1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi xâm phạm quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số theo pháp luật hoa kỳ, pháp và kinh nghiệm đối với việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

82 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 816 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ HUỲNH YẾN VY HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Thị Nam Giang Học viên: Đỗ Huỳnh Yến Vy Lớp: Cao học Luật, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Đỗ Huỳnh Yến Vy, lớp Cao học Luật khoá 30, chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân sự, năm học 2018 - 2020, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp kinh nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, kết nghiên cứu kết luận Luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Đỗ Huỳnh Yến Vy LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập hồn thiện Luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, thầy, Khoa Luật Dân Tố tụng dân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Lê Thị Nam Giang tận tình động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn tiến độ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy, cô Hội đồng khoa học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp ý kiến, đưa lời khuyên quý giá để tơi hồn thành Luận văn Trong q trình học tập, hướng dẫn nhiệt tình q thầy, cơ, thân có nhiều cố gắng, nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, để tơi hồn thiện Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Huỳnh Yến Vy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt Bảo hộ quyền tác giả BHQTG Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 BLDS 2015 tháng 11 năm 2015 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian ISP (Internet Service Provider) Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày Luật SHTT 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính Nghị định số 105/2006/NĐ-CP phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày Nghị định số 131/2013/NĐ-CP 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Quyền tác giả QTG Sở hữu trí tuệ SHTT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ VIỆT NAM 10 1.1 Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 10 1.1.1 Khái quát pháp luật Hoa Kỳ, Pháp Việt Nam bảo hộ quyền tác giả 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số 14 1.2 Hành vi chép bất hợp pháp tác phẩm môi trƣờng kỹ thuật số 20 1.2.1 Hành vi chép bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ 20 1.2.2 Hành vi chép bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Pháp 26 1.2.3 Hành vi chép bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam 29 1.3 Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm môi trƣờng kỹ thuật số 39 1.3.1 Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ 39 1.3.2 Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Pháp 41 1.3.3 Hành vi truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam 42 CHƢƠNG 2: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ 47 2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 47 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 49 2.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 50 2.2.2 Biện pháp dân 57 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới đương đại, quốc gia phát triển không đơn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay lao động bắp người, mà trí tuệ - tài sản vơ hình yếu tố thể lợi cạnh tranh, đóng vai trị định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Với phát triển tiến khoa học, kỹ thuật đời Internet làm xuất mơi trường đặc biệt, môi trường kỹ thuật số Mạng lưới kỹ thuật số cho phép thơng tin số hóa trao đổi nhanh chóng mà khơng thực cần đến phương thức chuyển giao vật lý Kết công nghệ kỹ thuật số giúp cho thông tin hình ảnh, âm thanh, văn thể hay lưu trữ định dạng kỹ thuật số Trong đó, máy tính kết nối Internet, người dùng Internet khai thác, sử dụng hàng loạt sản phẩm trí tuệ: tác phẩm nhiếp ảnh, âm nhạc, văn học, nghệ thuật, khoa học cách dễ dàng thông qua trang web mà không cần biết đến tác giả chúng Môi trường kỹ thuật số đời làm hoạt động sáng tạo sản phẩm trí tuệ có tăng trưởng, đầu tư mạnh m Nếu năm 2007 số lượng người sử dụng Internet Việt Nam 17.718.112 người đến năm 2019 tăng lên 64 triệu người (tức khoảng 67%) dân số Có thể thấy, phát triển nhanh chóng Internet góp phần làm gia tăng số hố sản phẩm trí tuệ, góp phần có hiệu để chủ thể tiếp cận đến tác phẩm tác giả cách nhanh chóng tạo hệ lụy quốc gia phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước hành vi xâm phạm vượt khỏi tầm kiểm soát chủ sở hữu quyền tác giả chí quan nhà nước có thẩm quyền Tính chất “lan truyền” với tốc độ nhanh vũ bão môi trường kỹ thuật số tạo hội cho người sử dụng tiếp cận sản phẩm trí tuệ cách nhanh Thomas Dreier M.C.J., “Copyright Law and Digital Exploitantion of Work: The Current Copyright Landscape in the Age of the Internet and Multimedia, International Law Publisher”, http://www.ipa-uie.org, truy cập ngày 22/3/2020 2Vnetwork, “Các số liệu thống kê Internet Việt Nam 2019”, https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieuthong-ke-internet-viet-nam-2019, truy cập ngày 02/03/2020 chóng dễ dàng, song song nguy quyền tác giả bị xâm phạm, việc chép, sử dụng liệu cách bất hợp pháp ngày dễ dàng tinh vi Thực tế cho thấy, tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực với hình thức mức độ khác nhau, lĩnh vực âm nhạc số, sách, báo điện tử…Tại hội thảo “Bảo vệ quyền điện ảnh truyền hình” tổ chức vào năm 2015, Phim công nghệ truyền hình Việt Nam thống kê có khoảng “30-40% số phim bị phát tán mạng sau phát hành” Tình trạng khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, mà cịn làm phương hại đến mơi trường đầu tư, kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Vì vậy, bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 ngày giữ vai trị quan trọng khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia giới Chú trọng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền tác giả nói chung, bảo hộ quyền tác giả mơi trường kỹ thuật số nói riêng, năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, đặc biệt tham gia Điều ước quốc tế đa phương song phương, như: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 26/10/2004); Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/3/2007); Công ước Geneve bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép trái phép ghi âm họ (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 06/7/2005); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (có hiệu lực Việt Nam từ ngày11/01/2007); Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997; Hiệp định thương mại Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 nhiều Điều ước quốc tế khác Khi khán giả livstream phim, kịch vi phạm quyền, https://baohothuonghieu.com/banquyen/tinchi-tiet/khi-khan-gia-livestream-phim-kich-vi-pham-ban-quyen/2128.html, truy cập ngày 23/3/2020 60 ngăn chặn hành vi xâm phạm Tuy nhiên, biện pháp bộc lộ số điểm hạn chế định tốn thời gian tranh tụng quan trọng làm ảnh 53 hưởng đến uy tín thân bên tham gia Vì thế, số trường hợp, chủ thể quyền không nắm r quy định pháp luật nên có xu hướng e ngại việc khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân Biện pháp dân bao gồm biện pháp sau: + Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm nghĩa cấm bên vi phạm tiếp tục xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số phát hành vi thực tế Quy định Luật SHTT Việt Nam phù hợp với quy định Điều 44 Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, quy định hành vi buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quy định chung Cụ thể, buộc chấm dứt hành vi xâm phạm không dừng lại việc yêu cầu không tiếp tục thực hành vi vi phạm mà yêu cầu loại bỏ tác phẩm khỏi trang web trình tự, thủ tục khơng quy định cụ thể, thời gian để thực yêu cầu tốn bao lâu, chậm trễ thực s người chịu trách nhiệm + Buộc xin lỗi, cải cơng khai Biện pháp dân thông thường áp dụng biện pháp khác buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại… nh m khôi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng cho chủ thể quyền bị xâm phạm Trong Hiệp định TRIPS, chế tài không nêu Đặc biệt, với hành vi cắt xén, ghi sai tên tác giả, tác phẩm biện pháp buộc xin lỗi, cải cơng khai thường áp dụng Theo đó, phải hiểu xin lỗi, cải cơng khai nghĩa người có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải thực xin lỗi, cải cơng khai qua phương tiện cơng cộng báo giấy, báo điện tử, kênh truyền hình, truyền website cá nhân, website nơi thực hành 53 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2016), “Nâng cao hiệu áp dụng biện pháp dân hành xử lý vi phạm quyền tác giả hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương có hiệu lực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.78 61 vi xâm phạm quyền tác giả + Buộc tiêu hủy thu hồi đối tượng xâm phạm quyền tác giả Mệnh lệnh tịa tạm thời vĩnh viễn Bên vi phạm bị buộc thu hồi lại đối tượng xâm phạm quyền thiết bị sử dụng để thực hành vi xâm phạm quyền Sau thu hồi, tịa buộc phân phối buộc đưa vào sử dụng đối tượng với mục đích phi thương mại chí tiêu hủy cần thiết với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu Nếu bên vi phạm khơng thể thực điều đối tượng bị bán tịa án u cầu chuyển đổi đối tượng thu hồi thành mức tiền phạt hợp lý + Buộc bồi thường thiệt hại Biện pháp bồi thường thiệt hại quy định khoản Điều 202 Luật SHTT năm 2009 Quy định có tương thích với quy định Điều 45 Hiệp định TRIPS Mức bồi thường thiệt hại thông thường dựa mức thiệt hại thực tế mà chủ sở hữu quyền tác giả phải chịu hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số gây Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần cho chủ sở hữu quyền Thiệt hại vật chất: Thiệt hại vật chất thường bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, 54 khắc phục thiệt hại Ngoài ra, mức thiệt hại cịn tính với lợi nhuận tăng thêm tạo bên vi phạm để xác định mức bồi thường thiệt hại Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại bên vi phạm gây Trong thực tiễn, việc xác định mức thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ ln vấn đề khơng đơn giản, chí để xác định mức thiệt hại mơi trường kỹ thuật số cịn gặp nhiều trở ngại Cụ thể, trường hợp tác 54 Điểm a khoản Điều 204 Luật SHTT 62 phẩm điện ảnh lưu trữ cho phép truy cập trái phép mạng Internet, sử dụng cơng cụ kỹ thuật để thống kê có lượt người truy cập để xem và/hoặc download tác phẩm cách trái phép website cụ thể Trong trường hợp này, giả định việc xem trực tuyến và/hoặc tải tác phẩm định sẵn cho lần truy cập tính sơ thiệt hại mà chủ sở hữu quyền tác giả bị thực tế Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiều trường hợp tác phẩm chép trái phép từ website, sau tiếp tục đưa lên Website khác cá nhân chia sẻ với Điều dẫn đến khó kiểm sốt số lượng người truy cập trái phép Bên cạnh đó, sở để đánh giá mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh lĩnh vực quyền tác giả đặc biệt khó khăn Bởi l , mức độ truy cập để sử dụng tác phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tâm lý công chúng, khả thẩm thấu nghệ thuật Ví dụ, trường hợp tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng bất tận”, “Bụi đời chợ lớn” bị công bố trái phép mạng Internet, sau truyền tải rộng rãi mạng phân phối hình thức DVD lậu, khó mà xác định xác mức thiệt hại Bởi l , tác phẩm này, trình chiếu ngồi rạp chiếu phim, s có lượt vé bán, chiếu bao lâu? Doanh thu bao nhiêu? Thiệt hại tinh thần: Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, 55 danh tiếng tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm Đối với thiệt hại tinh thần, lĩnh vực quyền tác giả, tổn thất tinh thần nặng nề tổn thất vật chất, khó mà chứng minh tổn thất tinh thần Mức bồi thường thiệt hại tinh thần tối đa 50,000,000 VND Trong trường hợp chủ sở hữu quyền tự xác định thiệt hại tinh thần u cầu Tịa án định mức bồi thường tinh thần giới hạn luật pháp quy định tùy theo mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại trên, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ u cầu Tịa án buộc tổ 55 Điểm b khoản Điều 204 Luật SHTT 63 chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư chi phí khác để thực tranh tụng Tòa án Chứng minh hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số thực tài sản hữu hình theo quy định BLDS năm 2015 Tuy nhiên, thực tế số lượng chủ thể xâm phạm chiếm tỷ lệ không nhỏ Việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số vấn đề không đơn giản Trong nhiều trường hợp, chủ website dấu danh tính thật Nhiều trường hợp khác, khó xác định chủ thể xâm phạm quyền Trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (dịch vụ viễn thông, dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội trực tuyến, dịch vụ tìm kiếm thơng tin số, dịch vụ cho th chỗ lưu trữ thông tin số, bao gồm việc cho thuê chỗ lưu trữ trang thông tin điện tử) việc bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet mạng viễn thông hành vi phạm quyền tác giả người sử dụng đưa lên trang mạng xã hội vấn đề gây nhiều tranh cãi nhiều nước với cách thức giải khác Tại Việt Nam, theo Điều Thông tư Liên tịch 07/2012/TTLT-BTTTTBVHTTDL ngày 19/6/2012 quy định quyền doanh nghiệp trung gian việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông (Thông tư liên tịch 07/2012/TTLT- BTTTT-BVHTTDL): “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (ISPs) có quyền thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát, xử lý thông tin đưa vào, lưu trữ, truyền mạng Internet, mạng viễn thông nh m ngăn chặn hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, quyền đơn phương từ chối cung cấp dịch vụ trái quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả)” Theo đó, khoản Điều Thơng tư Liên tịch 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL quy định trách nhiệm ISPs: “ISPs có trách nhiệm gỡ bỏ xóa nội dung thơng tin số vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, cắt, ngừng tạm ngừng đường truyền Internet, đường truyền viễn thông sau nhận yêu cầu b ng văn tra Bộ Thông tin Truyền thông tra Bộ VHTTDL quan có thẩm quyền khác” Đồng thời, ISPs phải chịu trách nhiệm trực tiếp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật khác có liên quan trường hợp sau: vi 64 “a) Là nguồn khởi đầu đăng tải, truyền đưa cung cấp nội dung thông tin số qua mạng viễn thông Internet mà không phép chủ thể quyền; b) Sửa chữa, cắt xén, chép nội dung thơng tin số hình thức mà khơng phép chủ thể quyền; c) Cố tình huỷ bỏ làm vơ hiệu hố biện pháp kỹ thuật chủ thể quyền thực để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan; d) Hoạt động nguồn phân phối thứ cấp nội dung thông tin số vi phạm 56 quyền tác giả, quyền liên quan mà có” Như vậy, thấy trường hợp nghiêm khắc quy trách nhiệm bồi thường ISPs Các biện pháp nên áp dụng chủ sở hữu website không gỡ nội dung số vi phạm quyền khỏi trang web sau có kết luận thức từ tra Ngồi ra, chủ thể quyền tác giả có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 207 Luật SHTT năm 2005 với thời điểm khởi kiện sau khởi kiện Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng biện pháp khó thi hành việc xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số chủ yếu diễn mạng Internet lưu, phát tán qua đĩa CD, biện pháp khẩn cấp tạm thời lại khó kiểm sốt mạng Internet Chính lý đó, đưa số kiến nghị nh m hoàn thiện pháp luật Việt Nam hạn chế hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số: - Về thẩm quyền giải tranh chấp, cần cân nhắc thành lập Tòa án chuyên trách quyền SHTT, có quyền tác giả Đây tiền đề quan trọng việc thiết lập trình tự, thủ tục cho việc bảo vệ quyền tác giả bị xâm phạm l thực tế, chủ thể bị xâm phạm quyền tác giả khó xác định quan giải thích hợp với nội dung tính chất vụ việc Hiện nay, có bốn tòa liên quan đến việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: Tịa Kinh tế, Tịa Dân sự, Tịa Hành chính, Tịa Hình Việc quy định dàn trải tịa có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ s 56 Khoản Điều Thông tư Liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL 65 khơng bảo đảm tính đặc biệt tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ rào cản cho tác giả bảo vệ quyền lợi Việc tịa án Việt Nam thụ lý giải tranh chấp chủ yếu dựa vào tính chất vụ việc để phân loại giao cho tòa giải Điều s dẫn đến lúng túng định việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, đặc thù lĩnh vực SHTT, thẩm phán chuyên trách phải đào tạo chun mơn nghiệp vụ sâu SHTT có trình độ tiếng Anh tốt, có kiến thức thương mại quốc tế, khoa học công nghệ Trong công tác tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng người có cơng trình nghiên cứu SHTT, đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ SHTT nước ngồi hay có kiến thức khoa học, cơng nghệ Bên cạnh đó, thành phần xét xử vụ việc SHTT cần có tham gia, phối hợp chặt ch chuyên gia sở hữu trí tuệ đến từ quan chun mơn (Tịa án, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ) để bảo đảm tính nhanh chóng tính xác phán vụ việc tranh chấp sở hữu trí tuệ - Cần rút gọn trình tự, thủ tục khởi kiện hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số hành vi vi phạm khơng xử lý kịp thời tốc độ lan truyền gây thiệt hại lớn Bên cạnh đó, việc giới hạn mức bồi thường thiệt hại tinh thần (từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng) mức bồi thường thiệt hại tối đa vật chất Tòa án ấn định (năm trăm triệu đồng) chưa thể tinh thần “thiệt hại phải bồi thường thỏa đáng” Do đó, thiết nghĩ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam không nên quy định giới hạn này, thiệt hại s bồi thường chứng minh cách cụ thể, hợp lý Mặt khác, biện pháp buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, hành động chấm dứt hành vi xâm phạm không dừng lại việc yêu cầu không tiếp tục thực hành vi vi phạm mà yêu cầu loại bỏ tác phẩm khỏi trang web Do đó, cần phải quy định trình tự, thủ tục yêu cầu loại bỏ tác phẩm khỏi trang web nào, thời gian để thực trình bao lâu, chậm trễ thực chủ thể s người chịu trách nhiệm Ngồi biện pháp trên, Việt Nam tham khảo số biện pháp 66 khác: - Về biện pháp hành chính, luật Việt Nam quy định hai hình thức xử phạt hành lĩnh vực quyền tác giả, có hình thức phạt cảnh cáo Do đó, cần quy định cụ thể cách thức áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Tuy nhiên, hai hình thức xử phạt bộc lộ điểm hạn chế Đối với hình thức xử phạt cảnh cáo, luật không quy định cụ thể cách thức áp dụng hình thức xử phạt Hơn nữa, nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả hay môi trường kỹ thuật số, biện pháp cảnh cáo không đưa vào thực Vấn đề làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người dân, họ vơ tình thực hành vi vi phạm lại khơng có chế nhắc nhở trước bị xử phạt với hình thức cao Với phân tích trên, để phát huy tính hiệu biện pháp xử phạt cảnh cáo thực tế, Việt Nam vận dụng mơ hình “giải pháp bước” Pháp Đối với mơ hình này, Pháp quy định cụ thể biện pháp cảnh cáo, đó, thư cảnh cáo điện tử gửi đến với người có hành vi vi phạm sau thư bảo đảm có nội dung cảnh cáo s gửi đến Trên sở tham khảo quy định pháp luật nước ngoài, cân nhắc bổ sung quy định biện pháp xử phạt cảnh cáo chi tiết hơn, với cách thức áp dụng theo bước Với khả sửa đổi trên, biện pháp xử phạt cảnh cáo s công cụ hiệu việc xử lý xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số, góp phần hạn chế thiệt hại xảy khơng đáng có biện pháp áp dụng Đối với hình thức xử phạt tiền, hành vi chép tác phẩm môi trường kỹ thuật số cần tăng mức phạt tiền tối đa tăng lên cần dựa việc đánh giá yếu tố như: mức giảm sút thu nhập chủ sở hữu quyền tác giả, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, thiệt hại thực tế mà chủ sở hữu quyền tác giả phải gánh chịu hành vi chép môi trường kỹ thuật số - Về biện pháp giáo dục, cần triển khai áp dụng biện pháp giáo dục hệ trẻ nhà trường, quan đoàn thể đặc biệt giáo dục ý thức bậc phụ huynh hành vi họ Giới trẻ từ độ tuổi 12 đến 25 chiếm tỷ lệ phần lớn xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số mà 67 lường trước hậu nghiêm trọng hành vi gây Vì thế, việc giáo dục giới trẻ cần thiết Ngoài ra, vấn đề giáo dục ý thức bậc phụ huynh vấn đề nước phương tây xem trọng Giáo dục ý thức phụ huynh cách tác động gián tiếp đến họ Khi phụ huynh chúng có cách cư xử, thực đắn s xem họ gương để noi theo Ba mẹ tảng để giúp phát triển theo chiều hướng tốt tích cực Điển hình, tổ chức quyền tập thể Hoa Kỳ, đặc biệt RIAA thực việc giáo dục ý thức bậc phụ huynh với chương trình riêng mang tên Parental Advisory Label, viết tắt PAL nh m hướng việc giáo dục đến bậc phụ huynh Bên cạnh việc giáo dục ý thức phụ huynh, thực đàm thoại với người sử dụng môi trường kỹ thuật số để hiểu cách suy nghĩ họ tham khảo ý kiến họ công chống xâm phạm quyền tác giả Lắng nghe thấu hiểu hai hoạt động song song, tiếp cận trực tiếp với họ có hội để hiểu tâm tư, nguyện vọng họ Cụ thể, hiểu lý họ lại có hành vi xâm phạm quyền tác giả Có phải họ thiếu thốn mặt tài hay họ chưa hiểu hết giá trị sáng tạo tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả? Nếu họ chưa có đủ kinh tế để trả thù lao tác phẩm muốn sử dụng họ tìm kiếm liên kết với người khác để trả phần thù lao Nếu họ chưa hiểu hết giá trị sáng tạo tác giả cần chia sẻ, diễn giải để phần hiểu công sức sáng tạo tác phẩm tác giả sáng tác tác giả xứng đáng nhận thù lao tác phẩm Ngồi ra, đưa lời khuyến cáo, dẫn website nội dung giáo dục chống hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số Giải pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả Họ s ý thức việc thực hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số gây nguy hại cho xã hội nói chung xâm phạm đến lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà đáng l họ phải nhận mức thù lao xứng đáng Những lời khuyến cáo, dẫn website nên thiết kế theo hướng sáng tạo, có tính thẩm mỹ tạo ấn tượng Đồng thời, nội dung khuyến cáo, dẫn cần đọng súc tích để làm bật hàm ý muốn chuyển tải đến người sử dụng 68 - Áp dụng biện pháp khuyến khích thơng thường đánh vào tâm lý người sử dụng Internet Biện pháp bao gồm việc giảm giá tác phẩm quyền cung cấp môi trường kỹ thuật số để hướng đến đối tượng xâm phạm quyền khơng có tiền để mua trực tuyến sinh viên, tầng lớp bình dân xã hội Ngồi ra, có biện pháp khuyến khích hiệu khác đầu tư thiết lập cổng trực tuyến cho phép khách hàng tiếp cận hợp pháp đến tác phẩm quyền Internet Tóm lại, Việt Nam, vấn đề xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số chưa xem trọng mức Các tác giả, chủ sở hữu quyền quan ban ngành liên quan cần đưa nhiều biện pháp, sáng kiến phù hợp với tình hình thực tiễn dựa kinh nghiệm quốc gia giới để ngăn chặn hạn chế hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số ngày trở nên phổ biến Các quan chức Việt Nam cần phải xác định r ng, xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn giới 69 KẾT LUẬN So với lịch sử hình thành phát triển luật quyền tác giả Hoa Kỳ Pháp quy định quyền tác giả Việt Nam có thời gian phát triển ngắn Nội dung quyền tác giả Việt Nam xây dựng dựa vào nhiều quy định pháp luật quốc tế kết hợp với phát triển tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Hành vi xâm phạm quyền tác giả xây dựng theo hướng liệt kê chi tiết nh m mục đích hướng dẫn cho phận thực thi pháp luật cách nhanh chóng đơn giản Tuy nhiên, với phát triển mạnh m môi trường kỹ thuật số, hành vi xâm phạm quyền tác giả mang đặc điểm ngày phức tạp, địi hỏi trình độ lập pháp cao Vì thế, việc tiếp thu kinh nghiệm pháp luật Pháp Hoa Kỳ điều cần thiết để xây dựng quy định cụ thể Có thể khẳng định, hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp có tương đồng so với hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam việc xác định hành vi xâm phạm Điều xuất phát từ chất hành vi xâm phạm môi trường kỹ thuật số mang đặc điểm giống nhau, ví dụ hành vi xâm phạm xây dựng dựa tảng Internet, mạng ngang hàng (Peer to Peer) Việc phát xử lý hành vi xâm phạm mang tính tương đồng cho hành vi: chép bất hợp pháp, truyền đạt, phân phối bất hợp pháp tác phẩm Ngoài ra, hành vi xâm phạm môi trường kỹ thuật số hình thành ngày đa dạng phức tạp Pháp luật Hoa Kỳ, Pháp xác định hành vi xâm phạm theo hướng mô tả cụ thể pháp luật Việt Nam theo hướng liệt kê hành vi xâm phạm, điều gây nhiều hạn chế việc xác định hành vi xâm phạm chưa pháp luật điều chỉnh Vì thế, Việt Nam nên sử dụng phương pháp mô tả hành vi xâm phạm để tránh việc bỏ sót hành vi xâm phạm phát sinh Bên cạnh đó, chế tài xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến quyền tác giả môi trường kỹ thuật số cần thực thi cách nghiêm khắc hơn, nâng cao mức bồi thường thiệt hại sở sử dụng linh hoạt chế tài hành chính, hình sự, dân để xử lý hành vi xâm phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 ngày 19/6/2009, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Luật số 42/2019/Qh14 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ ngày 14/6/2019, hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2019 Luật Công nghệ thông tin năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2017 10 Luật Báo chí năm 2016 11 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 12 Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 13 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 14 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 15 Thông tư liên tịch 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL ngày 19/06/2012 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch – Bộ Thông tin Truyền thông quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng Internet viễn thông 16 Thông tư 29/2009/TT-BTC ngày 10/02/2009 Bộ tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan 17 18 19 20 HOA KỲ The Constitution of the United States Tittle 17 of the United states code – Copyright Law of the United States Tittle 17 of the United states code – Crimes and Criminal Procedure Digital Millennium Copyright Act 1998 (DMCA) 21 22 23 24 PHÁP Intellectual Property Code of French Luật sáng tạo internet Pháp năm 2010 Luật số 2009-669 ngày 12/6/2009 (Luật HADOPI) Luật số 2013-596 ngày 08/7/2013 B Tài liệu tham khảo khác Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hải An (2014), “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả bồi thường thiệt hại tố tụng dân Luật quyền tác giả Hàn Quốc Luật SHTT Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10-11), tr 29-35 Trần Phương Anh (2019), “Trách nhiệm pháp lí nhà cung cấp dịch vụ trung gian với vi phạm quyền tác giả Internet”, Tạp chí Luật học, (01), tr.29-43 Báo cáo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hội nghị Tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, tr 9-10 Đỗ Khắc Chiến, “Về bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet”, Tài liệu hội thảo “Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr 22-29 Cục quyền tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB Thế giới, Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái có bổ sung), NXB Hồng Đức Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức Lê Thị Nam Giang, “Những thách thức mặt pháp lý bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet”, Tài liệu hội thảo “Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr 8-21 Nguyễn Hồ Bích H ng, Nguyễn Ngọc Hồng Phượng Nguyễn Phương Thảo (2016), Sách tình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức 10 Vũ Thị Phương Lan (2017), “Môi trường kỹ thuật số thách thức bảo hộ quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, (11), tr 46-56 11 Vũ Thị Phương Lan (2018), Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam theo điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 12 Phan Thị Liễu (2006), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), “Xử lý vi phạm quyền tác giả Internet b ng biện pháp hành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 48-56 14 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Quyền tác giả không gian ảo, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Lâm Nghi (2018), “Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet thực thi quyền tác giả môi trường mạng trực tuyến đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 26-38 16 Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (2010), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Trương Hồng Quang Lê Thị Hoàng Thanh (2011), “Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 19-28 18 Nguyễn Phương Thảo (2017), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - So sánh với quy định Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr 10-15 19 Nguyễn Phương Thảo (2019), “Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (07), tr 20-30 20 Lê Thị Thanh Tuyền (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường Internet điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, (01), tr 51-57 22 Nguyễn Thị Hải Vân, “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số - Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng luật HADOPI Cộng hòa Pháp”, Tài liệu hội thảo “Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr.40-51 23 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 24 Barry M Leiner, Vinton G Cerf, David D Clark, Robert E Kahn, Leonard Kleinrock, Daniel C lynch, Jon Postel, Larry G Roberts, Stephen Wolff: Brief history of the internet (Tiểu sử Internet), internet Societ 25 Jeremy F deBeer, “Canadian copyright law in cyberspace: an examination of the Copyright Act in the context of the Internet (Pháp luật quyền tác giả Canada không gian mạng: Xem xét Đạo luật quyền tác giả môi trường internet)”, Saskatchewan Law Review, số 63 (2000) 26 John Barlow, The framework for economy of ideals: Rethinking patents and coprights in the digital age (Khn khổ cho tính kinh tế lý tưởng: Suy ngẫm sáng chế quyền tác giả thời đại số), WIRED 27 Justin Hughs, The Philosophy of intellectual property (Lý luận quyền sở hữu trí tuệ), 77 Geo.L.J 28 Hombal, S G; Prasad (2012), “Digital copyright protection: issues in the digital library environment”, Tạp chí Journal of Library and Information Technology, (32) 29 Marlize Jansen, Protecting copyright on the Internet (Bảo vệ quyền tác giả Internet), 12 Juta‟s Bus.L 30 Trisha Meyer, “Graduated response in France: The clash of copyright and the internet (Phản ứng từ từ Pháp: va đập quyền tác giả Internet)”, Journal of Information Policity 31 Vanessa Van Coppenhagen: Copyright and the WIPO Copyright Treaty, with specific reference to the rights applicable in a digital environment and the protection of technological measures ( Quyền tác giả Hiệp định quyền tác giả WIPO, với liên hệ cụ thể tới quyền áp dụng môi trường kỹ thuật số bảo vệ biện pháp công nghệ), 119 S.African L.J 429, 452 Tài liệu từ Internet 32 “Torrent gì? Bit torrent gì? BTT gì? Cơ chế hoạt động nào”, địa https://www.totolink.vn/article/177-btt-la-gi-bit-torrent-la-gi-coche-hoat-dong-nhu-the-nao.html, truy cập ngày 3/4/2020 33 Case study: A&M Records, Inc v Napster, https://web.archive.org/web/20200531145508/https:/onlinelaw.wustl.edu/blog/ca se-study-am-records-inc-v-napster-inc/, truy cập ngày 23/7/2020 34 “Copyright policy, creativity, and innovation in the digital economy”, https://www.uspto.gov/sites/default/files/news/publications/copyrightgreenpaper pdf, truy cập ngày 5/7/2020 35 Ronald B Standler (2015), “Some Observations on Copyright Law, Copyright 1997-2001, 2004, 2009, 2012”, địa http://www.rbs2.com/copyr.htm, truy cập ngày 17/6/2020 36 Bùi Hương (2016), “Hiu hắt thị trường băng, đĩa nhạc, phim”, địa http://baohaiphong.com.vn/channel/4905/201612/hiu-hat-thi-truong-bang-dianhac-phim-2530808/, truy cập ngày 24/4/2020 37 Nguyễn Hùng (2016), “6 doanh nghiệp vi phạm quyền phần mềm trị giá khoảng 6,5 tỷ đồng”, địa http://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/6doanh-nghiep-vi-pham-ban-quyen-phan-mem-tri-gia-khoang-65-ty-dong20160627181623495.htm, truy cập ngày 24/4/2020 38 Dương Sao (2019), “Siết chặt trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ trung gian”, https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-vanhoa/siet-chat-trach-nhiem-phap-ly-cua-nha-cung- cap-dich-vu-trung-gian-580784, truy cập ngày 17/01/2020 39 Anderson, Nate (2009), “Thomas verdict: willful infringement, $1.92 million penalty”, địa https://arstechnica.com/tech-policy/2009/06/jammiethomas-retrial-verdict/, truy cập ngày 23/05/2020 ... THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ VI? ??T NAM 1.1 Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số 1.1.1 Khái quát pháp luật Hoa Kỳ, Pháp Vi? ??t Nam bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ quyền. .. hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Hoa Kỳ, Pháp Vi? ??t Nam - Chương 2: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam vi? ??c xác định hành vi xâm phạm biện pháp xử lý hành. .. XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG KỸ THUẬT SỐ THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ, PHÁP VÀ VI? ??T NAM 10 1.1 Khái quát hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng kỹ thuật số

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Phương Anh (2019), “Trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dịch vụ trung gian với vi phạm quyền tác giả trên Internet”, Tạp chí Luật học, (01), tr.29-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dịch vụtrung gian với vi phạm quyền tác giả trên Internet”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Phương Anh
Năm: 2019
4. Đỗ Khắc Chiến, “Về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet”, Tài liệu hội thảo về “Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số tại Việt Nam”, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr. 22-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bảo hộ quyền tác giả trong môi trường Internet”, Tàiliệu hội thảo về “"Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số tại Việt Nam
5. Cục bản quyền tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan, NXB. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ quyền tác giả, quyền liênquan
Tác giả: Cục bản quyền tác giả
Nhà XB: NXB. Thế giới
Năm: 2010
6. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái bản có bổ sung), NXB. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Tái bản có bổ sung)
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Hồng Đức
Năm: 2017
7. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Hồng Đức
Năm: 2013
18. Tittle 17 of the United states code – Copyright Law of the United States Khác
19. Tittle 17 of the United states code – Crimes and Criminal Procedure Khác
20. Digital Millennium Copyright Act 1998 (DMCA).PHÁP Khác
22. Luật sáng tạo và internet của Pháp năm 2010 Khác
23. Luật số 2009-669 ngày 12/6/2009 (Luật HADOPI) Khác
24. Luật số 2013-596 ngày 08/7/2013.B. Tài liệu tham khảo khác Tài liệu bằng Tiếng Việt Khác
3. Báo cáo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tại Hội nghị Tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg về việc tăng cường quản lý thực thi và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, tr. 9-10 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w