1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định của pháp luật việt nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn thực tiễn áp dụng tại tòa án nhân dân tỉnh kon tum

30 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 629,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM LÊ NGỌC SƠN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Kon Tum, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ NGỌC SƠN MSSV LỚP : 122501048 : K612LHV LỜI CẢM ƠN Theo kế hoạch thực tập tốt nghiệp Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum từ ngày 30/10/2016 đến ngày 30/12/2016, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tạo điều kiện cho tham gia thực tập quan Để hoàn thành chuyên đề thực tập mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, lời chúc sức khỏe đến GVHD – Nguyễn Thị Anh Thư, đồng cảm ơn anh chị, cô quan Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tận tình bảo, quan tâm giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Lê Ngọc Sơn i LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Ngọc Sơn cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, phân tích, lập luận kết nêu khóa luận nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Bất kỳ vi phạm tác giả (nếu có) bị xử lý theo quy định pháp luật, quy chế Đại học Đà Nẵng quy chế Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Sinh viên thực tập Lê Ngọc Sơn ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1.1 Vị trí địa lý TAND tỉnh Kon Tum 1.1.2 Cơ cấu tố chức .4 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.2.1 Chức năng: .4 1.2.2 Nhiệm vụ: CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY VỀ PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 2.1 CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG: 2.1.1 Chế độ tài sản theo luật định: 2.1.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận: 2.2 PHÂN CHIA TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 2.2.1 Nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng 2.2.2 Phân chia tài sản chung vợ chồng trường hợp cụ thể 10 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 14 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 14 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN CHÙNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 14 3.1.1 Tình hình thụ lý giải vụ án nhân gia đình tỉnh Kon Tum 14 3.1.2 Những vấn đề đặt phân chia tài sản chung vợ chồng 15 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH .18 3.2.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng: 18 3.2.2 Kiến nghị biện pháp quản lý tài sản chung vợ chồng vợ, chồng có u cầu ly .20 3.3.3 Những kiến nghị việc tổ chức thực áp dụng phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn .20 iii KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BTP HĐTP :Bộ luật Dân :Bộ Tư pháp :Hội đồng Thẩm phán HĐXX HN&GĐ :Hội đồng xét xử :Hơn nhân gia đình NĐ NQ :Nghị định :Nghị QSDĐ TT :Quyền sử dụng đất :Thông tư TAND TANDTC TT :Tòa án Nhân dân :Tòa án Nhân dân Tối cao :Thông tư UBND VKSNDTC XHCN :Uỷ ban nhân dân :Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao :Xã hội chủ nghĩa v LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gia đình tế bào xã hội, tổ chức thu nhỏ xã hội, nơi có nhiều hệ chung sống với nhau, ổn định phát triển lành mạnh gia đình góp phần vào phát triển chung tồn xã hội Mỗi gia đình xây dựng dựa sợi dây liên kết hôn nhân, huyết thống, ni dưỡng giáo dục Trong quan hệ nhân sở chính, sở chủ yếu để hình thành gia đình Thực tế, quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình u thương lẫn khơng thể khơng quan tâm tới đời sống vật chất, gắn liền với quan hệ tài sản vợ chồng vấn đề quan trọng, tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng sống hạnh phúc, ấm no, đầy đủ… đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho gia đình Sự bền vững ổn định hôn nhân không nguyện vọng cặp vợ chồng nói riêng mà cịn mục đích u cầu pháp luật, nhà nước xã hội nói chung Tuy nhiên “khơng có luật pháp khơng có ngoại lệ”, nên đời sống nhân khơng cịn ý nghĩa giá trị ban đầu dẫn đến bất thường, khủng hoảng pháp luật phải đề biện pháp để giải Vì vậy, chế định ly hôn dự liệu luật Hôn nhân gia đình góp phần giải phóng cho chủ thể khỏi mâu thuẫn hôn nhân bất thành họ Trong đó, tranh chấp vấn đề chia tài sản xảy quan hệ ly hôn họ chấm dứt Xuất phát từ chất quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nhân thân tài sản gắn liền với chủ thể định, tách rời khơng có tính đền bù ngang giá Chính ràng buộc làm nảy sinh quyền nghĩa vụ pháp lý họ với Chính thế, phân chia tài sản chung vợ chồng vấn đề thiếu gây nhiều xung đột, tranh chấp pháp luật Hôn nhân gia đình, vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi vụ giải ly cấp tịa án pháp luật Hơn nhân gia đình Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Chia tài sản chung vợ chồng ly hơn” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nhằm đảm bảo cho quy định pháp luật vào sống thực cách có hiệu Là sinh viên học tập trường, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ lý luận thực tiễn việc chia tài sản vợ chồng; nên em mạnh dạn chọn đề tài “Quy định của pháp luật Việt Nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn - thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài: “Quy định của pháp luật Việt Nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn” dựa sở lý luận để nghiên cứu quy định pháp luật việc chia tài sản chung vợ chồng ly hơn, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hoạt động xét xử Tịa án Tìm hiểu quy định bất cập, chưa cụ thể, sở có nhận xét, kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật dự liệu việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn theo pháp luật Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật việc xác định tài sản chung tài sản riêng vợ chồng; nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Cụ thể, nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ điều 27, 30, 32, 95, 96, 97, 98, 99; BLDS điều 217, 219, 221, 223, 224 văn hướng dẫn thi hành quy định Luật HN&GĐ BLDS lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật tài sản chung, tài sản riêng, chia tài sản chung ly hôn hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn theo Pháp luật Việt Nam hành Đồng thời qua thực tiễn áp dụng Luật, phát bất cập đưa kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực chuyên đề này, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến tài sản vợ chồng khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu chuyên đề  Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu qui định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam pháp luật số quốc gia giới qui định việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn  Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn hoạt động xét xử ngành Tòa án, với số liệu cụ thể giải tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ liên quan đến tài sản vợ chồng Tìm mối liên hệ qui định pháp luật với thực tiễn áp dụng phù hợp hay chưa? Các nguyên nhân? Từ mà xem xét nội dung quy định pháp luật việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn, với thực tiễn đời sống xã hội nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề BỐ CỤC ĐỀ TÀI Nội dung chuyên đề: “Quy định pháp luật Việt Nam phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn - thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum” gồm chương:  Chương 1: Tổng quan đơn vị thực tập  Chương 2: Các quy định của pháp luật Việt Nam phân chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn  Chương : Thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề phân chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn và số kiến nghị 2.1.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận: Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng luật HNGĐ 2014 quy định rõ điều 48: Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng “ Nội dung bản của thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: a) Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; b) Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình; c) Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác có liên quan Khi thực hiện chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa được vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng áp dụng quy định điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này và quy định tương ứng của chế độ tài sản theo luật định.” Bên cạnh đó, luật HNGĐ 2014 quy định điều 49 về Sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, cụ thể: “ Vợ chờng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận được áp dụng theo quy định Điều 47 của Luật này” 2.2 PHÂN CHIA TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN 2.2.1 Nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chờng Theo Luật nhân gia đình 52/2014/QH13 có quy định: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung” Nguyên tắc chia tài sản vợ chồng ly hôn: Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây: - Tài sản chung vợ chồng ngun tắc chia đơi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; - Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; - Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải tốn cho bên phần giá trị chênh lệch 2.2.2 Phân chia tài sản chung của vợ chồng các trường hợp cụ thể 2.2.2.1 Phân chia tài sản trường hợp vợ chờng khơng có thỏa thuận chia tài sản chung Trong trường hợp này, vợ chồng không thỏa thuận phân chia tài sản, Luật HNGĐ 2014 có quy định rõ khoản điều 59, cụ thể sau: “1 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chờng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; không thỏa thuận được theo u cầu của vợ, chờng của hai vợ chờng, Tịa án giải theo quy định khoản 2, 3, và Điều này và điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chờng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn được áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, và Điều này và điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.” 2.2.2.2 Phân chia tài sản trường hợp vợ chờng có thỏa thuận chia tài sản chung Trong trường hợp này, vợ chồng có thỏa thuận phân chia tài sản, Luật HNGĐ 2014 có quy định rõ khoản 2,3,4,5,6 điều 59, cụ thể sau: “2 Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi có tính đến yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chờng; b) Cơng sức đóng góp của vợ, chờng vào việc tạo lập, trì và phát triển khối tài sản chung Lao động của vợ, chờng gia đình được coi lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích đáng của bên sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi của bên vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng Tài sản chung của vợ chồng được chia hiện vật, không chia được hiện vật chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản hiện vật có giá trị lớn phần được hưởng phải tốn cho bên phần chênh lệch Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này Trong trường hợp có sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chờng có u cầu chia tài sản được tốn phần giá trị tài sản của đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chờng có thỏa thuận khác 10 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động và khơng có tài sản để tự ni Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.” 2.2.2.3 Phân chia trường hợp vợ chờng có áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận a Chia tài sản của vợ chồng ly hôn tài sản là nhà và quyền sử dụng đất: Nhà QSDĐ loại tài sản đặc biệt giá trị vật chất đảm bảo chỗ ở, quyền sản xuất, kinh doanh vợ chồng thành viên khác gia đình Vì vậy, năm gần án kiện HN&GĐ tranh chấp liên quan đến nhà QSDĐ loại tranh chấp phức tạp Để giải có hiệu loại tranh chấp này, Luật HN&GĐ có quy định cụ thể nguyên tắc chia nhà quyền sử dụng đất ly hôn Điều 62 hướng dẫn chi tiết Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Khi chia nhà QSDĐ phải đảm bảo để bên có quyền có nhà ở, lao động, sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp không để bên vợ chồng vợ khỏi nhà khơng cịn đất để lao động sản xuất họ chưa có chỗ đất để sản xuất Đồng thời phải xác định rõ nhà QSDĐ có tranh chấp có thuộc quyền sở hữu sử dụng hợp pháp vợ chồng hay không? b Đối với tài sản là nhà của vợ chồng: Chia nhà vợ chồng sau ly hôn vấn đề nhà làm luật đặc biệt quan tâm Các quy định Luật HN&GĐ 2014 (Điều 59) Nghị định số 126/2014/ NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Khoản điều 59) chia nhà vợ chồng ly hôn quy định mới, tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp liên quan đến chia nhà QSDĐ ly hôn nhằm bảo đảm tốt quyền lợi bên Bởi nhà tài sản có giá trị thực tế, giá trị sử dụng lớn thiết thực khối tài sản chung vợ chồng, ly họ có u cầu chia nhà để ổn định sống Vì thế, tùy trường hợp cụ thể, Tòa án vào thiết kế, cấu trúc nhà, nhu cầu thiết yếu chỗ bên vợ chồng,…để chia không chia nhằm đảm bảo tốt quyền lợi bên đặc biệt vợ Trường hợp nhà chia để sử dụng Tịa án áp dụng quy đinh Điều 59, Luật HN&GĐ 2014 để chia cho bên phần diện tích, đảm bảo chỗ ổn định sống cho họ sau ly hôn Nếu 11 nhà khơng thể chia bên tiếp tục sử dụng phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng Như vậy, nhà thuộc sở hữu bên sau ly thuộc quyền sở hữu bên Bên có nhà phải tốn cho bên phần giá trị nhà ở, vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, tu sửa tài sản thời điểm ly hôn Nhưng việc xác định công sức đóng góp bên khơng phải chủ sở hữu gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể để Tịa án giải trường hợp cụ thể cách khách quan Trường hợp, giao nhà cho bên có quyền sở hữu riêng mà gây khó khăn cho bên chỗ Tịa án u cầu bên có nhà có nghĩa vụ hỗ trợ bên tìm chỗ Nếu khơng tìm chỗ họ lưu cư thời hạn 06 tháng để tìm chỗ khác Quy định hồn tồn phù hợp với thực tế, góp phần bảo vệ quyền lợi bên là chủ sở hữu nhà c Đối với tài sản là quyền sử dụng đất: - QSDĐ loại tài sản có giá trị lớn, có ý nghĩa quan trọng đời sống gia đình nên Tịa án phải chia cho hợp lý đảm bảo quyền lợi cho hai bên ly hôn vấn đề không đơn giản Do đó, giải vấn đề ly hơn, Tịa án phải tùy theo điều kiện, hoàn cảnh bên loại đất để chia cho công bằng, hợp lý Là loại tài sản có giá trị lớn có ý nghĩa nhiều mặt, QSDĐ trở thành đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật Luật Đất Đai 2013, Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, việc giải thích, hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền đường lối giải tranh chấp đất đai chưa kịp thời, đầy đủ Nên tình hình giải tranh chấp năm gần Tòa án nhân dân cấp chậm trễ chưa thống đường lối giải quyết, nhiều vụ phải xử đi, xử lại nhiều lần Cụ thể,cho việc chia tài sản này, áp dụng khoản điều 59 luật HNGĐ 2014: “ Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận được theo u cầu của vợ, chờng của hai vợ chờng, Tịa án giải theo quy định khoản 2, 3, và Điều này và điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly được áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, và Điều này và điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.” Như vậy, loại đất hai bên có nhu cầu sử dụng có điều kiện trực tiếp sử dụng chia theo thỏa thuận bên khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Trường hợp có bên có nhu cầu có điều kiện trực tiếp sử dụng người có quyền trực tiếp sử dụng tồn đất sau thỏa thuận với bên 12 phải toán phần giá trị QSDĐ mà bên hưởng, khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Nếu bên có nhu cầu sử dụng mà khơng có khả tốn cho bên phần giá trị QSDĐ bên có quyền chuyển nhượng phần QSDĐ cho người thứ 3, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Ngồi ra, vợ chồng ly việc chia tài sản trường hợp vợ chồng sống với gia đình bên nhà chồng (hoặc nhà vợ), việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng ly hôn đặt Bởi thực tế nay, có nhiều trường hợp vợ chồng sống với gia đình có nhiều trường hợp vợ chồng nợ người khác người khác nợ vợ chồng 13 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG KHI LY HÔN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM 3.1.1 Tình hình thụ lý và giải vụ án nhân và gia đình tại tỉnh Kon Tum Trong năm qua số án ly mà Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý chiếm tỷ lệ lớn tổng số loại án mà Tòa án thụ lý giải Theo báo cáo thống kê tổng kết cuối năm 2016 Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tổng số vụ án mà Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý 200 vụ, số vụ án liên quan đến nhân gia đình mà Tịa án thụ lý giải năm 2016 23 vụ, chiếm 11,5% (trong đó: ly 15 vụ, chiếm 65,21%), giải vụ, lại: 14 vụ Đơn vị: Vụ 1/10/2015 đến 30/9/2016 Tổng án thụ lý sơ thẩm 99 Tổng án giải 66 Còn lại 33 Thụ lý phúc thẩm 111 Xét xử 93 Chuyển vụ án 18 Trong thời gian qua, vụ án ly tranh chấp tài sản Tịa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý giải có nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, việc ly hôn cặp vợ chồng xuất phát chủ yếu nguyên nhân sau: Thứ nhất: Ly hôn điều kiện kinh tế khó khăn dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng Chỉ tính riêng năm 2016 tổng số vụ án ly có vụ mâu thuẫn gia đình, chiếm 46,66% Mâu thuẫn gia đình ngun nhân dẫn đến tình trạng ly hôn ngày tăng địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua Ngày điều kiện kinh tế xã hội phát triển tâm sinh lý, giới trẻ thường yêu nhanh, cưới vội nên họ chưa tìm hiểu kỹ kỹ sống trước bước vào đời sống hôn nhân Khi xảy mâu thuẫn họ cách xử lý, giải dẫn đến bạo lực gia đình nhân đổ vỡ điều khó tránh khỏi Mâu thuẫn vợ chồng phát sinh bất đồng quan điểm sống, cách suy nghĩ, khó khăn kinh tế hành vi ứng xử sống xuất phát từ hiểu lầm, ghen tuông, đố kỵ sống, từ thiếu hiểu biết hai bên quyền nghĩa vụ gia đình Dẫn đến phải tranh chấp, chia tài sản chung vợ chồng sau ly 14 Ví dụ: Vụ ly hôn nguyên đơn anh Hà Tấn, trú 102 Dã Tượng, thành phố Kon Tum, bị đơn chị Đỗ Thị Bảo Hoa , trú 22 Thi Sách, thành phố Kon Tum, vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý ngày 26/10/2016 đưa xét xử sơ thẩm ngày 30/11/2016 theo án số 07/2016/HNGĐ-PT Nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn tranh chấp tài sản không hợp nhau, anh Tấn chị Hoa ly hôn năm 2014 Sau l y hôn, anh Tấn cho chị Hoa khả ni con, anh đến thăm lien tục chửi bới, mâu thuẫn ngày trầm trọng, tình cảm khơng cịn dẫn đến ly (có án kèm theo) Thứ hai: Do bạo lực gia đình Theo thống kê vụ án ly mà Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý năm 2016 có 01 vụ liên quan đến bạo lực gia đình Tuy số vụ ly bạo lực gia đình khơng nhiều bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, bạo lực xảy gây nhiều sứt mẽ tình cảm, khơng tìm thấy hồ hợp mà cịn ức chế sợ hãi họ chịu đựng dẫn đến ly Ví dụ: Vụ ly hơn, nuôi chung chia tài sản chung nguyên đơn Bùi Thị Bảy trú tổ dân phố 7, thị trấn PleiKần, huyện Ngọc Hồi, bị đơn Hà Minh Thức trú Xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum thụ lý ngày 27/7/2015 đưa xét xử vào ngày 11/11/2016 theo án số 10/2016/HNGĐ-PT Nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn ông Thức thường hay uống rượu nhà đánh đập vợ nhiều lần trọng, vợ chồng sống ly thân, khơng cịn quan tâm chăm sóc dẫn đến việc ly (có án kèm theo) Thứ ba: Phân chia tài sản chung theo thỏa thuận yêu cầu chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung Ví dụ: Xin hủy biên thỏa thuận chia tài sản yêu cầu chia tài sản thuộc hình thức sở hữu chung nguyên đơn bà Trần Thị Chưa trú 222 đường U Rê thành phố Kon Tum bị đơn ông Chế Liên trú Ngọc Wang huyện Đắc Hà, Tòa án tỉnh Kon Tum đưa xét xử ngày 10/11/2016 án số 09/2016/HNGĐ-PT (Có án kèm theo) 3.1.2 Những vấn đề đặt phân chia tài sản chung của vợ chồng Từ thực tiễn xét xử vấn đề chia tài sản chung vợ chồng, em xin có số nhận xét sau : Đối với trường hợp chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể Nghị định sè 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ Do đó, hầu hết Toà án vận dụng kết hợp hài 15 hòa nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng, đảm bảo quyền lợi Ých đáng bên vợ chồng nh­ quyền lợi thành viên khác gia đình Đối với tài sản chung vợ chồng quyền sử dụng đất, nhà tài sản có giá trị lớn khối tài sản chung vợ chồng giải tòa án thận trọng việc điều tra, xác minh nguồn gốc tài sản, việc phân chia Tuy nhiên có trường hợp khơng tiến hành điều tra xác minh kỹ rõ nguồn gốc tài sản phân chia tìa sản dẫn đến việc phân chia thiếu “cơng minh” cho bên Đối với trường hợp chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước bị Tịa án tun bố chết, thực tiễn xét xử cho thấy thường không chia tài sản mà bên sống tiếp tục quản lý, sử dụng để đảm bảo trì sống chung gia đình, trừ trường hợp người vợ người chồng chết để lại di chúc yêu cầu chia di sản thừa kế người thuộc diện thừa kế yêu cầu chia di sản lúc tài sản chung vợ chồng đuợc chia Đối với trường hợp chia tài sản chung vợ chồng nhân cịn tồn Đây vấn đề cộm nay, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống đặt ra.Trường hợp đặt hai bên vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc lý : sợ hàng xóm chê cười, uy tín, danh dự….nên họ không muốn ly hôn mà yêu cầu chia tài sản chung Tuy nhiên thực tế tồn nhiều vướng mắc quy định này, cụ thể : trường hợp vợ chồng thỏa thuận chia tồn tài sản chung, nh­ vơ hình chung chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng “tan rã” Hay việc pháp luật cho chia tài sản chung hôn nhân tồn lại chưa có quy định chặt chẽ trách nhiệm bên việc trì đời sống chung gia đình nên dẫn tới đời sống chung gia đình bị bỏ bê, mục đích nhân khơng đạt được, ảnh hưởng xấu tới sống lợi ích xã hội Việc quy định pháp luật chưa điều chỉnh hết quan hệ xã hội điều dễ hiểu Bởi xã hội luôn vận động không ngừng, kéo theo sù thay đổi ngày, Còn pháp luật cần phải có tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm định.Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống văn pháp luật hôn nhân gia đình nước ta phần đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội * Thuận lợi: Nhìn chung, cơng tác giải loại án án tỉnh đạt kết tốt Các đồng chí thẩm phán, thư ký nêu cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ tạo chuyển biến tích cực mặt cơng tác: trình thụ lý, giải vụ án, thực thủ tục tố tụng, coi trọng việc tranh tụng phiên tồ Các tiêu cơng tác xét xử đạt vượt mức kế hoạch đề Chất lượng 16 xét xử nâng lên rõ rệt, quyền đương đảm bảo, tỷ lệ án, định bị huỷ, sửa lỗi chủ quan thẩm phán giảm so với năm trước Nhìn chung việc đổi thủ tục xét hỏi tranh luận phiên sơ thẩm phúc thẩm sở pháp luật tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp triển khai sâu rộng thực nghiêm túc Công tác tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng hướng dẫn áp dụng thống pháp luật đạt hiệu cao so với năm trước Tồ án tỉnh tích cực phối hợp với cấp, ngành tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, góp phần phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị địa phương Trong việc hoàn thiện pháp luật Để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ HN&GĐ điều kiện kinh tế - xã hội có phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN; Đồng thời, giúp Tịa án có thêm pháp lý xét xử tranh chấp HN&GĐ nói chung tranh chấp liên quan đến việc chia tài sản chung vợ chồng ly nói riêng, Nhà nước ta quan tâm xây dựng hệ thống văn qui phạm pháp luật HN&GĐ Có thể khẳng định, giai đoạn nay, chưa hệ thống qui phạm pháp luật HN&GĐ lại quan nhà nước quan tâm ban hành kịp thời đầy đủ Ngoài Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành ngày 19/6/2014, có loạt văn qui định hướng dẫn cụ thể, như: Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-CP; Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình Trong tổ chức máy, đội ngũ cán cơng chức Tình trạng thiếu thẩm phán án cấp đặc biệt cấp huyện khắc phục bước Việc tăng thẩm quyền cho án cấp huyện thực kế hoạnh lộ trình đề Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán, hội thẩm án tiếp tục đẩy mạnh Việc điều động biệt phái thẩm phán để giải tình trạng tải vụ án số án cấp huyện thị tỉnh vùng sâu vùng xa khác thực kịp thời Công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, tra mặt công tác khác quan tâm thực có hiệu Đối với cơng tác đôn đốc kiểm tra và thi hành án dân Trong năm 2016 án tỉnh Kon Tum tổ chức kiểm tra công tác xét xử thi hành án dân đạt 100% kế hoạch đề Qua kiểm tra kết luận đánh giá nhữnh ưu điểm, khuyết điểm đơn vị có tác dụng khắc phục thiếu sót, vi phạm, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, 17 thẩm phán án cấp Việc thực uỷ thác tư pháp làm chặt chẽ với hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp * Khó khăn: Trong năm gần cịn tồn ngững thiếu sót như: vi phạm thủ tục tố tụng, nghiên cứu hồ sơ đánh giá chứng chưa toàn diện… việc cải sửa cấp phúc thẩm cấp sơ thẩm có trường hợp chưa chuẩn xác Tỷ lệ án, định án bị huỷ, sửa đổi lỗi chủ quan thẩm phán Chất lượng số phiên tồ cịn thấp, việc tổ chức phiên tồ có đổi chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đặc biệt phần tranh tụng phiên tồ Trình độ lực tinh thần trách nhiệm số cán công chức tồ án cịn hạn chế Trên thực tế, có Luật HN&GĐ mới, tác động nhiều nguyên nhân, có mặt trái kinh tế thị trường, tranh chấp HN&GĐ nói chung tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng ngày phức tạp tính chất tranh chấp Trong số đó, tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn thường xảy gay gắt, kéo dài Thực tế cho thấy tỷ lệ án có kháng cáo, kháng nghị tỷ lệ án bị cải sửa bị hủy thường tập trung loại việc này; Trong hoạt động xét xử TAND gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mang yếu tố khách quan mang yếu tố chủ quan Trong đó, vấn đề cộm công tác điều tra, thu thập tài liệu, chứng Theo qui định pháp luật tố tụng dân hành, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng thuộc đương Tòa án điều tra xác minh cần thiết Song, giải vụ án cụ thể, Tòa án phải tự điều tra, thu thập tài liệu, chứng để xây dựng hồ sơ vụ án Bản thân đương nhiều trường hợp, nhiều lý khác khơng tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án điều tra mà ngược lại họ lại có hành vi cản trở, gây khó khăn làm cho việc giải vụ việc vất vả phức tạp Trong nhiều trường hợp việc giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly cịn liên quan đến việc điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu từ quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường hợp ủy thác điều tra gặp nhiều khó khăn quan, tổ chức ủy thác lý khách quan chủ quan chậm trả lời, chí có trường hợp trả lời khơng xác, khơng đầy đủ khơng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 3.2.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng Về phương diện lập pháp phương diện quan trọng lẽ xã hội phát triển, quan hệ xã hội trở nên đa dạng phức tạp, nhu cầu địi hỏi phải có 18 hệ thống pháp luật hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức để điều chỉnh quan hệ Mặt khác tạo sở pháp lý cho Tòa án áp dụng thi hành pháp luật thuận lợi, đắn, đồng đạt hiệu cao  Trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng hôn nhân còn tồn tại - Thứ : Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân vợ chồng tự thỏa thuận, trường hợp khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải Tuy nhiên vấn đề đặt là, Luật nh­ văn hướng dẫn chưa có quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng thuộc thẩm quyền tòa Dẫn tới thực tế áp dụng gặp nhiều vướng mắc, gây trở ngại cơng việc xét xử tịa - Thứ hai : Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân phải lập thành văn Thế luật lại không quy định rõ “văn thỏa thuận” vợ chồng có cần Tịa án hay quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hay khơnng? Theo em, trường hợp dứt khoát phải quy định xác nhận Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, nhằm hạn chế tối đa hành vi lợi dụng việc chia tài sản chung để tẩu tán, trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác vợ, chồng - Thứ ba : Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia cho vợ chồng hôn nhân tồn tài sản riêng Vậy trường hợp, vợ chồng thỏa thuận chia toàn tài sản chung liệu chế độ sở hữu chung hợp vợ chồng có tồn hay khơng? Mặt khác quy định vơ hình chung tạo “khe hở” cho “ vô trách nhiệm” bên vợ, chồng việc đảm bảo trì ổn định, phát triển gia đình, ảnh hưởng tới quyền lợi lợi Ých xã hội Nên Luật HN&GĐ cần quy định trách nhiệm bên sau chia tài sản chung Có nh­ đảm bảo cho tồn phát triển gia đình xã hội  Trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn - Thứ : Điều 62 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc phân chia tài sản chung vợ, chồng thỏa thuận, việc thỏa thuận khơng bắt buộc phải có cơng nhận Tịa án Đó tránh việc áp dụng tùy tiện, ngăn cản việc vợ chồng tự thỏa thuận chia tài sản ly hôn nhằm tẩu tán trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác, cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề để hiểu rõ tinh thần điều luật - Thứ hai : Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định sau ly bên vợ chồng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên, bên khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng Tuy nhiên thực tế xét xử cho thấy, chị em phụ nữ nhiều người không hiểu biết pháp luật nên không yêu cầu, Tịa án khơng thể đứng bảo vệ 19 quyền lợi cho họ Bởi cần có tuyên truyền phổ biến rộng rãi mặt pháp luật 3.2.2 Kiến nghị về biện pháp quản lý tài sản chung của vợ chờng vợ, chờng có yêu cầu ly hôn Theo Luật HN&GĐ năm 2014 pháp luật tố tụng dân sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo quản tài sản chung vợ chồng vợ chồng có u cầu ly hơn, chưa qui định rõ ràng nước ta, năm qua tình hình ly có chiều hướng gia tăng với nhiều nguyên nhân, lý đa dạng phức tạp Các án kiện ly hôn thường chiếm 90% tổng số loại tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ Một thực tế cho thấy, vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc, tình nghĩa vợ chồng hết, ly hôn tất yếu Bản thân vợ, chồng thường có "toan tính" vấn đề tài sản Nhiều trường hợp, người vợ, chồng lợi dụng hiểu biết pháp luật phía bên điều kiện, hồn cảnh gia đình mà vợ, chồng thực hành vi tẩu tán, giấu giếm tài sản chung, mưu cầu lợi ích cá nhân khơng đáng; ảnh hưởng đến quyền lợi phía bên Để bảo vệ quyền lợi đáng vợ chồng tài sản, quyền lợi người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; Luật HN&GĐ pháp luật tố tụng dân Nhà nước ta cần thiết phải qui định biện pháp khẩn cấp tạm thời, dự liệu vấn đề quản lý tài sản chung vợ chồng vợ chồng có u cầu ly Việc quản lý tài sản chung vợ chồng có yêu cầu ly vợ chồng thỏa thuận Tịa án định giao tài sản chung cho vợ, chồng quản lý, bảo quản; niêm phong tài sản chung vợ chồng nhằm bảo đảm tình trạng tài sản, giá trị, công dụng tài sản để chia cho vợ, chồng ly hôn Đồng thời, Luật cần dự liệu cụ thể giao dịch vợ, chồng thực liên quan đến tài sản chung vợ chồng thời gian vợ, chồng có yêu cầu ly hôn: Trường hợp vợ, chồng thực không thực giao dịch Bởi lẽ, ngồi mục đích bảo vệ quyền lợi tài sản vợ, chồng tài sản chung, bảo đảm quyền lợi đáng người khác tham gia giao dịch liên quan trực tiếp đến tài sản chung vợ chồng 3.3.3 Những kiến nghị về việc tổ chức thực hiện và áp dụng phân chia tài sản chung của vợ chồng ly hôn Chế định tài sản vợ chồng luật nhân gia đình góp phần thực mục tiêu: Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, bền vững Tuy nhiên, việc áp dụng chế định thực tế gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân hiểu biết nhân dân chế định vai trò người 20 phụ nữ gia đình cịn hạn chế Để nâng cao hiệu áp dụng chế định tài sản vợ chồng đời sống xã hội theo em cần ý đến vấn đề sau: - Tạo sở kinh tế, xã hội đảm bảo người vợ bình đẳng với ngưòi chồng quyền sở hữu tài sản gia đình - Kết hợp chặt chẽ biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật để xoá bỏ thói quen vợ chồng khơng làm chứng không coi trọng điều kiện nội dung, hình thức văn làm bàng chứng việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản có giá trị lớn gia đình - Tăng cường đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, pháp luật nhân gia đình quan, tổ chức, đoàn thể Cụ thể kiến nghị việc tổ chức thực áp dụng phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn: Theo Điều 43 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng tốn từ tài sản riêng người có nghĩa vụ Tuy nhiên, qui định chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản Theo em, nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng bao gồm: + Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết hôn mà không nhu cầu đời sống chung gia đình; + Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác thời kỳ hôn nhân sử dụng vào mục đích riêng, khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu lợi ích chung gia đình; + Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh trình quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Trừ trường hợp nợ phát sinh vợ, chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân mà vợ chồng khơng có thỏa thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản riêng vợ, chồng 21 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, ổn định phát triển lành mạnh gia đình góp phần vào phát triển chung tồn xã hội Mỗi gia đình xây dựng dựa sợi dây liên kết hôn nhân, huyết thống ni dưỡng quan hệ nhân xem quan hệ tảng gia đình Trong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thương lẫn không quan tâm tới đời sống vật chất Quan hệ tài sản vợ chồng vấn đề quan trọng, tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng sống hạnh phúc, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho gia đình Chính lẽ đó, quan hệ hôn nhân nảy sinh quyền nghĩa vụ pháp lý vợ chồng với mà chia tài sản chung vợ chồng vấn đề thiếu pháp luật hôn nhân gia đình Từ Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, quy định chia tài sản chung vợ chồng bước vào sống, phát huy hiệu điều chỉnh, góp phần xây dựng củng cố chế độ nhân gia đình Việt Nam Chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân kiện pháp lí xác lập quyền sở hữu riêng vợ chồng tài sản chia Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa thực tiễn song lại phức tạp Chính pháp luật nước ta cần nhanh chóng hồn thiện chế định nhằm tạo khung pháp lý vững cho việc giải tranh chấp diễn ngày gay gắt đời sống gia đình kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật hôn nhân gia đình năm 2014 [2] Luật dân năm 2015 [3] Hiến pháp năm 2013 [4] Báo cáo tổng kết tòa án tỉnh Kon Tum năm 2016 [5] Luật đất đai năm 2013 ... điều chỉnh pháp luật vấn đề BỐ CỤC ĐỀ TÀI Nội dung chuyên đề: ? ?Quy định pháp luật Việt Nam phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn - thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum? ?? gồm chương:... nghiên cứu quy định pháp luật việc chia tài sản chung vợ chồng ly hơn, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp tài sản vợ chồng ly hôn hoạt động xét xử Tịa án Tìm hiểu quy định bất... Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu qui định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam pháp luật số quốc gia giới qui định việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn  Phương pháp thống

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w