về việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất khơng cịn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân.

Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL của Tịa án nhân dân tối cao:

43

Vợ chồng cụ Hưng và cụ Ngự có 6 người con. Hai vợ chồng cụ khi cịn sống có tạo lập tài sản là căn nhà số 263 đường Trần Bình Trọng. Cụ Hưng, cụ Ngự chết đều không để lại di chúc. Căn nhà hiện tại đang do chị Phượng (cháu nội của hai cụ) sử dụng và quản lý. Năm 2008, bà Xuân, bà Thưởng khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của cụ Hưng, cụ Ngự để lại và không đồng ý hỗ trợ chị Phượng đi nơi khác. Năm 2009, bị đơn là chị Phượng đã kháng cáo với nội dung cho rằng cụ Hưng, cụ Ngự đã chết quá 10 năm nên thời hiệu khởi kiện thừa kế khơng cịn. Xét thấy, bị đơn thuộc diện được hưởng một phần di sản thừa kế và có đóng góp vào việc quản lí, tơn tạo di sản thừa kế.

Quyết định: Huỷ toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm số 116/2011/DS-PT của Toà phúc thẩm

Toà án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh và huỷ tồn bộ bản án dân sự sơ thẩm số 3363/2009/DSST của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Giao hồ sơ vụ án cho Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN học kỳ môn LUẬT dân sự điểm mới của bộ luật dân sự 2015 (so với bộ luật dân sự năm 2005) về người đại diện (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)