1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về phòng, chống tham nhũng trong bộ quốc triều hình luật và bài học rút ra đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng hiện nay

75 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯƠNG QUỐC HƯNG QUY ĐỊNH VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Hoàn Hà Nội, 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ CÁCH TIẾP CẬN VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 1.1 Khái quát đời hồn thiện Quốc triều hình luật 1.2 Cách tiếp cận phòng, chống tham nhũng 11 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG 15 THAM NHŨNG TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 2.1 Phòng ngừa tham nhũng 17 2.2 Phát tham nhũng 33 2.3 Xử lý tham nhũng 39 Chương NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA CHO CƠNG CUỘC 51 PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 3.1 Những học kinh nghiệm cho cơng tác phòng ngừa 51 tham nhũng 3.2 Những học kinh nghiệm cho công tác phát xử 60 lý tham nhũng KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng phạm trù lịch sử, xuất với đời Nhà nước tồn với phát triển Nhà nước Tại Việt Nam, năm gần đây, tham nhũng đánh giá ngày nghiêm trọng phạm vi quy mô, thủ đoạn tham nhũng ngày tinh vi, khó lường Tham nhũng trở thành lực cản cơng hội nhập phát triển kinh tế đất nước, nguy lớn đe doạ sống Đảng chế độ ta Đấu tranh phòng, chống tham nhũng xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Đảng nhà nước thúc đẩy mạnh mẽ thời gian qua Về mặt lập pháp, nhận thấy phát triển toàn diện tư nhận thức phòng, chống tham nhũng Với việc ban hành Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 thay Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 văn có liên quan trước đó, đời Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, thể chuyển hướng mạnh mẽ từ tư chống tham nhũng sang tư chống tham nhũng tiến hành song song với phòng ngừa, phòng ngừa biện pháp chủ yếu nhằm ngăn chặn tận gốc nguyên nhân sản sinh tham nhũng Tuy nhiên, đấu tranh phòng, chống tham nhũng ln xác định chiến cam go, phức tạp tham nhũng diễn phức tạp có xu hướng tăng quy mơ, tính chất ngày nghiêm trọng Do vậy, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh điều kiện cần thiết nhằm bảo vệ phát huy thành đạt trình hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội Để tạo sở khoa học cho nỗ lực, giải pháp phòng, chống tham nhũng, đòi hỏi cần nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện tham nhũng kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Trong nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng cha ông ta lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, mà cụ thể nghiên cứu giải pháp phòng, chống tham nhũng thơng qua Quốc triều hình luật, luật tồn diện nhất, nhân văn đánh giá là: “…thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng lịch sử pháp luật Việt Nam” [35, tr.12] có ý nghĩa, có giá trị mặt lý luận thực tiễn Nghiên cứu Quốc triều hình luật, số nhà sử học trị gia thống cho rằng, Quốc triều hình luật phương tiện, công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xã hội, trị đất nước với tư tưởng lập pháp gần với tư tưởng pháp luật đại Sự kết hợp pháp trị với đức trị đạo trị quốc, an dân; mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán… Với đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Quốc triều hình luật mang lại cho học kinh nghiệm cách toàn diện với giải pháp đồng bộ, thiết thực Có thể nói, chứa đựng nội dung mang nặng tính hình luật đặc điểm vốn thấy pháp luật phong kiến, quy định hình phạt nghiêm khắc tội danh tham nhũng, Quốc triều hình luật luật lệ Hồng đế Lê Thánh Tơng ban hành quy định biện pháp phòng ngừa tham nhũng toàn diện như: cải cách máy nhà nước, hoàn thiện chế độ lương bổng đội ngũ quan lại, quy định chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ hệ thống quan lại từ trung ương xuống địa phương Có thể nói, việc nghiên cứu quy định mang tính chất vừa tồn diện sách vừa cụ thể biện pháp, vừa nhân văn vừa nghiêm khắc hình phạt có ý nghĩa việc hồn thiện thể chế, sách nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng giai đoạn Do vậy, đề tài luận văn “Quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật học rút cơng phòng, chống tham nhũng nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn 2- Tình hình nghiên cứu Phòng, chống tham nhũng vấn đề xã hội nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, chí nhà khoa học thuộc lĩnh vực xã hội khác triết học, xã hội học sử học Có nhiều viết báo, tạp chí cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Cụ thể như: Luận án phó tiến sỹ triết học: “Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục” năm 1993 tác giả Lê Văn Cương xem xét vấn đề tham nhũng giác độ triết học; Luận văn cao học luật: “Chính sách hình đấu tranh chống tham nhũng giai đoạn nước ta” năm 1996 tác giả Ngô Quang Liễn; đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KXBĐ 02 Ban Nội Trung ương năm 1997 nghiên cứu vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng; Luận án tiến sỹ luật học: “Tình hình, nguyên nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng” năm 2004 tác giả Trần Công Phàn số luận văn cao học khác nghiên cứu số tội phạm tham nhũng số lĩnh vực định Việc nghiên cứu kinh nghiệm cải cải máy hành chính, hồn thiện chế độ cơng vụ, cơng chức góp phần phòng, chống tham nhũng nhà nghiên cứu luật học, sử học quan tâm Trong thời gian qua, có nhiều viết nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng triều đại phong kiến Việt Nam, kinh nghiệm rút từ cải cách hành lịch sử Việt Nam như: Phòng, chống tham nhũng xưa (ThS Phạm Thị Huệ); Các quy định phòng, chống tham nhũng Quốc Triều Hình Luật học cho cơng phòng, chống tham nhũng nước ta (TS Nguyễn Văn Thanh); Cải cách máy nhà nước triều vua Lê Thánh Tơng; Pháp luật tổ chức quyền địa phương Triều Lê (PGS TS Bùi Xuân Đức); Việc tuyển chọn sử dụng quan lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (PGS.TS Bùi Xuân Đính); Bộ Quốc triều hình luật - cơng trình mang đậm sắc văn hóa pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam (GS.TS Lê Minh Tâm); Vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông (GS.TS Lê Minh Thông)… Bên cạnh đó, có nhiều ấn phẩm nghiên cứu tồn diện Quốc triều hình luật như: Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị PGS TS Lê Thị Sơn chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2004; Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại LS Lê Đức Tiết, Nhà xuất Tư pháp, năm 2007 3- Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích, đánh giá quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật qua rút học kinh nghiệm cho cơng phòng, chống tham nhũng nay, góp phần hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng nhằm kìm chế, tiến tới đẩy lùi tệ tham nhũng, tiêu cực giai đoạn Về bản, Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật Tuy nhiên, để làm rõ quan điểm, tư tưởng phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật cách có hệ thống, Luận văn khảo cứu quy định ghi chép lại số văn điển chế pháp luật thời kỳ Lê sơ như: Hoàng triều quan chế; chỉ, dụ, sắc, lệnh Hồng đế Lê Thánh Tơng tập hợp Hồng Đức Thiện thư… 4- Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng phương pháp lịch sử cụ thể, sâu nghiên cứu nội dung quy định Quốc triều hình luật, luật lệ Hồng đế Lê Thánh Tông ban hành Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh nghiên cứu sách, báo pháp lý, tài liệu nước liên quan đến chống tham nhũng 5- Kết cấu Luận văn Luận văn gồm: - Mở đầu - Chương Một số vấn đề chung Quốc triều hình luật cách tiếp cận phòng, chống tham nhũng - Chương Những quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật - Chương Những học rút cho cơng phòng, chống tham nhũng - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ CÁCH TIẾP CẬN VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY 1.1 Khái quát đời hồn thiện Quốc triều hình luật Quốc triều hình luật coi luật hoàn chỉnh lịch sử pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam Đây Bộ luật nhiều học giả nước ngồi nước nghiên cứu nhiều góc độ khác “Nhà Lê xây dựng hàng chục luật văn pháp luật lớn, Quốc triều hình luật luật quan trọng thống triều đại này” [35, tr 12] Quốc triều hình luật nhiều sử gia, trị gia luật gia ngồi nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nay, “Việc xác định thời điểm khởi thảo Bộ luật thời điểm tiêu biểu cho hoàn chỉnh Bộ luật vấn đề chưa khẳng định” [35, tr 14] Ở Việt Nam, có ý kiến luận chứng khác vấn đề Một số học giả cho rằng, Quốc triều hình luật ban hành thời vua Lê Thánh Tông với niên hiệu Hồng Đức, đời sau thường gọi Bộ luật Hồng Đức Theo Giáo sư Đinh Gia Trinh, “Quốc triều hình luật ban hành triều Lê Thánh Tông khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) sở tập hợp có hệ thống luật lệ đời vua Lê trước đó, có sửa đổi, bổ sung thêm số điều khoản ông gọi Bộ luật 1483” [28, tr.155-156] Viện Sử học Việt Nam, lời nói đầu Quốc triều hình luật đưa giả thuyết kiến giải rằng, “Quốc triều hình luật khởi thảo từ sớm hơn, chí từ năm đầu triều Lê… Bộ luật triều Lê người anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn kháng chiến chống Minh ban hành từ ngày đầu triều đại Bộ luật không ngừng triều vua bổ sung, hồn chỉnh dần, chắn có đóng góp to lớn ơng vua tiếng văn hiến Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức rực rỡ ông Và chắn soạn Bộ luật triều đại mình, Lê Thái Tổ kế thừa luật tiền bối” [35, tr.15-16] Theo GS.TS Lê Minh Tâm, “giả thiết mà Viện Sử học Việt Nam nêu có sở có ý nghĩa gợi mở cho việc tiếp tục nghiên cứu tồn diện sâu sắc để tìm câu trả lời xác thời điểm ban hành q trình hồn thiện Quốc triều hình luật, đồng thời để khẳng định cách đầy đủ giá trị lịch sử đương đại nó, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ Việt Nam giai đoạn nay” [22, tr.3] Quan điểm phù hợp với kiến giải ThS Vũ Thị Nga thời điểm ban hành Quốc triều hình luật Bà đưa ba luận điểm đến nhận định “Quốc triều hình luật ban hành vào năm 1428 triều vua Lê Thái Tổ vừa thiết lập triều đại nhằm cho người làm tướng biết mà trị quân, người làm quan lộ biết mà trị dân, để răn dạy cho quân dân biết có phép Thái Tổ tuyên bố” [21, tr 49] Chúng tơi cho rằng, Quốc triều hình luật “Tập đại thành”, sản phẩm trình pháp điển hóa cao độ, Bộ luật biên soạn, ban hành từ năm đầu triều Lê không ngừng triều vua bổ sung, hồn chỉnh dần, có đóng góp to lớn Hồng đế Lê Thánh Tơng Quốc triều hình luật gồm quyển, 13 chương, 722 điều, sở pháp luật chủ yếu xã hội Việt Nam truyền thống nhiều kỷ Ngay nhà Nguyễn ban hành Hồng Việt luật lệ Quốc triều hình luật đóng vai trò to lớn xã hội phong kiến Việt Nam, quy định Quốc triều hình luật trở thành tập quán phổ biến xã hội đóng vai trò to lớn việc tạo trật tự xã hội chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn sau Ngày nay, nhiều quy định Bộ luật trở thành tập quán thừa nhận truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Trong thiên Hình luật chí sách Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú dành vị trí xứng đáng cho việc giới thiệu Quốc triều hình luật, ơng nhận xét: “Hình nhà Lý lỗi khoan rộng, hình nhà Trần lỗi nghiêm khắc”, nói pháp luật thời Lê, ơng phải khen ngợi “thật mẫu mực để trị nước, khn phép để buộc dân” Quốc triều hình luật có tham khảo luật nhà Đường (Trung Quốc) Tuy nhiên, luật chép túy quy định pháp luật thời Đường mà thể rõ nét đặc thù pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực sâu sắc thực xã hội nước ta kỷ XV Nghiên cứu Quốc triều hình luật cho thấy, quy định luật có nhiều điểm tiến so với luật đương thời khu vực Như biết, chất pháp luật phong kiến hình thành với đời nhà nước phong kiến, chịu quy định điều kiện kinh tế xã hội phong kiến, sở hữu giai cấp địa chủ tư liệu sản xuất mà chủ yếu ruộng đất sở hữu cá thể nông dân lệ thuộc vào giai cấp địa chủ Pháp luật phong kiến ý chí giai cấp địa chủ phong kiến, phương tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến mà trước hết quan hệ sản xuất phong kiến Tuy nhiên, phương diện xã hội, pháp luật phong kiến có vai trò tích cực Đó phương tiện chủ yếu để xác lập, ghi nhận phát triển hệ thống quan hệ xã hội khác Trong điều kiện, hoàn cảnh định, pháp luật phong kiến khơng thể ý chí giai cấp địa chủ phong kiến mà phản ánh ý chí chung tồn xã hội 60 Để phòng, chống tham nhũng có hiệu hồn thiện chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ giải pháp quan trọng Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn giải pháp cụ thể như: hoàn thiện thực nghiêm túc quy định tuyển dụng, tiếp nhận, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; tăng cường giáo dục liêm chính, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng; cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức; đẩy mạnh việc xây dựng, công bố công khai tăng cường giám sát việc thực quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức theo quy định pháp luật 3.2 Những học kinh nghiệm cho công tác phát xử lý tham nhũng Trong thời gian qua, công tác phát tham nhũng Việt Nam trọng đạt nhiều kết tương đối tích cực Có thể nói, cơng tác thực tốt kể mặt chủ trương thực thực tế Về sở pháp lý, nhiều văn quy phạm pháp luật phát tham nhũng ban hành sửa đổi, bổ sung như: Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Kiểm tốn Nhà nước, Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Các hoạt động thi hành văn triển khai tương đối mạnh mẽ có hiệu cao Các chương trình, kế hoạch tra, kiểm tốn, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nước, điều tra thực cách đồng có phối hợp mang lại nhiều kết tích cực Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng, cá nhân, tổ chức có hành vi tham nhũng phát đưa xử lý Khâu yếu 61 công tác phát tham nhũng thực thi pháp luật Cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ công tác thực thi chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tế Đây khâu cần trọng tăng cường thời gian tới Liên quan đến vấn đề này, TS Nguyễn Minh Đoan cho rằng, thời gian tới: “Nhà nước cần phải có chế tài pháp luật nghiêm khắc để xử nghiêm không cá nhân mà quan có hành vi tham nhũng Các quan nhà nước, quan tổ chức xã hội cần kiên xử lý nghiêm minh, triệt để, pháp luật, điều lệ hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tham nhũng dù người vi phạm, tham nhũng cương vị nào, cấp nào, lĩnh vực Củng cố quan có trách nhiệm trực tiếp đấu tranh chống tội phạm, tham nhũng (như: cơng an, kiểm sát, tồ án, tra, hải quan) số lượng chất lượng Nâng cao phẩm chất, lực công tác cho cán bộ, công chức quan này, tăng thêm kinh phí, phương tiện kỹ thuật đại cho quan để họ có đủ phương tiện, kiện cần thiết cho việc phát hiện, điều tra, giải có hiệu tượng vi phạm pháp luật đặc biệt tội phạm Ngoài việc trừng phạt nghiêm minh cần phải tạo dư luận, lên án xã hội, gia đình, bạn bè người có hành vi tham nhũng” [8, tr.458] 3.2.1 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật cơng vụ, cơng chức Để khích lệ đức tính mẫn cán, liêm ngăn ngừa tệ nạn tham nhũng, hối lộ, ức hiệp nhân dân hàng ngũ quan lại, triều đình Lê sơ trọng đến việc hoàn thiện chế theo dõi, giám sát, quản lý quan lại Triều đình Lê sơ đặt khoa để giám sát công việc bộ; đặt Ngự sử đài để hạch lỗi trăm quan, làm rõ điều u uẩn dân Trong Dụ Hiệu định quan chế, việc hạch lỗi trăm quan gắn liến với việc làm rõ điều u uẩn dân Có lỗi quan mà khơng gây điều 62 xúc cho dân? Với chế giám sát chặt chẽ vậy, nhà vua theo sát diễn biến công việc xảy đất nước Khơng hành vi lạm quan lại lọt qua đoi mắt thấu suốt, tinh tường nhà vua Nếu có hành vi làm trái quan lại xảy có người hặc tội, hặc lỗi, mà theo cách nói ngày bị chất vấn yêu cầu giải trình cơng khai Cơ chế kiểm tra, giám sát làm cho máy trị triều đại phong kiến Lê sơ, từ triều định xứ, huyện, châu, phủ trở thành máy quản lý động, nhạy bén, có hiệu lực cao Những khuyết tật quyền lực nhà nước nạn tham ô, hối lộ, nhũng nhiễu, ức hiếp dân lành diệt trừ tận gốc Trong giai đoạn nay, việc tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công vụ, công chức, việc thực thi công vụ người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, người trực tiếp giải yêu cầu công dân, tổ chức, doanh nghiệp vấn đề cần thiết nhằm hồn thiện đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật cơng vụ, cơng chức tra hoạt động công chức việc thực công vụ Nội dung hoạt động bao gồm việc thực thi chức trách, nhiệm vụ giao; việc thực theo quy trình thủ tục thời gian; việc chấp hành, thực thi kỷ luật hành chính, cơng khai, minh bạch với dân; kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu Có thể nói, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cơng vụ góp phần đáng kể nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức, góp phần phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, việc chấp hành pháp luật quản lý, sử dụng công chức 63 điều kiện đảm bảo cho hoạt động công vụ Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khố XI, Báo cáo Chính phủ nhấn mạnh: “…đặt Thanh tra công vụ thành cơng tác thường xun chương trình làm việc cán lãnh đạo Việc xiết chặt kỷ luật, kỷ cương hành đơi với việc thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ, công khai hoạt động quan hành cán bộ, công chức giải pháp quan trọng lúc để làm máy, chống quan liêu, tham nhũng, nâng cao uy tín hiệu lực quản lý Nhà nước” Báo cáo Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI tiếp tục khẳng định nhấn mạnh: “Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm việc thực chế độ công vụ cán bộ, công chức Sớm ban hành văn quy phạm pháp luật tra cơng vụ” Hồn thiện chế độ cơng vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ gắn với tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công vụ, công chức Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công vụ, công chức, việc thực thi công vụ người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, người trực tiếp giải yêu cầu công dân, tổ chức, doanh nghiệp Thực hiệu điều bước chấn chỉnh máy, ngăn chặn đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, đáp ứng yêu cầu đặt phải tạo chuyển biến tích cực số việc cần chấn chỉnh máy hành chính, nhấn mạnh cần tăng cường tra, xử lý vi phạm việc thực chế độ công vụ cán bộ, công chức Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, công bố công khai tăng cường giám sát việc thực quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức theo quy định pháp luật 64 3.2.2 Phòng, chống tham nhũng việc tồn dân Quan điểm Đảng Nhà nước ta thể chống tham nhũng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, việc đấu tranh chống tham nhũng phải huy động sức mạnh tồn hệ thống trị, khuyến khích, động viên tham gia tích cực tồn xã hội cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng Quốc triều hình luật có quy định nhằm khuyến khích, động viên người dân tham gia vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật có nhiều quy định chế độ thưởng xứng đáng cho người dân tố cáo thật vụ việc, hành vi tham nhũng: Quan lại tự tiện xuống làng xã sách nhiễu nhân dân(…) Người tố cáo thực thưởng tuỳ theo việc nặng nhẹ (Điều 632); Tuyển chọn qn lính khơng quy định (…) người tố giác thật có thưởng tùy theo việc lớn nhỏ (Điều 170)… Kế thừa tư tưởng Quốc triều hình luật, Đảng, Nhà nước có định hướng quan trọng việc kết hợp chặt chẽ với công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật tham nhũng để người dân có nhận thức sâu sắc đấu tranh phòng, chống tham nhũng vai trò họ đấu tranh với tệ nạn phức tạp Qua đó, phát huy sức mạnh nhân dân việc phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng Hiện nay, tố cáo hành vi tham nhũng ghi nhận chế định quan trọng pháp luật phòng, chống tham nhũng, làm phương tiện hữu hiệu, thuận tiện để người dân tố cáo hành vi tham nhũng Pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định quan có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo phải thiết lập, công khai số điện thoại, hộp thư điện tử riêng để tiếp nhận tố cáo hành vi tham nhũng (thiết lập đường dây nóng) Đặc biệt, pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định tố cáo không rõ họ, tên, địa người tố cáo nội dung tố cáo rõ ràng, 65 chứng cụ thể, có sở để thẩm tra, xác minh quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo thông tin cung cấp để phục vụ cơng tác phòng, chống tham nhũng Tinh thần quy định nhằm tận dụng, không bỏ lọt nguồn thông tin quan trọng phát tham nhũng tố cáo giấu tên sợ bị trả thù, trù dập Bên cạnh đó, cần phát huy vai trò báo chí cơng tác phòng, chống tham nhũng; đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, xác vụ việc tham nhũng cho quan báo chí Trong xã hội đại, báo chí phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trò quan trọng việc phát đấu tranh chống hành vi vi phạm hoạt động máy nhà nước, tệ tham nhũng Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia phát đặc biệt tạo nên dư luận mạnh mẽ đòi xử lý nghiêm minh vụ việc tham nhũng Đây kinh nghiệm chung nước giới Những năm qua, báo chí nước ta phát huy vai trò định đấu tranh chống tham nhũng nhìn chung đóng góp báo chí cơng tác đấu tranh chống tham nhũng nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân Nhận thức tầm quan trọng, vai trò báo chí cơng tác phòng, chống tham nhũng, thời gian tới cần phát huy vai trò báo chí cơng tác phòng, chống tham nhũng; đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời, xác vụ việc tham nhũng cho quan báo chí Thực giải pháp này, Chính phủ quan nhà nước phải có biện pháp truyền thông cách chủ động để tạo điều kiện cho báo chí có thơng tin thức cách nhanh chóng xác hoạt động máy nhà nước nói chung hoạt động phòng, chống tham nhũng nói riêng 3.2.3 Xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng 66 Cũng công tác phát tham nhũng, thời gian vừa qua, công tác xử lý tham nhũng coi trọng tổng thể hoạt động chống tham nhũng Việt Nam Cơ sở pháp lý cho hoạt động xử lý tham nhũng tương đối đầy đủ, đồng bộ, cụ thể có hiệu lực pháp lý cao như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Phòng, chống tham nhũng… Cơng tác xử lý tham nhũng thực tế đạt số kết tốt, nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan bị xử lý nghiêm minh, lượng lớn tài sản cho nhà nước tịch thu sung quỹ Nhà nước Tuy vậy, hoạt động phát tham nhũng, việc xử lý tham nhũng thực tế nhiều hạn chế, xuất phát từ lý khác chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác chống tham nhũng Pháp luật thời kỳ Lê sơ có chế tài nghiêm khắc để xử lý tham quan, ô lại Việc xử lý mạnh mẽ, nghiêm khắc vi phạm pháp luật nói chung, với hành vi tham nhũng nói riêng, khơng có tác động trực tiếp đến đối tượng có vi phạm trực tiếp vụ việc định mà việc xử lý đó, có tác dụng lâu dài, mang tính chất răn đe đối tượng khác rõ ràng làm cho pháp chế tăng cường, góp phần giảm bớt tác hại tham nhũng xã hội Nhận thức sâu sắc vấn đề này, pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định: Người có hành vi tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định có hiệu lực pháp luật phải bị buộc thơi việc; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Đặc biệt, người có hành vi tham nhũng bị xử lý mặt hình đồng thời phải chịu xử lý kỷ luật với hình thức buộc 67 việc, điều thể thái độ kiên Đảng, Nhà nước việc xử lý người có hành vi tham nhũng Theo đó, người có hành vi tham nhũng bị xử lý hình sự, khơng vào hình phạt nặng hay nhẹ bị xử lý kỷ luật buộc việc; đại biểu quan quyền lực nhà nước đương nhiên bị quyền đại biểu 3.2.4 Xử lý tài sản tham nhũng Theo quy định Quốc triều hình luật, vấn đề xử lý tài sản tham nhũng quy định rõ ràng Như trình bày phần trên, nguyên tắc người có hành vi tham nhũng phải bồi thường gấp đôi số tài sản tham nhũng sung công trả lại cho người dân Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 chưa có quy định xử lý tài sản tham nhũng Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc tham nhũng bị phát xử lý, tài sản tham nhũng không thu hồi mức độ thu hồi hạn chế, dẫn tới hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng không cao Khắc phục hạn chế Pháp lệnh chống tham nhũng; kế thừa nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng Quốc triều hình luật; tiếp thu quan điểm xử lý tài sản tham nhũng nước giới, đặc biệt tiếp thu quy định xử lý tài sản Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng hành quy định ngồi việc xử lý người có hành vi tham nhũng, quy định việc xử lý tài sản tham nhũng Quy định thể rõ quan điểm Đảng, Nhà nước việc xử lý nghiêm khắc, triệt để, cương thu hồi tài sản tham nhũng mà có Vì rằng, xử lý tài sản tham nhũng vấn đề quan trọng, tài sản đối tượng chủ yếu mà kẻ thực hành vi tham nhũng hướng tới Việc Luật phòng, chống tham nhũng quy định nguyên tắc việc xử lý tài sản tham nhũng cần thiết Trên thực tế, cơng tác xử lý tài sản tham nhũng nhiều bất cập, hiệu thu hồi tài sản tham nhũng 68 không cao, nhiều trường hợp phát tham nhũng không thu hồi tài sản tham nhũng Để tình trạng diễn phần chưa có chế cụ thể, rõ ràng, phần khơng kiểm sốt tài sản đối tượng thực hành vi tham nhũng, nên vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tài sản tham nhũng tẩu tán nước ngồi 69 KẾT LUẬN Quốc triều hình luật thành tựu có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam Nó khơng đỉnh cao so với thành thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà luật biên soạn vào đầu kỷ XIX: Hoàng Việt Luật Lệ Gia Long ban hành năm 1812 Các nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam trí cao đánh giá, so sánh hai luật Những năm đầu kỷ XX, học giả người Pháp – ông Raymond Deloustal [35, tr.17] (nhà nghiên cứu pháp luật cổ Việt Nam) giới thiệu pháp luật nước Nam cổ xưa dịch sang Pháp ngữ luật thời Hậu Lê đánh giá cao sáng tạo mang đậm nét tính cách Việt Nam pháp luật thời Hậu Lê, Quốc Triều Hình Luật dấu ấn ảnh hưởng pháp luật triết học Trung Hoa điều tránh khỏi Nhưng với Hoàng Việt Luật Lệ nhà Nguyễn chép gần nguyên vẹn luật triều Mãn Thanh Trung Hoa Thạc sĩ Luật khoa Vũ Văn Mẫu - người viết lời tựa cho dịch chữ quốc ngữ Quốc triều hình luật, khảo cứu cổ luật Việt Nam tới kết luận: “Bộ Luật Gia Long hết tính pháp chế Việt Nam … Bao nhiêu tân kỳ lạ luật triều Lê khơng lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn” [35, tr.18], giá trị nhân văn pháp lý Quốc Triều hình luật thực đáng trân trọng Quốc triều hình luật thành tựu pháp luật đỉnh cao suốt chiều dài lịch sử phong kiến nước ta, góp phần định hưng thịnh nhà nước phong kiến Đại Việt Đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tư tưởng Quốc triều hình luật, luật lệ ban hành thời kỳ Hoàng đế Lê Thánh Tông trị vị thể quan điểm phòng, chống tham nhũng tồn diện, triệt để tiến Đặc biệt, Quốc triều hình luật có vai 70 trò quan trọng, sở pháp lý để đấu tranh với tệ tham nhũng máy nhà nước phong kiến đương thời Các quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật nhiều giá trị lịch sử-pháp lý sâu sắc giai đoạn Cách 500 năm, quy định Quốc triều hình luật luật lệ Hồng đế Lê Thánh Tơng ban hành trọng đến biện pháp phòng ngừa tham nhũng đề cao cải cách máy nhà nước phong kiến Đại Việt; coi trọng đức liêm đội ngũ quan lại; coi phòng, chống tham nhũng việc tồn dân Xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng đặc biệt quy định rõ nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng Giai đoạn nay, cần kế thừa có sáng tạo, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến bộ, nhân văn Quốc triều hình luật nghệ thuật trị nước, nghệ thuật sử dụng pháp luật vị Hồng đế anh minh Lê Thánh Tơng Qua đó, góp phần kìm chế, tiến tới đẩy lùi tệ tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Một số văn nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vũ Cân (1/2006), “Ngăn chặn, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng biện pháp quan trọng tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngang tầm nhiệm vụ”, Tạp chí Cộng sản (1), tr 60 – 63 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Phần Quan chức chí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Đại Việt sử ký toàn thư, (1998), Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2005), “Bàn tham nhũng”, cuốn: Tập hợp nghiên cứu phòng, chống tham nhũng, Ban Nội Trung ương (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2007), Tham luận: Cải cách máy nhà nước triều vua Lê Thánh Tơng, Hội thảo Quốc gia: Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Bộ Tư pháp UBND tỉnh Thanh Hóa đồng tổ chức TP Thanh Hóa, ngày 17- 18 tháng năm 2007, Thanh Hoá (Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật) 10 Bùi Xuân Đức (1994), Pháp luật tổ chức quyền địa 72 phương Triều Lê Trong cuốn: Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - Thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (2003), Việc tuyển chọn sử dụng quan lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2003 12 Bùi Huy Khiên (2004), Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát công chức triều Lê Thánh Tơng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2004 13 Trần Trọng Kim, (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 14 Luật Phòng, chống tham nhũng (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Liệu (dịch) (1997), Lê triều quan chế, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nghị số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí 17 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ việc ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 18 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 19 Quốc sử quan triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trương Hữu Quýnh (1992), Công cải tổ xây dựng Nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu lịch 73 sử, số 6/1992 21 Lê Thị Sơn (Chủ biên), (2004), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Minh Tâm (2007) Tham luận: Bộ Quốc triều hình luật – cơng trình mang đậm sắc văn hóa pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam, Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật, Thanh Hố 23 Lê Minh Thông, (2007) Tham luận: Vấn đề xây dựng đội ngũ quan lại Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông, Hội thảo quốc gia Quốc triều hình luật, Thanh Hoá 24 Phạm Thành - Đỗ Thị Thạch (2005) Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 25 Thanh tra nhà nước, (1998), Những vấn đề chống tham nhũng, Hà Nội 26 Đinh Văn Tiến (1997), Một số suy nghĩ học rút từ cải cách hành lịch sử Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 4/1997 27 Lê Đức Tiết, (2007), Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Ủy ban khoa học xã hội, Hà Nội 29 Từ điển tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 30 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Viện Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Viện Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ (2005), Đương đầu với tham nhũng Châu Á, NXB Tư pháp, Hà Nội 74 33 Viện Khoa học Thanh tra, (2005) Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu Hán Nôm, (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam (Tập 1, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Viện Sử học Việt Nam, (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 36 Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, (1997), Thông tin khoa học chuyên đề: Tham nhũng tệ nạn tệ nạn, Hà Nội 37 Sở Văn hóa, Thông tin Bắc Ninh (1998), Văn hiến Kinh Bắc, Bắc Ninh ... quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật cần thống cách hiểu tham nhũng Từ có sở xem xét, đánh giá quy định phòng, chống tham nhũng Bộ luật Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với hình. .. tích, đánh giá quy định phòng, chống tham nhũng Quốc triều hình luật qua rút học kinh nghiệm cho cơng phòng, chống tham nhũng nay, góp phần hồn thiện sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng nhằm... cận phòng, chống tham nhũng 11 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG 15 THAM NHŨNG TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 2.1 Phòng ngừa tham nhũng 17 2.2 Phát tham nhũng 33 2.3 Xử lý tham nhũng 39 Chương

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w