Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Hợp tác xã 2012 so với Luật Hợp tác xã năm 2003 (tối thiểu là năm điểm mới

18 8 0
Phân tích và đánh giá một số điểm mới của Luật Hợp tác xã 2012 so với Luật Hợp tác xã năm 2003 (tối thiểu là năm điểm mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội Mục Lục Mục Lục MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ .1 Khái niệm hợp tác xã .1 Đặc điểm hợp tác xã .2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã II MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2012 SO VỚI LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2003 .4 Về chất tổ chức hợp tác xã 2.Tên gọi, điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã .6 Về điều lệ hợp tác xã .7 Chấm dứt tư cách thành viên .8 Hoàn thiện quyền nghĩa vụ hợp tác xã, thành viên hợp tác xã Về tổ chức quản lý hợp tác xã .10 Quy định lại mức góp vốn tối đa thành viên tham gia hợp tác xã 14 KẾT LUẬN .15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội MỞ ĐẦU Hiện nay, để thực chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng, việc phát triển kinh tế tập thể nói chung kinh tế hợp tác xã trở thành đòi hỏi xúc trình phát triển tất yếu khách quan Trong năm qua, trước tác động mạnh mẽ sâu sắc công đổi đến kinh tế hợp tác phong trào hợp tác hóa, mặt cho thấy tuyệt đại đa số hợp tác xã kiểu cũ bộc lộ tính không phù phù với yêu cầu Xuất phát từ yêu cầu đó, sở kế thừa quy định Luật Hợp tác xã năm 2003, Luật Hợp tác xã năm 2012 góp phần hồn thiện khung pháp lý hợp tác xã, phù hợp với hệ thống pháp luật hành, đặc biệt hệ thốngpháp luật kinh tế, phù hợp với pháp luật hợp tác xã Để hiểu rõ vấn đề em xin chọn đề tài “Phân tích đánh giá số điểm Luật Hợp tác xã 2012 so với Luật Hợp tác xã năm 2003 (tối thiểu năm điểm mới)” làm tập lớn học kỳ cho Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ Khái niệm hợp tác xã Hợp tác xã loại hình kinh tế tập thể, người lao động tổ chức có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp đỡ thực hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội Theo Điều Luật Hợp tác xã 2003: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Theo định nghĩa Khoản Điều Luật Hợp tác xã năm 2012 thì: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã” Đặc điểm hợp tác xã Thứ nhất, góc độ kinh tế, hợp tác xã tổ chức kinh tế quan trọng thành phần kinh tế tập thể, dựa sở hữu xã viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn từ phát sinh quan hệ tổ chức quản lí quan hệ phân phối tương ứng Trong hợp tác xã có phối hợp, hỗ trọ giúp đỡ lẫn để kêt hợp sức mạnh tập thể giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế mục tiêu xa nâng cao hiệu hoạt động lợi ích xã viên Thứ hai, góc độ xã hội, hợp tác xã mang tính xã hội sâu sắc Tính xã hội hợp tác xã thể hiệ việc hợp tác xã không quan tâm đến mục tiêu kinh tế mà trọng đến lợi ích, điều kiện sống thành viên Điều thể tồn ngun tắc tổ chức, hoạt động Với việc tạo điều kiện cho người lao động, người sản xuất nhỏ khơng trụ vững thị tường cạnh tranh mà cịn đẩy mạnh phát triển, xóa bớt số gánh nặng thất nghiệp, chất lượng sống, cho xã hội Hợp tác xã tổ chức kinh tế, người lao động thành lập để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hợp tác xã, người lao động thực hoạt động sản xuất kinh doanh để phát huy sức mạnh tập thể người, làm cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội Thứ ba, góc độ pháp lí, hợp tác xã tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Về tổ chức, hợp tác xã bao gồm thể nhân pháp nhân, người nhiều vốn người vốn (thực nguyên tắc đối nhân), góp vốn góp sức sở tơn trọng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lí dân chủ Hợp tác xã tổ chức kinh tế thành lập theo thủ tục pháp lí định, có đăng kí kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản tách biệt so với tài sản xã viên, có thẩm quyền nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Thứ tư, tổ chức quản lí, hợp tác xã hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hợp tác xã hoạt động lấy lợi ích kinh tế chính, bao gồm lợi ích thành viên hợp tác xã lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội thành viên Hợp tác xã tôn trọng quyền độc lập, tự chủ kinh tế thành viên hợp tác xã Sự hình thành phát triển hợp tác xã không phá vỡ tính độc lập, tự chủ kinh tế thành viên hợp tác xã Khi thành viên hợp tác xã hộ gia đình hay chí tổ chức, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải thực quy định điều lệ hợp tác xã hợp tác xã khơng có can thiệp ngồi quy định điều lệ Thứ năm, phân phối, kinh tế hợp tác xã thực phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ Hợp tác xã coi tổ chức kinh tế hoạt động doanh nghiệp Hợp tác xã định số vốn góp mà yếu tố thành viên hợp tác xã Việc phân phối hợp tác xã khơng dựa theo ngun tắc vốn góp mà cịn theo lao động tùy thuộc mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã Theo Luật Hợp tác xã 2003 nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã là: Tự nguyện: Mọi cá nhân, gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định Luật hợp tác xã, tán thành Điều lệ hợp tác xã có quyền gia nhập hợp tác xã theo cá nhân hộ xã viên có quyền khỏi hợp tác xã theo quy định Điều lệ hợp tác xã Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội Dân chủ, bình đẳng cơng khai: Xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra giám sát hợp tác xã có quyền ngang biểu quyết, thực cơng khai phương hướng sản xuất kinh doanh, tài chính, phân phối vấn đề khác quy định Điều lệ hợp tác xã Tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi: Hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự phân phối thu nhập Mục đích thành lập hớp tác xã nơng nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân Vì vậy, sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải khoản lỗ hợp tác xã, lãi trích phần vào quỹ hợp tác xã, phần chia theo vốn góp cơng sức đóng góp xã viên, phần lại chia cho xã viên theo mức sử dụng dịch vụ hợp tác xã Hợp tác phát triển cộng đồng: Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với hợp tác xã, cộng đồng xã hội; hợp tác hợp tác xã ngồi nước theo quy định pháp luật Có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật: Đây nguyên tắc nhằm đẳm bảo quyền lợi nghĩa vụ mình, có tư cách pháp nhân điều kiện cần để tiến tới việc thành lập đảm bảo quyề lợi hợp tác xã doanh nghiệp, bình đẳng trước pháp luật kinh doanh II MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2012 SO VỚI LUẬT HỢP TÁC XÃ NĂM 2003 Luật Hợp tác xã năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2004) với văn hướng dẫn (Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004, Nghị định 77/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2005, Nghị định 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005, Nghị định 88/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 văn khác có liên quan) thể chế hóa bước quan điểm Nghị số 13/NQ-TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội Sau năm thực hiện, nhìn chung Luật hợp tác xã 2003 giúp đạt số kết quả, tạo thuận lợi cho tổ chức kinh tế tập thể phát triển so với khung pháp luật thời kỳ trước đây, có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, góp phần vào việc hồn thiện quan hệ sản xuất, vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, Luật Hợp tác xã 2003 cịn có số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm thúc đẩy phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cách vững Xuất phát từ mục tiêu khắc phục số bất cập từ Luật Hợp tác xã 2003, nhằm khuyến khích phát triển mạnh mẽ mơ hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kiểu mới, đồng thời định hướng phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có hoạt động theo chất hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; đưa khu vực hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nói riêng thành phần kinh tế tập thể nói chung trở thành lực lượng to lớn, phát triển rộng khắp có vị trí quan trọng kinh tế nước ta; bảo đảm quyền lợi ích hàng chục triệu hộ nơng dân, hàng chục triệu người tiêu dùng, hộ kinh doanh cá thể, ngày 20 tháng 11 năm 2012 kỳ họp thứ Khóa XIII, Quốc hội thơng qua Luật Hợp tác xã năm 2012 (số 23/2012/QH13) Luật Hợp tác xã năm 2012 xây dựng sở tiếp tục thể chế hóa sâu sắc chủ trương Đảng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế phát triển hợp tác xã nhằm phục vụ nhu cầu, nguyện vọng thành viên Bên cạnh kế thừa quy định cũ, Luật Hợp tác xã năm 2012 bổ sung nhiều điểm so với Luật Hợp tác xã 2003 số phương diện sau: Về chất tổ chức hợp tác xã Luật Hợp tác xã 2003 phần mở đầu quy định, “hợp tác xã doanh nghiệp…” Đây hạn chế dẫn đến cấp, ngành, lãnh đạo địa phương đặc biệt người dân chưa có nhận thức đầy đủ chất tính ưu việt tổ chức hợp tác xã kiểu Sau gần 10 năm thực hiện, mơ hình hợp tác xã kiểu nhiều nơi bị biến tướng bị lợi dụng để trục lợi từ sách Phần lớn hợp tác xã mua bán đổi mục tiêu hoạt động, quan tâm kinh doanh để tạo lợi nhuận trả lương cho cán nhân viên xã viên, tâm phục vụ người tiêu dùng xã viên cũ Vì xã viên hộ dân trước không muốn tham gia hợp tác xã, xã viên tự nguyện góp vốn chủ yếu cán nhân viên làm việc Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội hợp tác xã Do đó, Luật hợp tác xã năm 2012 xác định rõ chất hợp tác xã hợp tác xã Doanh nghiệp, điểm khác hợp tác xã với Doanh nghiệp hợp tác xã tổ chức 07 người thành lập phục vụ cho đặc điểm lơn hợp tác xã, Doanh nghiệp thành lập phục vụ cho cộng đồng, cho người khác, mục tiêu hợp tác xã “ hợp tác xã nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã”; “phân phối hợp tác xã chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên; theo công sức lao động, phần cịn lại chia theo vốn góp” Khẳng định nhằm mục đích xóa bỏ tình trạng doanh nghiệp "đột lốt" hợp tác xã Trên thực tiễn, hợp tác xã loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Hai loại hình tổ chức có đặc điểm giống thành lập hợp pháp, có điều lệ, có cấu tổ chức, có tài sản tự chịu trách nhiệm dân tài sản Theo đó, hợp tác xã phải quản trị doanh nghiệp nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, hợp tác xã có đặc điểm riêng khác với Doanh nghiệp chất Mục đích hoạt động hợp tác xã tối đa hóa lợi ích cho thành viên thơng qua việc đáp ứng nhu cầu chung thành viên sản phẩm, dịch vụ tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho thành viên cách hiệu so với việc để thành viên đơn lẻ thực Hoạt động hợp tác xã đem lại lợi nhuận cho thành viên lợi nhuận phương tiện để hợp tác xã thực mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho thành viên thơng qua lợi ích để tối đa hóa lợi nhuận cho thành viên Trong đó, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp cổ đông doanh nghiệp lợi nhuận Hoạt động Doang nghiệp thông thường không tác động đến hoạt động kinh tế cổ đơng mà tác động tới vốn góp nhằm mục tiêu lợi nhuận cho cổ đơng Vì vậy, Luật Hợp tác xã 2012 bỏ quy định “hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp” 2.Tên gọi, điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã Theo Luật hợp tác xã năm 2003 thành viên hợp tác xã gọi “xã viên”còn theo Luật hợp tác xã năm 2012 thành viên hợp tác xã gọi “thành Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội viên”, việc thay đổi tên gọi phù hợp với mơ hình quản lý điều kiện Về điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2003 cá nhân Việt Nam từ 18 tuổi trở thành thành viên hợp tác xã, theo Luật hợp tác xã năm 2012 cá nhân Việt Nam phải đủ 18 tuổi trở thành thành viên hợp tác xã Việc quy định cá nhân đủ 18 tuổi trở thành thành viên hợp tác xã hoàn toàn hợp lý phù hợp với quy định pháp luật theo quy định pháp luật Dân cá nhân từ đủ 18 tuổi có lực hành vi dân đầy đủ mặt pháp lý cá nhân khả nhận thức đầy đủ hành vi tự tham gia vào quan hệ pháp luật tự chịu trách nhiệm hành vi (mặc dù Nghị định số 177/2004/NĐ-CP hướng dẫn Luật hợp tác xã năm 2003 hướng dẫn cá nhân đủ 18 tuổi trở thành thành viên hợp tác xã lại văn luật so sánh hai văn Luật hợp tác xã năm 2003 2012 có quy định khác nhau) Luật hợp tác xã năm 2012 cho phép cá nhân người nước cư trú hợp pháp Việt Nam đáp ứng điều kiện chung trở thành thành viên hợp tác xã Quy định tạo điều kiện cho cá nhân nước ngồi cư trú Việt Nam có nhu cầu góp vốn, góp sức tham gia vào hợp tác xã, đồng thời tạo thêm khả phát triển hợp tác xã có điều kiện mở rộng giao lưu với người nước Mặt khác, hợp tác xã tạo việc làm thành viên cá nhân Về điều lệ hợp tác xã Luật hợp tác xã năm 2012 có quy định thêm ba nội dung điều lệ hợp tác xã là: Thứ nhất, điều lệ hợp tác xã phải quy định “mức độ thường xuyên sử dụng sản phẩm, dịch vụ; giá trị tối thiểu sản phẩm, dịch vụ mà thành viên, hợp tác xã thành viên phải sử dụng; thời gian liên tục không sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã không 03 năm; thời gian liên tục không làm việc cho hợp tác xã hợp tác xã tạo việc làm không 02 năm” (khoản Điều 21) Việc quy định nâng cao trách nhiệm Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội thành viên việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ đồng thời để chấm dứt tư cách thành viên theo quy định Điều 16 Thứ hai, điều lệ hợp tác xã phải quy định “nội dung hợp đồng dịch vụ hợp tác xã với thành viên, liên hiệp hợp tác xã với hợp tác xã thành viên bao gồm nghĩa vụ cung ứng sử dụng sản phẩm, dịch vụ; giá phương thức toán sản phẩm, dịch vụ Đối với hợp tác xã tạo việc làm, nội dung hợp đồng dịch vụ hợp tác xã thành viên nội dung hợp đồng lao động hợp tác xã thành viên” (khoản 12 Điều 21) Việc quy định nội dung hợp đồng dịch vụ nâng cao ý thức thành viên việc thực nghĩa vụ có để giải có tranh chấp phát sinh Thứ ba, điều lệ hợp tác xã phải quy định “việc cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm mà hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cam kết cung ứng, tiêu thụ cho thành viên, hợp tác xã thành viên thị trường Tỷ lệ cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm mà hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cam kết cung ứng, tiêu thụ cho thành viên, hợp tác xã thành viên thị trường cho lĩnh vực, loại hình theo quy định Chính phủ” (khoản 13 Điều 21) Theo Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc làm nhằm tránh tình trạng cung ứng không đủ thừa không phù hợp với thực tiễn Chấm dứt tư cách thành viên So với Luật hợp tác xã năm 2003 Luật hợp tác xã năm 2012 có thêm hai trường hợp chấm dứt tư cách thành viên, trường hợp: “thành viên, hợp tác xã thành viên không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 03 năm Đối với hợp tác xã tạo việc làm, thành viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm; thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên khơng góp vốn góp vốn thấp vốn góp tối thiểu quy định điều lệ” (Điều 16 Luật hợp tác xã năm 2012) Hợp tác xã thành lập dựa việc góp vốn, góp sức thành viên tham gia vào hợp tác xã thành viên phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã để tăng thêm thu nhập cho hợp tác xã mục tiêu hợp tác xã, đồng thời việc phân phối thu Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội nhập chủ yếu dựa vào mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên Cho nên thành viên khơng sử dụng sản phẩm, dịch vụ gian dài khơng làm cho hợp tác xã phát triển không chia lợi nhuận không làm nghĩa vụ bị chấm dứt tư cách thành viên Hoặc trường hợp đến thời hạn cam kết góp đủ vốn mà thành viên khơng góp vốn góp vốn thấp vốn góp tối thiểu quy định điều lệ bị chấm dứt tư cách thành viên thành viên khơng góp góp khơng đủ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã, đồng thời hợp tác xã thành lập việc góp vốn thành viên mà lại khơng góp bị chấm dứt tư cách thành viên (trừ trường hợp khơng góp vốn khơng cam kết góp mà góp sức thành viên hợp tác xã), hành vi vi phạm nghĩa vụ thành viên Như vậy, Luật hợp tác xã năm 2012 bổ sung thêm hai trường hợp chấm dứt tư cách thành viên trường hợp thành viên khơng góp khơng góp đủ vốn khơng sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, việc quy định giúp cho hợp tác xã có thêm pháp lí để chấm dứt tư cách thành viên thành viên vi phạm Tuy nhiên, Luật hợp tác xã năm 2012 không đề cập đến việc chấm dứt tư cách thành viên trường hợp “xã viên chuyển hết vốn góp quyền lợi, nghĩa vụ cho người khác theo quy định Điều lệ hợp tác xã” (điểm c khoản Điều 20 Luật hợp tác xã năm 2003), trường hợp thành viên đương nhiên chấm dứt tư cách thành viên, nhiên cần quy định luật để có pháp lí giải vụ việc cụ thể Hoàn thiện quyền nghĩa vụ hợp tác xã, thành viên hợp tác xã Luật hợp tác xã năm 2012 quy định rõ đầy đủ quyền thành viên HTX với tư cách người chủ hợp tác xã Cụ thể Điều 14 Luật hợp tác xã năm 2012 bổ sung nhiều quyền lợi thành viên hợp tác xã so với quy định Luật hợp tác xã năm 2003 Theo đó, thành viên hợp tác xã có quyền yêu cầu hợp tác xã cung ứng dịch vụ, sản phẩm theo nhu cầu Điều hồn tồn phù hợp hợp tác xã hình thành xuất phát từ nhu cầu đáp ứng lợi ích thành viên, từ nguyên tắc hợp tác xã hoạt động để đáp ứng nhu cầu thành viên, nhiệm vụ hợp tác xã phải chăm lo, quan tâm đến thực Trần Văn Sử-391705 Trường Đại học Luật Hà Nội trạng lao động thành viên Như vậy, quy định giúp đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng có thành viên hợp tác xã mà Luật hợp tác xã năm 2003 chưa làm Bên cạnh đó, Luật hợp tác xã bổ sung quy định nghĩa vụ thành viên hợp tác xã phải có nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã Luật hợp tác xã năm 2003 khơng có quy định nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hợp tác xã xã viên nghĩa vụ xã viên nên dẫn đến tình trạng hợp tác xã tùy tiện cung cấp dịch vụ bên ngồi, phục vụ lợi ích xã viên ít, phục vụ cho bên ngồi nhiều Đây khuyết điểm lớn Luật hợp tác xã năm 2003 Khắc phục hạn chế này, Luật hợp tác xã năm 2012 quy định cụ thể thành viên hợp tác xã phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã cung cấp Bên cạnh đó, Luật quy định hợp tác xã phải đảm bảo việc phục vụ lợi ích thành viên Chỉ nhu cầu lợi ích thành viên đáp ứng, hợp tác xã quyền cung ứng dịch vụ bên Đây quy định mới, phù hợp để đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi ích thành viên hợp tác xã việc trì hoạt động hợp tác xã Về tổ chức quản lý hợp tác xã Theo Luật Hợp tác xã năm 2003 cấu tổ chức hợp tác xã bao gồm: Đại hộ xã viên, ban quản trị ( quan quản lý), chủ nhiệm hợp tác (người quản ly),ban kiểm soát Cơ cấu tổ chức hợ tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 khơng có thay đổi đáng kể mà đổi tên, bao gồm: Đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) ban kiểm soát kiểm soát viên Tuy nhiên, theo luật hợp tác xã năm 2003 quan quản lý quan điều hành hợp tác xã tổ chức theo hai mơ hình hợp tác xã thành lập máy vừa quản lý vừa điều hành (Điều 27) hợp tác xã thành lập riêng máy quản lý máy điều hành (Điều 28), theo quy định Luật hợp tác xã 2012 nhiệm vụ, quyền hạn quan hợp tác xã hiểu hợp tác xã tổ chức theo mơ hình thành lập riêng máy quản lý máy điều hành Quy định hồn tồn phù hợp, thành lập máy vừa quản lý vừa điều hành theo Luật hợp tác xã năm 2003 trưởng Ban quản trị đồng thời chủ nhiệm hợp tác xã (Điều Nghị Định số 177/2004/NĐ-CP) vừa thực Trần Văn Sử-391705 10 Trường Đại học Luật Hà Nội chức quản lý vừa thực chức điều hành, người lúc đảm nhận hai công việc làm hạn chế khả quản lý điều hành Cho nên, Luật hợp tác xã năm 2012 quy định hợp tác xã thành lập máy quản lý riêng máy điều hành, theo Hội đồng quản trị quan quản lý hợp tác xã (Điều 35) Với việc quy định giảm bớt gánh nặng cho quan, công việc chia cho hai quan khác nhau, điều giúp cho hoạt động quản lý, điều hành hợp tác xã tốt 6.1 Đại hội thành viên So với Luật hợp tác xã năm 2003 Luật hợp tác xã năm 2012 có thêm số điểm tổ chức đại hội thành viên bất thường điều kiện để tiến hành địa hội Thứ nhất, tỷ lệ đại biểu tham dự đại hội đại biểu thành viên Theo Điều 11 Nghị định số 177/2004/ĐN-CP “các hợp tác xã có từ 100 đến 500 xã viên tỷ lệ đại biểu tham dự đại hội khơng thấp 30% tổng số xã viên; hợp tác xã có từ 500 xã viên tỷ lệ đại biểu tham dự đại hội không thấp 20% tổng số xã viên” Việc quy định số lượng đại biểu tham dự địa hội chưa cụ thể hợp tác xã hợp tác xã có 1000 thành viên mà có 20% số đại biểu tham gi q khó giải vấn đề hợp tác xã Do đó, Luật hợp tác xã năm 2012 quy định cụ thể số lượng đại biểu tham gia đại hội xã viên “khơng 30% tổng số thành viên hợp tác xã có từ 100 đến 300 thành viên, khơng 20% tổng số thành viên hợp tác xã có từ 300 đến 1000 thành viên, khơng 200 đại biểu hợp tác xã có 1000 thành viên” (Khoản Điều 30) Việc quy định cụ thể số lượng đại biểu tối thiếu tham gia đại hội thành viên giúp cho hợp tác xã giải tốt công việc hợp tác xã với số lượng thành viên khác Để Đại hội thành viên tiến hành thay phải có 2/3 tổng số thành viên đại biểu xã viên tham dự (Luật hợp tác xã năm 2003) Luật hợp tác xã năm 2012 quy định cụ thể hơn, Đại hội thành viên tiến hành có 75% tổng số thành viên hợp tác xã đại biểu thành viên tham dự, không đủ tiến hành lần hai cần có 50% tổng số thành viên hợp Trần Văn Sử-391705 11 Trường Đại học Luật Hà Nội tác xã đại biêu thành viên, không đủ số lượng tiếp tục họp lần ba không phụ thuộc vào số thành viên tham dự Việc quy đinh tránh trường hợp có người không muốn tham gia Đại hội mà làm ảnh hưởng đến quyền lợi thành viên khác Thứ hai, trường hợp triệu tập Đại hội thành viên bất thường Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát theo yêu cầu thành viên hợp tác xã Theo Luật hợp tác xã năm 2012 hội đồng quản trị không triệu tập Đại hội thành viên trường hợp “giải vấn đề vượt thẩm quyền Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt trường hợp theo đề nghị phần ba tổng số thành viên hợp tác xã mà không giải theo quy định” mà Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội thành viên trường hợp Hội đồng quản trị không tổ chức họp định kỳ sau hai lần triệu tập theo đề nghị ban kiểm soát kiểm sốt viên (Điều 31) Cịn Ban kiểm sốt triệu tập Đại hội thành viên trường hợp 03 tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài mà hội đồng quản trị không triệu tập đại hội thường niên, bỏ trường hợp “khi có hành vi vi phạm pháp luật hợp tác xã, Điều lệ, Nội quy, Quy chế hợp tác xã Nghị Đại hội xã viên, Ban kiểm soát yêu cầu mà Ban quản trị không thực thực khơng có kết biện pháp ngăn chặn” (Điều 12 Nghị định số 177/2004/NĐ-CP) Việc quy định tạo điều kiện tốt cho Hội động quản trị Ban kiểm soát việc tiến hành Đại hội để giải kịp thời công việc hợp tác xã Theo quy định Điều 12 Nghị định số 177/2004/NĐ-CP trường hợp Ban kiểm sốt không triệu tập Đại hội xã viên bất thường Ban quản trị không triệu tập Đại hội xã viên nhận yêu cầu 1/3 số xã viên sau 15 ngày xã viên gửi đơn đến quan đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã đề nghị can thiệp, thời hạn 03 tháng kể từ ngày quan đăng ký kinh doanh có văn yêu cầu mà hợp tác xã không tổ chức Đại hội xã viên bất thường quan đăng ký kinh doanh báo cáo Uỷ ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để làm thủ tục giải thể bắt buộc hợp tác xã Như vậy, theo Luật hợp tác xã năm 2003 Đại hội xã viên khơng tiến hành theo yêu cầu 1/3 số xã viên tiếp tục yêu cầu quan quản lý đăng ký kinh doanh can Trần Văn Sử-391705 12 Trường Đại học Luật Hà Nội thiệp, Đại hội xã viên khơng tiến hành hợp tác xã bị giải thể Tuy nhiên, theo Luật hợp tác xã năm 2012 Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt khơng tổ chức Đại hội thành viên theo yêu cầu 1/3 thành viên hợp tác xã thành viên đại diện cho 1/3 tổng số thành viên có quyền triệu tập đại hội (khoản Điều 31) Như vậy, thay gửi đơn đề nghị đến quan ký kinh doanh thành viên cử người đại diện tổ chức Đại hội thành viên, việc quy định tạo điều kiện đảm bảo quyền lợi cho thành viên hợp tác xã giải nhanh chóng thay phải đợi u cầu quan đăng ký kinh doanh, mặt khác việc không tiến hành Đại hội thành viên mà dẫn đến giải thể có lẽ chưa phù hợp vì giải thể làm việc làm thành viên họ lại không muốn Cho nên trao quyền cho thành viên tự tổ chức Đại hội thành viên trường hợp định hoàn toàn phù hợp Thứ ba,về việc biểu Hội đồng thành viên Luật hợp tác xã năm 2012 quy định thêm trường hợp tiến hành có 75% tổng số đại biểu tán thành, việc “đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần hợp tác xã” (khoản Điều 34), việc liên quan đến tài sản lớn hợp tác xã cần phải số lượng lớn đại biểu tán thành thực qua 50% số đại biểu tán thành Luật hợp tác xã năm 2003 Ngoài ra, việc chuẩn bị đại hội người triệu tập đại hội phải gửi giấy mời họp phải kèm theo chương trình, tài liệu liên quan đến nội dung đại hội thành viên 07 ngày trước ngày đại hội thành viên khai mạc thay chậm mười ngày trước Và nội dung chương trình đại hội thay đổi có phần ba tổng số thành viên hợp tác xã đại biểu thành viên trở lên kiến nghị điều chỉnh nội dung văn 6.2 Hội đồng quản trị Theo Luật hợp tác xã năm 2012 số lượng thành viên hội đồng quản trị điều lệ quy định tối thiểu 03 người, tối đa 15 người Hội đồng quản trị hợp định kỳ theo quy định điều lệ 03 tháng lần thay họp tháng lần trước tháng họp lần cơng việc để Trần Văn Sử-391705 13 Trường Đại học Luật Hà Nội giải chí ko có việc gì, việc quản lí tiến hành thời gian dài để nắm bắt thiếu sót để sửa đổi Ngoài Luật hợp tác xã năm 2012 quy định thêm só lượng thành viên tham gia họp, họp hội đồng quản trị tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên hội đồng quản trị tham dự, mặt khác luật quy định việc xem sét tư cách thành viên khơng tham dự họp nhằm có biện pháp xử lí Việc quy định tạo điều kiện cho hội đồng quản trị tiến hành thuận lợi để giải công việc phát sinh đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cho thành viên hội đồng quản trị 6.3 Ban kiểm soát Theo quy định Điều 39 Luật hợp tác xã năm 2012 hợp tác xã có từ 30 thành viên trở lên phải bầu ban kiểm soát, hợp tác xã có 30 thành viên việc thành lập ban kiểm soát kiểm soát viên điều lệ quy định Việc quy định buộc hợp tác xã phải tiến hành thành lập ban kiểm soát nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã tránh tình trạng số hợp tác xã khơng thành lập ban kiểm sốt nhằm tiết kiệm chi phí tổ chức Quy định lại mức góp vốn tối đa thành viên tham gia hợp tác xã Luật Hợp tác xã 2012 Quy định mức góp vốn tối đa thành viên tham gia hợp tác xã không 20% vốn điều lệ; Luật Hợp tác xã 2003 quy định vốn góp tối đa xã viên (thành viên) không 30% vốn điều lệ Việc quy định mức góp vốn tối đa thành viên mức hợp lý mức vốn góp khơng q chênh lệch thành viên cần thiết, nhằm đề cao nguyên tắc bình đẳng “mỗi người có phiếu biểu khơng phụ thuộc mức vốn góp” quản lý hợp tác xã, khuyến khích nhiều thành viên góp vốn thay huy động vốn góp số thành viên, tránh rủi ro cao cho hợp tác xã phụ thuộc vào vốn góp thành viên Vốn góp vào vốn điều lệ hợp tác xã chủ yếu xác nhận tư cách thành viên hợp tác xã Thực tế, việc quy định mức vốn góp tối đa cho thành viên nhằm ghi nhận khác biệt hợp tác xã với loại hình Doanh nghiệp, đặc biệt để đề cao bảo đảm thực bình đẳng quản lý hợp tác xã Trường hợp cần huy động vốn đầu tư, hợp tác xã ưu tiên vay vốn từ thành viên hợp tác xã, thành viên có nhiều vốn sở thỏa Trần Văn Sử-391705 14 Trường Đại học Luật Hà Nội thuận hai bên Vốn góp tối đa thành viên không vượt 20% Luật Hợp tác xã 2012 (thay 30% Luật Hợp tác xã 2003) hợp tác xã không vượt 30% liên hợp tác xã KẾT LUẬN Hợp tác xã khơng mơ hình tổ chúc mà tư tưởng, thực tiễn sinh động nước ta Vì việc nghiên cứu hợp tác xã thực phát triển hợp tác xã Việt Nam cần thiết Việc tăng cường hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã phát triển khơng u cầu thiết thực mà cịn phần nội dung chiến lược phát triển Chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằn khung pháp lý thuận lợi hợp tác phát huy tiềm góp phần xứng đáng mặt trị, văn hóa – xã hội nói chung kinh tế nói riêng đất nước Trần Văn Sử-391705 15 Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Văn Sử-391705 16 Trường Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại_ Tập 1, Nxb CAND,Hà Nội, 2006 2 Ts Nguyễn Thị Dung, Ts Đoàn Trung Kiên, Ths Vũ Phương Đông, Ths Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi & đáp Luật Thương mại, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2011 Luật hợp tác xã năm 2003 Luật hợp tác xã năm 2012 Luật Doanh nghiệp năm 2003 Nghị định 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết số điều Luật hợp tác xã năm 2003 Nghị định Chính phủ số 87/2005/NĐ-CP ngày 21/07/2005 đăng ký kinh doanh hợp tác xã Nghị định Chính phủ số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết số điều Luật hợp tác xã năm 2012 http://www.vibonline.com.vn/Duthao/1192/DU-THAO-LUAT-HOP-TACXA-SUA-DOI.aspx 10.http://lienminhhtxhaiphong.org.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=lmhtx&MenuID=5701&ContentID=14568 11 http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&nv=phat-trien-nongthon&op=Tin-tuc/Mot-so-diem-moi-cua-Luat-Hop-tac-xa-nam-2012-2 12.http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-phap-luat-ve-hop-tac-xa-62624/ Trần Văn Sử-391705 17

Ngày đăng: 07/09/2022, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan