BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG: “ Những điểm mới trong Bộ luật hình sự 2015 về các tội phạm tham nhũng 9 điểm

13 9 0
BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG:  “ Những điểm mới trong Bộ luật hình sự 2015 về các tội phạm tham nhũng 9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ BÀI Tham nhũng và đấu tranh phòng, chống tham nhũng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia trên thế giới Ở Việt Nam, cùng với nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, nạn tham nhũng đang diễn ra nghiêm trọng và gây nhiều bức xúc trong xã hội Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc phòng chống tham nhũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách Trước bối cảnh và yêu cầu đặt ra, Bộ luật hình sự năm 2015 đã sửa đổi, bổ sung một số chính sách lớn đối với tội phạ.

A- MỞ BÀI: Tham nhũng đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhận quan tâm đặc biệt quốc gia giới Ở Việt Nam, với kinh tế thị trường ngày phát triển, nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng gây nhiều xúc xã hội Đảng Nhà nước ta ln coi việc phịng chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm cấp bách Trước bối cảnh yêu cầu đặt ra, Bộ luật hình năm 2015 sửa đởi, bở sung số chính sách lớn tội phạm tham nhũng với hy vọng giảm thiểu tối đa vấn nạn để nghiên cứu, làm rõ em xin chọn đề số 9: “ Những điểm Bộ luật hình 2015 tội phạm tham nhũng.” B- NỘI DUNG: Khái quát tội phạm tham nhũng: 1.1 Khái niệm: Tại khoản 1, Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” 1.2 Các tội phạm tham nhũng: Nhóm tội phạm tham nhũng quy định mục Chương XXIII BLHS năm 2015 gồm điều, từ Điều 353 đến Điều 359 Theo khoản điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng khu vực nhà nước: a) Tham ô tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; đ) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; g) Giả mạo cơng tác vụ lợi; h) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; i) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; k) Nhũng nhiễu vụ lợi; l) Khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; m) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Theo khoản điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng ngồi khu vực nhà nước: a) Tham tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tở chức vụ lợi 1.3 Ngun nhân dẫn đến tham nhũng: Có nhiều nguyên nhân làm phát sinh tham nhũng, chủ yếu là: Thứ nhất, hệ thống sách văn pháp luật phức tạp, thiếu chặt chẽ, đồng bộ: Sự phức tạp, thiếu chặt chẽ, đồng hệ thống chính sách, pháp luật dẫn đến tình trạng tùy tiện áp dụng Đồng thời việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi thường xuyên văn bản, chính sách làm cho người dân, đặc biệt doanh nghiệp không kịp cập nhật, nắm bắt quyền nghĩa vụ họ Bên cạnh đó, pháp luật khơng áp dụng thực thi quán Điều tạo hội cho hành vi tùy tiện, nhũng nhiễu vụ lợi người có chức vụ, quyền hạn trình thực thi cơng vụ Trong tâm lý người dân doanh nghiệp lại sẵn sàng chi trả khoản chi phí không chính thức giao dịch với quan nhà nước nhằm giải nhanh chóng thủ tục Thứ hai, thiếu công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị: Trong môi trường hoạt động thiếu công khai, minh bạch, người có chức vụ, quyền hạn khơng phải chịu sức ép từ suy nghĩ hành vi bị giám sát chủ thể khác, cho hành vi có bị phát giác khó đánh giá thiếu thông tin thiếu rõ ràng thông tin cơng khai, họ thường có xu hướng lạm dụng quyền lực giao mục đích vụ lợi Vì vậy, thiếu cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị chính nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành vi tham nhũng Thứ ba, thiếu môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động kinh doanh: Trong môi trường kinh doanh tượng độc quyền cung cấp dịch vụ, hàng hóa doanh nghiệp thay nâng cao lực cạnh tranh cách lành mạnh tìm cách phát triển quan hệ với quan nhà nước, đối tác kinh doanh Họ sẵn sàng chi trả khoản chi phí không chính thức để giành hợp đồng lớn trúng gói thầu cung cấp hàng hóa thiết bị, đặc biệt hoạt động mua sắm cơng Sự thiếu hồn thiện quy định pháp luật đấu thầu, thiếu chế kiểm soát xung đột lợi ích… điều kiện thúc đẩy nguy thực hành vi tham nhũng Thứ tư, chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp: Sự chênh lệch tiền lương chế độ đãi ngộ nói chung khu vực nhà nước khu vực nhà nước, chính doanh nghiệp với làm phát sinh động tham nhũng cán bộ, cơng chức, viên chức tình xung đột lợi ích Tiền lương lợi ích vật chất chính thức có từ cơng việc không đủ để đáp úng nhu cầu sinh hoạt thân gia đình, họ tìm cách thực hành vi bất chính để trục lợi cá nhân chính chức vụ, quyền hạn họ tạo Ngồi cịn số ngun nhân như: cơng tác phát xử lý tội phạm tham nhũng, phong tục tập quán Những điểm tội phạm tham nhũng Bộ luật hình 2015: Trước bối cảnh yêu cầu đặt ra, Bộ luật hình năm 2015 sửa đởi, bở sung số chính sách lớn tội phạm tham nhũng điểm sau: 2.1 Thứ nhất: Mở rộng phạm vi chủ thể tội phạm tham nhũng khu vực tư (ngoài nhà nước) Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển, ngành kinh tế tư nhân ngày phát triển giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, việc xảy hành vi chiếm đoạt tài sản có khả xảy lớn, để giải bất cập quy định hành vi chiếm đoạt tài sản tở chức, doanh nghiệp ngồi Nhà nước, nhằm đáp ứng đòi Việt Nam đấu tranh phòng, chống tham nhũng, bảo đảm tương thích với UNCAC việc quy định hành vi tham nhũng khu vực tư cần thiết, theo người có chức vụ, quyền hạn thuộc thành phần nhà nước mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi phạm tội vụ lợi (ví dụ hành vi nhận tiền hối lộ người có thẩm quyền lĩnh vực tư nhân) phải xác định hành vi tham nhũng để có chính sách xử lý thống phù hợp Các quy định BLHS năm 1999 dừng lại hành vi tham nhũng khu vực công (do cán bộ, công chức nhà nước thực hiện) mà chưa ghi nhận tội phạm tham nhũng khu vực tư vậy, chưa có quy định pháp luật tương ứng, kèm theo biện pháp xử lý hình loại tội phạm này, mặc dù, số hành vi tương tự xảy khu vực tư, theo quy định BLHS truy cứu trách nhiệm hình Mặt khác, thực tiễn việc xử lý hành vi tham nhũng tài sản doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước, có đan xen sở hữu mà nhiều trường hợp tách biệt tài sản, phần vốn góp Nhà nước với tài sản, phần vốn góp tư nhân, việc xác định xử lý trách nhiệm cá nhân người có chức vụ, quyền hạn loại hình doanh nghiệp khó khăn Do đó, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng: Một là, mở rộng nội hàm khái niệm tội phạm chức vụ (trong có tội phạm tham nhũng) để bao gồm tội phạm chức vụ khu vực tư (ngoài Nhà nước), cụ thể mở rộng chủ thể thực tội phạm khơng người có chức vụ thực “công vụ” (đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan nhà nước), mà cịn người có chức vụ thực “nhiệm vụ” (tại doanh nghiệp, tở chức ngồi nhà nước) Hai là, BLHS năm 2015 giới hạn phạm vi tội phạm tham nhũng khu vực nhà nước tội danh sau: Tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ Cụ thể khoản Điều 353 (tội tham ô tài sản) quy định “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tở chức ngồi nhà nước mà tham tài sản, bị xử lý theo quy định Điều này”; khoản Điều 354 (tội nhận hối lộ) quy định “Người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tở chức ngồi nhà nước mà nhận hối lộ, bị xử lý theo quy định Điều này” 2.2 Mở rộng nội hàm “của hối lộ” điều khoản liên quan đến tội phạm tham nhũng Theo quy định BLHS năm 1999, để xử lý người phạm tội “của hối lộ” cấu thành tội nhận hối lộ số tội phạm chức vụ liên quan như: đưa hối lộ, môi giới hối lộ phải tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá tiền Tuy nhiên, không dừng lại đó, thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm tham nhũng cho thấy, bên cạnh việc dùng tiền hay lợi ích vật chất khác để hối lộ người có chức vụ, quyền hạn lợi ích tinh thần bao gồm nhiều hình thức khác mang lại giá trị mặt tinh thần cho người thụ hưởng (ví dụ tình dục, vị trí, việc làm, thơng tin ) đối tượng sử dụng để hối lộ nhằm đạt mục đích Đây yêu cầu UNCAC, theo đó, quốc gia thành viên phải quy định nội hàm “của hối lộ” thiệt hại tham nhũng gây lợi ích bất chính, tồn hình thức nào, vơ hình hữu hình, vật chất tinh thần, tiền tệ phi tiền tệ Khoản Điều 15 UNCAC quy định yếu tố khách quan bắt buộc cấu thành tội nhận hối lộ lợi ích không chính đáng mà người thực công vụ, nhiệm vụ nhận dành cho chính thân công chức cho người khác, ví dụ, họ hàng người thân cơng chức đó, dành cho thực thể khác Khoản Điều 354 (tội nhận hối lộ) Bộ luật hình 2015 quy định rõ yêu cầu này, cụ thể là: “1 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho chính thân người cho người tở chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng 2.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm bị kết án tội quy định Mục Chương này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; b) Lợi ích phi vật chất.” BLHS năm 2015 bổ sung vào khoản b “lợi ích phi vật chất” vào cấu thành định tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi số tội phạm khác chức vụ tội đưa hối lộ, tội môi giới hối lộ tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi 2.3 Tăng mức định lượng giá trị tiền, tài sản tham ô, chiếm đoạt, hối lộ: Theo quy định BLHS năm 1999 giá trị tiền, tài sản lợi ích vật chất khác tình tiết định tội, định khung tăng nặng trách nhiệm hình hầu hết tội phạm chức vụ Tuy nhiên, thấy, BLHS năm 1999 chưa có phân hóa phù hợp giá trị tài sản khung điều luật cụ thể, chưa bảo đảm mức độ tương xứng giá trị tài sản mức hình phạt khung, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm Do đó, để bảo đảm phù hợp với thực tiễn xử lý loại tội phạm này, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, đồng thời nhằm cá thể hóa trách nhiệm hình sự, bảo đảm mức độ tương xứng hình phạt với tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội vào giá trị tiền, tài sản tham ô, nhận hối lộ thu lời bất chính, BLHS năm 2015 nâng mức định lượng giá trị tiền, tài sản điều khoản có liên quan Cụ thể: BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung mức định lượng giá trị tiền, tài sản nhóm tội liên quan đến hối lộ điều 354: - Nâng giá trị tiền, tài sản truy cứu trách nhiệm hình quy định khoản Điều 354 (tội nhận hối lộ) từ “2 triệu đồng đến 10 triệu đồng” theo quy định điều khoản tương ứng BLHS năm 1999 lên “từ triệu đồng đến 100 triệu đồng” - Nâng giá trị tiền, tài sản quy định khoản “từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng” theo quy định BLHS năm 1999 lên “từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng - Nâng giá trị tiền, tài sản quy định khoản từ “50 triệu đồng đến 300 triệu đồng” theo quy định BLHS năm 1999 lên “từ 500 triệu đồng đến 01 tỉ đồng” - Nâng giá trị tiền, tài sản quy định khoản từ “từ 300 triệu đồng trở lên” theo quy định BLHS năm 1999 lên “từ 01 tỉ đồng trở lên” 2.4 Bổ sung cấu thành tăng nặng định khung hình phạt đới với sớ tội và bổ sung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đới với tội phạm tham nhũng Cũng giống hầu hết quy định BLHS năm 1999 nhóm tội phạm cụ thể khác, quy định tội phạm tham nhũng nhiều hạn chế, dấu hiệu định tội, định khung nhiều tội chưa rõ ràng cụ thể, nhiều tình tiết có tính chất “định tính”, gây khó khăn cho việc áp dụng để xử lý tội phạm Hơn nữa, số quy định tội phạm chức vụ đơn giản, chưa dự liệu hết trường hợp phạm tội có tính nghiêm trọng hơn, đó, thiết kế hai khung hình phạt Để bảo đảm tính minh bạch quy định, bảo đảm cá thể hóa trách nhiệm hình tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng thống áp dụng, BLHS năm 2015 sửa đổi, bở sung theo hướng cụ thể hóa tình tiết định tính “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”, bở sung nhiều tình tiết tăng nặng định khung hình phạt hầu hết tội phạm tham nhũng Cụ thể sau: - Tội tham ô tài sản (Điều 353): Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm đ, e, g, khoản 2; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, c, d khoản - Tội nhận hối lộ (Điều 354): Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm d, khoản 2; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, khoản 3; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, khoản - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm đ, e khoản 2, bỏ tình tiết định khung “tái phạm nguy hiểm” theo Điều 280 BLHS 1999; Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, c, d khoản 3; Bổ sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, khoản - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ: Bổ sung tình tiết định khung hình phạt khoản 1; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm c, khoản 2; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình khoản - Tội lạm quyền thi hành cơng vụ: Bở sung tình tiết định khung hình phạt khoản 1; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm c, khoản 2; Sửa đởi khung hình phạt bở sung tình tiết định khung hình phạt khoản 3, - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi: Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm d, khoản 2; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình điểm b, khoản 3; Bở sung tình tiết tăng nặng định khung trách nhiệm hình khoản - Tội giả mạo cơng tác: Sửa đởi định khung hình phạt điểm c, khoản 2; Sửa đổi, bổ sung định khung hình phạt khoản 3, 2.5 Tăng mức định lượng, cụ thể hóa sớ tiền phạt đới với tội phạm tham nhũng Định lượng tiền phạt số tội danh tham nhũng Bộ luật hình 1999 khơng cịn phù hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chưa tương xứng với hậu hành vi tham nhũng gây nên cần phải có điều chỉnh nâng lên cho phù hợp Một số tội danh, mức phạt chưa cụ thể hóa mà để theo mức độ giá trị tiền tài sản mà người tham nhũng có thực hành vi tham nhũng chưa hợp lý tiền tài sản có phải bị tịch thu cịn tiền phạt cần quy định cụ thể vào tội danh nên BLHS 2015 sửa đởi theo hướng cụ thể hóa mức tiền phạt Cụ thể sau: Tội tham ô tài sản tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: nâng mức phạt từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng lên từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng Tội nhận hối lộ tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi trước tiền phạt gấp lần số tiền giá trị tài sản mà người có theo quy định BLHS 2015, bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, tội lạm quyền thi hành công vụ, tội giả mạo công tác nâng mức phạt từ triệu đến 30 triệu đồng lên từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng 2.6 Bổ sung sớ sách liên quan đến việc xử lý tội phạm tham nhũng Một là, để tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, thể thái độ kiên Nhà nước việc xử lý đến tội phạm tham nhũng, Điều 28 BLHS năm 2015 bổ sung trường hợp không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội tham tài sản đặc biệt nghiêm trọng quy định khoản khoản Điều 353, tội nhận hối lộ đặc biệt nghiệm trọng quy định khoản khoản Điều 354 Đối với trường hợp này, thời điểm phát tội phạm xử lý Hai là, nhằm hạn chế việc áp dụng hình phạt tử hình thực tế, góp phần thực chủ trương Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị giảm hình phạt tử hình, đồng thời khuyến khích người phạm tội tham nhũng khắc phục hậu quả, nộp lại tiền cho nhà nước hợp tác với quan có thẩm quyền phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm để hưởng chính sách khoan hồng Điều 40 BLHS năm 2015 quy định “người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau kết án chủ động nộp lại ít ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập cơng lớn” khơng thi hành án tử hình người bị kết án chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân Quan điểm cá nhân Theo quan điểm cá nhân em, việc sửa đổi bổ sung điểm tội phạm tham nhũng có bước đắn, phù hợp hiệu với Công ước quốc tế bối cảnh, tình hình đất nước Tuy nhiên, theo em cần bổ sung số điều sau: Một là, cần có văn hướng dẫn cụ thể số quy định tội phạm tham nhũng để thuận tiện áp dụng pháp luật cách thống nhất, bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Ví dụ: hướng dẫn cụ thể lợi ích phi vật chất cấu thành định tội danh, hay số từ ngữ chung chung, hiểu không thống Hai là, nên bổ sung tội làm giàu bất hợp pháp theo khuyến nghị Điều 20 UNCAC: “Trên sở tuân thủ Hiến pháp nguyên tắc hệ thống pháp luật nước mình, quốc gia thành viên xem xét áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác nhằm quy định tội phạm, thực cách cố ý, hành vi làm giàu bất hợp pháp, nghĩa việc tài sản công chức tăng lên đáng kể so với thu nhập hợp pháp công chức mà công chức không giải thích cách hợp lý lý tăng đáng kể” Làm giàu bất hợp pháp tội phạm tham nhũng, làm tổn hại đến uy tín quan, tổ chức Do tương lai cần phải cân nhắc, nghiên cứu tởng thể để tiến hành bở sung, sửa đổi C- KẾT LUẬN: Việc sửa đổi, bổ sung điểm tội phạm tham nhũng phù hợp với bối cảnh có tác động tích cực khơng nhỏ đến cơng tác phịng chống tội phạm tham nhũng năm trở lại Trong tương lai cần phải phát huy điểm tích cực nhiều với ngày hồn thiện hệ thống pháp luật để từ đẩy lùi tình trạng tham nhũng, góp phần tích cực vào công xây dựng Đảng máy Nhà nước sạch, vững mạnh, củng cố niềm tin nhân dân cộng đồng quốc tế vào Đảng Nhà nước, bảo đảm vững cho phát triển ổn định bền vững đất nước Có thể nói cơng tác phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, không phụ thuộc với bước vững chắc, với tâm nỗ lực hệ thống chính trị mà nằm tham gia cách chủ động, tích cực toàn xã hội, đồng thuận nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tội phạm tham nhũng Bộ luật hình 2015: Trước bối cảnh yêu cầu đặt ra, Bộ luật hình năm 2015 sửa đởi, bở sung số chính sách lớn tội phạm tham nhũng điểm sau: 2.1 Thứ nhất: Mở rộng phạm vi... nhiệm hình đới với tội phạm tham nhũng Cũng giống hầu hết quy định BLHS năm 199 9 nhóm tội phạm cụ thể khác, quy định tội phạm tham nhũng nhiều hạn chế, dấu hiệu định tội, định khung nhiều tội. .. Mở rộng nội hàm “của hối lộ” điều khoản liên quan đến tội phạm tham nhũng Theo quy định BLHS năm 199 9, để xử lý người phạm tội “của hối lộ” cấu thành tội nhận hối lộ số tội phạm chức vụ liên

Ngày đăng: 07/07/2022, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan