1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuyến mại dưới góc độ pháp luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

78 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 531,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 1.1 Khái quát khuyến mại 1.1.1 Khái niệm khuyến mại 1.1.2 Đặc điểm hình thức khuyến mại 1.1.3 Tác động khuyến mại đời sống kinh tế xã hội 12 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại Việt Nam 15 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hoạt động khuyến mại 15 1.2.2 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại 16 1.2.3 Hoạt động khuyến mại theo pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD 18 1.3 Điều chỉnh hoạt động khuyến mại theo pháp luật số nước giới 19 1.3.1 Điều chỉnh hoạt động khuyến mại theo pháp luật Pháp 19 1.3.2 Điều chỉnh hoạt động khuyến mại theo pháp luật Liên minh châu Âu 20 1.3.3 Điều chỉnh hoạt động khuyến mại theo pháp luật Trung Quốc 21 1.3.4 Điều chỉnh hoạt động khuyến mại theo pháp luật Thái Lan 22 1.3.5 Đánh giá, nhận xét 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ KHUYẾN MẠI Ở VIỆT NAM 25 2.1 Quy định hành pháp luật cạnh tranh khuyến mại 2.1.1 Quy định hành vi khuyến mại bị cấm 25 25 2.1.2 Quy định xử lý vi phạm khuyến mại Luật cạnh tranh 39 2.2 Quy định hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành khuyến mại 44 2.2.1 Các hành vi khuyến mại bị cấm 45 2.2.2 Quy định trách nhiệm thương nhân 46 2.2.3 Quy định xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi khuyến mại ảnh hưởng đến quyền lợi NTD 48 2.2.4 Quy định phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân liên quan đến khuyến mại 49 2.2.5 Quy định yêu cầu quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân có hành vi khuyến mại vi phạm pháp luật bải vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại 51 2.3.1 Những thành tựu đạt thực thi pháp luật 51 2.3.2 Những vướng mắc khó khăn thực thi pháp luật cạnh tranh pháp luật BVQLNTD khuyến mại 52 CHƯƠNG HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN MẠI 59 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật khuyến mại 59 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiệm pháp luật khuyến mại 62 3.2.1 Sửa đổi quy định khuyến mại khoản 1, 2, 3, Điều 46 Luật cạnh tranh 62 3.2.2 Bổ sung quy định đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 64 3.2.3 Bổ sung quy định pháp luật có liên quan 67 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại 72 KẾT LUẬN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI năm 1986, nước ta có nhiều đổi toàn diện tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, có chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm gần đây, từ gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) chuyển biến kinh tế Việt Nam để phù hợp với xu phát triển giới vô quan trọng Trong kinh tế động này, hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trò vơ quan trọng Thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại, thương nhân dễ dàng thực hoạt động kinh doanh đồng thời, người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn để định cho việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Luật thương mại 2005 có quy định cụ thể khuyến mại góc độ hoạt động xúc tiến kinh doanh Bên cạnh đó, Luật cạnh tranh 2004 có quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến mại Hoạt động khuyến mại hoạt động phổ biến trình thực kinh doanh doanh nghiệp người tiêu dùng Điển tổng kết tháng khuyến mại Hà Nội năm 2014 đạt tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán doanh thu dịch vụ tháng 11 ước đạt 166.347 tỷ đồng, tăng 1,4% so với tháng trước tăng 14,3% so với kỳ năm trước1.Với hình thức khuyến mại phong phú, chương trình khuyến mại đa dạng thu hút số lượng lớn người tiêu dùng tham gia Bên cạnh đó, khơng chương trình khuyến mại “trá hình” gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích người tiêu dùng Bởi vậy, cần có quy định cụ thể để doanh nghiệp không lợi dụng hoạt động khuyến mại làm ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp http://www.baomoi.com/thang-khuyen-mai-ha-noi-2014-dat-doanh-thu-166-347-ty-dong/c/15672848.epi khác lợi ích người tiêu dùng Bên cạnh đó, văn hướng dẫn thi hành chưa cung cấp đầy đủ hướng dẫn chi tiết để áp dụng quy định khuyến mại nhằm ngăn ngừa cạnh tranh không lành lành mạnh Khuyến mại – hình thức xúc tiến thương mại hầu hết doanh nghiệp lựa chọn sử dụng cơng cụ cạnh tranh có hiệu Sức ép cạnh tranh nhu cầu tối đa lợi nhuận làm cho khơng doanh nghiệp lợi dụng khuyến mại nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh, qua gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Với mong muốn tìm hiểu thêm quy định khuyến mại lĩnh vực pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tác giả nghiên cứu chọn đề tài: “Khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ luật học, hầu hết cơng trình nghiên cứu thường tách riêng vấn đề khuyến mại pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để nghiên cứu độc lập Trong lĩnh vực khuyến mại có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Xúc tiến thương mại – lý thuyết thực hành” TS Đỗ Thị Loan (NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, 2006); “Pháp luật xúc tiến thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn” TS Nguyễn Thị Dung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007), … Trong lĩnh vực luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có số cơng trình nghiên cứu như: “Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay” tác giả Đinh Ngọc Vượng; “Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Đặng Vũ Huân, “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, luận văn Thạc sĩ luật học cũa Nguyễn Thị Thu Hiền, năm 2014, …bên cạnh có viết như: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh” Ths Ngơ Vĩnh Bạch Dương, tạp chí Nhà nước pháp luật,… Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả không vào nghiên cứu toàn vấn đề pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay quyền người tiêu dùng riêng biệt mà tập trung nghiên cứu nội dung giao thoa hai lĩnh vực khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Do vậy, quy định có liên quan văn pháp luật khác pháp luật thương mại không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể: Trong chương đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích quan điểm luật học để làm sáng rõ hệ thông lý luận hoạt động khuyến mại Chương đề tài triển khai thông qua phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn mơ tả hồn cảnh thực trạng pháp luật điều chỉnh hình thức khuyến mại đưa luận điểm khẳng định ưu điểm bất cập thực trạng Chương đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích từ khó khăn, thơng qua đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại Các phương pháp sử dụng để xây dựng nội dung đề tài thực tảng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu có tính bao trùm luận văn phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mac Lenin Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp so sánh với pháp luật giới việc điều chỉnh hoạt động khuyến mại, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… nhằm hiểu sâu tạo cách tiếp cận đa chiều Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài: tác giả mong muốn thông qua luận văn hiểu cách sâu sắc toàn diện quy định khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Qua đó, đóng góp số ý kiến nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật hoạt động khuyến mại lĩnh vực cạnh tranh, nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người tiêu dùng Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài:  Phân tích làm rõ vấn đề lý luận khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Phân tích làm rõ nội dung pháp lý hình thức khuyến mại, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành khuyến mại, qua rút đánh giá chung việc thực thi pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại  Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại Những kết nghiên cứu luận văn  Đề tài tổng hợp, phân tích quy định pháp luật điều chỉnh quy định hành pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại  Đề tài đưa số đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại  Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động khuyến mại Cơ cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương1: Những vấn đề lý luận khuyến mại pháp luật điều chỉnh khuyến mại Chương 2: Thực trạnh pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại CHƯƠNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUYẾN MẠI VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI 2.1 Khái quát khuyến mại 2.1.1 Khái niệm khuyến mại Đại hội Đảng lần thứ XI nhiệm kì 2011-2015 nhấn mạnh bước phát triển cho kinh tế nước ta tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến mục tiêu năm 2020 xây dựng nước ta trờ thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2010 Đảng nêu rõ: “Mọi doanh nghiêp, công dân đầu tư theo hình thức sở hữu khác đan xen hỗn hợp khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, với việc phát triển kinh tế thị trường cần trọng việc tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp, tổ chức nên kinh tế tự cạnh tranh bình đẳng với Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp diễn vô khốc liệt Các doanh nghiệp ln tìm biện pháp để thúc đẩy, mở rộng thị phần, tìm kiếm hội để bán hàng, cung ứng dịch vụ Một biện pháp xúc tiến thương mại phổ biến doanh nghiệp áp dụng khuyến mại Khuyến mại nhìn nhận góc độ khác nhau:  Dưới góc độ kinh tế Khuyến mại nhằm xúc tiến việc bán hàng (thuật ngữ tiếng Anh Sale Promotion) dùng để trạng thái bán hàng động, bao gồm thủ pháp tiến hành với người tiêu dùng nhằm tập trung kích thích nhu cầu khách hàng với mục tiêu mở rộng doanh số bán hàng doanh nghiệp Khuyến mại hoạt động thương nhân nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội kinh doanh thương mại … Khuyến mại xem chu trình để đưa đến cho khách hàng lợi ích định, nhằm thu hút khách hàng quan tâm đến sản phẩm doanh nghiệp khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm Khuyến mại trình, bao gồm nhiều hoạt động tiếp diễn mà thương nhân phải thực như: xác định mục tiêu, lựa chọn công cụ khuyến mại, lập kế hoạch chương trình khuyến mại, thử nghiệm chương trình khuyến mại, thực chương trình khuyến mại Khuyến mại xem cơng cụ kinh doanh hữu hiệu, đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ áp dụng vào cơng đoạn khác q trình kinh doanh thương nhân giới thiệu sản phẩm mới, đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường, … nhằm gây ý đặc biệt thúc đẩy việc mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ khách hàng Đây coi biện pháp xúc tiến bán hàng, cung ứng dịch vụ thông qua việc dành cho khách hàng lợi ích định từ việc mua sử dụng sản phẩm  Dưới góc độ pháp lý Trong khoa học pháp lý, khái niệm khuyến mại ghi nhận pháp luật thương mại nhằm đảm bảo mặt pháp lý quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức viêc tìm kiếm biện pháp kích thích phát triển thương mại, mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ thơng qua việc dành cho khách hàng lợi ích định khuôn khổ quy định pháp luật Khái niệm “khuyến mại” lần đầu ghi nhận điều 180 Luật thương mại 1997, sửa đổi bổ sung khoản Điều 88 Luật thương mại 2005 Theo đó, “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Như vậy, chất khuyến mại “hành vi nhân, tổ chức kinh doanh nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá dịch vụ họ thị trường 10 để thực thi pháp luật cách có hiệu Các nhà làm luật cần đưa quy định thống cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật khuyến mại Khuyến mại phương thức xúc tiến thương mại nhanh chóng phố biến nhất, thường thương nhân lựa chọn Đối với pháp luật cạnh tranh vấn đề khuyến mại cần quan tâm trọng nữa, bối cảnh Việt Nam bước vào trình hội nhập kinh tế - quốc tế Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hành lang pháp lý vững đảm bảo môi trường cạnh tranh không doanh nghiệp nước mà với doanh nghiệp nước ngoài, bảo vệ tốt quyền người tiêu dùng quy định pháp luật lĩnh vực khuyến mại cần hoàn thiện Trên sở tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại theo số nguyên tắc, định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hoạt động khuyến mại, xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại 4.2.1 Sửa đổi quy định khuyến mại khoản 1, 2, 3, Điều 46 Luật cạnh tranh sang Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Chuyển quy định khoản 1,2,3 Điều 46 Luật Cạnh Tranh sang Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định Điều 46 Luật Cạnh tranh khoản 1,2,3 quy định hành vi khuyến mại bị cấm doanh nghiệp bị cấm, bao gồm: 64  Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng;  Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng;  Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; Theo phân tích chương 2, với hình thức doanh nghiệp vi phạm theo khoản 1, 2, điều 46 Luật cạnh tranh đối tượng bị vi phạm người tiêu dùng Luật cạnh tranh xây dựng nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp với Bởi vậy, nên bỏ quy định khoản 1, 2, điều 46 Luật cạnh tranh để tránh chồng chéo quy định pháp luật lẽ luật cạnh tranh quy định chưa thực chất bảo vệ cạnh tranh Tham khảo ý kiến số quốc gia giới, hoạt động khuyến mại bị cấm thường quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bởi đối tượng hưởng tới việc quy định hành vi bị cấm thương nhân thực hoạt động khuyến mại trường hợp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo ý kiến tác giả nên chuyển quy định khoản 1,2,3 Điều 46 Luật cạnh tranh sang luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời, việc bỏ nội dung chồng chéo Điều luật nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật, xác định quan có thẩm quyền việc xử lý sai phạm  Bỏ quy định khoản Điều 46 luật cạnh tranh Mỗi ngành nghề kinh doanh cụ thể, thương nhân thực khuyến mại phải tuân thủ theo quy định pháp luật chuyên ngành Lấy ví dụ hoạt động khuyến mại thuốc Tại khoản điều Luật Dược 2005 có quy định vè hành vi bị cấm khuyến mại thuôc trái quy định pháp luật Nghị định 68/2009/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại theo sửa đổi, bổ sung 65 khoản Điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại sau: “7 Không dùng thuốc chữa bệnh cho người, kể loại thuốc phép lưu thông để khuyến mại, trừ trường hợp khuyến cho thương nhân kinh doanh thuốc” Như vậy, đối tượng hướng đến khuyến sản phẩm lúc người tiêu dùng thị trường mà phải thương nhân khác tham gia hoạt động kinh doanh thuốc, quy định nêu Nghị định 68/2009 sửa đổi khoản Điều NĐ 37/2006 NĐ- CP Điều 46 Luật cạnh tranh quy định hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, cụ thể dạng cấm doanh nghiệp thực số hành vi Bên cạnh luật Cạnh tranh, có nhiều luật chun ngành quy định chi tiết hoạt động khuyến mại như: luật Dược, luật Thương mại, Luật kinh doanh bảo hiểm,…Với ngành nghề kinh doanh đặc trưng, chọn thực biện pháp khuyến mại, thương nhân phải tuân theo quy định chuyên ngành loại luật đó.Trong trường hợp luật chun ngành khơng có quy định đối chiếu theo quy định Luật Thương mại Chính vậy, theo ý kiến tác giả nên xem xét bỏ quy định khoản Điều 46 Luật cạnh tranh 4.2.2 Bổ sung quy định đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng khuyến mại luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Quy định giải tranh chấp người tiêu dùng quan bảo vệ người tiêu dùng cấp huyện Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung toàn xã hội thực tiễn cho thấy kinh tế thị trường phát triển, mức độ tự hóa thương mại gia tăng nảy sinh nhiều vấn đề không gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng mà gây bất ổn cho kinh tế 66 xã hội nói chung Theo quy định Điều 26 giải bảo vệ yêu cầu người tiêu dùng khoản Điều 34 Nghị định 99/2011/NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ủy ban nhân dân cấp huyện định đơn vị thực chức quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn huyện Theo đó, nhận u cầu người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm u cầu bên giải trình, cung cấp thơng tin, chứng tự xác minh, thu thập thông tin, chứng để xử lý theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế chưa có quan quản lý nhà nước cấp huyện thành lập theo quy định Do đó, thời gian tới quan chức có thẩm quyền cần sớm thành lập quan quản lý cấp huyện để giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân nói chung lĩnh vực khuyến mại nói riêng  Quy định hòa giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Hòa giải phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân quy định Mục Chương IV Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Theo quy định pháp luật, hòa giải phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân diễn hai trường hợp:  Hòa giải tiến hành hòa giải viên cá nhân;  Hai tổ chức hòa giải tiến hành tổ chức hòa giải Việc hòa giải thơng qua cá nhân trung gian hòa giải thường có nhiều ưu điểm nhanh hóng, hiệu quả, đáng tin cậy, không cần nhiều thủ tục phức tạp đưa phương án phía thống nhất, 67 hòa giải thơng qua bên thứ ba tổ chức hòa giải diễn phức tạp hơn, thời gian lâu Tuy nhiên, thực chưa tồn hoạt động hòa giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân thơng qua cá nhân mà chủ yếu hòa giải thông qua bên thứ ba tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng Thực chất hình thức trung gian hòa giải thường thích hợp cho việc giải tranh chấp mà ngồi yếu tố thiện chí bên, có vấn đề đòi hỏi chun mơn, mà tự bên khó xem xét, đánh giá xác, khách quan Theo báo cáo hội, tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng Sở Cơng Thương tỉnh trung bình hàng năm quan, tổ chức tiếp nhận giải khoảng 1000 vụ khiếu kiện người tiêu dùng Phần lớn khiếu kiện giải phương thức thương lượng hòa giải tỷ lệ thành công cao (7080%), số hội Bình Dương, Hà Tĩnh, Kiên Giang tỉ lệ giải thành cơng lên đến 90%14 Mặc dù hòa giải phương thức sử dụng rộng rãi hơn, chiếm 80% vụ việc khiếu nại người tiêu dùng Tuy nhiên, kết hòa giải nhiều khơng bên nghêm túc thực thi giá trị pháp lý biên hòa giải thành khơng cao Như vậy, bên cạnh kết đạt được, phương thức hòa giải có hạn chế định Ở Việt Nam, giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng hòa giải dụng hạn chế vì: Thứ chưa tồn khn khổ pháp lý đầy đủ cho hoạt động hòa giải Việt Nam mà trước hết lựa chọn người hòa giải; quy trình hòa giải; giá trị pháp lý khuyến nghị hòa giải viên; hình thức định bên; giá trị pháp lý biên hòa giải thành… Thứ hai, giống với thương lượng, pháp luật Việt Nam không thừa nhận khả cưỡng chế thi hành cam kết bên biên 14 http://vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?lg=1&CateID=1&ID=2850 68 hòa giải thành Với hạn chế này, bên tranh chấp thường định tiếp cận cơng lý hình thức khác15 Bởi Luật không quy định rõ ràng trách nhiệm thực kết hòa giải nên kết hòa giải khơng bên nghêm túc thực thi Bởi mà Luật cần quy định chế tài cụ thể trách nhiệm rõ ràng để việc thực thi kết hòa giải tốt 4.2.3 Bổ sung quy định pháp luật có liên quan Quy định thủ tục rút gọn việc giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân hoạt động khuyến mại luật BVQLNTD Tranh chấp tiêu dùng dạng tranh chấp dân sự, phản ánh mâu thuẫn quyền nghĩa vụ hợp pháp bên người tiêu dùng với bên thương nhân người tiêu dùng với tư cách bên quan hệ pháp luật tiêu dùng bên bị thiệt hại cho bị thiệt hại Do phạm vi chủ thể tương đối “mở”, nên dạng tranh chấp tiêu dùng phân thành nhiều loại dựa theo tiêu chí phân loại khác Thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng để xử lý vi phạm pháp luật nhỏ, tranh chấp, khiếu kiện có giá trị thấp, vụ việc đơn giản, chứng rõ ràng Trình tự rút gọn tố tụng dân Việt Nam (được định danh “thủ tục đơn giản quy định pháp luật tố tụng dân sự”) quy định Điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũngđược xây dựng theo định hướng Cụ thể, Luật đề cập tới 03 điều kiện tối thiểu bắt buộc để áp dụng theo trình tự gồm:  Vụ án dân cá nhân tiêu dùng khởi kiện tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ;  Vụ án đơn giản, chứng rõ ràng; 15 https://luatduonggia.vn/hoa-giai-khi-xay-ra-tranh-chap-giua-nguoi-tieu-dung-voi-thuong-nhan 69  Giá trị giao dịch 100 triệu đồng Tuy chưa có quy định cụ thể vụ án đơn giản, chứng rõ ràng Ở số quốc gia, việc áp dụng tố tụng rút gọn áp dụng để xử lý trường hợp vi phạm hành mức nghiêm trọng, giá trị tranh chấp khơng lớn, tính chất đơn giản tình tiết vụ việc, không yêu cầu xác minh, bất đồng bên không nghiêm trọng Tác giả kiến nghị xem xét việc giải tranh chấp người tiêu dùng giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân hoạt động khuyến mại thông qua thủ tục rút gọn.16 Sửa đổi, bổ sung quy định khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Cần xác định lại hành vi khuyến mại bị coi cạnh tranh khơng lành mạnh Luật cạnh tranh 2004 có quy định, hành vi khuyến mại bị coi không lành mạnh “trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Vấn đề quy định Luật cạnh tranh gặp số vướng mắc thi hành thực tế Đối với trường hợp hành vi khuyến mại gây thiệt hại, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước thực tiễn áp dụng tố tụng cạnh tranh thực tế gặp số vấn đề sau: Một là, khơng có bên khiếu nại khơng có tổ chức, cá nhân bị xâm hại trực tiếp Vụ việc có đưa giải hay khơng bị phụ thuộc vào việc quan quản lý cạnh tranh có phát có định đưa vụ việc giải hay không Điều phụ thuộc không nhỏ vào trình độ lực cơng tâm cán quản lý cạnh tranh Trong trường hợp vụ việc đưa giải quan có trách nhiệm Cục quản lý cạnh tranh 16 Nguyễn Trọng Điệp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (Tập 31, Số 2015 37-44) 70 quan Nhà nước – thay mặt nhà nước thực quyền lực cơng Trong đó, bên bị xâm pham lợi ích Nhà nước Như vậy, khó đảm bảo tính khách quan vụ việc Hai là, trường hợp cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đến người tiêu dùng cần xem xét lại Theo quy định khoản Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì: “người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Ở góc độ kinh tế, cạnh tranh việc ganh đua thương nhân có lợi ích giống thương trường Pháp luật quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại dường có mục đích bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng thương nhân hai chủ thể hoàn toàn khác nhau.Việc thương nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây hại đến lợi ích đối thủ người tiêu dùng Thực tế cho thấy, việc thương nhân A gây thiệt hai đến quyền lợi ích người tiêu dùng gián tiếp gây thiệt hại cho thương nhân B Ví dụ việc người tiêu dùng bị xâm hại quyền lợi sử dụng dịch vụ thương nhân A cung cấp gây thiệt hại cho mình, từ có ác cảm, mặc định loại dịch vụ thương nhân B cung cấp Qua đó, có việc thương nhân cạnh tranh với thơng qua việc xâm hại lợi ích khách hàng Theo đó, cần quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động khuyến mại bao gồm hành vi khuyến mại bị cấm xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng đủ, không cần thiết phải quy định liên quan tới “lợi ích Nhà nước”, lợi ích người tiêu dùng  Bổ sung quy định cách thức áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trình xử lý vụ việc cạnh tranh Cụ thể, sau xác định mức phạt tiền bản, quan có thẩm quyền tiếp tục tính đến tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để điều 71 chỉnh mức phạt tiền Việc quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng nhằm tăng tính minh bạch trình áp dụng xử lý vụ việc Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền dễ dàng áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để xác định mức tiền phạt doanh nghiệp vi phạm mà khơng rơi vào tình trạng lúng túng trước Việc quy định rõ cách thức áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng giúp doanh nghiệp bị điều tra định lượng lợi ích từ việc hưởng tình tiết giảm nhẹ hay thiệt hại từ việc bị áp dụng tình tiết tăng nặng, từ nâng cao ý thức hợp tác với quan điều tra trình điều tra vụ việc Điều giúp nâng cao hiệu điều tra vụ việc cạnh tranh, cải thiện tình trạng doanh nghiệp bị điều tra không hợp tác mà Cục Quản lý cạnh tranh gặp phải thực tiễn  Bổ sung quy định xử phạt “các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm” nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Theo đó, khoản Điều 36 Luật cạnh tranh 2004 có quy định điều khoản mở “Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm đến nghị định 120/2005/NĐ – CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh lại thiếu quy định xử phạt hành quy định mở khoản Điều 36 Luật cạnh tranh Vì vậy, pháp luật cần có quy định bổ sung, tạo đồng bộ, thống Hồn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh  Bổ sung biện pháp ngăn chặn hành biện pháp khắc phục hậu Cần quy định bổ sung biện pháp ngăn chặn hành : tạm đình hoạt động khuyến mại có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại; bổ sung hình thức xử phạt bổ sung khác phục hậu 72 quả: buộc bên vi pham phải tự loại bỏ yếu tố vi phạm, tạo điều kiện cho quan quản lý cạnh tranh việc xử lý vi phạm  Bổ sung quy trình điều tra rút gọn Thủ tục rút gọn thường áp dụng trường hợp vi phạm tang, có chứng rõ ràng Thủ tục giúp cho quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc dễ dàng, nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu pháp luật, tiết kiệm thời gian, chi phí cho bên có liên quan  Quy định hiệu lực thi hành định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh tranh không lành mạnh Việc quy định hiệu lực thi hành định xử lý hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhằm ngăn chặn kịp thời, hành vi vi phạm, đảm bảo lợi ích bên tránh trường hợp có định xử phạt hành vi vi phạm ngang nhiên xảy (theo quy định sau 30 ngày) Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại  Sửa đổi theo hướng tăng nặng mức xử phạt hành hành vi vi phạm quy định cấm thực hoạt động khuyến mại văn hướng dẫn pháp luật cạnh tranh để đảm bảo tính răn đe pháp luật, đồng thời ngăn chặn hành vi vi phạm Bởi lẽ, theo trình bày phần trên, mức xử phạt hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Điều 36 Nghị định 120/2005/ND CP 50.000.000 đồng Mức xử phạt điều chỉnh tăng lên so với Nghị định 120/2005/NĐ - CP so với lợi nhuận khổng lồ mà hoạt động khuyến mại đem lại cho thương nhân chưa đủ sức răn đe Mức phạt cần nâng lên, tính dựa lợi nhuận mà thương nhân có từ hoạt động vi phạm, từ giúp giảm số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thực tế, giúp bảo vệ quyền lợi người 73 tiêu dùng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp cạnh tranh đáng, lành mạnh Trong trường hợp doanh nghiệp cố tình vi phạm, họ bị xử phạt nặng Khi đó, số tiền phạt thu vào ngân sách nhà nước tăng lên Điều có nghĩa lợi ích chủ thể vi phạm từ việc thực hành vi vi phạm giảm đi, phần thiệt hại người tiêu dùng doanh nghiệp kinh doanh đáng khác thay rơi vào túi chủ thể vi phạm chuyển vào ngân sách nhà nước tái sử dụng để phục vụ lợi ích nhân dân Do đó, nhằm hạn chế hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại, góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết tăng mức xử phạt hành hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại Pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời bối cảnh nước ta bắt đầu có kinh tế động tự Việc nhận thức pháp luật tăng cường lên Bên cạnh biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động khuyến mại pháp luật cạnh tranh nói riêng biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật hoạt động khuyến mại theo pháp luật góp vai trò vơ quan trọng Dựa vào q trình tìm hiểu, nghiên cứu, tơi mạnh dạn đề nghị số kiến nghị giải pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện máy tổ chức nâng cao lực hoạt động quan cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh quan chuyên mơn Bộ cơng thương có chức quản lý xử lý vụ việc cạnh tranh Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động quan việc phát xử lý vụ việc vi phạm cạnh tranh hoạt động khuyến mại hạn chế, tình trạng khuyến mại gian dối, cạnh tranh không lành mạnh diên gây ảnh hưởng không 74 nhỏ tới lợi ích doanh nghiệp làm ăn chân người tiêu dùng Theo số liệu năm 2009 có 52 người, 30 người điều tra viên, phụ trách phạm vi điều tra nước Đây số khiêm tốn so sánh với số lượng điều tra viên Pháp 3000 người, EU hàng chục ngàn người Do vậy, để thực thi pháp luật cạnh tranh có hiệu quả, hoạt động khuyến mại cần phải xây dựng tốt đội ngũ cán bộ, tăng cường kinh phí, trang thiết bị cho cơng tác Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Theo tài liệu nghiên cứu Bộ cơng thường Việt Nam có tới 95% doanh nghiệp vửa nhỏ Do vậy, vị doanh nghiệp khu vực trường quốc tế thấp, trình độ cơng nghệ quản lý hạn chế, chủ yếu cạnh tranh giá Trong gia đoạn hội nhập quốc tế nay, áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ cách tìm hiểu, tiếp thu tốt quy định pháp luật Đồng thời, doanh nghiệp cần xác định rõ cạnh tranh cách nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa hạ giá giá thành sản phẩm đường tất yếu “ đường tắt” thông qua việc cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực phức tạp, việc tuyên truyền pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đến với người tiêu dùng vô quan trọng Người tiêu dùng hiểu biết pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi ích đáng Người tiêu dùng nhận biết hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách thức để bảo vệ quyền lợi họ, phương thức đẩy lùi vi phạm hoạt động khuyến mại kinh tế thị trường Bởi “những người tiêu dùng thông thái”, trang bị hiểu biết, có tiếng nói việc gây áp lực 75 doanh nghiệp có vi phạm lĩnh vực khuyến mại khơng q khó khăn, thơng qua đó, thị trường trở nên lành mạnh Thứ ba, nâng cao ý thức thực thi pháp luật thương nhân thực hoạt động khuyến mại Thương nhân thực hoạt động khuyến mại đóng vai trò quan trọng việc hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Bởi chất ý thức thương nhân thực hành vi gốc, nên tảng tạo nên mối quan hệ khuyến mại Việc thương nhân có ý thức tốt, chấp hành đầy đủ quy định pháp luật khơng có hành vi vi phạm pháp luật Thực tế nay, thương nhân ln muốn tối đa hóa lợi nhuận sẵn sàng thực hành động tầm pháp luật Đối với hoạt động khuyến mại, nhiều doanh nghiệp biết tới kinh doanh cần tiến hành khuyến mại, chưa nắm chất hoạt động khuyến mại gì, hoạt động khuyến mại bị cấm, thủ tục tiến hành chương trình khuyến mại sao,…Bởi vậy, cần nâng cao ý thức thương nhân để trước hết họ tự bảo vệ quyền lợi mình, sau góp phần xây dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đảng Nhà nước quna tâm từ lâu Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (VINATAS) đến có mặt 30 tỉnh thành nước với vai trò quan bảo vệ lợi ích người tiêu dùng trước hành vi bị xâm hại, có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực khuyến mại Tuy nhiên, thực tế hoạt động tổ chức hiệu quả, chưa thực hết vai trò, nhiệm vụ Do vây, cần có kiện toàn lại toàn bộ máy tổ chức VINATAS , nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán hội, tạo điều kiện để VINATAS phát huy vai trò, nhiệm vụ chức Khi đó, 76 quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo, góp phần tạo mơi trường cạnh tranh ngày lạnh mạnh doanh nghiệp Tiểu kết chương Trong trình thực thi pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp số khó khăn khuyến mại Trên sở hai chương 2, chương luận văn đưa số định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khuyến mại Qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoằn thiện quy định pháp luật khuyến mại, nâng cao hiệu thực thi pháp luật khuyến mại 77 KẾT LUẬN Trong kinh tế phát triển với tốc độ nay, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO Cạnh tranh động lực quan trọng kinh tế thị trường, giúp nâng cao suất lao động, tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, phong phú với giá thành cạnh tranh, qua người tiêu dùng hưởng lợi Cạnh tranh doanh nghiệp điều tất yếu để kinh tế phát triển Để đảm bảo kinh tế phát triển tốt cần có mơi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy kinh tế lên Khuyến mại tự khẳng định phương thức xúc tiến thương mại hiệu quả, đem lại lợi nhuận lớn cho thương nhân Xúc tiến thương mại khuyến mại không chi tăng hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với đơng đảo người tiêu dùng mà cách để cạnh tranh có hiệu thương nhân khác Với đề tài “Khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả sâu tìm hiểu phân tích quy định pháp luật canh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại Quá trình tìm hiểu thấy có số hạn chế việc thực thi đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh khuyến mại, tạo điều kiện cho hoạt động thương nhân thực hình thức khuyến mại dễ dàng, nhanh chóng, đồng thời bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng người tiêu dùng, góp phần thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi toàn diện, tổng thể sâu sắc 78 ... luận khuyến mại góc độ pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Phân tích làm rõ nội dung pháp lý hình thức khuyến mại, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. .. mại luật cạnh tranh 2004 luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 chương II III khóa luận 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ KHUYẾN MẠI... vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân có hành vi khuyến mại vi phạm pháp luật bải vệ quyền lợi người tiêu dùng 50 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w