1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế pháp lý về quản tài viên theo pháp luật hoa kỳ và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

58 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ KIM DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM DUNG Khóa: 41 MSSV: 1653801011043 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ NHẬT BẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Lê Nhật Bảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Sinh viên Nguyễn Thị Kim Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CQNNCTQ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền DNMKNTT Doanh nghiệp khả toán LPS Luật Phá sản LPS 2004 Luật Phá sản 2004 LPS 2014 Luật Phá sản 2014 LPSDN 1993 Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 PHHĐKD Phục hồi hoạt động kinh doanh QTV Quản tài viên QTVNN Quản tài viên nước QTVTN Quản tài viên nước TTTTNN Thủ tục tố tụng nước ngồi USTP Chương trình ủy thác Hoa Kỳ (United States Trustee Program) UNCITRAL Luật mẫu UNCITRAL Nghị định 22/2015/NĐ-CP Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law) Luật mẫu UNCITRAL phá sản xuyên quốc gia 1997 (UNCITRAL Model Law on Cross-Border Insolvency 1997) Nghị định 22/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TÀI VIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản tài viên 1.1.1 Khái niệm quản tài viên 1.1.2 Đặc điểm quản tài viên 10 1.2 Vai trò quản tài viên trình phá sản doanh nghiệp .16 1.2.1 Về vấn đề điều hịa lợi ích chủ nợ nợ trình giải phá sản16 1.2.2 Về vấn đề hỗ trợ Tòa án, quan thi hành án mối liên hệ với chủ thể khác trình giải phá sản 19 1.2.3 Về vấn đề xây dựng thiết chế phi phủ theo xu hướng chung giới 20 1.3 Khái quát số nội dung pháp luật quy định quản tài viên 21 1.3.1 Quản lý nhà nước quản tài viên 21 1.3.2 Vai trò quản tài viên vụ việc phá sản có yếu tố nước ngồi (phá sản xun quốc gia) 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA HOA KỲ VỀ QUẢN TÀI VIÊN – NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM .25 2.1 Quản lý nhà nước quản tài viên 25 2.1.1 Hệ thống quản lý quản tài viên 26 2.1.2 Vấn đề định quản tài viên 28 2.1.3 Cơ chế giám sát quản tài viên 30 2.1.4 Vấn đề quản lý thông tin có liên quan đào tạo quản tài viên 33 2.2 Vai trò quản tài viên vụ việc phá sản có yếu tố nước ngồi (phá sản xun quốc gia) 35 2.2.1 Các nội dung quy định vai trò quản tài viên pháp luật phá sản xuyên quốc gia 36 2.2.2 Nhận xét kiến nghị cho Việt Nam 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét chiều dài lịch sử, Hoa Kỳ số quốc gia có pháp luật phá sản lâu đời với Luật phá sản (LPS) thông qua vào ngày 04 tháng năm 1800 Dù thời điểm đó, Luật gần có tiếp thu trọn vẹn từ pháp luật Anh Nhưng với tinh thần nỗ lực cải cách, LPS trải qua nhiều lần sửa đổi để có quy định hoàn thiện, nhân văn bước tiệm cận với bối cảnh xã hội đại Theo Báo cáo thường niên thành tích bật năm tài 2017-2018 Chương trình ủy thác Hoa Kỳ (USTP) thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, 30 năm vừa qua, tồn Hoa Kỳ có 32 triệu vụ kiện phá sản giải Riêng năm tài 2017-2018, USTP giám sát 1.300 quản tài viên (QTV) hoạt động quản lý phân chia tài sản gần 10 tỷ đô la Mỹ trung bình năm Những số ấn tượng phần thể bề dày kinh nghiệm giải tính hiệu quy định phá sản QTV Hoa Kỳ Mặt khác, việc tiếp xúc với nhiều vụ việc phá sản khác xuyên suốt biến động lịch sử phản ánh thực tiễn đa dạng, phong phú pháp luật phá sản Hoa Kỳ Đây nguồn tư liệu tham khảo thiết thực hữu ích quốc gia với pháp luật phá sản có tuổi đời cịn trẻ Việt Nam Tại Việt Nam, pháp luật phá sản đời giải pháp tất yếu với vai trò loại tố tụng tư pháp đặc biệt giúp chuyển đổi từ thói quen địi nợ cách độc lập, riêng lẻ sang chế địi nợ tập trung có hệ thống Tuy nhiên, kể từ Nhà nước ban hành LPS tên gọi Luật phá sản doanh nghiệp (LPSDN 1993) đến trải qua hai lần thay thế, thực tiễn thi hành trở ngại lớn Cụ thể, 09 năm đầu tiên, tồn ngành Tịa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp giải 95 đơn, chiếm 62,9% Tổng số đơn yêu cầu thấp nhiều so với số liệu thống kê riêng năm 2019: Tòa án nhân dân cấp thụ lý 211 đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, định không mở thủ tục phá sản 36 trường hợp, thủ tục mở phá sản 46 trường hợp Tuy Charles Jordan Tabb (1995), “The history of bankruptcy laws in the United States”, American Bankruptcy Institute Law Review, Volume 3, No 5/1995, tr United States Department of Justice (2019), “United States Trustee Program Annual Report of Significant Accomplishments”, the United States, tr United States Department of Justice, tlđd (2), tr Dương Đăng Tuệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, tr 11 Báo cáo tình hình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (từ năm 1994 đến hết năm 2002) Tòa án nhân dân tối cao ngày 5/9/2003, tr (Dẫn theo: Dương Đăng Tuệ, tldđ (4), tr 90) Cổng thơng tin điện tử Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Thẩm tra báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2019”, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=41760, truy cập ngày 27/02/2020 nhiên, đặt đối sánh với tổng số doanh nghiệp nước, số vô khiêm tốn Điển năm 2012, nước gồm 541.103 doanh nghiệp có đến 92.710 doanh nghiệp khơng thể xác minh tình trạng hoạt động Con số chứng tỏ hàng nghìn doanh nghiệp tình trạng “sống thực vật” thay chọn thủ tục phá sản, họ giữ im lặng Ngồi tâm lý “vơ phúc đáo tụng đình” từ chủ nợ doanh nghiệp, ngun nhân dẫn đến tình trạng chủ thể e dè việc lựa chọn phá sản làm phương án giải hàng đầu nằm vai trò người tiến hành thủ tục phá sản, có QTV Dù có lịch sử tồn lâu đời với nhiều tên gọi khác Hoa Kỳ quốc gia giới Việt Nam, QTV nghề mẻ lần thể chế hóa thành quy định pháp luật Luật Phá sản 2014 (LPS 2014) Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh địa vị QTV chưa trọng nhìn nhận đắn Điển hình, có ý kiến cho rằng: việc doanh nghiệp phá sản để phát triển “nghề” quản lý tài sản phá sản điều khơng khuyến khích, đó, khơng nên đưa tiêu chí quản lý tài sản phá sản nghề độc lập Quan điểm vơ hình trung làm giảm thiểu trách nhiệm QTV thủ tục phá sản, tức QTV thiếu động lực ý thức hoàn thành nhiệm vụ khơng ghi nhận vai trị, chủ khác, họ thiếu lòng tin tưởng thêm phần dè chừng đứng trước định lựa chọn đường phá sản Bên cạnh đó, Sở Tư pháp số tỉnh thành có động thái quan tâm đến QTV thông qua buổi họp trao đổi khó khăn, vướng mắc hoạt động 10 Hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho người hành nghề 11 quản lý, lý tài sản Thế nhưng, hoạt động không diễn thường xuyên giới hạn phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố nên khơng đem lại tác động sâu rộng cho hệ thống QTV phạm vi nước Với thực trạng trên, tác giả nhận thấy việc học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác Tổng cục Thống kê, “Báo cáo kết rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=419&idmid=&ItemID=12481&fbclid=IwAR1Qd1g2RS8qfs-loKCLN3gFmvC8dDIyKkw-14Se0X7AtStCBBRe97Gxp8, truy cập ngày 03/3/2020 Tạ Quang Bình, Nguyễn Thị Thuận, “Ảnh hưởng doanh nghiệp “sống thực vật” tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/anh-huong-cua-nhung-doanh-nghiep-songthuc-vat-toi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-313639.html, truy cập ngày 03/3/2020 [Tình trạng “sống thực vật” có đặc điểm bật doanh nghiệp mắc nợ khơng có khả trả nợ.] Thanh Hải, “Quản tài viên cần am hiểu kiến thức quản trị kinh doanh”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=1793, truy cập ngày 05/3/2020 10 Nguyễn Thị Vân Anh, “Họp trao đổi khó khăn, vướng mắc hoạt động quản lý, lý tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2017”, https://stp.binhduong.gov.vn/bo-tro-tuphap/Lists/QuanTaiVien/DispForm.aspx?ID=14&CategoryId=Tin%20ng%C3%A0nh%20t%C6%B0%20ph %C3%A1p&InitialTabId=Ribbon.Read, truy cập ngày 05/3/2020 11 Kế hoạch số 6170/KH-STP-BTTP Tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho người hành nghề quản lý, lý tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp cần thiết nhằm tiếp thu có chọn lọc điểm ưu việt hạn chế tồn đọng xảy Từ nhận định trên, tác giả định chọn đề tài “Quy chế pháp lý quản tài viên theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cốt lõi cho tồn khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Một số nguồn tài liệu tiêu biểu: 2.1 Các tài liệu nước viết quản tài viên 2.1.1 Tạp chí chuyên ngành  Hà Thị Thanh Bình (2003), “Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2003: viết hạn chế thành phần nguyên tắc làm việc hội đồng định giá tài sản phá sản Từ đó, tác giả kiến nghị xây dựng hội đồng định giá tài sản phá sản với tư cách bên thứ ba độc lập, gồm chuyên gia chuyên định giá theo giá thị trường, hưởng thù lao chịu trách nhiệm trước quan nhà nước có thẩm quyền (CQNNCTQ) bên có liên quan việc định giá tài sản  Dương Kim Thế Nguyên (2014), “Quản tài viên Luật phá sản nước – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2014: viết có so sánh, đối chiếu pháp luật Pháp, Đức Liên Bang Nga với Việt Nam số tiêu chí: tính độc lập QTV, điều kiện chuyên môn, kinh nghiệm quản lý tài sản, nhiệm vụ quyền hạn QTV Từ đưa kiến nghị điều kiện hành nghề QTV chế giám sát hoạt động chủ thể  Đặng Văn Huy (2018), “Hoàn thiện chế định quản tài viên Luật Phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 20 (372)/2018: viết phân biệt khái niệm chất pháp lý QTV theo pháp luật số quốc gia Úc, Anh Canada Tác giả có đề cập đến hạn chế đưa kiến nghị nghiên cứu kỹ lưỡng trước sửa đổi, bổ sung LPS 2014 xây dựng Bộ quy tắc ứng xử QTV  Phạm Thị Huyền (2016), “Vấn đề bất cập quản tài viên theo pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, số 2/2016: viết điểm chưa hợp lý quy định chế định QTV như: điều kiện hành nghề, việc định, thay đổi QTV tham gia vụ việc phá sản, chi phí QTV, tạm đình hành nghề QTV, chấm dứt hành nghề đề xuất số giải pháp dựa đặc điểm Nhìn chung, viết số hạn chế, bất cập quy định pháp luật QTV thực tế để đưa kiến nghị điều chỉnh Một số viết có liên hệ đến pháp luật nước ngồi để so sánh, đối chiếu Tuy nhiên, với dung lượng gói gọn vài trang viết, tác giả chưa thể sâu phân tích đánh giá tồn diện vấn đề đặt 2.1.2 Luận văn  Nguyễn Đức Hải (2018), Pháp luật quản tài viên doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản, qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế: viết làm rõ thực trạng đội ngũ QTV doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chủ thể 2.2 Các tài liệu nước viết quản tài viên theo pháp luật Hoa Kỳ  Martin A Frey, Sidney K Swinson (2012), Introduction to Bankruptcy Law, Nhà xuất Cengage Learning: sách, tác giả dành phần để giới thiệu khái quát số vấn đề QTV yêu cầu QTV để tham gia vụ phá sản cụ thể vấn đề định QTV Các nội dung mang tính khái quát dựa quy định pháp luật, không sâu phân tích, đánh giá thực tiễn  Elizabeth H McCullough (2011), “Bankruptcy trustee liability: Is there a method in the madness?”, Lewis & Clark Law Review, Volume 15, No 1/2011: viết phân tích trách nhiệm pháp lý QTV hoạt động quản lý, lý tài sản phục hồi hoạt động kinh doanh (PHHĐKD) Thông qua vụ việc thực tế, tác giả đưa xác định trường hợp miễn hay phải chịu trách nhiệm pháp lý Từ đó, tác giả Elizabeth H McCullough khái quát phương pháp bước để xác định trách nhiệm pháp lý QTV  Hon Steven Rhodes (2006), “The Fiduciary and Institutional Obligations of a Chapter Bankruptcy Trustee”, American Bankruptcy Law Journal, Volume 80, No 2/2006: tác giả phân tích nghĩa vụ QTV hoạt động quản lý, lý tài sản thông qua hai phương diện gồm: (i) nguồn quy định nghĩa vụ QTV (ii) nghĩa vụ QTV vụ việc cụ thể nói riêng hoạt động phá sản nói chung Nhìn chung, tài liệu trình bày khía cạnh chế định QTV dù mức độ khái quát hay chuyên sâu Tuy nhiên, viết dừng lại phạm vi pháp luật Hoa Kỳ, chưa có so sánh, đối chiếu với hệ thống pháp luật quốc gia khác  Thẩm quyền bị hạn chế (Limited jurisdiction): việc nộp đơn yêu cầu công nhận không buộc QTVNN phải tuân theo thẩm quyền Tịa án Hoa Kỳ 135 mục đích khác ngồi việc u cầu cơng nhận Điều luật thiết lập nhằm khẳng định Tịa án khơng đủ lý lẽ dựa vào việc nộp đơn để xác nhận thẩm quyền QTVNN vấn đề khơng liên quan đến phá sản 136  Quyền hạn QTVNN:  Quyền yêu cầu hỗ trợ (Relief may be granted): QTVNN có quyền u cầu Tịa án đưa hỗ trợ cần thiết trước (upon filing petition for recognition) sau công nhận (upon recognition) Từ thời điểm nộp đơn yêu cầu công nhận có định thức, dựa u cầu QTVNN xét thấy cấp bách, Tòa án đưa hỗ trợ mang tính chất tạm thời chấm dứt có 137 định việc có cơng nhận hay khơng Dựa cơng nhận TTTTNN, xét thấy cần thiết để thực mục đích Chương 15 để bảo vệ tài sản DNMKNTT lợi ích chủ nợ, dựa yêu cầu QTVNN, Tòa án 138 đưa hỗ trợ phù hợp Thực chất, hỗ trợ Tịa án sau có định cơng nhận nhằm tiếp tục trì khả QTVNN hỗ trợ trước suốt q trình tố tụng nên Điều 1521 có nhiều quy định hỗ trợ so với Điều 1519 Theo đó, có quy định tiêu biểu giao phó việc quản lý, lý, phân chia phần toàn tài sản DNMKNTT đặt Hoa Kỳ cho QTVNN hay cung cấp việc kiểm tra chứng, lấy chứng chuyển giao thông tin liên quan đến DNMKNTT Bên cạnh yêu cầu từ QTVNN, Tòa án cân nhắc để chủ động đưa trợ giúp hợp lý khác phù hợp với nguyên tắc thân thiện quốc gia 139  Quyền yêu cầu bắt đầu vụ việc phá sản (Commencement of case): QTVNN có quyền nộp đơn yêu cầu bắt đầu vụ việc phá sản kèm theo chứng thực lệnh cơng nhận Tịa án Đồng thời, Tịa án nơi tiếp nhận đơn yêu cầu công nhận phải 140 thông báo ý định bắt đầu vụ việc phá sản QTVNN trước diễn Điều luật khẳng định quyền yêu cầu việc bắt đầu thủ tục phá sản QTVNN không ảnh hưởng đến điều kiện khác để bắt đầu thủ tục phá sản theo 135 136 137 138 139 140 Tiêu đề 11 Điều 1510 Bộ luật Hoa Kỳ UNCITRAL, tlđd (124), tr 56 Tiêu đề 11 Điều 1519 Bộ luật Hoa Kỳ Tiêu đề 11 Điều 1521 Bộ luật Hoa Kỳ Tiêu đề 11 Điều 1507 Bộ luật Hoa Kỳ Tiêu đề 11 Điều 1511(b) Bộ luật Hoa Kỳ 38 pháp luật quốc gia ban hành, việc bắt đầu QTVNN cho phép đáp ứng đủ điều kiện đề 141  Quyền tiếp cận trực tiếp (Right of direct access): Điều luật mẫu UNCITRAL gợi mở việc cho phép QTVNN đưa yêu cầu trực tiếp tới Tòa án nhằm thực mục tiêu quan trọng Luật mẫu UNCITRAL tạo tiếp cận trực tiếp nhanh chóng QTVNN Tịa án nước ban hành luật, đồng thời, tiếp cận trực tiếp giải phóng QTVNN khỏi yêu cầu quy củ 142 cần đáp ứng giấy phép hay hoạt động lãnh Dựa tinh thần này, Điều 1509 Bộ luật Hoa Kỳ đưa quy định chi tiết, theo đó, QTVNN gửi đơn u cầu cơng nhận TTTTNN trực tiếp đến Tịa án Nếu cơng nhận, tùy thuộc vào hạn chế bất kỳ, Tòa án đưa quy định phù hợp với sách Chương 15 như: QTVNN có khả yêu cầu yêu cầu trước Tòa án Hoa Kỳ hay QTVNN yêu cầu trực tiếp hỗ trợ phù hợp Tòa án Khi có yêu cầu thân thiện quốc gia hợp tác Tòa án khác ngồi Tịa án cơng nhận TTTTNN, QTVNN phải gửi kèm chứng thực lệnh công nhận Tịa án Trong trường hợp từ chối cơng nhận TTTTNN, Tòa án quyền ban hành lệnh cần thiết để ngăn cản QTVNN tiếp nhận thân thiện quốc gia hợp tác từ Tòa án Hoa Kỳ Và dù Tịa án cơng nhận hay khơng, QTVNN phải tuân thủ theo pháp luật áp dụng ngồi phá sản Khi QTVNN khơng thể bắt đầu vụ việc đạt công nhận theo Chương 15, QTVNN có quyền đưa yêu cầu liên quan đến tài sản DNMKNTT 2.2.2 Nhận xét kiến nghị cho Việt Nam Hơn thập niên áp dụng Luật mẫu UNCITRAL, Chương 15 Bộ luật Hoa Kỳ chứng minh vai trị trở thành sở để giải linh hoạt vấn đề liên quan đến vụ việc phá sản xuyên quốc gia Có thể nhìn nhận hiệu từ số vụ việc thực tiễn sau 143 : Bear Stearns High-Grade Structured Credit Strategies Master Fund, Ltd Bear Stearns High-Grade Structured Credit Strategies Enhanced Leverage Master Fund, Ltd hai công ty nộp đơn yêu cầu lý tài sản Tịa án Cayman Sau đó, Tịa án Cayman định QTVNN để thực thủ tục công nhận theo Chương 15 Bộ luật Hoa kỳ Theo Điều 1519, số yêu cầu hỗ trợ đưa như: (i) đình việc thi hành tài sản hai công ty; (ii) ban hành lệnh cấm tất 141 142 143 UNCITRAL, tlđd (124), tr 57 UNCITRAL, tlđd (124), tr 55 In Re Bear Stearns High-Grade Structured Credit, 389 B.R 325 (S.D.N.Y 2008) 39 người khác bắt đầu tiếp tục việc kiện tụng thủ tục tố tụng khác nhằm chống lại QTVNN, hai công ty sản công ty Hoa Kỳ (iii) giao phó việc quản lý lý tài sản cho QTVNN Dựa tính cấp bách theo luật định, Tòa án chấp nhận yêu cầu ban hành lệnh cấm phương án tạm thời Hay vụ việc khác 144 , công ty bảo hiểm Condor Insurance Ltd nộp đơn yêu cầu lý tài sản Nevis Theo đó, hai QTV Fogerty Tacon định để tham gia vụ việc Khi phát có giao dịch chuyển nhượng gian dối tài sản trị giá 313 triệu Đô la Mỹ từ Condor Insurance Ltd đến công ty Condor Guaranty, Inc đặt Hoa Kỳ, Fogerty Tacon đóng vai trị QTVNN, nộp đơn u cầu cơng nhận theo Chương 15 để tìm kiếm hỗ trợ Tịa án Hoa Kỳ dựa Điều 1521 tính chất phù hợp vụ việc phép QTVNN sử dụng quyền hạn QTVTN để chống lại hành vi gian dối, đảm bảo thu hồi tài sản phá sản Vấn đề cân nhắc hỗ trợ QTV sau công nhận thể vụ việc khác 145 công ty vận tải Atlas Shipping A/S có trụ sở Đan Mạch Vì cơng ty có khoản tiền thu 4,3 triệu đô la Mỹ từ giao dịch với chủ nợ ngân hàng New York, Hoa Kỳ nên QTVNN Lisa Bo Larsen nộp đơn u cầu cơng nhận TTTTNN, Tịa án trao quyền quản lý tồn số tiền cho QTVNN để thực thủ tục phá sản Đan Mạch Tuy nhiên, số quy định pháp luật Hoa Kỳ xây dựng khuôn khổ Luật mẫu UNCITRAL vào thực tiễn gây tranh cãi áp dụng khác với luật định Chẳng hạn, vụ việc sau 146 : Vitro, S.A.B de C.V (Vitro) cơng ty mẹ Mexico có nhiều công ty Hoa Kỳ quốc gia khác giới Năm 2010, thông qua họp hội đồng quản trị, Vitro định Alejandro Sanchez-Mujica Javier Arechavaleta Santos để đóng vai trị QTVNN nộp đơn theo Chương 15 để công nhận thủ tục PHHĐKD Các chủ nợ phản đối cho hai QTVNN không định thẩm quyền Theo đó, khái niệm QTVNN phải người trao quyền TTTTNN, tức phải Tòa án Mexico định Tuy nhiên, Tòa án bác bỏ lập luận cho việc trao quyền TTTTNN cần hiểu theo nghĩa rộng, dựa bối cảnh cụ thể để xác định chủ thể có quyền định Theo đó, Tịa án cơng nhận Vitro có quyền định hai QTVNN để thay mặt hoạt 144 In Re Condor Ins Ltd., 601 F.3d 319 (5th Cir 2010) 146 In Re Vitro, SAB De CV, 470 B.R 408 (N.D Tex 2012) 145 In Re Atlas Shipping A/S, 404 B.R 726 (Bankr S.D.N.Y 2009) 40 động yêu cầu công nhận Hoa Kỳ Hướng giải Tòa án phù hợp với tinh thần Luật mẫu UNCITRAL, hướng dẫn ban hành giải thích Luật mẫu UNCITRAL năm 2014 rõ Luật mẫu UNCITRAL không xác định cụ thể QTVNN phải trao quyền Tịa án, theo đó, định nghĩa QTVNN cần hiểu đủ rộng quan đặc biệt khác ngồi Tịa án có quyền thẩm quyền 147 định QTVNN Cách ghi nhận thẩm quyền định phù hợp xét theo Điều 1515, tài liệu gửi kèm đơn yêu cầu công nhận nhằm mục đích chứng minh việc tồn định QTVNN thực tế mà không hướng đến chủ thể có thẩm quyền định QTVNN Trong vụ việc khác 148 , Tòa án Hoa Kỳ không yêu cầu QTVNN thực nghĩa vụ thơng báo theo Điều 1518 Theo đó, Daewoo Logistics Corporation (Daewoo) công ty Hàn Quốc hoạt động lĩnh vực tàu biển thương mại, có chi nhánh Hoa Kỳ Năm 2009, Daewoo nộp đơn yêu cầu PHHĐKD Tòa án Hàn Quốc nộp đơn u cầu cơng nhận theo Chương 15 Tịa án Hoa Kỳ cấp lệnh công nhận đưa hỗ trợ cần thiết cho Daewoo Việc PHHĐKD kết thúc vào ngày 08/6/2011 Tuy nhiên, sau đó, Daewoo vướng vào vụ kiện với công ty khác việc không cung cấp dịch vụ tàu biển toán trước Daewoo thực thủ tục giải thích tiến hành phiên điều trần vào ngày 16/6/2011 đến ngày 25/6/2011, phía Daewoo có thơng báo thủ tục Tòa án cấp lệnh cơng nhận Hoa Kỳ Tuy nhiên, Tịa án Hoa Kỳ cho việc thông báo không cần thiết không vi phạm Điều 1518 Bởi lẽ, lệnh cơng nhận cấp để Tịa án dựa vào cân nhắc đưa hỗ trợ phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho Daewoo thực PHHĐKD theo thủ tục Hàn Quốc với mục đích ngăn chặn bên có hành động tiêu cực ảnh hưởng đến q trình phục hồi Do đó, việc PHHĐKD kết thúc lệnh cơng nhận hết hiệu lực mục đích khơng cịn tồn Vì vậy, dù mặt câu chữ Điều 1518 kể từ thời điểm nộp đơn u cầu cơng nhận, QTVNN phải nhanh chóng thơng báo thay đổi TTTTNN khác DNMKNTT khoảng thời gian lệnh công nhận có hiệu lực Thơng qua quy định pháp luật số vụ việc thực tiễn, thấy, Hoa Kỳ tạo khung pháp lý vững điều chỉnh hoạt động phá sản xuyên quốc gia với vai trò trung tâm kết nối thuộc QTVNN Sự diện Luật mẫu UNCITRAL xây dựng thành công Chương 15 Bộ luật Hoa 147 148 UNCITRAL, tlđd (124), tr 46 In Re Daewoo Logistics Corp., 461 B.R 175 (Bankr S.D.N.Y 2011) 41 Kỳ, trở thành phần quan trọng nhờ vào am hiểu Tòa án ban hành chấp nhận nguyên lý phổ quát sửa đổi (modified universalism) Hoa 149 Kỳ Không Hoa Kỳ, có 46 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng Luật mẫu UNCITRAL pháp luật phá sản quốc gia Những gợi ý khái quát từ Luật mẫu UNCITRAL quy định, vụ việc cụ thể từ pháp luật Hoa Kỳ gợi ý giá trị để Việt Nam tham khảo tiến hành xây dựng khuôn khổ pháp lý Tại Việt Nam, thực tiễn cho thấy vấn đề phá sản xun quốc gia cịn gặp nhiều trở ngại: Ví dụ, năm 2017, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình gặp vướng mắc việc xem xét thay đổi giấy chứng nhận đầu tư một doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư doanh nghiệp Cộng hòa Séc Theo án Tòa án Cộng hịa Séc, cơng ty mẹ bị tun bố phá sản QTV theo pháp luật Cộng hòa Séc định chịu trách nhiệm quản lý tài sản cơng ty mẹ, có tài sản cơng ty Quảng Bình Tuy vậy, việc cho phép QTV quản lý tài sản Cơng ty Quảng Bình cịn gặp nhiều khó khăn 150 Trong trường hợp này, theo Điều 118 LPS 2014, việc công nhận cho thi hành định giải phá sản Tòa án Cộng hòa Séc thực theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Tiệp Khắc (Cộng hòa Séc kế thừa) năm 1980 Tuy nhiên, Hiệp định quy định chung công nhận thi hành định Chương VI mà quy định cụ thể khác thủ tục phá sản Do đó, nhiều câu hỏi khác bị bỏ ngỏ như: khơng có hiệp định tương trợ tư pháp, liệu việc giải có dựa công nhận cho thi hành Bộ luật Tố tụng Dân không; hay liệu QTV Cộng hịa Séc có quyền lý tồn tài sản công ty Việt Nam để trả nợ cho chủ nợ công ty mẹ 151 Séc không Mặt khác, Chương XI LPS 2014 thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi quy định vỏn vẹn ba điều luật mang tính chất viện dẫn không cụ thể Điều gây khó khăn cho vấn đề áp dụng thực tiễn, nay, Việt Nam chưa ký kết thỏa thuận song phương gia nhập điều ước quốc tế 149 Jay Lawrence Westbrook (2013), “An Empirical Study of the Implementation in the United States of the Model Law on Cross Border Insolvency”, American Bankruptcy Law Journal, Volume 87, No 2/2013, tr 268 150 Phòng Tư pháp quốc tế, Vụ Pháp luật quốc tế, “Hội thảo phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, khoảng trống pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ”, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su- kien.aspx? ItemID=80, truy cập ngày 20/4/2020 151 Nguyễn Đức Việt (2019), “Phá sản quốc tế - Một số vấn đề lý luận nhu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (371)/2019, tr 76 42 đa phương phá sản có yếu tố nước ngồi, chí hiệp định song phương tương trợ tư pháp dân không nhiều 152 Từ vấn đề trên, tác giả kiến nghị xây dựng hoàn thiện Chương XI LPS 2014 quy định cụ thể thủ tục lồng ghép với vai trò QTVNN dựa gợi mở từ Luật mẫu UNCITRAL sở tham khảo Chương 15 Bộ luật Hoa Kỳ Tuy nhiên, Luật mẫu UNCITRAL không bắt buộc quốc gia áp dụng phải tuân thủ hoàn toàn theo điều khoản mẫu, quốc gia điều chỉnh, 153 sửa đổi để phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật nước Dựa sở này, theo góc nhìn cá nhân, tác giả kiến nghị thêm số điểm tiêu biểu sau: Thứ nhất, ghi nhận khả trao quyền đóng vai trị đại diện cho tài sản quốc gia khác Điều 16 LPS 2014 Pháp luật Hoa Kỳ chia tách nghĩa vụ quyền hạn QTV thành điều riêng biệt LPS 2014 lại có điều khoản riêng liệt kê quyền, nghĩa vụ QTVTN Do đó, khả trao quyền đóng vai trị đại diện cho tài sản quốc gia khác QTVTN không cần tách thành điều luật cụ thể Chương XI mà quy định thành khoản Điều 16 LPS 2014 để tập trung quyền nghĩa vụ QTVTN Thứ hai, quy định rõ chủ thể có thẩm quyền định QTVNN Dù tinh thần Luật mẫu Tịa án nước ngồi khơng phải chủ thể có thẩm quyền định QTVNN để tránh gây tranh cãi vụ việc thực tiễn Hoa Kỳ, khái niệm QTVNN cần quy định rõ chủ thể có thẩm quyền định Để thống nhất, tác giả đề xuất quy định chủ thể có thẩm quyền định QTVNN đồng thời chủ thể có thẩm quyền định QTVTN theo pháp luật quốc gia Thứ ba, giới hạn thời điểm vấn đề thông báo thông tin đến sau Từ vụ việc Daewoo, khoảng thời gian QTVNN phải thực thông báo thông tin đến sau cần quy chặt chẽ thời điểm kết thúc nghĩa vụ Cụ thể, tác giả kiến nghị quy định rằng: “Kể từ thời điểm nộp đơn yêu cầu cơng nhận đến có kết khơng cơng nhận lệnh công nhận hết hiệu lực, QTVNN phải nhanh chóng gửi thơng báo đến Tịa án có thay đổi về…” 152 Phòng Tư pháp quốc tế, Vụ Pháp luật quốc tế, “Hội thảo phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, khoảng trống pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ”, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?ItemID=80, truy cập ngày 20/4/2020 153 UNCITRAL, tlđd (124), tr 19 43 Thứ tư, không quy định giới hạn thẩm quyền Theo Luật mẫu UNCITRAL, quy định không cần thiết quốc gia 154 khơng cho phép Tịa án áp đặt thẩm quyền dựa sở nộp đơn Tại Việt Nam, việc nộp đơn đơn thủ tục thể quyền công dân Kết việc nộp đơn không khiến người nộp đơn phải chịu tác động từ Tòa án Do đó, khơng cần quy định giới hạn thẩm quyền 154 UNCITRAL, tlđd (124), tr 56 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương phân tích đặc điểm QTV bao gồm: Thứ nhất, vấn đề quản lý nhà nước QTV thể phương diện hệ thống quản lý, vấn đề định, chế giám sát, quản lý thơng tin có liên quan đào tạo QTV Đồng thời thông qua lược sử hình thành USTP cho thấy tầm quan trọng khác biệt rõ rệt pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam chủ thể đóng vai trò chủ đạo vấn đề định, giám sát đào tạo QTV Trên sở thông tin trình bày, tác giả nhận xét, so sánh với pháp luật Việt Nam đưa số kiến nghị cần thiết Thứ hai, vai trò QTV pháp luật phá sản xuyên quốc gia Hoa Kỳ tác giả tái qua lược sử hình thành Chương 15 Bộ luật phá sản, quy định QTVTN QTVNN giải thích từ Luật mẫu UNCITRAL Bên cạnh đó, tác giả đưa số vụ việc thực tiễn để đánh giá khả áp dụng Luật mẫu UNCITRAL “hữu hình hóa” Chương 15 Bộ luật phá sản Hoa Kỳ Khi soi chiếu với pháp luật Việt Nam, sở nhận thấy nhu cầu giải vụ việc phá sản xuyên biên giới hình thành, địi hỏi có chế phù hợp để đáp ứng, tác giả kiến nghị xây dựng hoàn thiện Chương XI LPS 2014 dựa sở Luật mẫu UNCITRAL tham khảo pháp luật Hoa Kỳ 45 KẾT LUẬN Hiện nay, chế định QTV mẻ Việt Nam nên không tránh khỏi việc quy định pháp luật chưa hồn thiện Điều địi hỏi tham khảo đối chiếu kinh nghiệm pháp luật nước với điều kiện thực tế Việt Nam để có sửa đổi phù hợp Tác giả quan niệm rằng, để phát triển lực lượng QTV Việt Nam, trước tiên cần đề cao vai trò quản lý nhà nước QTV phù hợp, mặt khác, dựa xu hướng phá sản xuyên quốc gia ngày mở rộng, quy định pháp luật cần xây dựng để đáp ứng Đó lý tác giả lựa chọn phân tích theo pháp luật Hoa Kỳ - quốc gia có đặc trưng pháp luật hai khía cạnh Tác giả hy vọng phân tích kiến nghị khóa luận hữu ích, trở thành tiếng nói góp phần vào ý tưởng hồn thiện quy định pháp luật sách chế định QTV Việt Nam./ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Luật Phá sản (Luật số 21/2004/QH11) ngày 15/6/2004 Luật Phá sản Doanh nghiệp (Luật số 30-L/CTN) ngày 30/12/1993 Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Thông tư số 03/2019/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 20/3/2019 hoạt động thống kê ngành Tư pháp B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thích, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2004 Dương Đăng Tuệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp Dương Kim Thế Nguyên (2014), “Quản tài viên Luật phá sản nước – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2014, tr 8-10, 16 10 Đặng Văn Huy (2011), “Chủ thể quản lý tài sản phá sản - lựa chọn mơ hình pháp luật phá sản Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 1/2011, tr 20-23 11 Đặng Văn Huy (2018), “Hoàn thiện chế định quản tài viên Luật Phá sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 20 (372)/2018, tr 47-49 12 Hà Thị Thanh Bình (2003), Tài sản phá sản phân chia tài sản nợ bị phá sản, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2003, tr 47-55 13 Jay M Feinman (2014), Luật 101: Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nhà xuất Hồng Đức 14 Kế hoạch số 6170/KH-STP-BTTP Tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho người hành nghề quản lý, lý tài sản địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 15 Lê Tuấn Anh (2013), Vai trò Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lữ Thị Ngọc Diệp (2011), Điều hịa lợi ích chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ theo luật phá sản hành, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Hải (2018), Pháp luật quản tài viên doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản, qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế 18 Nguyễn Đức Việt (2019), “Phá sản quốc tế - Một số vấn đề lý luận nhu cầu hồn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (371)/2019, tr 64-76 19 Phạm Thị Huyền (2016), “Vấn đề bất cập QTV theo pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, số 2/2016, tr tr.22-33 20 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo rà soát điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Ngọc Hà, Đỗ Thị Mai Hạnh, Nguyễn Thị Hằng, Phan Hồi Nam, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngơ Kim Hồng Ngun (2017), Luật so sánh: Tài liệu hướng dẫn học tập, Nhà xuất Lao động 22 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Tập giảng Lý luận pháp luật, Nhà xuất Hồng Đức 23 Viện Ngôn ngữ học (2019), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu từ Internet 24 Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Thẩm tra báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2019”, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=41760, truy cập ngày 27/02/2020 25 Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA), “Luật hóa nghề quản tài viên”, http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4751, truy cập ngày 21/3/2020 26 Lê Thị Thu, “Về công tác đào tạo nguồn nhân lực nước ta nay”, https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/07/18/ve-cong-tac-dao-tao-nguonnhan-luc-o-nuoc-ta-hien-nay/, truy cập ngày 24/3/2020 27 Nguyễn Thị Diệu Hồng, “Khó xử lý tài sản, Luật Phá sản không vào sống”, https://baodautu.vn/kho-xu-ly-tai-san-luat-pha-san-khongvao-cuoc-song-d4054.html, truy cập ngày 14/3/2020 28 Nguyễn Thị Vân Anh, “Họp trao đổi khó khăn, vướng mắc hoạt động quản lý, lý tài sản địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2017”, https://stp.binhduong.gov.vn/bo-tro-tuphap/Lists/QuanTaiVien/DispForm.aspx?ID=14&CategoryId=Tin%20 ng%C3%A0nh%20t%C6%B0%20ph%C3%A1p&InitialTabId=Ribbon Read, truy cập ngày 05/3/2020 29 Phòng Tư pháp quốc tế, Vụ Pháp luật quốc tế, “Hội thảo phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, khoảng trống pháp luật Việt Nam cịn bỏ ngỏ”, https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx? ItemID=80, truy cập ngày 20/4/2020 30 Tạ Quang Bình, Nguyễn Thị Thuận, “Ảnh hưởng doanh nghiệp “sống thực vật” tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/anh-huong-cua-nhungdoanh-nghiep-song-thuc-vat-toi-tang-truong-kinh-te-viet-nam313639.html, truy cập ngày 03/3/2020 31 Thanh Hải, “Quản tài viên cần am hiểu kiến thức quản trị kinh doanh”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View _Detail.aspx?ItemID=1793, truy cập ngày 05/3/2020 32 Tổng cục Thống kê, “Báo cáo kết rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=419&idmid=&ItemID=1248 1&fbclid=IwAR1Qd1g2RS8qfsloK-CLN3gFmvC8dDIyKkw-14Se0X7AtStCBBRe97Gxp8, truy cập ngày 03/3/2020 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 33 Adam J Levitin (2015), Business Bankruptcy: Financial Restructuring and Modern Commercial Markets, Nhà xuất Wolters Kluwer 34 Brian A Blum (2013), Examples & Explanations: Bankruptcy and Debtor/Creditor, Nhà xuất Wolters Kluwer 35 Charles Jordan Tabb (1995), “The history of bankruptcy laws in the United States”, American Bankruptcy Institute Law Review, Volume 3, No 5/1995, tr 5-51 36 Criminal Justice Information Services (CJIS) (2002), The Measurement of White-Collar Crime Using Uniform Crime Reporting (UCR) Data, the United States 37 Dan J Schulman (1995), “The Constitution, Interest Groups, and the Requirements of Uniformity: The United States Trustee and the Bankruptcy Administrator Programs”, Nebraska Law Review, Volume 74, No 1/1995, tr 91-136 38 Handbook for Chapter Trustee 39 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 40 Hon Steven Rhodes (2006), “The Fiduciary and Institutional Obligations of a Chapter Bankruptcy Trustee”, American Bankruptcy Law Journal, Volume 80, No 2/2006, tr 147-218 41 In Re Atlas Shipping A/S, 404 B.R 726 (Bankr S.D.N.Y 2009) 42 In Re Barman, 252 B.R 403 (Bankr E.D Mich 2000) 43 In Re Bear Stearns High-Grade Structured Credit, 389 B.R 325 (S.D.N.Y 2008) 44 In Re Condor Ins Ltd., 601 F.3d 319 (5th Cir 2010) 45 In Re Daewoo Logistics Corp., 461 B.R 175 (Bankr S.D.N.Y 2011) 46 In Re Vitro, SAB De CV, 470 B.R 408 (N.D Tex 2012) 47 Jay Lawrence Westbrook (2013), “An Empirical Study of the Implementation in the United States of the Model Law on Cross Border Insolvency”, American Bankruptcy Law Journal, Volume 87, No 2/2013, tr 247-270 48 J William Boone (2012), International Insolvency: Jurisdictional Comparisons, Nhà xuất Sweet & Maxwell 49 Kevin J Beckering (2008), “United States Cross-Border Corporate Insolvency: The Impact of Chapter 15 on Comity and the New Legal Environment”, Law and Business Review of the Americas, Volume 14, No 2/2008, tr 281-311 50 Kroll (2015), Global Fraud Report: Vulnerabilities on the Rise, the United States 51 Luật Phá sản Cộng hòa Liên Bang Đức 1999 52 Luật Phá sản Liên Bang Nga 2002 53 Luật Phá sản Nhật Bản 2004 54 Luật Phá sản vỡ nợ Canada 1985 55 Martin A Frey, Sidney K Swinson (2012), Introduction to Bankruptcy Law, Nhà xuất Cengage Learning 56 Mary Jo Heston (1998), “The United States Trustee: The missing link of bankruptcy crime prosecutions”, American Bankruptcy Institute Law Review, Volume 6, No 2/1998, tr 359-408 57 Mária Veterníková – Ján Mišura (2011), Bankruptcy Trustee in Insolvency Proceedings as an Entrepreneur and as a Subject of the Proceeding, Studia Commercialia Bratislavensia, Volume 4, No 13 (1/2011), tr 153-159 58 Michael D Sousat (2011), “A Delicate Balancing Act: Satisfying the Fourth Amendment While Protecting the Bankruptcy System from Debtor Fraud”, Yale Journal on Regulation, Volume 28/2011, tr 367417 59 Neil Hannan (2017), Cross-Border Insolvency: The Enactment and Interpretation of the UNCITRAL Model Law, Nhà xuất Springer 60 Roger LeRoy Miller (2014), Cengage Advantage Books: Business Law: Text & Cases - An Accelerated Course, Nhà xuất Cengage Learning 61 Roy Goode (1997), Principles of Corporate Insolvency Law, Nhà xuất Sweet and Maxwell Ltd 62 Stephanie Wickouski (2007), Bankruptcy Crimes, Nhà xuất Beard Books 63 Thomas J.Stanton (1985), “The United States Trustee System: A Time for Assessment”, Commercial Law Journal, Volume 90, No 3/1985, tr 90-94 64 United States Bankruptcy Court Southern District of Florida (2005), Memorandum decision and order approving stipulation between debtors and trustee, the United States 65 United States Department of Justice (2019), Report to Congress: Criminal Referrals by the United States Trustee Program Fiscal Year 2018, the United States 66 United States Department of Justice (2019), “United States Trustee Program Annual Report of Significant Accomplishments”, the United States 67 UNCITRAL (2005), Legislative Guide on Insolvency Law, United Nations publication 68 UNCITRAL (2014), UNCITRAL Model Law on Cross-Border Insolvency with Guide to Enactment and Interpretation, United Nations Publication Tài liệu từ Internet 69 Financier Worldwide Magazine, “The impact of the UNCITRAL Model Law on Cross-Border Insolvency and the European Insolvency Regulation on distressed M&A transactions”, https://www.financierworldwide.com/the-impact-of-the-uncitral-modellaw-on-cross-border-insolvency-and-the-europeaninsolvency#.Xoosix83vIU, truy cập ngày 27/3/2020 70 www.justice.gov 71 www.uncitral.un.org ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUẢN TÀI VIÊN THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN:... chọn đề tài ? ?Quy chế pháp lý quản tài viên theo pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? làm nội dung nghiên cứu cốt lõi cho tồn khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Một số nguồn tài liệu... KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM .25 2.1 Quản lý nhà nước quản tài viên 25 2.1.1 Hệ thống quản lý quản tài viên 26 2.1.2 Vấn đề định quản tài viên 28 2.1.3 Cơ chế giám sát quản tài viên 30 2.1.4

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w