1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về quản tài viên theo luật phá sản năm 2014

89 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

NGUYỄN THẠCH THẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014 NGUYỄN THẠCH THẢO 2016 - 2018 HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN THEO LUẬT PHÁ SẢN 2014 NGUYỄN THẠCH THẢO CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN KIỀU GIANG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Đào tạo sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, tháng 08 năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội viết luận văn tốt nghiệp đề tài “Chế độ pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014” Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ, ngành trực tiếp giảng dạy lớp cao học Luật kinh tế Đặc biệt xin biết ơn thầy hướng dẫn luận văn Nguyễn Kiều Giang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình viết luận văn Cảm ơn bạn lớp cao học Luật Kinh tế, Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ trình học tập Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm đến đồng nghiệp gia đình nhiệt tình hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Do thời gian có hạn kiến thức, kinh nghiệm nhiều thiếu sót, hạn chế, tác giả mong muốn Quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia độc giả quan tâm tham gia đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 08 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TÀI VIÊN VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận Quản tài viên - chủ thể quản lý, lý doanh nghiệp phá sản 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Quản tài viên 1.1.2 Vị trí, vai trò Quản tài viên 1.1.3 Mơ hình Quản tài viên nước 1.2 Tổng quan pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên Việt Nam 16 1.2.1 Cơ sở yếu tố tác động đến việc xây dựng chế độ pháp lý Quản tài viên 16 1.2.2 Khái niệm chế độ pháp lý Quản tài viên 18 1.2.3 Nội dung chế độ pháp lý Quản tài viên 19 1.2.4 Sự hình thành phát triển chế độ pháp lý Quản tài viên qua thời kỳ 21 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 25 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014 25 2.1.1 Điều kiện hành nghề Quản tài viên 25 2.1.2 Quyền trách nhiệm Quản tài viên 30 2.1.3 Hoạt động nghiệp vụ Quản tài viên 34 2.1.4 Quản lý nhà nước hoạt động Quản tài viên 52 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014 60 2.2.1 Những yếu tố tác động đến thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý Quản tài viên 60 2.2.2 Những thành công pháp luật quy định chế độ pháp lý Quản tài viên 62 2.2.3 Những hạn chế, tồn pháp luật quy định chế độ pháp lý Quản tài viên 62 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 68 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chế độ pháp lý Quản tài viên 68 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý Quản tài viên 69 3.2.1 Về điều kiện cấp chứng hành nghề Quản tài viên 69 3.2.2 Về đình Quản tài viên tiến hành vụ việc phá sản 70 3.2.3 Về phương thức xác định thù lao Quản tài viên 70 3.2.4 Bổ sung quy định tiêu chí định định Quản tài viên Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản 71 3.2.5 Bổ sung quy định trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quản tài viên 72 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ pháp lý Quản tài viên 73 3.3.1 Nâng cao lực Quản tài viên 73 3.3.2 Tham khảo quy định pháp luật nước tham gia quản tài viên giải phá sản 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Chính phủ NĐ : Nghị định MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mơ hình chủ thể quản lý, lý tài sản pháp luật phá sản tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù quốc gia Xu hướng chung cho thấy, pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển thường quy định chủ thể quản lý, lý tài sản cá nhân hành nghề độc lập, chuyên nghiệp Việc quy định chủ thể quản lý, lý tài sản cá nhân, doanh nghiệp Luật Phá sản năm 2014 bước tiến quan trọng pháp luật phá sản Việt Nam Chế định xây dựng dựa sở phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian qua, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước giới; giúp giải bất cập thủ tục phá sản doanh nghiệp đồng thời khẳng định vị trí, vai trò quan trọng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản việc giải phá sản Việt Nam.Tuy nhiên sau 03 năm áp dụng, việc thực thi chế định nhiều điểm chưa hồn thiện, gây lung túng việc áp dụng vào thực tiễn thẩm phán, quản tài viên, doanh nghiệp nhà lập pháp Xuất phát từ điều đó, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài “Chế độ pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có rât nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên đề phá sản Pháp luật Phá sản Nhìn chung cơng trình thường chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật giải việc phá sản mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện có hệ thống chủ thể quản lý lý tài sản nói chung Quản tài viên nói riêng Vì nhằm sửa đổi bổ sung, hồn thiện quy định Luật phá sản việc nghiên cứu đề tài cần thiết bổ ích Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung đặc điểm pháp luật quy định Quản tài viên theo luật phá sản 2014; - Đánh giá tiến hạn chế mơ hình chủ thể Quản lý lý tài sản qua thời kỳ; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn; - Đưa nguyên nhân biện pháp hoàn thiện chế độ pháp lý Quản tài viên theo Luật phá sản 2014 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quy định Quản tài viên Luật Phá sản 2014 Văn pháp luật có liên quan; - Đối chiếu, so sánh với mơ hình chủ thể quản lý lý tài sản theo quy định pháp luật Phá sản trước Luật Phá sản 2014 đời mô hình chủ thể tiêu biểu theo pháp luật nước khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá; - Phương pháp so sánh; -Phương pháp bình luận, , diễn dịch, quy nạp Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Thứ nhất, đưa quy định pháp luật liên quan đến Quản tài viên; Thứ hai, sâu phân tích, đánh giá thực trạng thực thi chế định Quản tài viên thực tiễn; Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp cụ thể góp phần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Quản tài viên theo Luật Phá sản 2014 Văn pháp luật có liên quan Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bố cục gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận Quản tài viên Chế độ pháp lý Quản tài viên; Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên Thực tiễn áp dụng; Chương 3: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên nâng cao hiệu thực Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chế độ pháp lý Quản tài viên Quy định Quản tài viên Luật Phá sản năm 2014 kỳ vọng giúp trình lý, xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nhanh hơn, hiệu Tuy nhiên thực tế, trình thực thi chức trách Quản tài viên gặp nhiều khó khăn14 Mỗi vụ án phá sản có bước tiến hành, tính phức tạp khác nhau: từ việc tiến hành bước để lập danh sách chủ nợ (trong nước), kiểm đếm tài sản nhiều địa bàn, có tài sản trục vớt, bảo quản, gửi giữ, lưu kho phải đánh giá, thẩm định… Việc định quản tài viên cho vụ án phá sản riêng lại đòi hỏi trình độ, hiểu biết chuyên ngành khác Điều tất yếu dẫn đến cách tính chi phí quản tài viên khác Tuy nhiên, quản tài viên chọn nhiều trường hợp lúng túng khơng biết phải làm gì? Thù lao nào? Thêm vào đó, chi phí cho quản tài viên thực chậm, thủ tục phức tạp Nghị định số 22/2015/NĐ-CP quy định chi phí tốn cho quản tài viên lấy từ giá trị tài sản doanh nghiệp nhiều tài sản doanh nghiệp khơng còn, quản tài viên phải tự bỏ tiền để thực trách nhiệm quản tài viên mà khả thu hồi hồn tồn thấp Ngồi ra, theo ơng Nguyễn Đình Tiến (Phó Chánh án Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội) bên cạnh vấn đề chi phí cho quản tài viên, Luật Phá sản năm 2014 gặp vướng mắc tiêu chí định quản tài viên Điều 45 Luật Phá sản quy định, yếu tố quan trọng “đề xuất người nộp đơn yêu cầu” Nhưng thẩm phán phụ trách việc phá sản nhận thấy người đề xuất không phù hợp với vụ án phá sản phải làm nào? Thẩm phán có phải dựa đề xuất người nộp đơn hay tự định quản tài 14 Hà Linh, Quản tài viên: Luật có, khó thực thi, trích dẫn từ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/phapluat/quan-tai-vien-luat-da-co-kho-thuc-thi-154914.html, cập nhật ngày 5/8/2018 68 viên theo quan điểm mình? Hay quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ quản tài viên trường hợp doanh nghiệp khơng có người đại diện bất cập đặt phân tích… Từ thực tế đó, để tháo gỡ vướng mắc việc hồn thiện pháp luật phá sản liên quan tới chế độ pháp lý quản tài viên yêu cầu thiết đặt nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, lý tài sản giải việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý Quản tài viên 3.2.1 Về điều kiện cấp chứng hành nghề Quản tài viên Vấn đề nhiều người quan tâm xem xét cấp chứng hành nghề quản tài viên lựa chọn chế cấp phép, quản lí hay đơn giản xây dựng danh sách cá nhân đủ điều kiện để lựa chọn làm quản tài viên (cơ chế đăng kí) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quốc gia có lựa chọn khác vấn đề Có quốc gia áp dụng chế đăng kí Trung Quốc, Anh; có quốc gia quy định chặt chẽ điều kiện cấp chứng quản tài viên Ví dụ: Điều 20 Luật Phá sản Nga yêu cầu người hành nghề phá sản (arbitration insolvency practitioner) phải có trình độ, có kinh ngiệm làm trợ lí cho người hành nghề phá sản thời gian tháng, thi đỗ kì thi hành nghề phá sản, khơng bị kết án liên quan đến tội phạm kinh tế, tham nhũng….; hay theo quy định pháp luật Malaysia, người lí tài sản (liquidator) phải thành viên Viện kế toán Malayssia (MIA) đồng thời điều kiện bắt buộc để xem xét cấp chứng hành nghề phải có giấy phép kiểm tốn năm trước có hai năm kinh nghiệm quản lí tài sản Ngồi ra, người nộp đơn phải vượt qua kì vấn Hội đồng bao gồm đại diện Ủy ban công ti Malaysia (SSM), Viện kế toán Malaysia (MIA), Ủy ban chứng khoán (SC), Ngân hàng trung ương Mailaysia (BNM) Cục quản lí phá sản Malaysia (JIM) thực Theo tác giả chưa chuẩn bị tốt cho đời chế định hồn tồn quản tài viên, khơng thể đòi hỏi đội ngũ quản tài viên cần đáp ứng đủ yêu cầu, nên điều kiện cấp chứng quản tài viên phải đơn 69 giản cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Tuy nhiên nên quy định trước mắt, song song với cần tổ chức khóa đào tạo ngắn, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ quản tài viên Về lâu dài, cần quy định chặt chẽ điều kiện cấp chứng quản tài viên ngành nghề đòi hỏi chứng hành nghề khác, chẳng hạn quy định kiểm tra sát hạch hay thi lấy chứng để đảm bảo quản tài viên thực người am hiểu pháp lí, kinh tế đủ kinh nghiệm thực tiễn để giải vấn đề 3.2.2 Về đình Quản tài viên tiến hành vụ việc phá sản Theo quy định hành thẩm phán định quản tài viên dựa đề xuất chủ nợ nên việc quy định tòa án có thẩm quyền định hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên đề xuất chủ nợ chưa bao quát hết trường hợp Ngoài việc định vào ý chí chủ quan thẩm phán khơng đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Trong thời gian tới, cần quy định thêm linh hoạt khác việc định theo khu vực địa lí định luân phiên dựa danh sách quản tài viên; tòa án đưa tiêu chí cụ thể lực, kinh nghiệm quản tài viên cần đáp ứng… 3.2.3 Về phương thức xác định thù lao Quản tài viên Thứ nhất, quy định phương thức xác định thù lao quản tài viên, luật hành bỏ qua trường hợp tài sản doanh nghiệp nợ khơng đủ để tốn chi phí phá sản Với vụ việc phá sản này, bảo đảm quản tài viên chấp nhận xử lí có khả thu phí Do cần thiết phải có quy định khuyến khích quản tài viên chấp thuận cơng việc định cách bảo đảm mức phí mà quản tài viên thu vụ việc phá sản khác tương đối lớn để bù trừ việc chấp thuận giải vụ việc phá sản điều kiện thuận lợi cho quản tài viên việc định vụ việc phá sản Một giải pháp khác xem xét nhà nước hỗ trợ để xử lí vụ việc phá sản Theo đó, nhà nước phải có cán thực chức quản 70 tài viên Đây phương thức phù hợp với điều kiện nước ta bối cảnh Thứ hai, quy định phương thức trả thù lao cần xem xét mối tương quan với trách nhiệm, mức độ hồn thành cơng việc quản tài viên để tính tốn hợp lí 3.2.4 Bổ sung quy định tiêu chí định định Quản tài viên Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản Thực trạng tính khách quan Thẩm phán tòa án nước ta nhiều tồn xúc, giải phá sản thủ tục tố tụng đặc biệt liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều chủ thể khác Vì để bảo đảm tính khách quan, tránh xung đột phát sinh, tạo tâm lý thoải mái, tin tưởng cho Quản tài viên tham gia vụ việc phá sản, cần sớm có quy định cụ thể tiêu chí chuẩn mực để Thẩm phán định định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản Các tiêu chí lựa chọn xây dựng dựa thâm niên nghề, kinh nghiệm tham gia vụ việc thực tế sở lịch luân phiên chặt chẽ Quản tài viên xem xét ý kiến chủ nợ, nợ đưa đề xuất lựa chọn Quản tài viên (mặc dù Luật không quy định thẩm phán có nghĩa vụ phải trí với đề xuất nợ, chủ nợ) Trên thực tế, có trường hợp xung đột lợi ích phát sinh khơng có tiêu chí lựa chọn Quản tài viên định tham gia vụ việc phá sản Ví dụ: trước Quản tài viên có mối quan hệ với nợ, có quan hệ sở hữu trước với nợ tồn mối quan hệ kinh doanh với nợ (kể việc bên tham gia vào giao dịch với nợ mà phải chịu điều tra trình phá sản chủ nợ nợ nợ); có mối quan hệ với chủ nợ nợ; có tham gia vào việc làm đại diện hay nhân viên nợ, có tham gia với tư cách kiểm tốn viên nợ có mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh nợ Những mối quan hệ đủ để thiết lập xung đột lợi ích Pháp luật số nước giới quy định xung đột lợi ích ngăn cản việc bổ nhiệm đại diện quản lý phá sản truất quyền người bổ 71 nhiệm khỏi vai trò đại diện phá sản Tại Việt Nam, để tăng cường tính minh bạch chế định Quản tài viên điều quan trọng nên xác định mức độ mối quan hệ làm phát sinh xung đột lợi ích, có quy định cụ thể mối quan hệ làm phát sinh xung đột lợi ích chủ thể tham gia vụ việc phá sản Đây coi số tiêu chí để thẩm phán có định định quản tài viên hay khơng Tuy nhiên dù xây dựng tiêu chí lựa chọn sở ngồi quy định hành nghề Quản tài viên phải bảo đảm yếu tố thiết yếu phẩm chất cá nhân chứng minh độc lập, khách quan với nhóm lợi ích liên quan đến vụ việc phá sản Các yếu tố bổ trợ gồm lực, kinh nghiệm, đạo đức, kiến thức chuyên môn Quản tài viên tiềm Việc xây dựng tiêu chí nêu giao cho Tào án đảm nhiệm 3.2.5 Bổ sung quy định trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quản tài viên Hiện Luật Phá sản 2014 văn hướng dẫn thi hành chưa quy định trường hợp vi phạm cụ thể phải bồi thường thiệt hại Quản tài viên mà quy định chung chung Do vậy, cần sớm có hướng dẫn cụ thể trường hợp bị xử lý vi phạm hành chính, trường hợp phải bồi thường thiệt hại Việc quy định trường hợp cụ thể giúp cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm hơn, cẩn trọng trình thực nhiệm vụ đồng thời để xác định lỗi trách nhiệm có hành vi vi phạm xảy Việc quy định trường hợp cụ thể nêu giao cho Bộ Tư pháp phụ trách thực 72 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ pháp lý Quản tài viên 3.3.1 Nâng cao lực Quản tài viên 3.3.1.1 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ đội ngũ quản tài viên Chế định Quản tài viên vào thực tiễn, việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ đội ngũ Quản tài viên việc vô cần thiết Mặc dù đối tượng hành nghề Quản tài viên luật sư, kiểm tốn viên, người có trình độ cử nhân tài chính, ngân hàng, luật, kinh tế có kinh nghiệm thực tiễn, nhiên, số lượng người tham gia vào vụ việc phá sản Hơn nữa, quản tài viên chế định mới, nghề độc lập hoạt động có tính đặc thù đòi hỏi nhiều yếu tố kinh nghiệm, đạo đức, tính minh bạch, khách quan, trách nhiệm nghề nghiệp… nên việc cần đào tạo kiến thức việc cần làm thường xuyên, định kỳ Cơ quan quản lý hoạt động Quản tài viên coi việc tham gia bồi dưỡng nâng cao kỹ Quản tài viên điều kiện để cấp gia hạn chứng hành nghề Quản tài viên để bảo đảm tính hiệu tham gia đầy đủ Quản tài viên Hiện Luật Phá sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành chưa quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho Quản tài viên Do quan quản lý, cấp chứng hành nghề Quản tài viên Bộ Tư pháp cần sớm xây dựng tổ chức thực chương trình nghề Quản tài viên thực hoạt động có hiệu thực tế Để hoạt động có hiệu quả, quan quản lý hoạt động Quản tài viên phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp Liên đoàn luật sư, Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam để xây dựng chương trình hiệu quả, phát huy vai trò tổ chức việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân Trong thời gian trước mắt, để bảo đảm số lượng Quản tài viên định tham gia vào giải vụ việc phá sản theo yêu cầu cảu Luật Phá sản (vì thời điểm mà quy định pháp luật có hiệu lực chưa đưa vào áp dụng cần phải có 73 đội ngũ nhân sẵn có để tham gia vụ việc phá sản) thfi quan quản lý việc cấp, thu hồi chứng hành nghề xem xét trường hợp miễn trừ, có nghĩa cấp chứng hành nghề dựa học vấn, kinh nghiệm có từ trước khơng cần tham gia khóa đào tạo áp dụng sau (phương án tạm thời) Tuy nhiên, thời gian tới, xây dựng sở hạ tầng pháp lý cần thiết để áp dụng luật ngồi quy định tảng kiến thức luật, kinh doanh, kế tốn, tài cần việc đào tạo kỹ chuyên môn cho Quản tài viên để xác định doanh nghiệp có đủ khả tồn để thực phục hồi hoạt động để giám sát hoạt động doanh nghệp trình phục hồi hoạt động 3.3.1.2 Nhanh chóng xây dựng, phát triển nghề Quản tài viên thành nghề chuyên nghiệp Quản tài viên nghề độc lập Định hướng lâu dài Luật phá sản đưa Quản tài viên thành nghề chun nghiệp Chính việc nâng cao tính chuyên nghiệp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quản tài viên, dù hoạt động độc lập hay doanh nghiệp quản lý, lý tài sản điều cần thiết hợp lý trình tham gia giải việc phá sản, Quản tài viên phải thực nhiều công việc liên quan đến kỹ chuyên mơn suốt q trình như: xác minh thu thập chứng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm chi phí phá sản, báo cáo tình trạng tài sản, cơng nợ hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã… Điều đòi hỏi Quản tài viên phải có kiến thức phong phú, có khả ứng biến linh hoạt, xử lý kịp thời tình phát sinh… vậy, chất lượng Quản tài viên có vai trò quan trọng việc đưa nghề thành nghề chuyên nghiệp Muốn thực điều cần có tham gia phối hợp quan quản lý nhà nước (Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) cần thực niêm yết cơng khai, truy cập miễn phí danh sách Quản tài viên, doanh nghiệp đủ điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản cách công khai miễn phí để cơng chúng tham khảo lựa chọn Danh sách khơng tiện lợi mà bảo đảm tính minh bạch cho bên liên quan Danh sách đăng trực tuyến 74 mạng quan đăng ký kinh doanh địa phương Việc làm giúp doanh nghiệp tiếp cận có thơng tin cần thiết Một vấn đề muốn Quản tài viên hành nghề chuyên nghiệp, cần có biện pháp bảo đảm chắn chi phí Quản tài viên tốn mức chi phí cần có tính linh hoạt, ưu tiên thứ tự toán yếu tố tài vụ việc khác Chi phí Quản tài viên tốn từ giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị khả tốn Tuy nhiên, q trình giải vụ việc phá sản phát sinh vấn đề liên quan đến chi phí vụ việc phá sản như: nợ khơng đủ tài sản để tốn chi phí cho thủ tục phá sản Trong trường hợp khơng có biện pháp bảo đảm việc nhận thù lao vụ việc khó thu hút đội ngũ Quản tài viên chuyên tâm làm nghề Quản tài viên mà không kiêm nhiệm luật sư hay kiểm toán viên Và Quản tài viên coi nghề kiêm nhiệm, làm thêm, khó để trở thành nghề chun biệt Trong thời gian tới, tòa án xem xét việc thiết lập quỹ riêng cho mục đích tốn chi phí cho Quản tài viên trường hợp nợ không đủ tài sản đẻ trả cho chi phí phá sản 3.3.2 Tham khảo quy định pháp luật nước tham gia quản tài viên giải phá sản Ở nước giới, để giúp cho quản tài viên thực thẩm quyền mình, pháp luật nước thường quy định cho quản tài viên quyền tiếp cận, có đầy đủ thơng tin trạng tài sản phá sản, thông tin giao dịch liên quan tới tài sản, thông tin chủ nợ, nợ doanh nghiệp đại diện cho doanh nghiệp phá sản đàm phán với chủ nợ đàm phán với người mắc nợ Nhìn chung, pháp luật nước trao quyền lớn cho quản tài viên tham gia giải phá sản, mục đích trao thẩm quyền mở rộng cho quản tài viên nước để quản tài viên thực tối đa quyền quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, giữ gìn quyền lợi cho doanh nghiệp phá sản, bảo vệ lợi ích cho chủ nợ phục hồi doanh nghiệp không thành công phục hồi doanh nghiệp 75 Luật phá sản năm 2014 nước ta quy định thẩm quyền quản tài viên chưa mở rộng pháp luật phá sản số nước giới Việc tiếp cận thông tin quản tài viên liên quan đến tài sản phá sản chưa mở rộng, thông qua việc quản tài viên thực việc giám sát hoạt động kinh doanh, tiến hành việc kiểm kê, lập danh sách chủ nợ, lập danh sách người mắc nợ, nên việc tìm hiểu, nắm rõ thông tin tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chưa đầy đủ Luật phá sản hành chưa cho phép quản tài viên đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã đàm phán với chủ nợ người mắc nợ mà theo quy định hành quản tài viên thực thẩm quyền: xét thấy người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả điều hành, doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu vi phạm có quyền đề nghị thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã đại diện theo pháp luật cho doanh nghiệp, hợp tác xã trình lý tài sản sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản Như vậy, xét thẩm quyền quản tài viên theo luật phá sản 2014 nước ta so với mơ hình quản tài viên số nước giới quản tài viên tham gia giải phá ản, doanh nghiệp hợp tác xã mức độ giới hạn Do chủ thể Luật Phá sản năm 2014 nên quy định thẩm quyền quản tài viên thận trọng Vì vậy, thời gian tới, luật phá sản nên nghiên cứu mở rộng thêm thẩm quyền cho quản tài viên tham gia vào thủ tục phá sản để phù hợp chung với xu nước giới chế định này; đồng thời qua việc mở rộng thẩm quyền điều kiện để nghề quản tài viên ngày hoạt động chun nghiệp, hiệu đóng góp vai trò tích cực, quan trọng vào giải thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 76 KẾT LUẬN Trước thay đổi không ngừng điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giới, việc hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn đời sống nước điều cần thiết Luật Phá sản năm 2014 làm tương đối tốt nhiệm vụ Với tư cách chế định Luật Phá sản, chế định quản tài viên luật hóa tương đối đầy đủ chặt chẽ, khắc phục hạn chế Tổ quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản năm 2004 Tuy nhiên, qua trình tổ chức thực thực tế, chế định bộc lộ số tồn tại, hạn chế quy định pháp luật, gây khó khăn cho công tác thực pháp luật việc quản lý, lý tài sản giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Do đó, tương lai Quốc hội quan có thẩm quyền cần sớm có hướng sửa đổi, bổ sung chế định cho phù hợp Thông qua phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích, tác giả trình bày vấn đề lý luận nội dung pháp luật chế độ pháp lý quản tài viên theo quy định pháp luật phá sản hành Từ đó, tác giả đưa đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật thuận lợi, khó khăn cơng tác áp dụng pháp luật thực tế Từ đó, tác giả đưa yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực pháp luật chế định quản tài viên thực tế Với nội dung trình bày, tác giả mong Luận văn cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn học giả; đồng thời, giải pháp nêu Luận văn giải pháp có ý nghĩa thực tiễn cơng tác thực pháp luật quản tài viên thời gian tới 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Kim Anh (2014), Luật Phá sản 2004 – Những hạn chế, bất cập giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Chính phủ, Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26/8/2016 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản Chính phủ, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chính phủ, Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013 NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nguyễn Thị Dung (2017), Pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp hồn thiện, trích dẫn từ: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.aspx?Ite mID=302, cập nhật ngày 30/7/2018 Phạm Thị Lệ Hằng (2015), Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo quy định Luật Phá sản năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Phan Thị Hằng, Luật Phá sản năm 2014: Rào cản mang tên quản tài viên, trích dẫn từ: https://phuoc-partners.com/vi/luat-pha-san-2014-rao-can-mang-tenquan-tai-vien/, cập nhật ngày 3/8/2018 Đặng Văn Huy, Địa vị pháp lý Quản tài viên theo Luật Phá sản năm 2014, trích dẫn từ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx?ItemID=81, cập nhật ngày 3/8/2018 10 Phạm Thị Huyền (2016), “Vấn đề bất cập Quản tài viên theo pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, (2) 11 Hà Linh, Quản tài viên: Luật có, khó thực thi, trích dẫn từ: https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/quan-tai-vien-luat-da-co-kho-thuc-thi154914.html, cập nhật ngày 5/8/2018 12 Nguyễn Thị Thanh Mai (2014), Thủ tục lý tài sản, khoản nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Quản Văn Minh (2016), “Thực tiễn vướng mắc quản tài viên trình hành nghề”, tạp chí Dân chủ pháp luật (10) 14 Dương Kim Thế Nguyên (2014), “Quản tài viên Luật phá sản nước – kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kì II (số 6) 15 Phạm Nga, Một số vướng mắc áp dụng Luật Phá sản năm 2014 đề xuất, kiến nghị, trích dẫn từ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-sovuong-mac-khi-ap-dung-luat-pha-san-nam-2014-va-de-xuat-kien-nghi, cập nhật ngày 1/8/2018 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Phá sản năm 1993 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Phá sản năm 2004 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật phá sản năm 2014 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật doanh nghiệp năm 2014 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hợp tác xã năm 2012 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Thương mại (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trần Duy Tuấn, “Quản lý lý tài sản phá sản theo Luật Phá sản năm 2014 – Thực trạng triển vọng thực thi”, trích dẫn từ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=108 25 Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, http://vietrustlaw.com.vn/tintc/62-nghien-cu-trao-i/635-tim-hiu-phap-lut-pha-sn-tren-th-gii 26 Báo cáo giải trình, tiếp thu dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), trích dẫn từ: https://luathoangminh.com/tin-tc-s-kin/3551-bao-cao-giai-trinh-tiep-thu-chinh-lydu-thao-luat-pha-san-sua-doi.html, cập nhật ngày 1/8/2018 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ STT NỘI DUNG CHỈNH SỬA TRANG Nội dung 1: Chỉnh sửa thể thức, lỗi tả Tồn Nội dung 2: Chuyển nội dung phân tích, đánh giá quy 34, 54, 58 định pháp luật mục 2.2 mục 2.1 Làm rõ nội dung chế độ pháp lý quản tài viên 20, 21 Bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo 12, 15 Bổ sung ví dụ 67 Tơi xin cam đoan tơi chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Hà Nội, ngày … tháng … năm … HỌC VIÊN (ký ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký ghi rõ họ tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) ... hoạt động quản lý, lý tài sản Đây điểm khác biệt Luật Phá sản năm 2014 so với Luật Phá sản năm 1993 Luật Phá sản năm 2004 Tổ quản lý tài sản, tổ toán tài sản theo Luật Phá sản năm 1993, Tổ quản lý. .. nhiệm pháp lý quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Có thể nói, với quy định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Luật Phá sản năm 2014 tạo nghề nghiệp – nghề quản lý lý tài sản. .. đề lý luận Quản tài viên Chế độ pháp lý Quản tài viên; Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế độ pháp lý Quản tài viên Thực tiễn áp dụng; Chương 3: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế độ

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w