1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khía cạnh pháp lý của việc bảo vệ đa dạng sinh học ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

83 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 630,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM THANH XUÂN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN KIM THANH XUÂN Khóa: 32 MSSV: 3220231 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS VÕ TRUNG TÍN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Khóa luận “Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả thực hướng dẫn Ths Võ Trung Tín; thơng tin, số liệu viết trung thực Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Kim Thanh Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Ký hiệu thay Đa dạng sinh học ĐDSH Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Văn pháp luật Cụm từ thay Nghị định 109/2003/NĐ-CP việc bảo tồn Nghị định số 109/2003/NĐ-CP phát triển bền vững vùng đất ngập nước Thông tư 18/2004/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật Thông tư số 18/2004/TTBTNMT Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Nghị định số 32/2006/NĐ-CP rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định 82/2006/NĐ-CP quản lý hoạt Nghị định số 82/2006/NĐ-CP động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, ni sinh trưởng trồng cấy nhân tạo lồi động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, Quyết định 07/2007/QĐ-BNN thành lập Quyết định số 07/2007/QĐquan quản lý Công ước buôn bán quốc tế BNN loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị định 57/2008/NĐ-CP quản lý khu Nghị định số 57/2008/NĐ-CP bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế Quyết định 82/2008/QĐ-BNN việc cơng bố Quyết định số 82/2008/QĐDanh mục lồi thủy sinh quý có nguy BNN tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Thông tư 23/2010/TT-BTNMT điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ Thông tư số 23/2010/TTBTNMT biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thông tư 36/2010/TT-BTNMT định mức Thông tư số 36/2010/TT- kinh tế - xã hội điều tra khảo sát, đánh giá hệ BTNMT sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thông tư 59/2010/TT-BNNPTNT ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định 742/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 Nghị định 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết Thông tư số 59 /2010/TTBNNPTNT Quyết định số 742/QĐ-TTg Nghị định số 65/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học Nghị định 117/2010/NĐ-CP tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Nghị định số 117/2010/NĐ-CP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU - CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học cần thiết phải có quy định pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.1.1 Định nghĩa đa dạng sinh học 1.1.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 1.1.2 Sự cần thiết phải có quy định pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam 10 1.1.2.1 Sự đa dạng sinh học Việt Nam 10 1.1.2.2 Sự suy thoái đa dạng sinh học tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học Việt Nam 13 1.2 Sơ lược trình phát triển quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thời gian qua 18 1.2.1 Giai đoạn trước Việt Nam gia nhập Công ước Đa dạng sinh học 18 1.2.2 Giai đoạn từ Việt Nam gia nhập Công ước Đa dạng sinh học đến 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM - 23 2.1 Các nguyên tắc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam 23 2.1.1 Nguyên tắc bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân 23 2.1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo 24 2.1.3 Nguyên tắc bảo tồn chỗ chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ 25 2.1.4 Nguyên tắc tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân 25 2.1.5 Nguyên tắc bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gien, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gien gây đa dạng sinh học 26 2.2 Pháp luật bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên 27 2.2.1 Quy hoạch khu bảo tồn theo Luật Đa dạng sinh học 27 2.2.2 Quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước tự nhiên 30 2.2.3 Quy hoạch khu bảo tồn biển 32 2.2.4 Quy hoạch khu bảo tồn rừng đặc dụng 33 2.3 Pháp luật bảo vệ loài sinh vật 35 2.3.1 Pháp luật bảo vệ động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 35 2.3.2 Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 41 2.4 Pháp luật bảo vệ tài nguyên di truyền 43 2.4.1 Pháp luật quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền .44 2.4.2 Pháp luật quyền tri thức truyền thống nguồn gien 47 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN - 50 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam .50 3.1.1 Nguyên nhân đến từ tính khả thi luật pháp bảo tồn thực tiễn thiếu vắng quy định cụ thể 50 3.1.2 Nguyên nhân đến từ mâu thuẫn công tác bảo vệ đa dạng sinh học 50 3.1.3 Nguyên nhân đến từ khả thực việc quản lý thực tế .51 3.1.4 Nguyên nhân đến từ khả nhận thức áp dụng pháp luật người dân 54 3.2 Một vài đề xuất pháp luật thực tiễn bảo vệ đa dạng sinh học 56 3.2.1 Vấn đề áp dụng pháp luật xảy mâu thuẫn 56 3.2.2 Vấn đề quy hoạch khu bảo tồn 56 3.2.3 Vấn đề pháp điển hoá việc bảo tồn rạn san hô thảm cỏ biển 58 3.2.4 Vấn đề quy định việc quản lý loài nguy cấp, quý, hệ sinh thái khác hệ sinh thái rừng 59 3.2.5 Vấn đề liên quan đến việc quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền 59 3.2.6 Vấn đề liên quan đến quyền tri thức truyền thống nguồn gien 61 3.2.7 Khuyến khích tham gia cộng đồng việc bảo vệ đa dạng sinh học tiến đến đồng quản lý tài nguyên 61 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN - 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ghi nhận nước có mức đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái tự nhiên phong phú nơi dự trữ nhiều nguồn gien hoang dã có giá trị giới Tuy nhiên, năm gần đây, hệ sinh học đa dạng Việt Nam bị suy thoái với tốc độ nhanh ảnh hưởng biến đổi khí hậu hành vi đối xử bất hợp lý người tới nguồn tài nguyên thiên nhiên Diện tích khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần Bên cạnh đó, số loài, nguồn gien hoang dã bị suy giảm, số lồi có nguy tuyệt chủng cao Trước tình hình đó, Việt Nam sớm tham gia Cơng ước Đa dạng sinh học từ năm 1994 Luật Đa dạng sinh học Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Các công ước quốc tế nói chung Cơng ước đa dạng sinh học nói riêng hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam nói chung Luật Đa dạng sinh học nói riêng phần đảm bảo khía cạnh pháp lý cho hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thể quan tâm nhà nước ta công tác bảo vệ nguồn đa dạng sinh học có 1.2 Điểm lược tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, có nhiều viết số luật gia, nhà nghiên cứu luật pháp lĩnh vực môi trường nói chung bảo vệ mơi trường nói riêng Song, mảng đa dạng sinh học pháp luật đa dạng sinh học chưa hữu nhiều nghiên cứu góc độ tổng hợp Điểm qua vài viết đề tài “Luật quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” tác giả Kim Thị Hạnh Hội nghị nghiên cứu Sinh viên lần thứ năm 1998, luận văn cử nhân “Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” cuả Lê Võ Thị Ánh Trinh năm 2005, viết “Những khía cạnh pháp lý quốc tế đa dạng sinh học thể chúng pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Hồng Hạnh tạp chí Nhà nước Pháp luật số (202) năm 2005 “Luật Đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận nội dung chủ yếu” tác giả Vũ Thu Hạnh tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12 (260) năm 2009… tác giả nhận thấy dù pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học có bước tiến khơng nhỏ từ Luật Đa dạng sinh học năm 2008 đời viết, cơng trình pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học chưa thật phong phú Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài nhìn nhận từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả chọn đề tài “Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” để làm đề tài khố luận tốt nghiệp mình, nhằm mục đích dựa sở kiến thức học tình hình áp dụng tìm thực tế, đưa đến người đọc nhìn đầy đủ hơn, mang tính tồn diện pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, giai đoạn từ Luật Đa dạng sinh học năm 2008 đời MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Với đề tài này, mục đích mà tác giả đặt là: tìm hiểu đánh giá quy định pháp luật hành cách toàn diện hơn, đối chiếu quy định pháp luật hành với nhau, thông qua tìm thấy vướng mắc quy định pháp luật, phân tích hạn chế bất cập thực tiễn, từ đưa số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học cho ngày phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam quy định điều ước quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nói đề tài có nhiệm vụ:  Nhìn nhận cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học  Hệ thống hóa số quy định pháp luật cơng tác quản lý ba hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam; công tác quản lý khai thác động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, việc gây nuôi động vật hoang dã nguy cấp, q, hiếm, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại; việc quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền, vấn đề quyền tri thức truyền thống nguồn gien  Phân tích sở pháp lý bất cập quy định pháp luật lĩnh vực Việt Nam  Trên sở thực trạng áp dụng, tác giả có nhận định mặt tiến hạn chế quy định pháp luật vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam từ đó, kiến nghị vài phương hướng hồn thiện 82/2008/QĐ-BNN, Thơng tư số 23/2010/TT-BTNMT số 36/2010/TT-BTNMT thực bước đầu việc tiến tới bảo tồn hai thành phần hệ sinh thái biển Vì vậy, tác giả nhận thấy cần sớm có văn pháp luật quy định cụ thể việc bảo tồn rạn san hô thảm cỏ biển tập trung vào vấn đề cụ thể như: quan trắc định kỳ để xác định biến động hai thành phần này; việc phục hồi hướng đến phát triển bền vững cho đảm bảo tính an tồn, tốn mà hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý bảo tồn; công tác tổ chức lực lượng bảo vệ phù hợp vấn đề hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm nghiên cứu, quản lý nước 3.2.4 Vấn đề quy định việc quản lý loài nguy cấp, quý, hệ sinh thái khác hệ sinh thái rừng Bảo vệ loài nguy cấp, quý, nhiệm vụ quan trọng mà Luật ĐDSH đặt điều khoản khai thác đóng vai trị chủ đạo việc củng cố công tác bảo vệ hầu hết quy trình nghiên cứu, kinh doanh, ni, trồng bắt đầu giai đoạn khai thác loài hoang dã Bên cạnh đó, lồi nguy cấp, q, khơng tồn riêng hệ sinh thái rừng hệ sinh thái rừng hệ sinh thái tự nhiên quan trọng Song song đấy, loài nguy cấp, quý, bao gồm động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, mà bao gồm vi sinh vật, nấm nguy cấp, quý, Thế nhưng, nay, ta có Nghị định số 32/2006/NĐ-CP có điều chỉnh hoạt động khai thác động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hệ sinh thái rừng dẫn đến tình trạng thiếu khuyết sở pháp lý cụ thể để xác định cách thức xử việc khai thác loài nguy cấp, quý, thuộc hệ sinh thái rừng (trừ động vật, thực vật) loài nguy cấp, quý, thuộc hệ sinh thái cịn lại Tình hình thực tế địi hỏi sớm có quy định pháp luật cụ thể hố quy định 199 Luật ĐDSH nhằm điều chỉnh hành vi khai thác loài nguy cấp, quý, tồn nơi hệ sinh thái tự nhiên, qua giải số vấn đề như: Có nên phân chia chế độ khai thác hệ sinh thái hay quy định thống chế độ; chế độ khai thác lồi hệ sinh thái có khác không chế độ khai thác động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm có khác khơng; chế khai thác có thay đổi khơng thay đổi việc gây nuôi, phát triển bền vững lồi nguy cấp, q, thành cơng 199 Điều 44 Luật ĐDSH 3.2.5 Vấn đề liên quan đến việc quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền Tuy Luật ĐDSH thể quy định quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền cách tương đối đầy đủ ta nhận thấy vài vấn đề liên quan đến mảng hoạt động chưa nhắc đến Để tránh tạo “chỗ trống” pháp luật hành, nhà nước nên sớm ban hành điều khoản cụ thể quy định vấn đề: - Những trường hợp khuyến khích hạn chế tiếp cận nguồn gien Điều khoản quản lý, tiếp cận, chia sẻ nguồn gien cần hướng tới mục tiêu: tạo khung pháp lý cần thiết để việc tiếp cận nguồn gien phù hợp với cam kết quốc tế pháp luật Việt Nam; đảm bảo chia sẻ cách công hợp lý lợi ích thu cho bên liên quan Do đó, quy định điều khoản trường hợp khuyến khích hay hạn chế tiếp cận nguồn gien, ta cần lưu ý đến nguyên tắc: tuân thủ quy định pháp luật hành, phù hợp với cam kết quốc tế thông lệ chung thuộc lĩnh vực này; bảo đảm tính thống quản lý giữ tôn trọng lợi ích bên; bảo đảm tính khả thi linh hoạt thực tế - Cơ chế giám sát tiếp cận chia sẻ nguồn gien Luật ĐDSH có điều khoản giám sát thực quản lý nguồn gien, tiếp cận chia sẻ nguồn gien dừng lại mức rời rạc: Nghĩa vụ thông báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoạt động trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gien cho tổ chức, cá nhân khác để sử dụng cho mục đích nghiên cứu phát triển 200 sản xuất sản phẩm thương mại tổ chức, cá nhân giao quản lý nguồn gien ; yêu cầu hợp đồng tiếp cận nguồn gien chia sẻ lợi ích phải có xác nhận Uỷ ban 201 nhân dân cấp xã nơi thực việc tiếp cận nguồn gien Do đó, tương lai gần, ta cần có quy định giám sát hoạt động quản lý, tiếp cận chia sẻ nguồn gien cách hệ thống phải có điều khoản cụ thể chế giám sát, kiểm tra tổ chức, cá nhân sau chủ thể cấp giấy phép tiếp cận nguồn gien - Những trường hợp hủy bỏ giấy phép tiếp cận nguồn gien trình tự, thủ tục tiến hành Hiện có quy định liên quan đến cấp giấy phép tiếp cận nguồn gien chưa có quy định trường hợp hủy bỏ giấy phép trình tự, thủ tục tiến hành việc hủy bỏ Bên cạnh đấy, Luật ĐDSH không quy định thời hạn tồn 200 201 Điểm a khoản điều 56 Luật ĐDSH Khoản điều 58 Luật ĐDSH giấy phép tiếp cận nguồn gien Từ đó, giấy phép tiếp cận nguồn gien tồn loại giấy phép vô thời hạn, dễ dẫn đến bất cập áp dụng thực tế quy luật sống biến đổi, hoạt động nhu cầu tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn gien biến đổi - Giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp liên quan đến quản lý, tiếp cận chia sẻ nguồn gien Tuy hệ thống pháp luật Việt Nam có hữu pháp luật khiếu nại tố cáo, tố tụng hành chính, tố tụng dân Song, thiết nghĩ pháp luật tài nguyên di truyền nói chung quản lý, tiếp cận, chia sẻ nguồn gien nói riêng nên có điều khoản thể dẫn trích sang mảng pháp luật khiếu nại tố cáo, tố tụng hành chính, tố tụng dân thích hợp để có sở pháp lý áp dụng pháp luật cần thiết 3.2.6 Vấn đề liên quan đến quyền tri thức truyền thống nguồn gien Nhằm thể tôn trọng đáp ứng nhu cầu bảo hộ tri thức truyền thống cộng đồng, tác giả nhận thấy cần thiết phải công nhận quyền tri thức truyền thống – vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến lĩnh vực Việc cơng nhận khuyến khích hoạt động trì, bảo tồn phát triển bền vững kinh nghiệm, hiểu biết khuyến khích tìm tịi, sáng kiến nguồn gien truyền thống Trước nhu cầu hữu chế cụ thể hoá, hướng dẫn yêu cầu bảo hộ mà Luật 202 ĐDSH đặt giống trồng, vật nuôi truyền thống, việc xây dựng chế bảo hộ cần trọng điểm sau: - Có lưu ý vấn đề liên quan bảo hộ tri thức y học cổ truyền dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam gắn liền với nguồn gien cây, dùng làm thuốc - Quy định rõ thủ tục, chế đăng ký quyền chế tiếp cận chia sẻ lợi ích tri thức truyền thống nguồn gien chủ thể người hưởng lợi từ việc bảo hộ - Thủ tục, chế đăng ký quyền chế tiếp cận cần có tham khảo pháp luật sở hữu trí tuệ, đảm bảo hài hồ, phù hợp góc độ pháp luật bảo vệ tài nguyên di truyền lẫn pháp luật sở hữu trí tuệ 202 Điều 64 Luật ĐDSH - Trong trình xây dựng chế, cần có tham khảo pháp luật nước bảo hộ tri thức truyền thống quan điểm Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) - Cuối cùng, cần xác định rõ bảo hộ quyền tri thức truyền thống nguồn gien không ghi nhận quyền bảo hộ, công nhận thành trí tuệ người sáng tạo mà cịn mang lại lợi ích cho xã hội việc tiếp cận, chia sẻ Đây sở hoạt động tái đầu tư cho nghiên cứu, triển khai tri thức cộng đồng, đồng thời thiết lập cân lợi ích cộng đồng truyền thống với xã hội, tạo lập môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế 3.2.7 Vấn đề khuyến khích tham gia cộng đồng việc bảo vệ đa dạng sinh học tiến đến đồng quản lý tài nguyên Khuyến khích tham gia cộng đồng tiến đến đồng quản lý việc bảo vệ ĐDSH nỗ lực tìm kiếm chia sẻ trách nhiệm quyền hạn cách có hệ thống cấp quyền quản lý người dân việc quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên hệ sinh thái từ đó, tìm phương pháp nhằm cân mối lợi ích việc sử dụng, khai thác bảo vệ Theo đó, cấp quyền quản lý tham khảo ý kiến cộng đồng người dân sống vùng đệm khu bảo tồn ven biển, đảo để xây dựng, thi hành quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn trước mắt đảm bảo lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên lâu dài cho cộng đồng Song song với hoạt động cấp quyền quản lý, nhóm dân cư cộng đồng tác động vào trình thực hiện, quản lý sử dụng mơi trường sống xung quanh mình, tham gia vào việc trì mức độ ĐDSH Khuyến khích tham gia cộng đồng giải pháp địi hỏi thời gian lâu dài cần có kế hoạch cụ thể hữu cộng đồng công tác bảo vệ ĐDSH thực tế tránh khỏi hết, người dân biết họ cần lợi ích họ đảm bảo, họ người chủ động việc bảo vệ ĐDSH Do đó, nhà nước cần: - Hồn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên tiến đến việc đồng quản lý tài nguyên - Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động xây dựng thực thi văn pháp luật liên quan đến tham gia cộng đồng - Có kế hoạch tổng thể tiến đến việc nhân rộng mơ hình cộng đồng tham gia quản lý, sử dụng tài nguyên từ hạt nhân thí điểm ban đầu đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Để xúc tiến tham gia cộng đồng công tác quản lý tiến đến đồng quản lý tài nguyên hệ sinh thái, ta thực vài phương thức sau: - Tiếp tục đẩy mạnh việc tiến hành giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ ĐDSH cho cộng đồng du khách Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vùng đệm du khách đến tham quan giải pháp mang tính lâu dài trọng điểm Việc tiến hành giáo dục cần tiến hành xen kẽ với hoạt động ban hành thực thi pháp luật, hoạt động phát triển cộng đồng du lịch sinh thái Các khu bảo tồn thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân với nhiều hình thức đa dạng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ ĐDSH, ngăn chặn việc khai thác bừa bãi tài nguyên hệ sinh thái như: tiến hành đợt truyền lưu động; tổ chức việc ký cam kết với cộng đồng vùng đệm, xây dựng quy chế bảo tồn, hương ước bảo vệ; thực đối thoại với tổ chức địa phương (các nhóm thợ săn, hội đồn…) - Tiến hành phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư vùng đệm Cùng với việc giáo dục môi trường, tiến hành phát triển kinh tế xem giải pháp mang tính lâu dài nhằm bước xã hội hố công tác bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Nâng cao chất lượng sống cộng đồng vùng đệm sở gắn liền quyền lợi nghĩa vụ giúp giảm sức ép cộng đồng lên hệ sinh thái, khuyến khích, động viên cộng đồng tham gia bảo vệ ĐDSH - Khuyến khích hoạt động mang tính chuyên môn điều tra đánh giá, nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo chuyên đề Để xác định mục tiêu phương thức phù hợp với việc bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái, việc điều tra, nghiên cứu cần tiến hành thường xuyên Bên cạnh đó, việc tổ chức hội thảo chuyên đề với tham gia nhà chun mơn ngồi nước cung cấp khối lượng kiến thức thực tiễn cho công quản lý bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam Kết luận chương Bên cạnh trạng tích cực, thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSH điểm bất cập Những điểm bất cập cho thấy pháp luật ĐDSH Việt Nam công tác quản lý, áp dụng pháp luật ĐDSH Việt Nam chưa đủ khả giảm thiểu tiến đến ngăn chặn tình trạng suy thối ĐDSH Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến bất cập thực tế, ta phần xác định phương hướng nhằm khắc phục bất cập tương lai Như trình bày phần trên, vài đề xuất liên quan đến khía cạnh ĐDSH tác giả bước sơ khảo, song tác giả hy vọng chung tay vào cơng tác khắc phục thiếu khuyết góp phần giúp pháp luật việc áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam ngày hoàn thiện KẾT LUẬN Xuyên suốt khóa luận, tác giả cố gắng làm rõ khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thơng qua:  Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học nhìn pháp luật Việt Nam thơng qua tham khảo quan điểm Công ước Đa dạng sinh học, tổ chức quốc tế môi trường nhà nghiên cứu luật học khoa học môi trường giới  Nhận xét cần thiết phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thông qua việc khái quát giá trị mà đa dạng sinh học mang lại cho người nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng tình trạng suy thối đa dạng sinh học đất nước ta  Sơ lược lịch sử quy phạm pháp luật mà nhà nước ta ban hành xuyên suốt năm qua nhằm bảo đảm công tác bảo vệ đa dạng sinh học thực tế thật hiệu  Phân tích nguyên tắc mà pháp luật Việt Nam đặt việc xây dựng pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam  Hệ thống hóa phân tích quy phạm pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, tập trung vấn đề chủ yếu công tác bảo vệ đa dạng sinh học như: - Pháp luật bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên thông qua quy định quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước tự nhiên, quy hoạch khu bảo tồn biển quy hoạch khu bảo tồn rừng đặc dụng; Pháp luật bảo vệ loài sinh vật thông qua quy định bảo vệ thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại; Pháp luật bảo vệ tài nguyên di truyền thông qua quy định quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền bàn luận vấn đề quyền tri thức truyền thống nguồn gien  Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bất cập việc áp dụng pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam nơi thực tế thông qua vài ví dụ cụ thể mà tác giả tập hợp sở thơng tin từ tạp chí, báo chí: - Nguyên nhân đến từ tính khả thi luật pháp bảo vệ đa dạng sinh học thực tiễn thiếu vắng quy định cụ thể; - Nguyên nhân đến từ mâu thuẫn công tác bảo vệ đa dạng sinh học; - Nguyên nhân đến từ khả thực việc quản lý thực tế; - Nguyên nhân đến từ khả nhận thức áp dụng pháp luật người dân  Đề xuất vài kiến nghị tác giả pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Do yếu tố cấu thành nên đa dạng sinh học có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nên tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả khơng tách bạch hồn tồn đề xuất mà nhìn nhận chúng mối quan hệ qua lại thành tố: - Đề xuất vấn đề áp dụng pháp luật xảy mâu thuẫn quy định vấn đề cụ thể; - Đề xuất vấn đề thuộc quy hoạch khu bảo tồn; - Đề xuất việc pháp điển hoá bảo tồn rạn san hô thảm cỏ biển; - Đề xuất xác lập quy định cho việc quản lý loài nguy cấp, quý, hệ sinh thái khác hệ sinh thái rừng loài nấm vi sinh vật; - Đề xuất vấn đề liên quan đến quản lý, tiếp cận chia sẻ tài nguyên di truyền; - Đề xuất quyền tri thức truyền thống nguồn gien; - Đề xuất việc khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ đa dạng sinh học tiến đến đồng quản lý tài nguyên Dựa nội dung trên, tác giả mong muốn đóng góp phần cách nhìn vào khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, qua đó, góp phần vào việc tìm hiểu, chia sẻ, hồn thiện pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Do thân tác giả nhiều hạn chế kiến thức lý luận thông tin thực tiễn áp dụng chưa thật sâu sắc nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá quý thầy cô bạn sinh viên để chỉnh sửa, khắc phục sai sót mà tác giả vấp phải Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình tận tâm thầy Võ Trung Tín, giúp đỡ nhiệt thành anh chị nhân viên thư viện trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh suốt thời gian tác giả nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Công ước Các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước (Cơng ước Ramsar) Cơng ước Bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp 1973 (Công ước CITES) Công ước Đa dạng sinh học 1992 (CBD) Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Bảo vệ phát triển rừng 1991 Bộ luật hình 1999 Luật Thủy sản 2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 10 Luật Bảo vệ môi trường 2005 11 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 12 Luật Đa dạng sinh học 2008 13 Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thuỷ sản năm 1989 14 Pháp lệnh giống trồng 2004 15 Pháp lệnh giống vật nuôi 2004 16 Sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 17 Nghị định số 39-CP ngày 05/04/1963 ban hành Điều lệ tạm thời săn, bắt chim, thú rừng 18 Nghị định 14-CP ngày 05/12/1992 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 19 Nghị định 18-HĐBT ngày 17/01/1992 quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý, bảo vệ 20 Nghị định 77-CP ngày 29/11/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 21 Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003 quản lý, bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước 22 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 23 Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 24 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 25 Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 26 Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, 27 Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 28 Nghị định 57/2008/NĐ-CP ngày 02/05/2008 quy chế quản lý khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế 29 Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học 30 Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010 an toàn sinh học sinh vật biến đổi gien, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gien 31 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 32 Chỉ thị số 134-TTg ngày 21/06/1960 việc cấm bắn voi 33 Quyết định 845-TTg ngày 22/12/1995 phê duyệt "Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam" 34 Quyết định 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/05/2007 phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” 35 Quyết định 05/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thuỷ sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 36 Quyết định 742/QĐ-TTg ngày 26/05/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 37 Thông tư 114-TTg-NN ngày 10/12/1964 quy định hướng dẫn bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn ven bờ biển 38 Thông tư 2-TT/LB ngày 13/01/1986 công tác bảo vệ rừng quản lý vật tư lâm sản 39 Thông tư 3984-LN/KL ngày 15/10/1977 hướng dẫn việc xử phạt hành vi phạm luật lệ bảo vệ rừng 40 Thông tư 18/2004/TT-BTNMT ngày 23/08/2004 hướng dẫn thực Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 41 Thông tư 23/2010/TT-BTNMT ngày 26/10/2010 điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo 42 Thông tư 36/2010/TT-BTNMT ngày 14/12/2010 định mức kinh tế - xã hội điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo 43 Thông tư 59/2010/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2010 ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 44 Quyết định 07/2007/QĐ-BNN ngày 23/01/2007 thành lập quan quản lý Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 45 Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/07/2008 việc công bố Danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển 46 Chỉ thị 6-BTS/CT ngày 09/05/1984 số vấn đề cấp bách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản B Tài liệu tham khảo  Tiếng Việt Lê Thanh Bình (2008), “Đa dạng sinh học công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17 (133)) Hải Châu, Lê Phi (2011), “Úc giúp Đà Nẵng diệt “đại họa” bìm bìm”, Báo Pháp luật, (số 102 (2785)) Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2008), “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam – Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 17 (133)) Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đăng (2011), “Tận diệt rùa đồng”, Báo Tuổi trẻ, (số 47/2011 (6444)) Khắc Đoàn (2010), “Khó kiểm sốt xử lý tình trạng bn bán động vật hoang dã”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (số 12 (98)) Dương Hà (2011), “Nhức nhói nạn phá rừng chống kiểm lâm”, Báo Lao động, (số 48/2011 (8761)) Lê Thanh Hà, Lan Anh, Việt Hùng, Nguyễn Hàng Tình (2011), “Tìm lại nguồn dược liệu Việt Nam”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, (số - 2011) Lê Hồng Hạnh (2005), “Những khía cạnh pháp lý quốc tế đa dạng sinh học thể chúng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số (202)/2005) 10 Vũ Thu Hạnh (2009), “Luật Đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận nội dung chủ yếu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12 (260)/2009) 11 Huỳnh Văn Kéo (2008), “Kinh nghiệm bảo tồn phát triển vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17 (133)) 12 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt Từ Nguyên, NXB Thuận Hoá, TP.HCM 13 Quý Lâm, Hồng Hà (2011), “Lâm tặc công trạm kiểm lâm”, Báo Người lao động, (số 5416) 14 Tấn Lộc (2011), “104 doanh nghiệp tham gia Festival lâm sản đầu tiên”, Báo Pháp luật, (số 077 (2760)) 15 Tấn Lộc (2011), “Xới tung bờ biển để lấy titan”, Báo Pháp luật, (số 103 (2786)) 16 Trần Mạnh (2011), “Ni động vật hoang dã nhiều rủi ro khó quản lý”, Báo Tuổi trẻ, (số 77/2011 (6474)) 17 H.Phong (2011), “Nước Cần Giờ”, Báo Người lao động, (số 5386) 18 Võ Văn Phú (2008), “Quản lý lồi ngoại lai xâm hại mơi trường”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17(133)) 19 Bùi Minh Quang (2009), “Rạn san hô rừng ngập mặn: tài nguyên cần bảo vệ”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (số 17 (79)) 20 Đỗ Văn Sen (2009), “Một số ý kiến phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản vùng ven biển”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (số 17 (79)) 21 Đỗ Văn Sen (2010), “Hướng tới đồng quản lý tài nguyên môi trường biển”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, (số 23 (109)) 22 Tấn Tài (2011), “Rừng ngập mặn Cần Giờ chết dần”, Báo Pháp luật, (số 113 (2796)) 23 Đức Thanh, Ngọc Khải, Minh Mẫn (2011), “Ngà voi – mua bán vô tư”, Báo Tuổi trẻ, (số 135/2011 (6532)) 24 Tấn Thi (2011), “Thanh lọc lực lượng bảo vệ rừng để giữ rừng”, Báo Tuổi trẻ, (số 127/2011 (6524)) 25 Trần Thị Hương Trang (2009), “Tiếp cận nguồn gien chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gien theo Luật Đa dạng sinh học 2008”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số (256 )/ 2009) 26 Lê Võ Thị Ánh Trinh (2005), Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, Luận văn cử nhân, TP.HCM 27 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TP.HCM, TP.HCM 28 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt 2006, NXB Đà Nẵng, TP.HCM 29 Viện ngôn ngữ học Việt Nam (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Hoá, Thanh Hố 30 Nguyễn Văn Xơ chủ biên (2008), Từ điển tiếng Việt 2008, NXB Thanh Niên, TP.HCM  Tiếng nước 31 Alan Gilpin (2000), Dictionary of Environmental Law, Edward Elgar Publishing, Inc., United Kingdom and United States of America 32 Christian Lévêque, Jean-Claude Mounolou (2003), Biodiversity, John Wiley & Sons Ltd, United Kingdom 33 Roel Slootweg, Asha Rajvanshi, Vinod B Mathur, Arend Kolhoff (2010), Biodiversity in Environmental Assessment: Enhancing Ecosystem Services for Human Well-Being, Cambridge University Press, United States of America C Website  Tiếng Việt Báo mới: http://www.baomoi.com Báo nông nghiệp Việt Nam: http://www.nongnghiep.vn Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: http://www.monre.gov.vn Con người thiên nhiên: http://www.thiennhien.net Công an thành phố Hồ Chí Minh: http://www.congan.com.vn Cổng thơng tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://www.agroviet.gov.vn Du lịch Việt Nam: http://www.dulichvietnam.com.vn Hà Nội online – quan thành ủy Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội: http://www.hanoimoi.com.vn Hoạt động khoa học – quan ngôn luận, lý luận Bộ Khoa học Công nghệ: http://www.tchdkh.org.vn 10 Kiểm lâm: http://www.kiemlam.org.vn 11 Nghiên cứu lập pháp: http://www.nclp.org.vn 12 Nông nghiệp Việt Nam: http://www.nongnghiep.vn 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.na.gov.vn 14 Tổng cục môi trường: http://www.vea.gov.vn 15 Trung tâm môi trường công nghiệp: http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com  Tiếng nước 16 Enviromatter: http://www.enviromatter.com 17 Food and Agriculture Organization of the United Nations: http://www.fao.org 18 United Nations Environment Programme: http://www.unep.org ... VỀ PHÁP LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học cần thiết phải có quy định pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.1.1 Định nghĩa đa dạng. .. ước đa dạng sinh học nói riêng hệ thống pháp luật mơi trường Việt Nam nói chung Luật Đa dạng sinh học nói riêng phần đảm bảo khía cạnh pháp lý cho hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam thể... mảng đa dạng sinh học pháp luật đa dạng sinh học chưa hữu nhiều nghiên cứu góc độ tổng hợp Điểm qua vài viết đề tài ? ?Luật quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam? ??

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh Bình (2008), “Đa dạng sinh học và công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17 (133)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2008
2. Hải Châu, Lê Phi (2011), “Úc giúp Đà Nẵng diệt “đại họa” bìm bìm”, Báo Pháp luật, (số 102 (2785)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Úc giúp Đà Nẵng diệt “đại họa” bìm bìm”, "Báo Pháp luật
Tác giả: Hải Châu, Lê Phi
Năm: 2011
3. Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2008), “Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam – Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 17 (133)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam –Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu”, "Tạp chí Nghiên cứu lậppháp
Tác giả: Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng
Năm: 2008
4. Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Môi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Môi trường
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2009
5. Trường Đăng (2011), “Tận diệt rùa đồng”, Báo Tuổi trẻ, (số 47/2011 (6444)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tận diệt rùa đồng”, "Báo Tuổi trẻ
Tác giả: Trường Đăng
Năm: 2011
6. Khắc Đoàn (2010), “Khó kiểm soát và xử lý tình trạng buôn bán động vật hoang dã”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (số 12 (98)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó kiểm soát và xử lý tình trạng buôn bán động vật hoang dã”, "Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Khắc Đoàn
Năm: 2010
7. Dương Hà (2011), “Nhức nhói nạn phá rừng và chống kiểm lâm”, Báo Lao động, (số 48/2011 (8761)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhức nhói nạn phá rừng và chống kiểm lâm”, "Báo Lao động
Tác giả: Dương Hà
Năm: 2011
8. Lê Thanh Hà, Lan Anh, Việt Hùng, Nguyễn Hàng Tình (2011), “Tìm lại nguồn dược liệu Việt Nam”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, (số 8 - 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lại nguồn dượcliệu Việt Nam”, "Báo Tuổi trẻ cuối tuần
Tác giả: Lê Thanh Hà, Lan Anh, Việt Hùng, Nguyễn Hàng Tình
Năm: 2011
9. Lê Hồng Hạnh (2005), “Những khía cạnh pháp lý quốc tế của đa dạng sinh học và sự thể hiện của chúng trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 2 (202)/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khía cạnh pháp lý quốc tế của đa dạng sinh học vàsự thể hiện của chúng trong pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2005
10. Vũ Thu Hạnh (2009), “Luật Đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận và những nội dung chủ yếu”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 12 (260)/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận và những nội dung chủ yếu”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Vũ Thu Hạnh
Năm: 2009
11. Huỳnh Văn Kéo (2008), “Kinh nghiệm bảo tồn và phát triển vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17 (133)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm bảo tồn và phát triển vườn quốc gia Bạch Mã”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Huỳnh Văn Kéo
Năm: 2008
12. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt Từ Nguyên, NXB Thuận Hoá, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt Từ Nguyên
Tác giả: Bửu Kế
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1999
13. Quý Lâm, Hồng Hà (2011), “Lâm tặc tấn công trạm kiểm lâm”, Báo Người lao động, (số 5416) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm tặc tấn công trạm kiểm lâm”, "Báo Người lao động
Tác giả: Quý Lâm, Hồng Hà
Năm: 2011
14. Tấn Lộc (2011), “104 doanh nghiệp tham gia Festival lâm sản đầu tiên”, Báo Pháp luật, (số 077 (2760)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 104 doanh nghiệp tham gia Festival lâm sản đầu tiên”, "Báo Pháp luật
Tác giả: Tấn Lộc
Năm: 2011
15. Tấn Lộc (2011), “Xới tung bờ biển để lấy titan”, Báo Pháp luật, (số 103 (2786)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xới tung bờ biển để lấy titan”, "Báo Pháp luật
Tác giả: Tấn Lộc
Năm: 2011
16. Trần Mạnh (2011), “Nuôi động vật hoang dã nhiều rủi ro nhưng khó quản lý”, Báo Tuổi trẻ, (số 77/2011 (6474)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi động vật hoang dã nhiều rủi ro nhưng khó quản lý”, "Báo Tuổi trẻ
Tác giả: Trần Mạnh
Năm: 2011
17. H.Phong (2011), “Nước sạch về Cần Giờ”, Báo Người lao động, (số 5386) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước sạch về Cần Giờ”, "Báo Người lao động
Tác giả: H.Phong
Năm: 2011
18. Võ Văn Phú (2008), “Quản lý loài ngoại lai xâm hại môi trường”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 17(133)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý loài ngoại lai xâm hại môi trường”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập
Tác giả: Võ Văn Phú
Năm: 2008
19. Bùi Minh Quang (2009), “Rạn san hô và rừng ngập mặn: tài nguyên cần được bảo vệ”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (số 17 (79)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rạn san hô và rừng ngập mặn: tài nguyên cần được bảo vệ”, "Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Bùi Minh Quang
Năm: 2009
20. Đỗ Văn Sen (2009), “Một số ý kiến về phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản vùng ven biển”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, (số 17 (79)) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về phát triển kinh tế nông, lâm, thủy sản vùng ven biển”, "Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Đỗ Văn Sen
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w