1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về tài sản trong bộ luật dân sự 2015 và ảnh hưởng của nó đến các quy định khác của pháp luật việt nam

144 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐH LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH KHÁC CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH KHÁC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 TS Lê Minh Hùng NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỘT SỐ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ThS Nguyễn Nhật Thanh 21 QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA THEO BLDS VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC CHẾ ĐỊNH, NGÀNH LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN CN Nguyễn Tấn Hoàng Hải 27 MỐI LIÊN HỆ CỦA QUYỀN VỀ LỐI ĐI QUA BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ VÀ CÁC CHẾ ĐỊNH KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 ThS Nguyễn Thanh Thƣ 41 QUYỀN HƢỞNG DỤNG –TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐẾN KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ThS Lê Minh Khoa ThS Nguyễn Thị Thuý 48 QUYỀN HƢỞNG DỤNG NHÌN TỪ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI PGS.TS Đỗ Văn Đại 62 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN BỀ MẶT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA NGÀNH LUẬT DÂN SỰ ThS Lê Thị Hồng Vân 69 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ - SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN THEO BLDS NĂM 2015 CN Nguyễn Phƣơng Thảo 75 BẢO LƢU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 ThS Lê Thị Diễm Phƣơng 88 QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CHẤP HÀNH VIÊN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH, XỬ LÝ TÀI SẢN CHUNG ĐỂ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TS Nguyễn Văn Tiến 92 BÀN VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA NGAY TÌNH QUA BA TRƢỜNG HỢP THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TS Lê Vĩnh Châu 98 BÀN VỀ KHÔNG ÁP DỤNG THỜI HIỆU KHỞI KIỆN ĐỐI VỚI YÊU CẦU BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TS Đặng Thanh Hoa 114 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CN Lƣờng Minh Sơn 125 QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HƠN NHÂN ThS Ngơ Thị Anh Vân 133 TRƢỜNG ĐH LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN TRONG BLDS 2015 VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH KHÁC CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2017 *Chủ trì: TS Lê Minh Hùng PGS.TS Đỗ Văn Đại Thời gian 7h15 - 7h30 Đăng ký đại biểu 7g30-7g40 Giới thiệu đại biểu, lý 7h40 - 7h50 8g00 – 10g00 Ngƣời thực Nội dung Ban tổ chức BTC & MC Nguyễn Tấn Hoàng Hải Khai mạc TS Lê Minh Hùng PHIÊN THỨ NHẤT: TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC 8h00 - 8h10 Phân loại tài sản, ảnh hưởng quy định quyền hưởng dụng BLDS 2015 ThS Nguyễn Nhật Thanh 8h10 – 8h20 Chiếm hữu ảnh hưởng đến quy định khác BLDS 2015 TS Lê Minh Hùng 8h20 – 8h30 Quyền hưởng dụng ảnh hưởng PGS.TS Đỗ Văn Đại đến pháp luật BTTH 8h30– 8g40 Những vấn đề pháp lý ThS Lê Thị Hồng Vân quyền bề mặt ảnh hưởng đến lĩnh vực pháp luật khác 8h40 – 9h40 Chủ tọa, đại biểu tham gia HT Thảo luận 9g40 – 10g00 GIẢI LAO 20 PHÚT (ĐẠI BIỂU DÙNG TIỆC NGỌT) 10g00 – 12g00 PHIÊN THỨ HAI: ẢNH HƢỞNG CỦA QUY ĐỊNH VỀ QSH TÀI SẢN CỦA BLDS 2015 ĐẾN CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT KHÁC 10h00 – 10h10 Quyền khởi kiện chấp hành TS Nguyễn Văn Tiến viên việc xử lý tài sản chung để thi hành án 10h10 – 10h20 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba TS Lê Vĩnh Châu tình 03 trường hợp thi hành án 10h20-10h30 Bảo vệ QSH TT; Quy định tài ThS Nguyễn Phương Thảo, ThS sản quyền sở hữu lĩnh Ngô Thị Vân Anh thầy Lường vực lao động, nhân gia đình Minh Sơn 10h30 – 11h15 Thảo luận phiên thứ hai 11g15 – 11g20 Bế mạc QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH KHÁC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Lê Minh Hùng* Đặt vấn đề Chiếm hữu khái niệm pháp lý đưa vào Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 Trong BLDS năm 1995, BLDS 2005 chưa tồn khái niệm Sở dĩ BLDS 2015 bổ sung quy định chiếm hữu vì, thực tiễn, có trường hợp chủ thể chiếm hữu tài sản mà họ khơng có quyền sở hữu, chí việc chiếm hữu họ khơng dựa pháp luật nào, không trái pháp luật Thực trạng dẫn đến xung đột quyền lợi người thực tế chiếm hữu tài sản với người xung quanh, chí xung đột với quyền lợi chủ sở hữu đích thực tài sản Trong xã hội văn minh, xung đột lợi ích cần phải điều chỉnh, xử lý quy định cụ thể pháp luật Bởi thế, quy định chiếm hữu tài sản BLDS 2015 đời bối cảnh cần có thừa nhận pháp luật tồn thực tế tình trạng chiếm hữu, cần có xếp trật tự pháp lý việc chiếm hữu tài sản với quyền sở hữu quyền khác cách hợp lý, đảm bảo trật tự pháp luật ổn định xã hội Nội dung viết nghiên cứu khái niệm chiếm hữu, chất chiếm hữu, hiệu lực việc chiếm hữu, ảnh hưởng quy định chiếm hữu chế định khác pháp luật dân Khái niệm, đặc điểm chiếm hữu Bộ luật Dân năm 2015 Bên cạnh việc cơng nhận quyền chiếm hữu với tính chất ba quyền chủ sở hữu tài sản, BLDS 2015 cịn có quy định “chiếm hữu” chủ thể tài sản Theo BLDS 2015, chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản (khoản Điều 179) Theo đó, chất chiếm hữu việc nắm giữ, chi phối tài sản Sự nắm giữ, chi phối hiểu hoạt động cụ thể chủ thể tài sản, diễn bình thường đời sống, thể việc cầm nắm, giữ gìn, trơng coi, quản lý, kiểm soát thực tế động sản; cư ngụ, sinh sống nhà; hay tiến hành xây dựng nhà cửa, trồng tỉa cối đất; nuôi trồng cây, mặt nước * Tiến sĩ luật học, GV Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Chiếm hữu tình trạng thực tế, tồn độc lập, bên ngồi so với quyền sở hữu quyền khác tài sản Sở dĩ có thừa nhận chiếm hữu bên cạnh quyền sở hữu quyền chiếm hữu tài sản, chiếm hữu tượng khách quan, hoàn cảnh thực tế, thể việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách yên ổn, bình yên xã hội Thực tế giống việc chủ thể có quyền tài sản thực quyền tài sản cách bình thường đời sống hàng ngày, mà khơng cần xét tới việc chiếm hữu hợp pháp hay trái pháp luật Ở khía cạnh này, thừa nhận bảo vệ chiếm hữu để trì bảo vệ trật tự cơng cộng Ví dụ: người sử dụng điện thoại bị cướp và kẻ cướp bị bắt tang Lúc này, tên cướp xâm phạm đến trật tự cơng, dùng hành vi bạo lực bất hợp pháp để tước đoạt tài sản khỏi chiếm hữu bình thường, yên ổn chủ thể Người chiếm hữu cần chứng minh thực tế chiếm hữu điện thoại bị cướp, mà khơng cần phải chứng minh có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu (chiếm hữu hợp pháp hay chiếm hữu có pháp luật) điện thoại (dù có điện thoại lấy trộm người khác) Bên cạnh đó, quy định chiếm hữu để giải hệ pháp lý phát sinh từ việc chiếm hữu Cho đến chủ thể thực tế chiếm hữu tài sản, chưa bị phán xử án, định có hiệu lực quan có thẩm quyền lập thơng thủ tục luật định, khơng kết luận việc chiếm hữu trái pháp luật, không phép tước đoạt tài sản khỏi chiếm hữu chủ thể, trừ trường hợp chủ thể đoạt lấy tài sản hành vi phạm pháp tang, hành vi chiếm đoạt rõ ràng vi phạm pháp luật (đủ dấu hiệu cấu thành để bị xử lý theo quy định pháp luật) Mặt khác, việc pháp luật thừa nhận chiếm hữu cịn nhằm mục đích trì trật tự xã hội, mà cịn hướng đến việc xác lập hiệu lực quyền mà người chiếm hữu hưởng trong tương lai Qua khái niệm trên, thấy chiếm hữu có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chiếm hữu hành vi thực tế chủ thể, hoạt động có tính chất chủ quan thể kiểm soát, quản lý thực tế chủ thể tài sản Đây việc làm thể trông nom, nắm lấy, giữ lấy tài sản Có thể nói, mặt chủ quan, qua chiếm hữu cho thấy, chủ thể thực hành vi, hoạt động cụ thể nhằm nắm giữ, chi phối tài sản Những hoạt động, hành vi chưa coi hành vi pháp lý mà hành vi cụ thể, mang tính thực tế Đó hành vi, hoạt động hợp pháp chủ thể có quyền chiếm hữu (chủ sở hữu thực quyền chiếm hữu tài sản mình, người có quyền chiếm hữu chủ sở hữu giao pháp luật quy định); Đó tình trạng chiếm giữ tài sản khơng dựa luật định (như người thứ ba chiếm hữu tình tài sản); chí, việc chiếm hữu trái pháp luật (lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm, trộm, cướp, cướp giật, cưỡng đoạt…) tài sản người khác Như vậy, chiếm hữu coi “hoàn cảnh thực tế”, hoạt động người tài sản mà người khác xã hội nhìn thấy, nhận biết được, chưa phải hành vi pháp lý quan hệ pháp luật sở hữu Thứ hai, chiếm hữu kiện thực tế, tượng khách quan, hay hiểu biểu bề quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, chi phối tài sản Hiện tượng “giống là” việc chủ sở hữu đích thực tài sản chủ thể có quyền hợp pháp tài sản thực quyền sở hữu, quyền hợp pháp khác tài sản Ở khía cạnh này, người chiếm hữu tài sản “được suy đoán là” chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tài sản Ví dụ: thấy người sử dụng điện thoại, sử dụng đất chưa cấp Giấy chứng nhận, suy đốn hay xem người người có quyền điện thoại đất nói Đó tượng khách quan, thật, cần pháp luật trì tình trạng yên ổn, đảm bảo phù hợp với trật tự cơng cộng Vì thế, thực tế pháp luật thừa nhận bảo vệ, trừ trường hợp chiếm hữu hành vi bạo hành, chiếm đoạt tài sản người khác trái với pháp luật hình sự, hành chờ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Ví dụ: người chạy xe đạp đường, người xung quanh, kể cảnh sát nhìn thấy tượng Khơng ai, kể cảnh sát, xác người chạy xe (nắm giữ, chi phối) xe đạp nói có phải chủ sở hữu đích thực xe hay khơng Tuy nhiên, có sử dụng hành vi bạo lực trái pháp luật để đoạt lấy gây thiệt hại xe này, người người chiếm hữu xe pháp luật bảo vệ, tức người chiếm hữu đòi người chiếm đoạt phải trả lại xe, đòi người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại làm hỏng xe Vì chiếm hữu kiện thực tế, tượng khách quan thể qua việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản chủ thể có quyền, chiếm hữu khác với quyền chiếm hữu khác với quyền sở hữu Chiếm hữu khác với quyền chiếm hữu Chiếm hữu pháp luật thừa nhận, khơng phải quyền, mà kiện, hoàn cảnh thực tế, hay thật khách quan mà thơi Cịn quyền chiếm hữu khả xử chủ thể pháp luật thừa nhận.1 Vì quyền chiếm hữu quyền dân nên việc xác lập quyền chiếm hữu dựa pháp luật quy định.2 Hơn nữa, quyền chiếm hữu khả xử pháp luật quy định, nên khơng phải có quyền chiếm hữu, mà có chủ thể xác định có quyền chiếm hữu tài sản, gồm: chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản mình; chủ thể khác có quyền chiếm hữu tài sản chuyển giao quyền chiếm hữu pháp luật quy định, người chủ sở hữu ủy quyền quản lý, người chiếm hữu tài sản thông qua giao dịch có kèm theo nghĩa vụ giao tài sản để chủ thể quản lý, kiểm sốt người có quyền quản lý tài sản theo quy định pháp luật (Chẳng hạn người nhận cầm cố, người có quyền cầm giữ tài sản, người quản lý tài sản vắng chủ, quản lý di sản chưa chia thừa kế, quản lý tài sản theo pháp luật phá sản doanh nghiệp, pháp luật thi hành án…) Quyền chiếm hữu cho phép chủ thể có quyền cầm nắm, chi phối tài sản phù hợp với quy định pháp luật, không làm phát sinh hiệu lực pháp lý cụ thể, ví dụ: quyền chiếm hữu không tạo hiệu lực đối kháng hay loại trừ quyền sở hữu, chí khơng có hiệu lực xác lập quyền sở hữu hay quyền theo đuổi tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy định.3 Chiếm hữu khác với quyền sở hữu Chiếm hữu tình trạng thực tế, quyền sở hữu quan hệ pháp luật dân sự, chủ sở hữu bên có quyền cịn người (phần cịn lại giới) bên có nghĩa vụ Trong quan hệ pháp luật sở hữu, thường nhà làm luật không quy định chủ sở hữu phải có nghĩa vụ tương ứng với bên kia, mà có trách nhiệm trước xã hội Đây nghĩa vụ đối ứng quan hệ pháp luật hay nghĩa vụ bên chủ thể thỏa thuận đặt ra, mà nghĩa vụ pháp định, nghĩa vụ mang tính tự thân chủ sở hữu thực quyền sở hữu tài sản Pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ quy định liên quan đến việc hạn chế quyền sở hữu.4 Chiếm hữu nắm giữ, chi phối thực tế tài sản quyền sở hữu quyền dân pháp luật thừa nhận Việc xác lập quyền, nội dung quyền, khách thể quyền pháp luật quy định cụ thể Quyền sở hữu tài sản Điều 186 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội” Trong BLDS 2015, quyền chiếm hữu xác lập dựa luật định: xem quy định khoản Điều 165 Điều 186, 187, 188 BLDS 2015 Đó trường hợp: xác lập quyền sở hữu tài sản chiếm hữu có luật định, người chiếm hữu xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu đủ điều kiện luật định: chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bỏ qn, chơn giấu, chìm đắm; gia súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi nước di chuyển tự nhiên… không xác định chủ sở hữu (Xem Điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 BLDS 2015) Các nghĩa vụ chủ sở hữu ghi nhận phần hạn chế quyền sở hữu, từ Điều 171 – 178 BLDS 2015 mang tính trừu tượng (vơ hình) chứng minh nhiều cách mà không cần chủ sở hữu phải cầm nắm, chi phối tài sản Quyền sở hữu quyền dân mang tính tổng qt, chủ sở hữu có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản (từ bỏ hay tiêu hủy tài sản, sử dụng tài sản làm vật bảo đảm, để lại thừa kế tài sản sau chết…) Quyền sở hữu vật quyền mạnh, có hiệu lực đối kháng với toàn thể xã hội, hiệu lực loại trừ quyền khác chủ thể khác trường hợp có xung đột với quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định thứ tự ưu tiên (lấy trước, toán trước) cho quyền khác theo điều kiện định Chủ sở hữu tài sản quyền theo đuổi, quyền truy đòi tài sản bị người khác chiếm giữ trái pháp luật… Còn chiếm hữu thực tế, chiếm hữu có chiếm hữu khơng có pháp luật Khi chủ thể có quyền chiếm hữu dựa luật định, vừa phân tích trên, việc chiếm hữu coi chiếm hữu có pháp luật, chủ thể chiếm hữu tài sản có pháp luật người có quyền chiếm hữu (chủ sở hữu tài sản, người có quyền chiếm hữu chủ sở hữu giao pháp luật quy định) Còn việc chiếm hữu tài sản không dựa luật định quy định khoản Điều 165 BLDS 2015, việc chiếm hữu khơng có pháp luật.5 Việc chiếm hữu chủ thể tài sản, cho dù chiếm hữu khơng có pháp luật, pháp luật bảo vệ Trong nhiều trường hợp, việc chiếm hữu chủ thể (người chiếm hữu thực tế) tài sản độc lập với chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tài sản Ví dụ: người thứ ba chiếm hữu tình tài sản Sự chiếm hữu khơng có pháp luật tình cịn có hiệu lực đối kháng, hiệu lực loại trừ đối quyền sở hữu, quyền chiếm hữu chủ thể có quyền, chí việc chiếm hữu cịn có hiệu lực xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu tài sản trường hợp pháp luật có quy định (người chiếm hữu tình trường hợp luật định)… Hiệu lực chiếm hữu Hiệu lực chiếm hữu hệ pháp lý pháp luật quy định dựa thừa nhận tình trạng chiếm hữu thực tế tài sản trường hợp cụ thể, theo điều kiện luật định Thông thường, việc chiếm hữu tạo hệ pháp lý sau đây: 3.1 Người chiếm hữu tài sản suy đoán người có quyền tài sản Khoản Điều 165 BLDS 2015 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Lƣờng Minh Sơn* Quan hệ lao động (QHLĐ) hình thành sở thoả thuận việc mua bán hàng hoá sức lao động người lao động (NLĐ) Trong mối quan hệ này, tất phương tiện để phục vụ cho hoạt động lao động diễn người sử dụng lao động (NSDLĐ) chuẩn bị Hay nói cách khác, NSDLĐ phải bỏ tài sản định để phục vụ cho việc thuê mướn trả công lao động Vì thế, khơng thể tránh khỏi trường hợp thất thoát, hư hỏng, mát hay tiêu hao tài sản NSDLĐ Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền sở hữu tài sản NSDLĐ Ngoài ra, QHLĐ thiết lập nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo nguồn thu nhập hợp pháp cho NSDLĐ Vì thế, hành vi trái pháp luật NLĐ làm cho QHLĐ diễn mong muốn nhiều làm ảnh hưởng đến tài sản thu nhập hợp pháp cho NSDLĐ Do đó, Bộ luật Dân 2015 (BLDS) có quy định tài sản, quyền sở hữu tài sản vấn đề liên quan để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp Các quy định BLDS tạo sở cho văn pháp luật Lao động thừa nhận quy định số biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho NSDLĐ Quyền sở hữu tài sản ngƣời sử dụng lao động Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền tự kinh doanh chủ thể “mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm”138 Do đó, Hiến pháp ghi nhận quyền sở hữu chủ thể này: “mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác”139 Đây ghi nhận quan trọng việc bảo vệ tài sản NSDLĐ hoạt động sản xuất, kinh doanh Bởi lẽ, doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân muốn tiến hành sản xuất, kinh doanh địi hỏi phải có lượng vốn định Lượng vốn biểu dạng vật chất hay phi vật chất đo tiền gọi tài sản140 Hay nói cách khác, nguồn lực * Giảng viên Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 138 Điều 33 Hiến pháp năm 2013 139 Khoản Điều 32 Hiến pháp 2013 140 Đoàn Quang Thiệu, “Sự hình thành tài sản doanh nghiệp”, http://quantri.vn/dict/details/8659-su-hinhthanh-tai-san-cua-doanh-nghiep, truy cập vào lúc 02:28 ngày 16/3/2017 125 NSDLĐ kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai Như vậy, tài sản NSDLĐ tài sản thuộc quyền sở hữu NSDLĐ NSDLĐ đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho NSDLĐ Trên sở việc ghi nhận quyền tự kinh doanh quyền sở hữu tài sản Hiến pháp 2013, BLDS 2015 quy định vấn đề tài sản sở hữu tài sản cho chủ thể có NSDLĐ Điều 105 BLDS 2015 quy định: “tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Như vậy, vốn hay tài sản NSDLĐ hình thành đa dạng từ nhiều nguồn gốc khác Chẳng hạn, tài sản tự có NSDLĐ hình thành từ tài sản cá nhân hay việc góp vốn chủ thể Hoặc tài sản NSDLĐ có nhờ tài trợ hay nợ phải trả… Về hình thức, tài sản NSDLĐ có nhiều hình thức Đó vật hữu trang thiết bị, công nghệ, dụng cụ lao động, nhà xưởng, máy móc, vật tư, sản phẩm, hàng hố, … Hoặc tài sản vơ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh (BMKD), bí mật cơng nghệ (BMCN), phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, lợi thương mại, quyền… Và đó, quyền sở hữu tài sản pháp luật ghi nhận nhiều quyền khác tương ứng với hình thức tồn tài sản Đồng thời, việc xác lập quyền sở hữu tài sản NSDLĐ cịn ghi nhận thơng qua hoạt động sản xuất, kinh doanh sau: “Người lao động, người tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền sở hữu tài sản có từ lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp kể từ thời điểm có tài sản Người tiến hành hoạt động sáng tạo có quyền sở hữu tài sản có từ hoạt động sáng tạo theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ”141 Như vậy, quyền sở hữu tài sản NSDLĐ xác lập nhiều hoạt động khác xoay quanh việc sử dụng sức lao động NLĐ Để bảo vệ cho quyền sở hữu tài sản này, BLDS 2015 thừa nhận: “khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản”142 Theo đó, quyền sở hữu tài sản NSDLĐ pháp luật thừa nhận quyền bất khả xâm phạm Trừ “trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua 141141 142 Điều 222 BLDS 2015 Khoản Điều 163 BLDS 2015 126 trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá trị thị trường”143 Đây quy định nhằm đảm bảo thu hút đầu tư cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo cơng ăn việc làm cho xã hội Vì thế, việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản NSDLĐ ghi nhận nhiều cách thức biện pháp khác Chẳng hạn, quyền đòi lại tài sản, quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (BTTH)… Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tài sản ngƣời sử dụng lao động Để bảo vệ quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu nói chung NSDLĐ nói riêng BLDS 2015 có ghi nhận: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp không trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tồ án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại.”144 Như có nhiều biện pháp khác để bảo vệ quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu Những biện pháp chủ sở hữu tự tiến hành yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, Toà án tiến hành Trong QHLĐ, quyền sở hữu tài sản NSDLĐ bảo vệ biện pháp chủ yếu sau 2.1 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ ngƣời sử dụng lao động Quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN thơng tin mà cá nhân, tổ chức thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh145 Những thông tin xem BMKD, BMCN thông tin cho phép chủ sở hữu thơng tin có ưu định hoạt động kinh doanh mà chủ thể khác khơng thể có Vì thế, bị hay nói cách khác bị tiết lộ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh 143 Khoản Điều 163 BLDS 2015 144 Điều 164 BLDS 2015 145 Khoản 23 Điều Luật SHTT 127 doanh sống doanh nghiệp BMKD, BMCN bị nhiều lý do, phổ biến việc xuất phát từ phía NLĐ Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp tự bảo vệ BMKD, BMCN việc đặt thỏa thuận hạn chế lao động cho đối thủ cạnh tranh NLĐ Chẳng hạn, khoản Điều 23 BLLĐ 2012 nội dung thoả thuận HĐLĐ có quy định: “Khi NLĐ làm việc có liên quan trực tiếp đến BMKD, BMCN theo quy định pháp luật, NSDLĐ có quyền thỏa thuận văn với NLĐ nội dung, thời hạn bảo vệ BMKD, BMCN, quyền lợi việc bồi thường trường hợp NLĐ vi phạm” Những thoả thuận nhằm để ngăn ngừa NLĐ làm việc cho đối thủ cạnh tranh có HĐLĐ sau kết thúc HĐLĐ Mục đích việc làm tránh trường hợp tham gia vào QHLĐ mới, NLĐ tiết lộ BMKD, BMCN mà họ tiếp xúc nắm giữ trình thực QHLĐ cũ với NSDLĐ cũ Việc thoả thuận phần bảo vệ tài sản (nguồn vốn, nguồn thu nhập hợp pháp) quyền sở hữu tài sản (quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN) NSDLĐ Tuy nhiên, hiệu thỏa thuận thực tế lại khó đạt Bởi lẽ, theo quy định BLLĐ 2012: “NLĐ làm việc cho NSDLĐ nơi mà pháp luật không cấm”146 Và thời điểm “NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ, phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết”147 Như vậy, quy định việc hạn chế lao động cạnh tranh lại có cản trở quyền tự lựa chọn việc làm quyền tự làm việc NLĐ Trong trường hợp NLĐ ký thỏa thuận không làm việc cho doanh nghiệp cạnh tranh với NSDLĐ, sau lại làm trái với thỏa thuận có trước với NSDLĐ vấn đề giải Theo quy định Điều 169 BLDS 2015 thì: “khi thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản, chủ thể có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật chấm dứt hành vi u cầu Tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN tài sản vơ hình nên biện pháp biện pháp quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu NSDLĐ Biện pháp yêu cầu buộc chủ thể có liên quan đến tài sản NSDLĐ (tức NLĐ) không thực hành vi định để nhằm bảo vệ cho tài sản 146 Khoản Điều 10 BLLĐ 2012 147 Điều 21 BLLĐ 2012 128 2.2 Bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành vi xuất phát từ ý chí chủ quan bên QHLĐ Vì thế, việc đơn phương phải đảm bảo yêu cầu pháp luật đặt (phải có lý thực theo trình tự, thủ tục) để hạn chế việc gây thiệt hại cho chủ thể lại Đối với NLĐ, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ dễ dàng NLĐ làm việc với loại HĐLĐ không xác định thời hạn cần thực thủ tục báo trước mà không cần lý do148 Đồng thời, NLĐ có quyền tự làm việc nên cho dù đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ không bị buộc phải quay trở lại tiếp tục làm việc Điều này, không giống với quy định pháp luật dân việc buộc tiếp tục thực nghĩa vụ149 Hiện tại, pháp luật lao động đặt trách nhiệm NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trách nhiệm hoàn trả trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) Cụ thể, điều 43 BLLĐ quy định: “1 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo quy định Điều 62 Bộ luật này” Như vậy, theo quy định cho thấy, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải gánh chịu số trách nhiệm tài sản cho NSDLĐ Đó trách nhiệm hồn trả lại thiệt hại thực tế mà NLĐ gây cho NSDLĐ trách nhiệm BTTH cho NSDLĐ Trách nhiệm hoàn trả pháp luật quy định hồn trả chi phí đào tạo Trách nhiệm hoàn trả xuất phát từ việc NSDLĐ bỏ nguồn kinh phí (tài sản) cho NLĐ học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề Tương ứng với việc nhận nguồn kinh phí đó, NLĐ phải có trách nhiệm làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo Hay nói cách khác nguồn kinh phí NSDLĐ bỏ nhằm mục đích yêu 148 Khoản Điều 37 BLLĐ 2012: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” 149 Điều 352 BLDS 2015 quy định: “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ” 129 cầu NLĐ phải thiết lập trì QHLĐ thời hạn định (làm việc cho NSDLĐ) Do đó, sau đào tạo NLĐ không mong muốn tiếp tục thực trì QHLĐ phải trả lại cho NSDLĐ khoản kinh phí đào tạo nhận Tuy nhiên, vấn đề có nhiều điểm chưa hợp lý hoàn trả mức hoàn trả Trách nhiệm BTTH bao gồm việc bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ Có thể thấy, BLLĐ quy định trách nhiệm BTTH trường hợp không xuất phát từ thiệt hại thực tế mà từ thiệt hại suy đoán Thiệt hại suy đoán từ việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật dẫn đến việc NSDLĐ bị động hoạt động sản xuất, kinh doanh phải sử dụng nguồn kinh phí định để tuyển dụng NLĐ thay vào vị trí làm việc NLĐ cũ Mục đích việc quy định trách nhiệm BTTH với thiệt hại suy đoán nhằm làm tăng trách nhiệm ý thức kỷ luật NLĐ Trách nhiệm xuất phát tương ứng từ quy định trách nhiệm không thực không thực công việc quy định BLDS 2015 Cụ thể, khoản Điều 358 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực cơng việc mà phải thực bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực tự thực giao người khác thực cơng việc u cầu bên có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại” 2.3 Bồi thƣờng trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ cách buộc NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản NLĐ gây cho NSDLĐ thực nghĩa vụ làm việc theo HĐLĐ150 Trách nhiệm đặt có thiệt hại thực tế xảy tài sản NSDLĐ Thiệt hại tài sản cho NSDLĐ điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm vật chất lẽ loại trách nhiệm BTTH Cụ thể có 02 trường hợp151: Trường hợp 1: NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản NSDLĐ Trong trường hợp có hành vi gây thiệt hại xảy NLĐ phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuy nhiên, NLĐ gây 150 Đỗ Hải Hà, “Kỷ luật lao động – Trách nhiệm vật chất” Giáo trình Luật Lao động trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2013), Nxb Hồng Đức, tr.420 151 Điều 130 BLLĐ 2012 130 thiệt hại thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi NLĐ làm việc, NLĐ phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 BLLĐ 2012 Trường hợp 2: NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ tài sản khác NSDLĐ giao tiêu hao vật tư định mức cho phép Trong trường hợp NLĐ có hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường Nếu bên có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Như vậy, hai trường hợp cho thấy việc BTTH đặt có hành vi vi phạm NLĐ có thiệt hại thực tế xảy Điều giống việc quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng quy định Điều 584 BLDS 2015: “1 Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoà toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác” Tuy nhiên, pháp luật lao động, NLĐ gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra152 Như nêu trên, trường hợp NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp, gây thiệt hại khơng nghiêm trọng sơ suất phải bồi thường nhiều ba tháng lương Còn trường hợp NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép tùy trường hợp phải bồi thường phần thiệt hại Đây điểm khác biệt trách nhiệm vật chất Luật Lao động trách nhiệm BTTH Luật Dân sự153 152 Phạm Công Trứ (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – Khoa luật trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tr 284 153 Đỗ Hải Hà, Tlđd, tr.420 131 Một số ý kiến nhận xét quy định bảo vệ quyền sở hữu tài sản NSDLĐ BLDS 2015 pháp luật lao động Thứ nhất, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN chủ yếu thoả thuận buộc NLĐ không làm việc cho NSDLĐ khác đối thủ cạnh tranh NSDLĐ Biện pháp buộc NLĐ không thực hành vi lao động phải chấm dứt hành vi lao động cho đối thủ cạnh tranh với NSDLĐ Tuy nhiên, chưa có liên hệ rõ ràng pháp luật lao động pháp luật dân việc bảo vệ tài sản Chẳng hạn như, để bên tự thoả thuận nội dung HĐLĐ vấn đề hạn chế cạnh tranh mà phạm vi công việc không làm việc rộng hay thời gian hạn chế lâu làm ảnh hưởng đến đời sống NLĐ giải Nên chăng, pháp luật lao động nên quy định phạm vi thời gian hạn chế định để vừa bảo vệ tài sản cho NSDLĐ vừa bảo vệ quyền lợi NLĐ Đồng thời, pháp luật lao động quy định khoản lợi ích mà NLĐ nhận thực vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, BMKD, BMCN NSDLĐ Thứ hai, trách nhiệm BTTH Như phân tích, so với quy định BLDS 2015 trách nhiệm BTTH pháp luật lao động (bao gồm BTTH đơn phương chấm dứt HĐLĐ BTTH tài sản) không xuất phát từ thiệt hại thực tế mà xuất phát từ thiệt hại suy đoán hành vi vi phạm pháp luật gây Tuy nhiên, cần nghiên cứu xem xét lại trách nhiệm trách nhiệm BTTH đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ NSDLĐ có chênh lệch lớn Mức tiền BTTH đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nửa tháng tiền lương q Do đó, khơng mang tính răn đe ràng buộc NLĐ Tóm lại, quy định tài sản, quyền sở hữu tài sản biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tài sản BLDS 2015 tạo sở cho việc quy định quyền tài sản, quyền sở hữu tài sản biện pháp bảo vệ tài sản NDSLĐ pháp luật lao động Theo đó, NSDLĐ quyền sở hữu hợp pháp tài sản đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nguồn thu nhập hợp pháp phát sinh từ hoạt động Từ đó, pháp luật đề phương thức bảo vệ thực để bảo vệ tài sản quyền liên quan đến tài sản NSDLĐ Đó biện pháp thực NSDLĐ bị vi phạm biện pháp từ Tồ án, quan tổ chức khác có thẩm quyền giải NSDLĐ có yêu cầu./ 132 QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HƠN NHÂN Ngơ Thị Anh Vân* Khái quát tài sản tài sản hình thành tƣơng lai Tài sản khái niệm sử dụng phổ biến pháp luật Dân (hiểu theo nghĩa rộng) Với lĩnh vực lao động, thương mại, nhân – gia đình, dân tài sản quan hệ tài sản nội dung thiếu Tuỳ thuộc vào chất mối quan hệ mà vai trò quy định tài sản lại thể ý nghĩa riêng Đối với pháp luật dân sự, tài sản mục tiêu, đối tượng mà chủ thể mong muốn đạt Trong đó, với pháp luật nhân gia đình, chế định tài sản đặt nhằm đảm bảo ổn định phát triển mối quan hệ nhân nói chung Dù lĩnh vực, ý nghĩa quan hệ tài sản chứa đựng khác biệt định, vậy, cách hiểu tài sản ln có thống Theo Điều 105 Bộ Luật dân 2015154, “tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Khái niệm kể xác định cách cụ thể nội hàm “tài sản”, đồng thời có phân chia cách loại tài sản So với quy định Bộ luật Dân 2005, quy định khơng có thay đổi đột biến, khái niệm nêu làm rõ tinh thần kế thừa nội dung tồn khứ BLDS 2015 ghi nhận cách minh thị hai loại hình tài sản: tài sản có tài sản hình thành tương lai Thực ra, hai loại tài sản “manh nha tồn BLDS 2005 Tuy nhiên, phải thừa nhận BLDS 2005 có vài quy định đơn lẻ ghi nhận tài sản hình thành tương lai phần “Bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” khơng có phần quy định chung Việc đưa hai loại tài sản vào phần quy định chung thuyết phục, đảm bảo tính khái quát phạm vi áp dụng”155 * Thạc sĩ luật học – Giảng viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 154 Sau gọi tắt BLDS 155 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015”, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, tr 124 133 Trong tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thành tương lai tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch156 Việc phân loại thực dựa thời điểm hình thành tài sản thời điểm mà chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản Với cách hiểu trên, khái niệm tài sản hiểu theo nghĩa rộng Đây điều phù hợp với thực tiễn nay, giao dịch dân liên quan đến tài sản hình thành tương lai khơng cịn điều xa lạ Quy định hành phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “trong thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung”, trừ trường hợp thuộc Điều 42 Luật này157 Quy định giúp cho vợ chồng tự thực quyền với tư cách chủ sở hữu Theo đó, vợ chồng quyền định đoạt theo hướng phân chia tài sản chung có nhu cầu LHNGĐ 2014 khơng buộc vợ, chồng phải đưa lý tiến hành phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Đây điểm khác biệt lớn so với LHNGĐ 2000 Theo quy định trước đây, việc phân chia tài sản công nhận thoả mãn số điều kiện mà pháp luật đặt (như đầu tư kinh doanh, thực nghĩa vụ riêng có lý đáng khác) Điều phần tạo hạn chế quyền định đoạt vợ chồng – chủ sở hữu tài sản Mặc dù công nhận quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng pháp luật đặt giới hạn định, để tự không làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác có liên quan Thơng thường, vợ chồng tiến hành phân chia tài sản muốn tạo nên độc lập mặt tài chính, muốn giảm thiểu rủi ro bên đầu tư kinh doanh hạn chế hành vi phá tán tài sản Việc phân chia tài sản thực lý khác Tuy vậy, điều thuộc trường hợp nêu Điều 42 LHNGĐ thoả thuận bị Tồ án tun bố vơ hiệu có u cầu Khi tiến hành phân chia tài sản thời kỳ hôn nhân, vợ chồng “cơ cấu” lại khối tài sản chung khối tài sản riêng khác với mà pháp luật định Hai 156 Điều 108 BLDS 157 Điều 38 LHNGĐ Cần lưu ý việc phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân hiểu theo quy định thuộc chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Đối với chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận, nội dung áp dụng theo thoả thuận nam nữ trước kết hôn 134 bên quyền thoả thuận phân chia phần toàn tài sản chung theo nhu cầu nguyện vọng Trong trường hợp phát sinh mâu thuẫn, vợ chồng nhờ đến can thiệp Tồ án Lúc này, việc phân chia tiến hành dựa trên: nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn158 Đây biến chuyển lớn so với LHNGĐ 2000 Trước đây, vợ chồng phát sinh tranh chấp, Toà án tiến hành giải có yêu cầu Tuy vậy, LHNGĐ 2000 Nghị định 70/2001/NĐ-CP không đưa cách thức phân chia tài sản cách cụ thể Cũng lẽ đó, khó xác định nguyên tắc áp dụng để giải tranh chấp (tài sản lúc chia đơi, chia theo cơng sức đóng góp hay chia theo quy định pháp luật phân chia tài sản ly hơn?) Về mặt hình thức, thoả thuận chia tài sản chung phải lập thành văn phải công chứng theo yêu cầu vợ, chồng theo quy định pháp luật Thoả thuận phát sinh hiệu lực thời điểm vợ chồng ghi nhận văn bản; văn không xác định, thời điểm có hiệu lực tính từ ngày lập văn Trường hợp tài sản chia mà theo quy định pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản phải tn theo hình thức định việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định Điều đồng nghĩa rằng: trường hợp cụ thể vừa nêu, thoả thuận chế độ tài sản vợ chồng phải thoả mãn yêu cầu mặt hình thức muốn phát sinh hiệu lực Nếu Tòa án giải quyết, việc phân chia tài sản có hiệu lực kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Quyền, nghĩa vụ tài sản vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác159 Sau phân chia tài sản thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung Kể từ thời điểm này, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng thực theo quy định Điều 33 Điều 43 LHNGĐ Phần tài sản chia thuộc sở hữu riêng bên trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Trong trường hợp việc chia tài sản thực theo án, định Tịa án thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung phải Tòa án công nhận160 158 Điều 38 LHNGĐ 159 Điều 39 LHNGĐ 160 Điều 41 LHNGĐ 135 Thoả thuận phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị tuyên bố vô hiệu xâm phạm quyền lợi gia đình, quyền lợi Nhà nước chủ thể thứ ba có liên quan161 Khi thoả thuận vơ hiệu, giao dịch vợ, chồng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Lúc này, quan hệ tài sản vợ chồng thời kỳ nhân hồn tồn khơi phục162 Quy định pháp luật điều chỉnh việc xác định tài sản chung, tài sản riêng; quyền nghĩa vụ tương ứng bên tiếp tục áp dụng Đồng nghĩa với đó, ý chí vợ chồng việc định đoạt tài sản không thực Tuy vậy, không giống giao dịch dân thơng thường khác, việc khơi phục tình trạng ban đầu trước phân chia tài sản khơng có ý nghĩa khắc phục hậu bảo vệ quyền lợi chủ thể liên quan cách trực tiếp Thông thường, việc phân chia tài sản chung vợ chồng thoả thuận thực khó kiểm sốt Trong đó, quyền lợi bị xâm hại người có liên quan thường hệ thoả thuận phân chia tài sản chung Việc vô hiệu thoả thuận nhằm khơi phục tình trạng ban đầu khó đạt bên tẩu tán tài sản trước Hiện tại, chưa có chế hiệu để bảo vệ cách triệt để quyền lợi chủ thể thứ ba giao dịch phân chia tài sản chung vợ chồng Điều cho thấy, việc vợ, chồng phân chia tài sản chung thời hôn nhân mặt đảm bảo cho quyền tự định đoạt chủ sở hữu thực hiện, mặt khác dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thể có liên quan Tác động quy định tài sản hình thành tƣơng lai việc phân chia tài sản chung vợ chồng Trước đây, theo quy định PLHNGĐ 2000, sau phân chia tài sản chung vợ chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người, phần tài sản cịn lại khơng chia thuộc sở hữu riêng163 Quy định hiểu cụ thể rằng: sau tiến hành phân chia tài sản chung, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người (trừ vợ chồng thoả thuận khác) Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản chung lại thuộc sở hữu chung vợ chồng Thu nhập hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng thoả thuận khác164 Với quy định kể trên, việc phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân không tác động đến tài sản 161 Xem thêm Điều 42 LHNGĐ 162 Xem thêm Điều 131 BLDS 2015 163 Điều 30 LHNGĐ 2000 164 Điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP 136 có, mà cịn tạo nên độc lập đáng kể mặt tài (khi thu nhập thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung lại trở thành tài sản riêng) Trong đó, trước phân chia tài sản, theo Điều 27 LHNGĐ 2000 khoản thu nhập thu nhập hợp pháp khác bên có thời kỳ nhân tài sản chung vợ chồng Gắn với quy định LHNGĐ 2000 tồn BLDS 2005 Khái niệm “tài sản” thể Điều 163 “bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Đối với BLDS 2005 “tài sản hình thành tương lai” khái niệm hoàn toàn mẻ Tuy nhiên loại tài sản không quy định cách minh thị loại tài sản mà pháp luật ghi nhận Như đề cập trước đó, tài sản hình thành tương lai chủ yếu gắn với giao dịch bảo đảm nhằm thực nghĩa vụ dân Với khái niệm tài sản thể BLDS 2005 quy định hậu phân chia tài sản chung vợ chồng thể LHNGĐ 2000, vợ chồng hồn tồn tác động đến khối tài sản tương lai thông qua việc thoả thuận phân chia tài sản có Cũng cần nói thêm khái niệm “tài sản” thể BLDS 2005 không tạo nên thay đổi hay tác động đột biến đến quy định phân chia tài sản vợ chồng thực thời kỳ hôn nhân LHNGĐ 2014 phát sinh hiệu lực, ghi nhận thay đổi hậu pháp lý việc phân chia tài sản chung thời kỳ nhân Theo Điều 40 LHNGĐ tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ chồng (trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận khác) Phần tài sản cịn lại khơng chia tài sản chung vợ chồng Quy định Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có nội dung tương tự: “từ thời điểm phân chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, vợ chồng khơng có thoả thuận khác phần tài sản chia; hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản đó; hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác vợ chồng tài sản riêng” Trong đa số trường hợp, quy định Điều 14 NĐ 126/2014/NĐ-CP Điều 40 LHNGĐ hiểu rằng: hậu pháp lý việc phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân tác động lên nhóm tài sản chia nhóm tài sản hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng hình thành sau Bên cạnh đó, khơng thể loại trừ cách hiểu: vợ chồng có thoả thuận khác, hậu thoả thuận phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân không giới hạn khuôn mẫu pháp luật đặt ra, mà thế, vợ chồng thoả thuận hệ pháp lý khác theo ý chí Tuy vậy, cách hiểu dường khơng thực phù hợp với đặc điểm chế độ tài sản theo 137 luật định – vốn đặt quan hệ tài sản vợ chồng kiểm soát chặt chẽ pháp luật Khi LHNGĐ 2014 phát sinh hiệu lực, song song tồn BLDS 2005 dường pháp luật cơng nhận quyền phân chia tài sản vợ chồng – tức quyền xếp lại nhóm tài sản có Khái niệm tài sản lúc thường giới hạn tài sản hữu thuộc quyền sở hữu vợ chồng Cũng lẽ đó, ảnh hưởng việc phân chia tài sản chung vợ chồng có nhiều điểm hạn chế so với quy định LHNGĐ 2000 (đặc biệt nhóm tài sản thu nhập thu nhập hợp pháp khác có khả hình thành thời kỳ nhân) Với đời BLDS 2015, phạm vi tài sản phân chia thời kỳ hôn nhân vợ chồng không bị giới hạn tài sản có Vợ chồng thoả thuận phân chia tài sản hình thành tương lai Qua đó, hai bên xây dựng nên nguyên tắc xác lập nên quyền sở hữu tài sản chung sở hữu tài sản riêng theo nhu cầu Theo quan điểm tác giả, nên mở rộng phạm vi tài sản phân chia (tài sản có tài sản hình thành tương lai) Điều có sở phù hợp với quy định pháp luật Dân hành Trái lại, việc xác định hậu phân chia tài sản chung không nên hiểu theo hướng mở rộng để vợ chồng “thoả thuận khác” loại tài sản165 Thực chất cách quy định PLHNGĐ 2000 (cụ thể quy định Nghị định 70/2001/NĐ-CP) chứa đựng điểm khơng hợp lý Nhóm tài sản thu nhập thu nhập hợp pháp khác trở thành tài sản riêng nội dung thoả thuận bên hồn tồn khơng đề cập đến nhóm tài sản Việc xác định thu nhập thu nhập hợp pháp khác phát sinh sau phân chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng (như Nghị định 70/2001/NĐ-CP) chưa thật phù hợp với quy đinh xác định tài sản chung thể LHNGĐ năm 2000 Hậu pháp lý phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân nên tác động đến nhóm tài sản mà vợ chồng thoả thuận phân chia Đối với tài sản lại (trừ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng)166, cần áp dụng xác định tài sản chung tài sản riêng cách thống 165 Quy định “thoả thuận khác” nên hiểu thoả thuận khác quyền sở hữu nhóm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng 166 Thực ra, tài sản hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân xác định tài sản chung theo quy định Điều 33 LHNGĐ Tuy vậy, việc xác định nhóm tài sản trở thành tài sản riêng sau phân chia tài sản chung giải pháp áp dụng suy cho cùng, tài sản gốc tài sản riêng, vậy, tài sản hình thành từ tài sản gốc tài sản riêng điều hợp lý 138 Việc phân chia tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân thực với nhiều mục đích khác Tuy vậy, dù nguyên nhân phân chia tài sản vợ chồng hướng đến độc lập định mối quan hệ tài sản Trong nhiều trường hợp, vợ chồng muốn xếp phân bổ lại khối tài sản chung không thời điểm mà tương lai Việc mở rộng phạm vi tài sản phân chia tương ứng với quy định tài sản hình thành tương lai nêu PLDS điều cần thiết Xét bối cảnh LHNGĐ ghi nhận tồn hai chế độ tài sản (theo luật định theo thoả thuận), việc vận dụng quy đinh PLDS tài sản giúp cho chế độ tài sản theo luật định thể ý chí Nhà nước khơng hồn tồn mang tính khn mẫu cứng nhắc, trái lại linh động mềm dẻo 139 ... THẢO QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH KHÁC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 TS Lê Minh Hùng NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN... QUY ĐỊNH VỀ CHIẾM HỮU VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH KHÁC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Lê Minh Hùng* Đặt vấn đề Chiếm hữu khái niệm pháp lý đưa vào Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 Trong. .. NHẤT: TÀI SẢN, QUY? ??N SỞ HỮU VÀ CÁC QUY? ??N KHÁC 8h00 - 8h10 Phân loại tài sản, ảnh hưởng quy định quy? ??n hưởng dụng BLDS 2015 ThS Nguyễn Nhật Thanh 8h10 – 8h20 Chiếm hữu ảnh hưởng đến quy định khác

Ngày đăng: 01/11/2022, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w