1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ theo luật hôn nhân gia đình

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM VÕ THỊ NHẬT VI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA PHỤ NỮ THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA PHỤ NỮ THEO LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : VÕ THỊ NHẬT VI LỚP : K915LK2 MSSV : 15152380107112 Kon Tum, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Đà Nẵng Phân hiệu Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có mơi trường học tập và nghiên cứu có hiệu Em xin cảm ơn khoa Sư phạm và Dự bị đại học tạo hội cho chúng em học tập và tìm hiểu kĩ về môn Luật kinh doanh Qua đó, em có thể nhận thức cách đầy đủ về các khía cạnh của ngành Luật Em xin cảm ơn Cô Nguyễn Thị Anh Thư hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành bài báo cáo này Hy vọng thông qua nỗ lực nghiên cứu và tìm hiểu khoảng thời gian tháng thực tập dài không hẳn là ngắn, em giúp các bạn hiểu rõ về “bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ hôn nhân và gia đình” Luật hôn nhân gia đình là hệ thống Luật rộng lớn, bao quát và hoàn thiện Được đúc kết từ Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Vì vậy, với giới hạn về kiến thức và thời gian, quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tác giả khơng khỏi có thiếu sót Mong góp ý tận tình để tác giả có thể hoàn thiện vốn kiến thức của mình Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT KHỞI MINH .3 1.1.KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Về thành lập và đăng ký kinh doanh 1.1.2 Hình thức, tên gọi trụ sở cơng ty .4 1.1.3 Lĩnh vực hành nghề hoạt động: 1.1.4 Thành viên sáng lập công ty (Luật sư chủ sở hữu công ty) 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT TNHH KHỞI MINH 1.2.1 Loại hình doanh nghiệp: TNHH thành viên 1.2.2 Chức và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty 1.3.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1.3.1 Luật luật sư 1.3.2 Luật trợ giúp pháp lý .7 1.3.3 Luật doanh nghiệp 1.3.4 Luật thương mại 1.3.5 Bộ luật dân 1.3.6 Bộ luật lao động 1.3.7 Các loại Luật thuế 1.3.8 Luật và các văn luật khác .8 1.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1.4.1 Tình hình thực hiện hoạt động của công ty .8 1.4.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý của công ty .10 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI PHỤ NỮ THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .11 2.1 KHÁI NIỆM QUYỀN PHỤ NỮ 11 2.1.1 Khái niệm quyền người 11 2.1.2 Khái niệm quyền phụ nữ .12 2.2 KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT 13 2.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT 14 ii 2.4 BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN 15 2.4.1 Khái quát về quyền nhân thân của cá nhân quan hệ nhân thân của người phụ nữ quan hệ hôn nhân và gia đình 15 2.4.2 Nội dung bảo vệ quyền lợi của phụ nữ quan hệ nhân thân 17 2.5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA NGƯỜI VỢ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUAN HỆ GIA ĐÌNH .20 2.5.1 Quyền bình đẳng của vợ đối với chồng mối quan hệ với 20 2.5.2 Quyền bình đẳng việc thực hiện chính sách dân sớ và kế hoạch hóa gia đình .22 2.5.3 Quyền lựa chọn nơi trú 24 2.5.4 Quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội 26 2.5.5 Quyền tôn trọng, tự tín ngưỡng, tôn giáo 31 2.5.6 Quyền của của người vợ việc ly hôn 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG .38 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 38 3.1.1.Những thành tựu đạt .38 3.1.2 Một sớ khó khăn, vướng mắc việc bảo vệ qùn của ngƣời phụ nữ quan hệ nhân vợ chồng 39 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 42 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các quy định các văn pháp luật về hôn nhân gia đình 42 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 KẾT LUẬN .48 DANH MỤC THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BLDS Bộ luật dân HN&GĐ Hơn nhân và gia đình iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG TRANG Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng gây hành vi bạo lực thể 39 xác khác Quyền quyết định của vợ chồng công việc gia đình 40 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Quyền người quyền công dân yếu tố quan trọng mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế - xã hội Do đó, khẳng định chế định của Hiến pháp Sự phát triển của lịch sử loài người chứng minh sức mạnh to lớn của nhu cầu về quyền tự Quyền xem xét là gốc độ nhu cầu độc lập, tạo động lực mạnh mẽ cho người, đặc biệt là lĩnh vực chống áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, tự Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa tiền đề, điều kiện giải phóng người gắn liền với thay đổi về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt là việc thiết lập chế độ trị với chất “ tất quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ” Quyền người khái niệm rộng, bao gồm quyền của cá nhân, tập thể, của nhóm người, cộng đồng người xã hội Trong đó, với đặc trưng về giới tính, phụ nữ nhóm người dễ bị tổn thương nhất, cần quan tâm, bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, hầu hết xã hội thế giới, phụ nữ thường không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng của xã hội, chiws bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi Từ đầu thế kỉ XX đến nay, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác ban hành nhiều điều ước quốc tế nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ Trong bật cơng ước về xóa bỏ tất hình thức phân biệt đới xử với phụ nữ năm 1979 (viết tắt CEDAW) Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Nói đến phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa loài người Thấm nh̀n quan điểm đó, Đảng và nhà nước ta ln dành cho phụ nữ quan tâm đặc biệt Ngay từ hiến pháp đầu tiên năm 1946, nhà nước ghi nhận quyền bình đẳng của phụ nữ Từ đó, nguyên tắc nam nữ bình đẳng thể hiện quán tất hiến pháp năm 1946, 1959,1980,1992 và Hiến pháp năm 2013 Trên sở đó, nhiều văn pháp luật của nhà nước cụ thể hóa quyền bình đẳng nam nữ nhằm thực hiện triệt để việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Trong số ngành luật, Luật Hôn nhân gia đình giữ vị trí quan trọng Nguyên tắc nam nữ bình đẳng trở thành tư tưởng đạo xâu chuỗi quy định của Luật HN&GĐ Việt Nam, từ văn luật đầu tiên của Nhà nước ta cho đến Luật HN&GĐnăm 2014 Nhờ đó, quyền lợi của người phụ nữ bảo vệ, vị thế của người phụ nữ gia đình và xã hội ngày càng khẳng định Luật HN&GĐ năm 2014 là sở pháp lý quan trọng để đảm bảo quyền HN&GĐ cho phụ nữ sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng, chính là thực hiện nhiệm vụ giải phóng phụ nữ Việc quan tâm nghiên cứu về đời sống của người phụ nữ quan hệ HN&GĐ cần nhìn nhận, xem xét cách cụ thể rõ ràng thông qua quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 Vì thế, em chọn đề tài “Quy định về bảo vệ quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ 2014” Với mong ḿn tìm hiểu sâu thêm về vấn đề quy định pháp luật nước ta thực tiễn thi hành việc bảo vệ phụ nữ lợi ích hợp pháp của người phụ nữ quan hệ HN&GĐ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ và chồng theo Luật HN&GĐ Cuối là đưa quan điểm cá nhân về thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền lợi phụ nữ quan hệ HN&GĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận, quy định pháp luật về quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ và chồng theo Luật HN&GĐ Phạm vi nghiên cứu là hệ thống các quy định pháp luật của Việt Nam điều chỉnh phụ nữ qun hệ nhân thân vợ và chồng Phương pháp nghiên cứu Đối với nội dung cụ thể bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Chương Sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích, tổng hợp để tìm hiểu về đơn vị thực tập Chương Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để tập trung làm rõ khái niệm, ý nghĩa và giá trị pháp lý nhà nước quy định các quy định pháp luật bất cập của hệ thống pháp luật lĩnh vục đăng ký doanh nghiệp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động đăng ký doanh nghiệp Chương Phương pháp sử dụng chủ đạo là phương pháp tổng hợp và so sánh để xác định các định hướng việc hoàn thiện pháp luật đề các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiện pháp luật Việt Nam thời gian tới về quyền lợi của phụ nữ quan hệ nhân thân vợ và chồng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan về công ty luật Khởi Minh Chương 2: Những quy định về bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo pháp luật hôn nhân và gia đình Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và số kiến nghị nhằm đảm bảo quyền phụ nữ quan hệ nhân thân vợ và chồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT KHỞI MINH 1.1.KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tên doanh nghiệp Công ty luật trách nhiệm hữu hạn Khởi Minh Giám đớc cơng ty Ơng: Nguyễn Minh Khánh Địa công ty Địa chỉ: Tầng 3,138 Lê Đình Lý, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0905526767, 0915915555 Email : minhkhanhls7@gmail.com, tranminhthuanls@gmail.com MST: 0401544631 Đáp ứng nhu cầu hội nhập của nước ta năm gần đây, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Quốc hội ban hành và sửa đổi pháp luật cho phù hợp với nhu cầu thực tế, có Luật sư theo ban hành các quy định phù hợp với loại hình luật sư thế giới, nhằm giúp cho pháp luật của thi hành cách triệt để chuyên nghiệp đồng thời phần nào đáp ứng yêu cầu của Quốc tế tiến trình hội nhập là “ Minh bạch vấn đề pháp luật” Theo hình thức tổ chức hành nghề luật sư mở rộng so với trước phù hợp với thế giới, cụ thể Điều 32 khoản điểm b Luật luật sư 2015 quy định: Các luật sư có thể hành nghề luật sư dạng Công ty Luật Như khơng giới hạn là Văn phịng luật sư hay Cơng ty hợp danh trước mà có thêm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên (theo quy định Điều – luật luật sư 2015) Quy định góp phần làm nâng cao tính chuyên nghiệp của luật sư để dễ dàng hội nhập với luật sư thế giới Văn phòng luật sư Khởi Minh cộng thành lập năm 2013 Luật sư Nguyễn Minh Khánh sáng lập Với phương châm hết lòng phục vụ khách hàng Văn phòng luật sư Khởi Minh đạt thành định Công ty luật TNHH Khởi Minh Công ty Luật uy tín và đáng tin cậy Việt Nam Công ty thành lập theo giấy phép hoạt động kinh doanh sớ:03/TP/ĐKHĐ Phịng Đăng kí kinh doanh - Chi cục thuế quận Hải Châu cấp Theo nội dung của giấy phép này công ty phép hành nghề các lĩnh vực: - Dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng - Tư vấn pháp luật - Dịch vụ pháp lý khác Công ty Luật Khởi Minh với đội ngũ các luật sư, chuyên viên, cộng tác viên đào tạo quy, chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm các lĩnh vực hình sự, dân sự, lao động, đất đai, hôn nhân và gia đình, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, lĩnh vực tư vấn cho doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại theo đường Tòa án Trọng tài,… KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật về bảo vệ quyền lợi phụ nữ Việt Nam, đặc biệt Luật hôn nhân gia đình năm 2014 thể chế hóa vấn đề phát sinh từ thực tiễn, thể hiện toàn diện qua các quy định về quyền và nghĩa vụ của người phụ nữ ngày càng đổi nhằm đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ xã hội nói chung và nhân gia đình nói riêng tạo mơi trường bình đẳng nam nữ để phụ nữ phát huy hết khả của thân Bên cạnh đó, đề hình phạt đới với hành vi xâm phạm đến quyền lợi của người phụ nữ nhằm khẳng định quan tâm của nhà nước đối với phụ nữ Chính vì vậy, để nâng cao và đảm bảo quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ và chồng thực tế thì việc đánh giá thực trạng và thực hiện đồng các giải pháp thúc đẩy có ý nghĩa thiết thực cơng giải phóng phụ nữ góc độ bình đẳng giới 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 3.1.1.Những thành tựu đạt Trong năm qua, Đảng và Nhà nước thực hiện nhiều bước đột phá về nhận thức và hành động, từ khía cạnh luật pháp, chính sách đến thực tiễn và đạt nhiều thành tựu quan trọng về bình đẳng giới Việt Nam đánh giá là q́c gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Điểm bật việc bảo đảm quyền lợi về giới Việt Nam việc hồn thiện khung luật pháp, sách về bình đẳng giới Theo Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2013 (MDG 2013), mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị thế cho phụ nữ mục tiêu thiên niên kỷ hoàn thành trước thời hạn năm 2015 Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng việc thúc đẩy quyền phụ nữ xây dựng và ban hành các văn pháp quy thể hiện nguyên tắc về bình đẳng giới, không phân biệt đối xử theo quy định của Luật Bình đẳng giới 2006 và Cơng ước của Liên hợp q́c về xóa bỏ hình thức phân biệt đới xử chớng lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 20112020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách về giới nâng cao vị thế của phụ nữ; tích cực thực hiện sáng kiến q́c tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền của phụ nữ chống phân biệt đối xử đối với phụ nữ Trong Báo cáo quốc gia của Việt Nam về việc thực hiện quyền người theo chế kiểm điểm định kỳ phổ cập của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc mà Việt Nam hành viên cho thấy, chiến lược quốc gia về bình đẳng giới tiến của phụ nữ tập trung triển khai vùng khu vực có bất bình đẳng và nguy bất bình đẳng cao Điều này góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, nhiệm vụ Chính phủ triển khai giải pháp việc thực thi pháp luật hợp tác quốc tế nhằm vượt qua thách thức chủ yếu liên quan tới nhận thức về bình đẳng giới; xóa bỏ bạo lực giới bạo lực gia đình; khoảng cách về việc làm, thu nhập, địa vị xã hội… Tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII (2011-2016) đạt 24,4%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Q́c hội cao khu vực thế giới (đứng thứ 43/143 nước thế giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chớt của đất nước Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng; 38 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Ở các địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trị chủ chớt cấp, ngành, góp phần giải quyết vấn đề quan trọng Nữ doanh nhân là người dân tộc thiểu số tăng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy Hiện nay, tỷ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tính đến hết năm 2011, tỷ lệ phụ nữ biết chữ 92%; khoảng 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỷ lệ nữ sinh viên chiếm 50%, tỷ lệ thạc sỹ nữ chiếm 30% và 17,1% tiến sỹ nữ giới Nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới của Việt Nam quốc tế ghi nhận, theo xếp hạng năm 2012 của Liên hợp quốc về số bất bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 q́c gia, so với vị trí 58/136 q́c gia năm 2010 (thứ hạng gần thể hiện bình đẳng cao)35 3.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc việc bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ quan hệ nhân vợ chồng Bên cạnh thành tựu đạt việc bảo vệ quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng cịn nhiều bất cập hạn chế khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật dẫn đến ảnh hưởng đến quyền lợi ích của người phụ nữ Thực tế, có thể nhìn nhận thơng qua vấn đề sau: * Tình trạng bạo lực gia đình cịn tồn tại, chí có trường hợp nghiêm trọng Hiện quyền thương yêu, chăm sóc và quý trọng của người vợ bị xâm phạm, thực trạng về nạn bạo hành thể xác, tình dục diễn phổ biến địa bàn thành thị lẫn nông thôn thông qua bảng số liệu sau:hân thân vợ chồng: Bảng 3.1: Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng gây hành vi bạo lực thể xác khác Đơn vị: % Thành thị Nông thôn Chung (N=1612) (N=2949) (N= 4561) Đã Xảy Đã Xảy Đã Xảy bị bạo lực 12 bị bạo lực 12 bị bạo lực 12 % tháng qua % tháng qua % tháng qua Tát ném vật 25.1 5.0 30.0 5.4 28.6 5.3 Xơ đẩy kéo 8.8 2.1 7.5 2.5 7.9 2.4 tóc Đấm, đánh vật gì 11.3 2.5 12.0 3.2 11.8 3.0 Đá, kéo lê, 35 Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2013 (MDG 2013) 39 đánh đập tàn nhẫn Bóp cổ làm nghẹt thở, làm bỏng Đe dọa sử dụng súng, dao 3.4 1.1 4.9 1.5 4.5 1.4 1.5 0.4 2.8 0.9 2.4 0.7 2.6 0.4 2.4 0.9 2.5 0.8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà ở, Hà Nội Bên cạnh đó, theo thớng kê của Tịa án nhân dân tới cao, trung bình năm nước có 8.000 vụ ly với nguyên nhân bạo lực gia đình Còn kết nghiên cứu của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cho biết có tới 72% vụ xung đột có nguyên nhân từ mặc cảm của ông chồng cảm thấy địa vị trụ cột của bị lung lay Bạo lực gia đình để lại hậu hết sức tiêu cực: 87,5% số vụ gây tổn hại về sức khỏe, thể chất; 89% gây tổn thương về tâm lý, tinh thần; 90% gây tan vỡ gia đình; 89% gây rối loạn trật tự; 91% ảnh hưởng tới phát triển của trẻ em, gây niềm tin vào gia đình, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội có hành vi vi phạm36 [24] * Quyền định người phụ nữ lĩnh vực kinh tế Thực tế cho thấy ngày nay, lĩnh vực kinh tế người vợ chưa có nhiều hội tham gia hoạt động chồng bàn bạc, quyết định công việc gia đình, tức vị thế của người phụ nữ hạn chế quyền thể hiện ý kiến, quyền tự quyết của thân; thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.2: Quyền định vợ chồng cơng việc gia đình Đơn vị : % Người qút định Các công việc Vợ Chồng Vợ chồng Sản xuất kinh doanh 20.9 55.9 23.2 của hộ Chi tiêu ngày 85.2 7.8 7.0 Mua bán, xây sửa 9.5 53.3 37.2 nhà Mua đồ đạt đắt tiền 14.3 44.2 41.4 Tổ chức ma chay, 11.5 29.0 59.5 cưới sinh Nguồn : Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Hà Nội 36 "Một năm 8000 vụ ly hôn bạo lực gia đình" (2014), http://phaply.net.vn, ngày 17/4/2014 40 * Về quyền người phụ nữ lĩnh vực lao động, xã hội Về lĩnh vực xã hội hiện nhiều hạn chế Theo báo cáo thống kê năm 2013, tỷ lệ biết chữ của phụ nữ khu vực nông thôn thành thị độ tuổi từ 15 đến 40 tăng nhẹ so với năm trước: Ở nông thôn 94,8% năm 2013- so với 94,5% năm 2012; thành thị 98,7% năm 2013 - so với 98,6% năm 2012 Ngoài ra, tình trạng thất nghiệp chất lượng việc làm ….của người phụ nữ nhiều hạn chế việc số công ty từ thông báo tuyển dụng thì người phụ nữ cần có căm kết việc thực hiện sách dân sớ thời gian làm việc khoảng thời gian định, thời gian nghỉ ngơi, chế độ lương thưởng chưa đảm bảo cho người phụ nữ Cịn vấn đề phân hóa lao động gia đình hiện có khác biệt vợ chồng Theo đó, hiện người vợ nhiều thời gian cho công việc gia đình chăm sóc cái, nội trợ, bếp núc, cơng việc khác trách nhiệm của người chồng lao động, công việc nhà dường chưa cao Vì vậy, cần thiết phải có quy định rõ ràng, có hình thức tun trùn rõ rệt để đảm bảo thiết thực quyền lợi của người phụ nữ góc độ bình đẳng giới *Về quyền người vợ ly hôn Việc đảm bảo quyền lợi ích của người vợ thực tế gặp nhiều khó khăn và hạn chế ly Vấn đề có ngun nhân từ hành vi bạo lực gia đình, mà chủ yếu từ người chồng Nhiều trường hợp chưa ly hôn người phụ nữ phải khỏi nhà khơng thể chịu cảnh bạo lực mâu thuẫn nguyên nhân từ phía gia đình nhà chồng Một số trường hợp khác, người phụ nữ ḿn khỏi nhà để tự giải khỏi bạo lực lại khơng chấp nhận bị cản trở thực hiện Chẳng hạn, trường hợp chị Trần Thị Hường (28 tuổi, Huyện Lý Nhân) kể lại sau: Tôi phải chịu đựng trận đánh của chồng mà khơng biết có lỗi Lần gần bị đánh phải nằm viện ngày Vào ngày 24 tháng năm 2010 chồng đuổi khỏi nhà giằng lấy đứa tay Nghĩ đứa bé chỗ dựa tinh thần của nên không cho bế Vậy nắm lấy tóc tôi, liên tiếp đập đầu vào tường Chưa cịn bóp cổ tơi, nhè bụng ngực đạp liên tục Tôi tưởng chừng chết cớ gắng chịu đựng sợ nhà chồng bế Không chịu cánh cửa hành hạ của chồng, bế về nhà mẹ đẻ nộp đơn xin ly Trước đó, tơi bị chồng đuổi xuống nhà bếp mà không cho lại gần tôi… 37 Bên cạnh tồn ra, thực tế quy định của luật có chồng chéo, việc áp dụng hình thức tun trùn phớ biến các quy định, sách của pháp luật chưa thực mang lại hiệu cao Thực tế cho thấy sau năm thực 37 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 41 hiện Chỉ thị số 49 -CT/TW của Ban Bí thư ngày 21 tháng 02 năm 2005 về xây dựng gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có đạt thành tựu định, điều kiện sống của gia đình cải thiện, quyền lợi của người phụ nữ bảo đảm Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác gia đình cịn sớ hạn chế, yếu như: Việc quán triệt thực hiện Chỉ thị sớ 49-CT/TW, Luật HN&GĐ, Luật bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, các chính sách đối với gia đình và công tác gia đình chưa rộng khắp và thường xuyên, đặc biệt cấp huyện cấp xã; việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Chỉ thị số 49-CT/TW mục tiêu của Chiến lược xây dựng gia đình chưa gắn với kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội hàng năm; chưa ưu tiên tập trung nguồn lực cho công tác xây dựng gia đình; chưa gắn công tác xây dựng gia đình với công tác phát triển cộng đồng Việc xác định mô hình, tiêu chí gia đình văn hóa chưa có và hết nạn bạo lực gia đình xảy ảnh hưởng đến chất lượng sống Nguyên nhân của hạn chế, yếu do: Mặt trái của chế thị trường, của hội nhập quốc tế tác động làm băng hoại, phá vỡ giá trị văn hóa dân tộc, có vấn đề gia đình trùn thớng; sớ cấp ủy đảng, qùn, ngành, đoàn thể nhận thức về vị trí, vai trị của cơng tác xây dựng gia đình hạn chế; chưa quan tâm đạo, lãnh đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chỉ thị số 49CT/TW; chưa gắn công tác xây dựng gia đình với xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; chế phối hợp cấp ủy đảng với ban, ngành, đoàn thể từ trung ương đến sở việc thực hiện Chỉ thị chưa đồng bộ, chặt chẽ và thường xuyên Công tác truyền thông giáo dục về đời sống gia đình chưa thường xuyên, liên tục Tổ chức máy làm công tác gia đình cịn nhiều bất cập, cán làm cơng tác gia đình thiếu, trình độ hạn chế, đặc biệt tún xã… Chính vậy, pháp luật cần có quy định để đa dạng việc nâng cao chất lượng của hình thức thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục góp phần đảm bảo quyền lợi ích của người phụ nữ 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định văn pháp luật nhân gia đình Để bảo vệ tốt quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng thì Nhà nước cần rà sốt lại sách hệ thống pháp luật, đặc biệt văn pháp luật về nhân và gia đình để xóa bỏ nội dung, điều luật cản trở bình đẳng bảo vệ quyền lợi ích của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng Thứ nhất, cần phải bổ sung thêm quy định về biện pháp xử phạt hành về hành vi bạo lực gia đình Theo Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 06 năm 2009 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành về bình đẳng giới về hành vi vi phạm hành 42 về bình đẳng giới lĩnh vực trị (Điều 6), hành vi vi phạm hành về bình đẳng lĩnh vực kinh tế (Điều 7), hành vi vi phạm hành về bình đẳng giới gia đình (Điều 13) Theo quan điểm của tơi, các quy định cịn mang tính khái qt chưa nêu rõ chế tài xử phạt hành vi vi phạm mà nghị định số 55/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành về bình đẳng giới cần có bổ sung việc quy định rõ chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với dạng hành vi bạo lực bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục đới với người vợ Có thế, quyền lợi của người phụ nữ đảm bảo cách chính đáng Thứ hai, cần đảm bảo quyền bình đẳng của người mẹ bị hạn chế lực hành vi dân việc chăm sóc Thực tế xã hội hiện thực trạng về bạo lực gia đình và bạo lực trẻ em diễn nhiều Trường hợp người mẹ bị hạn chế quyền, chẳng hạn người mẹ phải chấp hành hình phạt tù thì người mẹ đảm bảo quyền của mình thế nào người cha liên tiếp có hành vi hành hung, bóc lột sức lao động của người con? Theo tơi, Luật HN&GĐ năm 2014 cần có quy định mở rộng việc đảm bảo quyền của người phụ nữ họ bị hạn chế bị lực hành vi dân quyền của họ đảm bảo việc chăm sóc, bảo vệ cách quy định người thân gia đình ơng bà, anh chị, em… có qùn thay người mẹ chăm sóc, giáo dục cháu, quy định trách nhiệm của người thân thích có quyền xem xét, giám sát người chồng có hành vi bạo lực đối với người để phát hiện kịp thời, đảm bảo cho quyền lợi của người mẹ phát triển sau của trẻ Thứ ba, lĩnh vực học tập, kinh tế, trị, lao động Để đảm bảo nâng cao quyền của người phụ nữ các lĩnh vực học tập, kinh tế, trị, lao động hết cần phải thực hiện tốt nội dung sau: Một là, thân người phụ nữ cần phải tự cố gắng vươn lên lĩnh vực, nghiên cứu nâng cao trình độ để tiến tới bình đẳng giới xã hội hiện Phụ nữ phải hiểu rõ về thân mình, thấy hồn cảnh và điều kiện của gia đình mình Đồng thời phải thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu của thân để xác định mục tiêu, mức độ phấn đấu cho phù hợp để đạt kết Mặt khác, cần tuyệt đối tránh tư tưởng an phận của phận phụ nữ tự lòng với trình độ, cấp có quan niệm phụ nữ cần ưu tiên cho gia đình mà không chịu phấn đấu vươn lên Để cân công việc và gia đình, đối với người phụ nữ không đơn giản nghệ thuật sớng, mà phải xuất phát từ lịng niềm đam mê cơng việc có thể vượt qua khó khăn trở ngại để nâng cao trình độ Trước hết, người phụ nữ phải hoàn thành thiên chức của người vợ và người mẹ Đối với người phụ nữ nào, chăm sóc gia đình là hạnh phúc khơng thay thế, tự tay nấu ăn cho chồng con, chăm sóc dạy học tập…và gia đình hạnh phúc, ngoan ngoãn, 43 học giỏi là sở vững để người họ có thể n tâm cơng tác tích cực học tập nâng cao trình độ Để đảm bảo công bằng, bình đẳng giới, trước tiên, phụ nữ phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao kiến thức, trí ṭ Điều làm cho chị tự tin lên nhiều Họ phải ln xác định mục tiêu của gì, phải có ước mơ và quyết tâm thực hiện ước mơ Điều quan trọng phải tự khẳng định qua cơng việc sớng Đặc biệt thân chị em phải có niềm đam mê công việc, khát khao sáng tạo, đổi phải có đủ nghị lực để vượt qua khó khăn, vất vả sớng gia đình và cơng việc.ực học tập, kinh tế, trị, lao động Hai là, gia đình phải tạo điều kiện để phụ nữ có thể học tập nâng cao trình độ Nhà nước và gia đình phải tạo điều kiện ưu tiên, khuyến khích cho phụ nữ học nâng cao trình độ Bên cạnh đó, người chồng khơng nên có định kiến coi người vợ làm cơng việc gia đình, khơng nên có suy nghĩ trình độ học vấn cao làm lãnh đạo quản lý ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình mà phải có ủng hộ, cảm thông sâu sắc tự giác giúp đỡ công việc gia đình cho vợ, tạo điều kiện cho người vợ có thể phấn đấu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ba là, thân người phụ nữ phải giải quyết hài hịa mới quan hệ gia đình và nghiệp Để đảm bảo hài hịa mới quan hệ gia đình và nghiệp thì người vợ không nên mải miết với công việc học tập, nghiên cứu từ sáng tới đêm khuya người chồng mà quên hết công việc gia đình mà người vợ cần bù đắp nhiều cho và gia đình, thời gian sau bữa cơm tối sớ ngày nghỉ, để dành thời gian trị chụn, chia sẻ với chồng làm bạn với Thời gian bên gia đình tạo thêm động lực, bổ sung sức mạnh cho họ Phụ nữ học tập cần cố gắng hết khả và theo đuổi mục tiêu đến Mặc dù, việc quan và gia đình bận rộn nếu xếp công việc cách hợp lý, khoa học, phụ nữ có thể giải quyết hài hòa việc Khi cảm thấy thoải mái vì gia đình ổn thỏa việc trơi chảy có nhiều niềm vui cơng việc sống Thứ tư, nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chớng tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chớng bạo lực gia đình có số mức phạt đối với hành vi xâm phạm quyền lợi của người phụ nữ dường mức phạt đưa thấp so với điều kiện kinh tế hiện nay, khơng có tính răn đe Ví dụ, phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên về tâm lý Cần thiết có điều chỉnh, bổ sung vấn đề theo hướng nâng cao mức phạt đối với hành vi bạo lực gia đình hậu mà hành vi vi phạm để lại gây thiệt hại nhiều về mặt tinh thần Có đảm bảo quyền lợi chính đáng của người phụ nữ Có thể khẳng định rằng: Chúng ta có nhiều văn luật quy định về quyền bình đẳng nam nữ, lại thiếu biện pháp giáo dục chế tài của Nhà nước đối với 44 trường hợp khơng thi hành luật và chưa qùn cấp quan tâm can thiệp kịp thời Do đề nghị phải bổ sung quy định cịn thiếu này để bảo vệ tốt quyền của người phụ nữ 3.2.2 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Để pháp luật vào sống quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng thực hiện bảo vệ, phát huy hiệu thực tế biện pháp hết sức quan trọng là đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để toàn xã hội thân người phụ nữ cao nhận thức tự bảo vệ qùn lợi ích hợp pháp của Đới với phụ nữ, thực hiện tốt luật pháp và chính sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, chính sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào các quan lãnh đạo quản lý cấp, các ngành, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung cho phụ nữ nói riêng của hệ thớng trị, trước hết thuộc về qùn cấp, quan tư pháp là đầu mối tham mưu và triển khai thực hiện Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền các văn pháp luật liên quan đến phụ nữ nhằm bảo vệ quyền của người phụ nữ quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng cần triển khai theo hướng sau: Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo các ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền có hiệu Luật phổ biến giáo dục pháp luật, đạo ngành Tư pháp phối hợp với Hội phụ nữ tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sự, Luật phịng chớng bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới Chính phủ thành lập "Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ" - tổ chức phới hợp đạo các quan, ban, ngành, tổ chức trung ương và địa phương về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật… Trong thời gian tới, để có thể nâng cao hiệu của cơng tác tuyên truyền pháp luật, đề nghị Hội đồng tiếp tục trì hoạt động phới hợp các quan nhà nước với tổ chức đoàn thể, tổ chức đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ, bám sát vào văn vốn là sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng… Đồng thời tuyên truyền tớt hai văn quan trọng Chính phủ ban hành gần đây: Chiến lược về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Đối với ngành Tư pháp - quan thực hiện chức quản lý nhà nước về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - cần phát huy trách nhiệm của việc tập trung đạo, hướng dẫn phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai, thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ Có thế góp phần nâng cao nhận 45 thức của xã hội, của thân của phụ nữ, người chồng gia đình việc tự ý thức, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình, thuyết phục, vận động người xung quanh lên án, chớng lại hành vi xâm phạm quyền của người phụ nữ Đảm bảo phối hợp đồng các quan, ban, ngành, đoàn thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Nâng cao vai trị hoạt động của mơ hình Câu lạc "Phụ nữ với pháp luật", Câu lạc trợ giúp pháp lý… nhằm lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đến địa bàn khu dân cư và chị em phụ nữ Tiếp tục hướng mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về sở, kết hợp trợ giúp pháp lý cho phụ nữ sở Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên về pháp luật hội tụ đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Tư pháp, đặc biệt am hiểu về vấn đề phụ nữ, về quyền bình đẳng của người phụ nữ gia đình Mở rộng và tăng cường đội ngũ cộng tác viên pháp luật, có chính sách để thu hút chuyên gia pháp luật, luật sư… tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý nói chung trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nói riêng Để nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền sách, pháp luật quyền của người phụ nữ thu hút tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân, cán tun trùn cần đa dạng hóa hình thức tun truyền sau: Mở lớp bồi dưỡng, tập huấn về sách, pháp luật về Luật nhân gia đình, ví dụ lớp bồi dưỡng về kiến thức pháp luật kỹ tuyên truyền cho tuyên truyền viên pháp luật, hòa giải viên sở Thực hiện tun trùn sách, pháp luật thơng qua việc biên soạn tờ rơi, tài liệu, sách cẩm nang, băng, đĩa phản ánh thực tế kết bảo vệ quyền của người phụ nữ Ngoài nên lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng, buổi sinh hoạt câu lạc pháp luật, buổi họp của các đoàn thể quần chúng sở Cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông cho hai giới nam nữ, cho cộng đồng nội dung về vị thế, vai trò của phụ nữ về giới, bình đẳng gia đình, ngoài xã hội Cần tuyên truyền giúp họ hiểu vấn đề: phải nâng cao trình độ học vấn của phụ nữ, cho các thành viên gia đình vì trình độ học vấn ln đóng vai trị qút định tỷ lệ thuận với tiến bộ, giá trị của lĩnh vực hoạt động của đời sống gia đình Trình độ học vấn làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ hành vi của các thành viên gia đình KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi ích của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng đưa giải pháp để nâng cao chất lượng của các quy định pháp luật Pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi ích của người phụ nữ qun hệ nhân thân vợ chồng theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 cần phải xây dựng hồn thiện theo kịp với q trình hồn thiện pháp luật về nhân gia đình và các văn 46 pháp luật có liên quan Đồng thời bổ sung các quy định về bảo vệ quyền lợi phụ nữ đối tượng hay bị thua thiệt xã hội Bên cạnh đó, các quan chức cần nâng cao lực hoạt động việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Để đảm bảo điều kiện cho việc thực hiện quyền lợi chính đáng của phụ nữ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 ngày càng có hiệu quả, cần xây dựng hồn thiện pháp luật, giải pháp khác cần thực hiện cách đồng có hiệu quy định quy định pháp luật ngày hoàn chỉnh và tổ chức thực hiện hệ thống bảo hiểm xã hội có hiệu 47 KẾT LUẬN Luật HN&GĐ năm 2014 là sở pháp lý quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ HN&GĐ tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam Đặc biệt, các quy định về nhân thân của vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 về đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hiện quan trọng là tạo cho người phụ nữ có sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của quan hệ nhân thân với người chồng, đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm đến quyền lợi của Mặc dù, thực tế cịn tồn sớ vướng mắc từ chế pháp lý quan niệm xã hội người phụ nữ hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình và đóng góp to lớn cho việc xây dựng, phát triển, gìn giữ tổ ấm của mình, đóng góp lợi ích vật chất to lớn cho xã hội Vì vậy, để đảm bảo quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng khắc phục tồn đọng, vướng mắc về việc đảm bảo quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng bước phát triển nội dung của hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền của người phụ nữ đòi hỏi phải có biện pháp khả thi thực tiễn Những giải pháp đặt phải xuất phát từ nhân tố, chế định, điều kiện thực hiện quyền người giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm giải pháp hữu hiệu Như vậy, việc đảm bảo quyền của người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng đòi hỏi thiết thực hiện Phải làm thế để quyền của người phụ nữ đảm bảo thực hiện thực tế, lúc, nơi 48 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Bộ luật dân 2015 [2] Bộ luật hôn nhân và gia đình 2014 [3] Bộ luật hình 2018 [4] Bộ luật doanh nghiệp 2014 [5] Bộ luật thương mại 2005 [6] Bộ luật sư 2015 [7] Bộ luật thương mại 2005 [8] Bộ luật quốc tịch 2008 [9] Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Hà Nội [10] Chính phủ (2006), Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày/102006 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em, Hà Nội [11] Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 về xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới, Hà Nội [12] Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực phịng, chớng bạo lực gia đình, Hà Nội [13] Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội [14] Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định về hành vi vi phạm quy định về vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng, Hà Nội [10] Văn Nghiêp Chúc (2014), "Bất bình đẳng giới tồn nhiều lĩnh vực", http://www.nhandan.com.vn, ngày 25/4/2014 [15] "Cô giáo bị chồng tẩn phải nhập viện" (2010), dontruongbt.wordpress.com, ngày 25/12/2010 [16] Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Hải Hà (2013), "Biểu dương 4000 gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc", http://thanhtra.com.vn, ngày 18/12/2013 [18] Thanh Hải (2013), "Nhìn lại ba năm thực hiện chiến lược quốc gia về bình đẳng giới", http://www.baoquangtri.vn, ngày 25/12/2013 [19] "Hệ của việc trọng nam khinh nữ" (2011), http://tapchilamdep.com, ngày 12/7/2011 [20] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Liên hợp q́c (1979), Cơng ước về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ [22] Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] "Một năm 8000 vụ ly hôn bạo lực gia đình" (2014), http://phaply.net.vn, ngày 17/4/2014 [24] Tịa án nhân dân tới cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001),Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/012001 hướng dẫn thi hành áp dụng các quy định chương XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình" của Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội [25] Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở, Hà Nội [26] Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [27] Đặng Ánh Tuyết - Lê Hiên (2007), "Những bất cập về bình đẳng giới Bến Tre", http://www.gopfp.gov.v, ngày 22/10/2007 [28] Báo cáo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2013 (MDG 2013) [29] https://123doc.org//document/2598917-hoan-thien-phap-luat-bao-ve-quyenphu-nu-o-viet-nam-hien-nay.htm [30] https://123doc.org/document/3595688-bao-ve-quyen-loi-phu-nu-theo-luat-honnhan-va-gia-dinh-viet-nam-nam-2014.htm NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm ... niệm quy? ?̀n phụ nữ .12 2.2 KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUY? ??N CỦA PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT 13 2.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC BẢO VỆ QUY? ??N PHỤ NỮ BẰNG PHÁP LUẬT 14 ii 2.4 BẢO VỆ QUY? ??N LỢI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM... NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUY? ??N LỢI PHỤ NỮ THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM .11 2.1 KHÁI NIỆM QUY? ??N PHỤ NỮ 11 2.1.1 Khái niệm quy? ?̀n người 11 2.1.2 Khái niệm quy? ?̀n... nam nữ, góp phần vào nghiệp đấu trnh giải phóng phụ nữ của tồn nhân loại 2.4 BẢO VỆ QUY? ??N LỢI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN 2.4.1 Khái quát quy? ??n nhân thân cá nhân quan hệ nhân

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ theo luật hôn nhân gia đình
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
Bảng 3.1: Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng gây các hành vi bạo lực thể xác khác nhau  - Quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ theo luật hôn nhân gia đình
Bảng 3.1 Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng gây các hành vi bạo lực thể xác khác nhau (Trang 46)
Bảng 3.2: Quyền quyết định của vợ chồng trong các công việc gia đình - Quy định về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ theo luật hôn nhân gia đình
Bảng 3.2 Quyền quyết định của vợ chồng trong các công việc gia đình (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w