1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền lợi của chủ nợ theo luật phá sản năm 2014

97 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tồn nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Quốc Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thày,cơ giáo – Viên Đại học Mở Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Quý Trọng – GVC, Trưởng Bộ môn Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội dành thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Học viên Trương Quốc Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CHỦ NỢ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CHỦ NỢ TRONG PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung phá sản doanh nghiệp 1.2.Chủ nợ vấn đề bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp 23 1.3 Pháp luật số quốc gia giới ……………………… 29 1.4 Khái niệm nội dung pháp luật điều chỉnh PSDN 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2014 43 2.1 Các quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp 43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ ……… 62 Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ TRONG PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP…………………………… 74 3.1 Những vấn đề hội nhập quốc tế ……………………………… 74 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật về………………… 76 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ………… 80 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ Luật Tố tụng dân BKS : Ban kiểm soát DN : Doanh nghiệp LPS : Luật Phá sản QTCT : Quản trị công ty QTV : Quản tài viên GĐ : Giám đốc TGĐ : Tổng giám đốc PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản tượng hoàn toàn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Một mục tiêu áp dụng pháp luật phá sản nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ nợ, người lao động doanh nghiệp bị phá sản Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ chủ nợ có quyền u cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bán toàn tài sản lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Bên cạnh đó, pháp luật phá sản bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc đòi nợ Khơng nợ quyền đòi nợ cách riêng lẻ Khơng chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp theo tỷ lệ (trừ chủ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) Ở Việt Nam, thiết chế pháp luật phá sản quy định Bộ luật Thương mại Pháp năm 1807, Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ luật Thương mại Sài Gòn trước năm 19751 Cho đến năm cuối kỷ XX, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thập kỷ, vấn đề phá sản công ty lần quy định Luật Công ty năm 19902 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã như, đối tượng điềucủa Luật gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản, thủ tục phá ản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 bộc lộ bất cập, hạn chế chưa đáp ứng đòi hỏi đời sống xã hội việc bảo vệ quyền, lợi ích chủ thể Vì vậy, Luật Phá sản năm 2004 đời sở kế thừa chọn lọc quy định Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 đời bối cảnh Việt Nam tích cực gia nhập mong muốn sớm trở thành thành viên thức WTO Chính vậy, quy định Luật Phá sản năm 2004 có quy định tiến so với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 thực tế chứng minh có nhiều quy định khơng phù hợp tình hình hội nhập quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO năm 2007 Luật Phá sản năm 2014 gồm chương, 133 điều có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015 Luật xác định điều chỉnh phá sản doanh nghiệp hợp tác xã quy định trình tực, thủ tục nộp đơn, thụ lý mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo tồn tài sản q trình giải phá sản; thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tuyên bố phá sản Luật Phá sản năm 2014 đời tạo khung pháp lý cho việc áp dụng việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã giai đoạn thời kỳ hội http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1872, tra cứu ngày 5/8/2016 Điều 24 Luật Công ty năm 1990 quy định công ty bị phá sản nhập quốc tế Luật Phá sản năm 2014 đạt kết định tên phương diện lý luận thực tiễn thi hành việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, sau hai năm thi hành Luật Phá sản năm 2014 bộc lộ hạn chế, bất cập, việc bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ phá sản Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thực mục tiêu áp dụng thiết chế pháp luật phá sản Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu phá sản doanh ghiệp, hợp tác xã nói chung, quy định bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng theo quy định Luật Phá sản năm 2014 vấn đề mang tính cấp thiết tính giai đoạn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo Luật Phá sản năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục đích đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ, xác định vai trò yếu tố tác động tới việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định Luật Phá sản năm 2014 Đồng thời, từ thực trạng pháp luật quyền lợi chủ nợ theo quy định Luật Phá sản năm 2014 rút hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật Trên sở đó, đưa yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp phá sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp vấn đề xa lạ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Nó nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu, tiếp cận phương diện khác Có thể kể tên số cơng trình khoa học nghiên cứu phá sản doanh nghiệp nói chung, bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng sau đây: - Phạm Quý Tỵ (1986): “Một số kiến nghị giải thể, phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/1998; - Phạm Minh Long (1996): “Quy chế thành lập giải thể, phá sản chế quản lý Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân”; - Báo cáo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 Bộ Tư pháp rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, tr.20 - Văn Thị Hồng Tâm: “Những bất cập thi hành Luật phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án” - Bản tin thông tin khoa học lập pháp, Số 01(27) năm 2017); - Đỗ Tiến Thịnh: “Thực trạng doanh nghiệp rút khỏi thị trường kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý giải thể doanh nghiệp”; - Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995 (dẫn theo Báo cáo đề tài nghiên cứu Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh thực năm 2001: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn thực Luật Phá sản doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh, tr - Dự án VIE/98/001, Báo cáo chuyên đề số lĩnh vực khung pháp luật Việt Nam – Phần 2: Đánh giá thực trạng, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 2002, tr 142 - Dương Đăng Huệ & Nguyễn Minh Mẫn, Chương VIII Phá sản pháp luật phá sản, Giáo trình Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr 342 - Nguyễn Viết Tý, Chương XV: Khái quát phá sản pháp luật phá sản, Giáo trình Luật Thương mại, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, H., 2006, tr 350 - Bùi Nguyên Khánh (2002), Chương VIII Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr 542 - Dương Kim Thế Nguyên (2014): “Giải phá sản ngân hàng thương mại theo pháp luật số nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2014, tr 60-66 Ngồi cơng trình khoa học nhiều cơng trình khác nghiên cứu phá sản, phá sản doanh nghiệp Qua nghiên cứu cơng trình khoa học, tác giả rút số nhận xét sau: Một là, nghiên cứu chủ yếu tiếp cận phá sản, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã góc độ lý luận như: khái niệm phá sản, dấu hiệu doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn, quan có thẩm quyền giải phá sản, hậu pháp lý phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã… Hai là, có cơng trình nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới phá sản doanh nghiệp pháp luật Nga, Đức, Nhật Bản… nhìn chung cơng trình khoa học chủ yếu tiếp cận thủ tục giải phá sản, có tương đồng khác biệt phá sản cá nhân phá sản doanh nghiệp Kết nghiên cứu đúc rút số học khảo cứu tài liệu để tác giả kế thừa, khai thác q trình viết hồn thành luận văn Ba là, cơng trình nghiên cứu kể có cơng trình nghiên cứu thiết chế pháp luật đươc quy định văn băn pháp luật phá sản hay văn băn pháp luật có liên quan trước có Luật Phá sản năm 2014 đời như: Luật Công ty năm 1990, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật Phá sản năm 2004 Mặc dù quy định lạc hậu sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản năm 2014 Tuy nhiên, kết nghiên cứu sở để tác giả xác định điểm tương đồng, khác biệt sở khác biệt luận văn Tuy nhiên nhận thấy nghiên cứu bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp đề cập không nhiều, kể Luật Phá sản năm 2014 có hiệu lực Đây lý để tác giả lựa chọn tiếp tục nghiên cứu vấn đề Bốn là, tùy thuộc vào việc giai đoạn nghiên cứu, hầu hết cơng trình xây dựng, đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật phá sản nâng cao hiệu giải phá sản doanh nghiệp Năm là, có nhiều nghiên cứu góc độ thực trạng pháp luật phá sản; xác định kết thi hành pháp luật, phân tích, bình luận hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập Tuy nhiên, chủ yếu kết nghiên cứu thực thi pháp luật phá sản nói chung, việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ tiếp cận không nhiều không sâu Những nội dung tác giả luận giải luận văn Tóm lại, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học liên quan đến phá sản doanh nghiệp vấn đề bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp góp phần không nhỏ giúp tăng cường việc đưa pháp luật doanh nghiệp vào sống Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo Luật Phá sản năm 2014 chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể, tồn diện mang tính hệ thống Đó khó khăn hội để tác giả tìm hiểu, nghiên cứu để có thêm kiến thức vấn đề bảo vệ chủ nợ phá sản doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phá sản, phá sản doanh nghiệp, chủ nợ, bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định pháp luật Việt Nam nói chung Luật Phá sản năm 2014 nói riêng Luận văn tiếp cận thực trạng pháp luật việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ để tìm điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập 79 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ phải xuất phát từ hạn chế, bất cập thực trạng pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nói chung có pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng phải phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ "Hệ thống pháp luật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khơng thể cao hay thấp trình độ phát triển đó" Trong giai đoạn nay, Đảng ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng ta xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, "tầm nhìn" tới 20 năm (từ năm 2001 đến năm 2020) nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Do đó, hồn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam phải phù hợp với thực trạng kinh tế, thực trạng pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ, mặt vừa phải bảo đảm phản ánh thực tiễn, mặt khác phải loại bỏ bất cập, hạn chế, tồn quy định hành; đồng thời phải bổ sung quy định cho phù hợp với quy định pháp luật khu vực quốc tế 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ phải đặt quan điểm hoàn thiện hệ thống hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Hệ thống pháp luật doanh nghiệp pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng đóng vai trò quan trọng việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước 30 năm qua "Cho đến hệ thống pháp luật trở thành cơng cụ quan trọng để 80 Nhà nước quản lí, điều tiết kinh tế, tạo tiền đề để thực thành công chủ trương xây dựng kinh tế thị trường XHCN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam" Trong đó, pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ phận hệ thống pháp luật doanh nghiệp Hệ thống pháp luật xây dựng, ban hành thực thi nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân khách hàng Do đó, hình thành phát triển pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ với tư cách phận hệ thống pháp luật kinh tế, doanh nghiệp bị ảnh hưởng chịu chi phối nhiều phận khác thuộc hệ thống pháp luật: Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật cạnh tranh v.v Ngược lại, pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ có tác động trở lại với tính đồng hồn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam cần phải đặt tổng thể hoàn thiện đồng với lĩnh vực pháp luật cấu thành hệ thống pháp luật để xử lí giải vấn đề liên quan đến người, đến lợi ích 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam Xây dựng thực thi pháp luật hai mặt hoạt động quản trị quốc gia Thực tế cho thấy, xây dựng thiết lập quản trị quốc gia hữu hiệu hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động thực thi pháp luật hiệu quả51 Tại Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Bộ Chính trị đánh giá: “Hệ thống pháp luật 51 Nguyễn Văn Cương (2013), “Bản chất hoạt động xây dựng pháp luật: Một vài vấn đề cần bàn luận thêm”, Trang thông tin kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa hợp văn QPPL, địa http://ktvb.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=5 ngày truy cập 3/7/2017 81 nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn chưa cao Việc nghiên cứu tổ chức thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa quan tâm đầy đủ Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu” Vì vậy, Nghị số 48-NQ/TW xác định nhiều quan điểm, định hướng giải pháp chiến lược cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam với 06 định hướng cho việc xây dựng phát triển hệ thống pháp luật mang tính chiến lược; 02 nhóm giải pháp thực có tính khả thi cao (nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp thực pháp luật) 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng pháp luật Trong năm gần đây, dù có bước cải thiện định chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật chưa đạt yêu cầu52, chưa dựa sở thực tiễn vững chắc, cần tiếp tục xây dựng, hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật phá sản nói riêng nhằm thể chế hóa cụ thể sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, thơng qua thực giải pháp sau đây: Một là, tăng cường công tác nghiên cứu lý luận, thực tiễn pháp luật, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ vật biện chứng pháp luật với quan hệ chủ thể phá sản doanh nghiệp giai đoạn lịch sử 52 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam: Tổ chức, hoạt động đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.63-64 82 để có chiến lược phát triển pháp luật thích ứng cho giai đoạn tương lai Trên sở Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Phá sản năm 2014, tiếp tục điều chỉnh nội dung chưa phù hợp, chưa đồng luật, đồng thời ban hành bổ sung, chỉnh sửa, thay văn pháp luật đạo luật khác có liên quan theo hướng cụ thể hơn, tạo thuận lợi cho bên thực hiện; quy định rõ ràng hơn, chi tiết điều khoản mà trình thực khơng thể hiểu rõ nhiều cách hiểu khác nhau; bổ sung quy định mang tính hướng dẫn chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức thực Tiến hành chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện cần thiết để đảm bảo ngăn ngừa khắc phục kịp thời số vướng mắc, hạn chế phát đề cập Chương luận văn Hai là, quan tâm đến cách thức đề xuất sáng kiến xây dựng luật ý kiến góp ý chỉnh sửa, hồn thiện luật, tập trung đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật phá sản nói chung việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng Phát huy vai trò người lao động, cá nhân tổ chức trình sáng kiến pháp luật; tạo điều kiện cho chủ thể xã hội tham gia tích cực vào q trình đề xuất xây dựng pháp luật nhằm phản ánh kịp thời nhu cầu điều chỉnh pháp luật tầng lớp nhân dân Ba là, định kỳ tổ chức rà soát, đánh giá việc thực quy định pháp luật phá sản, xác định vướng mắc, định hướng sửa đổi dựa nguồn thông tin báo cáo tình hình thực Bộ luật Dân năm 2015, Bộ Luật Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Phâ sản năm 2014 từ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thông tin thu trình theo dõi thực luật nêu trên; thông tin từ công văn, ý 83 kiến yêu cầu trả lời nội dung Luật Phá sản năm 2014 thông tin khác từ hội thảo qua trình làm việc trực tiếp với doanh nghiệp Bốn là, tập trung hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động phá sản doanh nghiệp Hoạt động phá sản doanh nghiệp chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác nhau, để tiếp tục hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động phá sản phải tập trung hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp mà cần xem xét hồn thiện quy định pháp luật dân sự, hành chính, …có liên quan; đảm bảo tính hệ thống đồng văn hướng dẫn thi hành luật Phá sản năm 2014 3.3.2 Nhóm giải pháp thực thi pháp luật Thực thi pháp luật trình tổ chức, cá nhân chủ thể pháp luật khác gặp phải tình thực tế mà quy phạm pháp luật dự liệu, sở nhận thức chuyển hóa cách sáng tạo quy tắc xử chung mà nhà nước quy định vào tình cụ thể thông qua hành vi thực tế hợp pháp Đây q trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực qui định pháp luật thực tế đời sống Thực pháp luật cho phép làm rõ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật thực định để từ đưa giải pháp hữu hiệu cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Pháp luật thực nghiêm minh tạo trật tự cần thiết để quan hệ xã hội tồn phát triển theo định hướng có lợi cho xã hội, cho nhà nước cho cá nhân Tổ chức thực Hiến pháp pháp luật; xây dựng kế hoạch triển khai; phổ biến, giáo dục pháp luật; xử lý, khắc phục kịp thời vấn đề bất cập, hạn chế phát sinh hoạt động thuộc giai đoạn thực pháp luật Pháp luật phát huy vai trò giá trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trì trật tự tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp tơn trọng thực đầy đủ, 84 nghiêm minh Do đó, vấn đề quan trọng khơng ban hành nhiều luật mà thực chúng nghiêm chỉnh thực tế Để quy định pháp luật phá sản daonh nghiệp thực có hiệu quả, cần rà soát, triển khai quy định pháp luật vấn đề giai đoạn, trọng vào giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao ý thức pháp luật phá sản chủ doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Do ý thức pháp luật thể trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật, tình cảm, thái độ người pháp luật, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người, tổ chức hoạt động quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội môi trường điều chỉnh pháp luật, nên đa số doanh nghiệp có trình độ hiểu biết định phá sản doanh nghiệp họ tích cực tham gia kiện pháp lý diễn dựa chuẩn mực pháp luật, từ pháp luật doanh nghiệp thực cách đắn, hợp lý Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm hiệu công việc đội ngũ cán bộ, công chức phá sản doanh nghiệp Đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước cấp, ngành, cán bộ, công chức làm công tác thực thi, bảo vệ pháp luật, họ buộc phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật phá sản doanh nghiệp, việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ thân để giảm thiểu sai sót thực nhiệm vụ, cơng vụ, có ý thức pháp luật trình độ cao Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, thiếu ý thức pháp luật trình độ cao khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ thực pháp luật q trình giải cơng việc liên quan đến lợi ích người lao động, chủ nợ doanh nghiệp Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng phát triển rộng khắp nước với 858 quan báo chí in 659 tạp chí, 105 quan báo điện tử, 207 trang 85 thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí, 67 đài phát thanh, truyền hình53 Với lớn mạnh đó, phương tiện thơng tin đại chúng cần làm tốt vai trò cung cấp thông tin đầy đủ; cung cấp tri thức pháp luật cần thiết cho tầng lớp nhân dân doanh nghiệp; tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác triển khai thực pháp luật nói chung pháp luật phá sản doanh nghiệp nói riêng Thứ ba, nâng cao hiệu phối kết hợp quan nhà nước trình giải phá sản doanh nghiệp Để giúp cho việc thi hành định tuyên bố phá sản Tòa án thuận lợi nhanh chóng, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với Bộ Tư pháp sớm ban hành Thông tư liên tịch để hướng dẫn quy định liên quan đến thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Bên cạnh đó, việc giải vụ việc phá sản có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều khía cạnh pháp lý khác nhau, nhiều chủ thể khác nhau, để hiểu áp dụng đúng, thống pháp luật phá sản cần nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán thực thi pháp luật phá sản như: Thẩm phán, Quản tài viên Tòa án nhân dân tối cao cần định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Thẩm phán, Thư ký Tòa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản; cần có kế hoạch đào tạo Thẩm phán chuyên trách án kinh tế nói chung giải vụ việc phá sản nói riêng Cần xây dựng chương trình đạo tạo cấp chứng Quản tài viên Ngồi ra, cần tích cực tun truyền phổ biến pháp luật phá sản rộng rãi đến người dân doanh nghiệp, hợp tác xã nước 53 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017”, Cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT, địa http://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/133546/Bao-caoTong-ket-cong-tac-nam-2016-va-phuong-huong nhiem-vu-nam-2017.html ngày truy cập 03/7/2017 86 Thứ tư, cần cho phép sử dụng án lệ giải phá sản Việc cho phép áp dụng án lệ đồng nghĩa với việc thừa nhận phát triển pháp luật thẩm phán đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, có u cầu bảo đảm cơng bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp, hợp tác xã trước pháp luật bảo đảm “sự linh hoạt, mềm dẻo” pháp luật trước thay đổi đời sống kinh tế - xã hội Thứ năm, nâng cao hiệu công tác thi hành án phá sản daonh nghiệp Để giúp cho việc thi hành định tuyên bố phá sản Tòa án thuận lợi nhanh chóng, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Tòa án nhân dân tối cao cần phối hợp với Bộ Tư pháp sớm ban hành Thông tư liên tịch để hướng dẫn quy định liên quan đến thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Thứ sáu, tài sản phá sản tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản, pháp luật phá sản hành liệt kê danh mục tài sản phá sản Tuy nhiên, quy định bỏ sót loại tài sản, quyền tài sản thu từ giao dịch vô hiệu, tài sản phát sinh q trình kinh doanh sau có định mở thủ tục tuyên bố phá sản Tất tài sản cần kê biên để tốn cho chủ nợ Vì vậy, cần bổ sung tài sản vào danh mục tài sản phá sản theo quy định Luật phá sản năm 2014 Điều cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Luật phá sản cần cân nhắc quan điểm nhân đạo theo hướng quy định việc miễn trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản 87 KẾT LUẬN Tự cạnh tranh phá sản thuộc tính vốn có kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp không đáp ứng đòi hỏi nghiệt ngã thương trường, sức ép cạnh tranh bị đào thải, phá sản Tuy nhiên, tính chất nhạy cảm mức độ ảnh hưởng rộng tới nhiều đối tượng khác đời sống kinh tế nên chế phá sản ln đòi hỏi can thiệp mềm dẻo, linh hoạt Nhà nước, phù hợp với yêu cầu thực tiễn mà hoạt động kinh doanh đặt Bên cạnh mục tiêu dài hạn mà pháp luật phá sản đại thường hướng đến (tái cấu trúc kinh tế thông qua việc đào thải doanh nghiệp thua lỗ, sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi ích người lao động…) có mục tiêu quan trọng - điều hòa lợi ích chủ nợ nợ Luật Phá sản đạo luật dành cho thất bại kinh doanh Phá sản điều không mong muốn giới thương nhân Tuy nhiên, pháp luật phá sản lại phận vơ quan trọng khơng muốn nói thiếu khung pháp lý kinh tế thị trường Sự thiếu hiệu pháp luật phá sản tác động xấu đến cấu trúc kinh tế làm giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư Việc phá sản doanh nghiệp tác động nhiều yếu tố, có yếu tố chủ quan từ doanh nghiệp, có yếu tố khách quan Pháp luật phá sản có vai trò quan trọng việc phá sản doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi cảu chủ thể, có chủ nợ Mỗi chủ nợ có địa vị pháp lý khác thiết chế pháp luật bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ khơng hồn toàn giống Thực tiễn hai năm thi hành luật phá sản khẳng định thiết chế phá sản mang lại kết định đường rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng Luật Phá sản năm 2014 88 bộc lộ hạn chế, bất cập định bề bộn nhiều vấn đề vướng từ gốc rễ kinh tế, xã hội Trước yêu cầu yếu tố hội nhập quốc tế việc hồn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ thể nói chung, bảo vệ quyền lợi chủ nợ nói riêng yêu cầu mang tính khách quan cần thiết Các giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản chủ yếu cần thực hai phương diện: hoàn thiện lập pháp hoàn thiện phương diện thực thi pháp luật Việt Nam Điều kiện để Việt Nam công nhận kinh tế thị trường xác định bao gồm: tầm ảnh hưởng Chính phủ phân bố nguồn lực định doanh nghiệp mức thấp54; khơng có méo mó hoạt động doanh nghiệp xuất phát từ phía Nhà nước liên quan tới q trình tư nhân hóa sử dụng thương mại phi thị trường hệ thống trợ cấp Sự tồn triển khai đạo luật phá sản không phân biệt đối xử, tồn triển khai nhóm luật thống nhất, hiệu minh bạch bảo đảm tôn trọng quyền tài sản chế phá sản có hiệu lực; tồn ngành tài thực chất, hoạt động độc lập với Nhà nước đặt điều khoản đảm bảo đầy đủ giám sát thích hợp Xuất phát từ lý nhấn mạnh rằng: việc hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế cần thiết quan trọng 54 http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/nghich-ly-chu-no-so-con-no-171570.html 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Báo cáo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 Bộ Tư pháp rà soát, đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, tr.20 Bản tin thông tin khoa học lập pháp, Số 01(27) năm 2017); Bộ Thông tin Truyền thông (2016), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017”, Cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT Đỗ Tiến Thịnh: “Thực trạng doanh nghiệp rút khỏi thị trường kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý giải thể doanh nghiệp”; Dự án VIE/98/001, Báo cáo chuyên đề số lĩnh vực khung pháp luật Việt Nam – Phần 2: Đánh giá thực trạng, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội, 2002, tr 142 Dương Đăng Huệ & Nguyễn Minh Mẫn, Chương VIII Phá sản pháp luật phá sản, Giáo trình Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr 342 Luật kinh doanh Việt Nam, Tập 1, TS Lê Minh Tồn (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995 (dẫn theo Báo cáo đề tài nghiên cứu Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh thực năm 2001: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn thực Luật Phá sản doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh, tr 6) Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp – số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 10 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, tr 597-599 11 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học,(in lần thứ 3), Nxb Đà Nẵng, 2010, tr.1437 12 Lê Tài Triển, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải (quyển II), Kim Lai ấn quán, Sài Gòn, 1973 13 Bùi Nguyên Khánh, Pháp luật phá sản Hoa Kỳ, viết Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Đào Trí Úc (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 14.Tờ trình Quốc hội số 123/2003/TANDTC ngày 10/10/2003 Tòa án nhân dân tối cao 15 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn, Thủ tục hành chính, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 11 16 Phạm Quý Tỵ (1986): “Một số kiến nghị giải thể, phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 6/1998; 17 Phạm Minh Long (1996): “Quy chế thành lập giải thể, phá sản chế quản lý Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân”; 18 Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995 (dẫn theo Báo cáo đề tài nghiên cứu Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh thực năm 2001: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn thực Luật Phá sản doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh, tr 19 Văn Thị Hồng Tâm: “Những bất cập thi hành Luật phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án” II Tài liệu nước 20 Bethany Blowers (2000), The economics of insolvency law: conference summary – Financial Stability Review: December 2002, p.153 21 Bliss, Robert R and Kaufman George G (2006), A Comparion of U.S Corporate and Bank Insolvency Reluation, Economic Perspective, FRB of Chicago Working Paper 22 Bethany Blowers (2000), The economics of insolvency law: conference summary – Financial Stability Review: December 2002, p.153 23 Rowat, M., and J Astigarraga (1999) Latin American Insolvency Systems: A comparative Assessment, World Bank Technical Paper No 433 24 Thomas H Jackson (1982), Bankruptcy, Non-Bankruptcy Entitlement, and the Creditors’ Bargain, 91 Yale L J Trang 866-4 25 Robert Clark (1981), The Interdisciplinary Study of Legal Evolution, 90 Yale L J 1238, p 1250-1254 26 James C Freund (1979), Lawyering, a Realistic Approach to Legal Practice, Law Journal Seminars-Press, Mỹ; 27 International Trade Centre (UNCTAD/WTO) & Ministry of Trade of Vietnam, Report on key multilateral treaties affecting trade not ratified by Vietnam- A Cost/benefit analysis, March 2007, tr.3 28 Lincoln Caplan (1993), Skadden: Power, Money and the Rise of a Legal Empire, HarperColins, Mỹ; 29 The New York State Bar Assosiation: The Lawyers Code of Professional responsibility, Adopted by the New York State Bar Assosiation, Effective January 1, 1970, As Amended Effective January 1, 2002; 30 Brett Cole (2008), M&A Titans: The Pioneers Who Shaped Wall Streets Mergers and Acquisitions Indutry, Jonh Wiley & Sons, Mỹ; 31 George W Dent Jr (2009), "BusinessLawyers as Enterprinse Architects", "BusinessLawyers, Vol 64(2), t279; 32 Đặng Xuân Hợp (2012), " Preparing Law Students for an International Legal Practice: through Law Tutorials", Seminar on Internationalization of Syllabus and Lawyer Practicing, tháng 11/2012, Bond University, Queensland, Úc III Website 33 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/khai-niem-pha-san-thu- tuc-pha-san-va-nhung-lien-he-111en-luat-pha-san-nam-2014 34 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6009&lang=vi-VN, 35 http://www.vneconomy.com.vn, truy cập ngày 04/9/2013 36 http://nghiencuuphapluatdoanhnghiep.wordpress.com 37 http://luathoangminh.com/tieu-diem/2678-buoc-tien-trong-viec-bao-veco-dong-nho.html 38 http://luatminhkhue.vn/quan-tri/thuc-tien-to-tung-co-dong-khoi-kien tranh-chap-moi luat-con-vuong.aspx 39 http://phapluattp.vn/20100622121823338p1063c1016/co-dong-khoi- kien-tranh-chap-moi-luat-con-vuong.htm; 40 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Nang cao chat luong hoat dong cua Hiep hoi doanh nghiep/20103/79820.dfis ... vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi chủ nợ pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định Luật Phá sản năm 2014 Chương 3:... giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản doanh nghiệp Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ TRONG PHÁ... yếu vấn đề lý luận phá sản doanh nghiệp, chủ nợ, vấn đề bảo vệ quyền lợi chủ nợ phá sản; xác định vai trò pháp luật phá sản việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ (ii) Pháp luật phá sản số quốc gia giới

Ngày đăng: 26/04/2020, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w