Áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

96 205 3
Áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ KIỀU ANH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ KIỀU ANH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cƣờng HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Anh LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Luật Hà Nội thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện giúp em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường – người tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Kiều Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt WTO World Trade Organization, Tổ chức Thương mại Quốc tế TPP Trans-Pacific Partnership Agreement, Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dương VMS-MobiFone Vietnam Mobile Telecom Services Company, Công ty Thông tin Di động Việt Nam Bộ Thông tin truyền thông Bộ TT&TT Cục quản lý cạnh tranh Cục QLCT Cạnh tranh không lành mạnh CTKLM 3G Third-generation technology, Công nghệ truyền thông hệ thứ ba 4G Fourth-generation, Công nghệ truyền thông không dây thứ tư Doanh nghiệp SMP Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp Non-SMP Doanh nghiệp không thống lĩnh thị trường VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Group, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT-Vinaphone Tổng cơng ty dịch vụ viễn thơng Viettel Tập đồn Viễn thông Quân đội Gtel Mobie Công ty cổ phần Viễn Thơng Di Động Tồn Cầu FPT Cơng ty cổ phần FPT CMC Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC NetNam Công ty cổ phần NetNam HTC Công ty cổ phần HTC viễn thông quốc tế SPT Công ty cổ phần bưu viễn thơng Sài Gịn CCVN Cơng ty cổ phần truyền thông quốc tế INCOM GDS Công ty cổ phần dịch vụ số liệu toàn cầu DTS Công ty cổ phần công nghệ truyền thông DTS VTC Công ty cổ phần viễn thông VTC Thanh niên Net Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Thanh niên Net INCOM Công ty cổ phần tư vấn đầu tư viễn thông tin học ODS Công ty cổ phần liệu trực tuyến ODS Minh Tu Công ty trách nhiệm hữu hạn viễn thông Minh Tú MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1.TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Tổng quan cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.3 Các loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh 23 1.3 Một số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật vể cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông 25 1.4 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 28 Chƣơng 2.TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực viễn thông 33 2.1.1 Đánh giá thị trường viễn thông 33 2.1.2 Tình hình cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 37 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật chuyên ngành viễn thông cạnh tranh không lành mạnh 43 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông 46 2.3.1 Bù chéo gây cạnh tranh không lành mạnh 46 2.3.2 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá cước 50 2.3.3 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khuyến mại 55 2.3.4 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 62 2.4 Đánh giá 67 Chƣơng 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẤY VÀ BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 73 3.1 Kiến nghị nhằm quản lý quảng cáo lĩnh vực viễn thông 73 3.2 Kiến nghị nhằm quản lý khuyến mại lĩnh vực viễn thông 74 3.2.1 Đề xuất quản lý khách hàng thường xuyên khuyến mại viễn thông 74 3.2.2 Phân biệt khuyến mại viễn thông với tài trợ, hoạt động từ thiện tránh hành vi bù chéo doanh nghiệp viễn thông 75 3.3 Kiến nghị nhằm quản lý giá cước lĩnh vực viễn thông 77 3.3.1 Quản lý giá cước doanh nghiệp viễn thơng khơng thuộc nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường chiếm 15% thị phần 77 3.3.2 Đăng ký giá cước 79 3.3.3 Đối với chương trình khuyến mại kết hợp nhiều hình thức khuyến mại nhằm lách luật giảm giá cước 79 3.3.4 Tăng hạn mức xử phạt giá cước Nghị định 174/2013/NĐ-CP 80 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 80 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển vũ bão công nghệ thông tin, 10 năm trở lại ngành Viễn thông góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia, nay, Việt Nam thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới Các dịch vụ viễn thông không phổ cập rộng rãi tới khắp miền đất nước, mà thực tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp khác nước ta, mức độ sẵn sàng tham gia cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới doanh nghiệp viễn thơng cịn thấp Hiện nay, ngồi doanh nghiệp viễn thơng lớn thị trường Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn viễn thơng Qn đội (Viettel) cịn nhiều nhà khai thác viễn thông khác như: Gtel, Vishipel Telecom, Hanoi Telecom , tạo môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt Chính sách tự hóa thị trường dịch vụ viễn thông đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam thách thức to lớn - cạnh tranh để tồn phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ viễn thông tin học cho phép doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội Điều làm cho yếu tố cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông thêm sôi động Vấn đề cạnh tranh cần doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông coi trọng hiểu rõ chiến lược phát triển Tuy nhiên, hầu hết thị trường khác, tính khốc liệt cạnh tranh nhằm đảm bảo thị phần, doanh thu, thị trường viễn thông xuất hành vi cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) ngày nhiều Những hành vi CTKLM doanh nghiệp xâm hại quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp khác cho người tiêu dùng Thực tế cho thấy, trình phát triển nhanh, mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông, quy định pháp lý Nhà nước trở lên lạc hậu, mâu thuẫn chồng chéo với nhau, chưa bao quát hết vấn đề pháp sinh Điều gây khó khăn cho quan quản lý phát huy hết vai trị việc chống lại hành vi CTKLM Do vậy, pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật viễn thơng nói chung cần phải liên tục điều chỉnh, cập nhật cho phù hợp, hạn chế chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, theo kịp với tiến trình pháp triển, đảm bảo bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền lĩnh vực viễn thông Chính vậy, đề tài "Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp bậc học thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh lĩnh vực Viễn thơng vấn đề nóng bỏng dư luận quan tâm Đã có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu đề cập đến việc thực pháp luật cạnh tranh nói chung, đề cập đến vấn đề cạnh tranh, độc quyền kinh doanh dịch vụ viễn thông, nhiều viết số tượng, hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu nội dung cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Viễn thông thể pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực Viễn thông Cho đến nay, đề tài thạc sĩ nghiên cứu "Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam” Để hồn thành đề tài này, tơi sưu tầm, tìm hiểu nhiều sách, báo, viết mạng Internet, báo cáo thường niên Cục quản lý cạnh tranh, Cục Viễn thông Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung phân tích quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh việc quan Nhà nước áp dụng quy định lĩnh vực cung cấp thơng tin dịch vụ Viễn thơng Việt Nam (khơng phân tích việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực công nghệ viễn thơng) Đề tài tập trung phân tích hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá, khuyến mại, khoảng cáo, hành vi bù chéo kinh doanh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận tảng thực tiễn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mọi vấn đề nghiên cứu phải xem xét trạng thái vận động biến đổi không ngừng, đặt quan hệ tổng thể tác động qua lại tượng nghiên cứu với tượng khác Các tượng xem xét trình từ hình thành đến phát triển qua giai đoạn khác 74  Trách nhiệm doanh nghiệp viễn thông tự thực thuê doanh nghiệp quảng cáo thực hoạt động quảng cáo doanh nghiệp  Quy định trách nhiệm đại lý doanh nghiệp viễn thông thực hoạt động quảng cáo  Quy định trách nhiệm thẩm quyền giải từ phía quan chuyên trách phát hành vi quảng cáo gây cạnh tranh không lành mạnh  Đối với hình thức xử phạt cần quy định thêm trường hợp đại lý doanh nghiệp viễn thông thực hành vi quảng cáo gây cạnh tranh không lành mạnh 3.2 Kiến nghị nhằm quản lý khuyến mại lĩnh vực viễn thông Khuyến mại hành vi gây cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việc doanh nghiệp viễn thông khuyến mại tràn nan, dựa vào chương trình khuyến mại để giảm giá, bán phá giá nhằm lơi kéo khách hàng gây bất ổn thị trường viễn thông Do vậy, việc ban hành quy định rõ ràng chương trình, đối tượng khuyến mại cách tốt để kiểm sốt, phịng ngừa hành vi CTKLM từ phía doanh nghiệp để quan chuyên môn quản lý chặt chẽ có biện pháp xử lý, khắc phục có hành vi vi phạm 3.2.1 Đề xuất quản lý khách hàng thường xuyên khuyến mại viễn thông Điều 36 Nghị định 25/2011/NĐ-CP quy định khách hàng thường xuyên khuyến mại giảm giá: “Mức giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho đơn vị dịch vụ, hàng hóa viễn thơng chun dùng không vượt 50% giá đơn vị dịch vụ, hàng hóa viễn thơng chun dùng khuyến mại trước thời gian khuyến mại trừ trường hợp sau: a) Cung cấp dịch vụ viễn thông, đưa hàng hóa viễn thơng chun dùng mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền; b) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, tặng hàng hóa viễn thơng chun dùng cho khách hàng không thu tiền, không kèm theo việc cung cấp dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng; 75 c) Cung cấp dịch vụ viễn thông, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng có kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ giải thưởng công bố d) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng kèm theo việc tham dự chương trình khuyến mại mang tính may rủi; đ) Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên Tổng giá trị tối đa dịch vụ, hàng hóa dùng để khuyến mại không vượt 50% tổng giá trị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng khuyến mại trừ trường hợp khuyến mại hình thức đưa hàng viễn thông chuyên dùng mẫu, cung cấp dịch vụ viễn thông mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền Hình thức khuyến mại giảm giá dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chuyên dùng bao gồm: a) Cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng với giá thấp trước đó; b) Sử dụng đơn vị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng để khuyến mại cho đơn vị dịch vụ viễn thơng, hàng hóa viễn thơng chun dùng giữ ngun giá bán; c) Khuyến mại hình thức cung cấp dịch vụ viễn thơng, bán hàng hóa viễn thơng chun dùng có kèm theo phiếu sử dụng dịch vụ viễn thơng, phiếu mua hàng hóa viễn thơng chun dùng d) Các hình thức khác theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông.” Như xảy trường hợp doanh nghiệp tổ chức chương trình khuyến mại giảm giá cho khách hàng thường xuyên, nhóm khách hàng thuộc nhóm khách hàng thường xuyên hay khách hàng hưởng khuyến mại giảm giá Nếu thuộc nhóm khách hàng thường xun khơng bị giới hạn 50% giá trị đơn vị dịch vụ ngược lại Do vậy, xin đề xuất nhóm khách hàng thuộc nhóm khách hàng hưởng hình thức khuyến mại giảm giá để quản lý chặt chẽ hoạt động khuyến mại 3.2.2 Phân biệt khuyến mại viễn thông với tài trợ, hoạt động từ thiện tránh hành vi bù chéo doanh nghiệp viễn thông Thời gian qua, Viettel triển khai gói cước Basic+ FTTH PRO2 chương trình khuyến mại dành cho thuê bao di động trả sau FTTH hòa mạng tham gia chương trình “Chung tay cộng đồng” 76 Viettel Quảng Trị Nhận thấy gói cước chương trình khuyến mại vi phạm quy định quản lý giá cước khuyến mại lĩnh vực viễn thông, Cục Viễn thông có văn yêu cầu Viettel dừng triển khai gói cước chương trình khuyến mại Theo quy định hành viễn thông, Viettel doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trường Cục Viễn thơng cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có lợi nhuận lớn triển khai miễn, giảm cước khuyến mại dịch vụ viễn thơng mà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực chất hành vi bù chéo dịch vụ viễn thông nhằm chiếm lĩnh thị trường, chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm méo giá thành dịch vụ (quy định Khoản Điều 55 Luật Viễn thông 2009 Khoản 1.2 Phụ lục A Bản tham chiếu viễn thông WTO) Trong Nhà nước thực quản lý theo chế thị trường, tách bóc cơng ích kinh doanh thơng qua việc xây dựng chương trình viễn thơng cơng ích, xác định rõ nhiệm vụ cơng ích Nhà nước cần tài trợ (bao gồm việc đưa Internet đến trường học) khơng nên để doanh nghiệp tự ý triển khai mà lại tính vào chi phí giá thành dịch vụ viễn thông khác Trường hợp doanh nghiệp viễn thơng muốn tài trợ ngồi nhiệm vụ chương trình viễn thơng cơng ích cho đối tượng khác phép khơng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để xác định giá thành dịch vụ viễn thơng (điều có nghĩa phải trích từ Quỹ phúc lợi doanh nghiệp) Viettel doanh nghiệp khác có quyền bình đẳng triển khai nhiệm vụ viễn thơng cơng ích chương trình viễn thơng cơng ích phải theo quy định hành nhằm bảo đảm trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh theo chuẩn mực quốc tế Như thời gian tới đây, cần có quy định cụ thể lĩnh vực viễn thông phân biệt rõ khuyến mại viễn thông với tài trợ từ thiện Các doanh nghiệp viễn thông không hạch tốn chi phí tài trợ, từ thiện vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm việc xác định giá thành dịch vụ viễn thông khơng xác, dẫn đến việc quản lý theo chế thị trường không thực khơng trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh 77 3.3 Kiến nghị nhằm quản lý giá cƣớc lĩnh vực viễn thông 3.3.1 Quản lý giá cước doanh nghiệp viễn thơng khơng thuộc nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường chiếm 15% thị phần Giá cước dịch vụ viễn thông vấn đề nhạy cảm người tiêu dùng dư luận xã hội Về phía khách hàng, giá cước tiêu chuẩn quan trọng để khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu Về phía nhà cung cấp dịch vụ, giá cước tác động mạnh mẽ đến doanh thu sản lượng, có ảnh hưởng đến lợi nhuận Chính vậy, việc xây dựng sách giá linh hoạt điều kiện vô quan trọng để doanh nghiệp viễn thông đứng vững cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường Đứng trước thách thức cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp viễn thông lớn, lợi dụng khả tài chính, tung dịch vụ với với giá thành thấp, thấp chi phí sản xuất để cạnh tranh Hành vi ảnh hưởng vô lớn đến mơi trường cạnh tranh nói chung doanh nghiệp viễn thơng nhỏ nói riêng Để thị trường viễn thơng trở lên bình đẳng việc bình ổn giá, giữ giá thành cân doanh nghiệp vô quan trọng Do đó, địi hỏi nhà nước cần ban hành điều chỉnh văn pháp luật cho phù hợp với thực tiễn Ví dụ thực tế, “Vào ngày 11/8/2015, Vinaphone tung chương trình khuyến mại 100% giá trị thẻ nạp” gây hỗn loạn thị trường viễn thông, cụ thể phía Viettel có văn lên Bộ TT-TT, có nội dung: “khơng nên rút nhà mạng khỏi Top doanh nghiệp viễn thông SMP” với lý “để tránh tình trạng người dùng nhao từ mạng sang mạng khác” Có thể thấy, từ mobiphone tách khỏi VNPT trở thành doanh nghiệp độc lập, mobiphone vinaphone khơng cịn thuộc nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường hai doanh nghiệp hưởng chế độ ưu đãi phía Viettel Việc Vinaphone áp dụng chương trình khuyến mại 100% giá trị thẻ nạp làm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp nhỏ Nếu chương trình liên tiếp áp dụng áp dụng nhiều năm doanh nghiệp nhỏ bị thiệt hại đến Để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ khó khăn việc trì kinh doanh gói dịch vụ cũ phát triển gói dịch vụ mới, Vinaphone Mobiphone hưởng lợi ích tương tư dường doanh nghiệp nhỏ khơng cịn chỗ đứng, khó phát triển lên Do vậy, theo ý kiến cá nhân tôi, viễn thông lĩnh vực đặc thù Luật cạnh tranh 2004 để xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng hồn tồn phù hợp 78 Tại Điều 11 Luật cạnh tranh 2004 quy định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường: “1 Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau đây: a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan” Việc Vinaphone mobiphone tách khiến tổng thị phần hai doanh nghiệp không vượt mức 30% Tuy nhiên, khơng thể nói mobiphone Vinaphone doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ thê bao di động Doanh thu năm cho thấy, lợi nhuận hai doanh nghiệp cao so với mặt chung doanh nghiệp viễn thơng khác kinh doanh loại Bên cạnh đó, việc hai doanh nghiệp rút khỏi doanh nghiệp viễn thông thống lĩnh không làm thay đổi đồ thị phần cạnh tranh Tổng thị phần doanh nghiệp viễn thông nhỏ mức 10% doanh nghiệp viễn thông Viettel, Vinaphone, Mobiphone chiếm thị phần lớn Như vậy, việc rút hai doanh nghiệp Vinaphone mobiphone khỏi nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, khơng chịu quản lý Bộ TT&TT tạo điều kiện vô lớn cho hai doanh nghiệp này, mặt cân sức cạnh tranh với Viettel, mặt khác trì sức cạnh tranh với doanh nghiệp loại khác Tuy nhiên, đứng góc độ doanh nghiệp viễn thơng nhỏ, quy định vơ tình làm hạn chế, đe dọa, tạo áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thông vừa nhỏ Để môi trường viễn thơng bình đẳng doanh nghiệp viễn thơng nói chung, thúc đẩy sức cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, đồng thời hỗ trợtạo động lực cho doanh nghiệp viễn thông vừa nhỏ phát triển, xin khiến nghị sau: 79  Việc xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, bên cạnh yếu tố thị phần phải 30%, cần dựa yếu tố khác mức độ ảnh hưởng, phạm vi, quy mô, doanh thu  Viễn thông lĩnh vực đặc thù, quản lý doanh nghiệp dựa hai loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp thường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh khơng hồn tồn chặt chẽ, khơng đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng Thị trường viễn thơng biết đến với doanh nghiệp lớn, chi phối thị phần 90% gồm: Viettel, Vinaphone, Mobiphone; Vinaphone Mobiphone chiếm thị phần 25% 18.9% lại không nằm doanh nghiệp cần quản lý giá từ phía Bộ TT&TT Những lợi ích mà doanh nghiệp hưởng vơ hình chung đe dọa sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Do vậy, cần có quy định đánh giá nhằm quản lý chặt chẽ với doanh nghiệp khơng thuộc vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần 15% Viettel Mobiphone như: “doanh nghiệp không ban hành giá cước dịch vụ viễn thông thấp giá thành” quy định mức xử phạt vi phạm 3.3.2 Đăng ký giá cước Xét chất đăng ký giá Luật Giá 2012 Nghị định 25/2011/NĐ-CP có khác biệt, cần làm rõ:  Bản chất đăng ký giá Luật Giá 2012 khác với việc đăng ký giá cước viễn thông Đăng ký giá Luật Giá 2012 áp dụng hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá thời gian thực bình ổn giá Đăng ký giá cước Nghị định 25/2011/NĐ-CP hình thức quán lý giá cước doanh nghiệp thống lĩnh thị trường Việc cần làm rõ trình sửa đổi Nghị định 25/2011/NĐ-CP  Quy định áp dụng biện pháp quản lý giá cước trung bình: áp dụng khơng giảm q giá tối thiểu (giá thấp) áp dụng không tăng cước giá tối đa (giá cao), áp dụng trường hợp, áp dụng đồng thời giá trung bình giá thành dịch vụ… 3.3.3 Đối với chương trình khuyến mại kết hợp nhiều hình thức khuyến mại nhằm lách luật giảm giá cước Tại Điều 36 Nghị định 25/2011/NĐ-CP: Cần bổ sung nguyên tắc khuyến mại chương trình khuyến mại kết hợp nhiều hình thức khuyến mại Tương ứng với hình thức quản lý giá để bình ổn giá có quy định với khuyến 80 mại; Cần nghiên cứu giảm hạn mức khuyến mại tổng thời gian thực khuyến mại kinh doanh viễn thông nhằm đưa khuyến mại chất kích thích tiêu dùng, hài hồ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, tránh khuyến mại tràn lan hình thức lách luật giảm giá dịch vụ, cạnh tranh không lành mạnh 3.3.4 Tăng hạn mức xử phạt giá cước Nghị định 174/2013/NĐ-CP Song song với việc tăng cường quản lý, tra giá cước, cần điều chỉnh tăng hạn mức xử phạt vi phạm hành giá cước viễn thơng Nghị định 174/2013/NĐ-CP Việc tăng hạn mức xử phạt biện pháp mang tính răn đe cao, hạn chế hành vi kinh doanh coi thường pháp luật doanh nghiệp Tại Điều 49 Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành vivi phạm quy định giá cước viễn thông với mức phạt thấp 200.000 đồng mức phạt cao 140.000.000 đồng Với mức phạt cao 140.000.000 đồng cho hành vi khơng tn thủ định đình giá cước Bộ TTTT doanh nghiệp hồn tồn chấp nhận nộp phạt 140.000.000 đồng để tiếp tục áp dụng trì hỗn việc dừng giá cước vi phạm thu lợi hàng tỷ đồng.Như vậy, cần đưa quy định xử phạt mới, chuyên biệt vi phạm kinh doanh viễn thông, xử phạt không theo hạn mức cụ thể số tiền phạt mà theo nội dung vi phạm tương ứng với nguồn lợi mà doanh nghiệp thu từ nội dung vi phạm đó; chí thu hồi tồn doanh thu doanh nghiệp vi phạm nhiều lần có tình tiết tăng nặng khác Cần bổ sung phương án thu hồi giấy phép kinh doanh trường hợp cần thiết 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam Nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam cần thực thực cách đồng nhiều giải pháp khác Thứ nhất, Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh Có thể thấy nay, nhận thức cạnh tranh tầm quan trọng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông không đồng sâu rộng Việc quán triệt nhận thức cạnh tranh hội nhập cho người lao động cần xác định rõ ràng để biến khó khăn thách thức thành thời cơ, để đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh 81 Bên cạnh việc nâng cao nhận thức tư cạnh tranh cần quán triệt việc tổ chức tuyên truyền pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội chấp nhận tôn trọng Với thực tế doanh nghiệp Việt Nam cảm giác xa lạ với Luật cạnh tranh chưa có nhiều thói quen việc sử dụng Luật cạnh tranh cơng cụ để bảo vệ trước hành vi bất kinh doanh, đặt nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền sâu rộng vấn đề lĩnh vực pháp luật Việc phổ cập kiến thức Luật cạnh tranh đòi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp sử dụng nhiều phương tiện khác Có thể tận dụng vai trò hiệp hội, quan truyền thơng, báo chí, hội bảo vệ người tiêu dùng… Chỉ có phối hợp đồng tích cực nhiều quan, tổ chức đảm bảo rộng rãi chiến lược tuyên truyền pháp luật cộng đồng doanh nghiệp xã hội Thứ hai, Xây dựng chuẩn mực văn hóa kinh doanh Xây dựng văn hóa kinh doanh việc làm thiếu doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh Văn hóa kinh doanh tồn giá trị doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan điểm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Trong thực tế, văn hóa doanh nghiệp thể phong cách lãnh đạo người lãnh đạo tác phong làm việc nhân viên Việc xây dựng chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam bắt đầu hình thành rõ năm gần Tuy nhiên, để xây dựng rõ chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp cần sớm nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm để hoàn thiện:  Các mục tiêu triết lý kinh doanh doanh nghiệp  Các quan điểm phát triển  Hệ thống thể chế doanh nghiệp (chức danh, tự kiểm sốt, phân tích công việc, yêu cầu)  Xây dựng thể chế thiết chế tập trung dân chủ như: sách nhân dài hạn; đa dạng hóa loại hình đào tạo phát triển nguồn nhân 82 lực; tiêu chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng chế kết hợp hài hòa lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngơi nhà chung, thuyền vận mệnh người  Trách nhiệm với xã hội Thứ ba, Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông Nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan quản lý nhà nước có liên quan sớm hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người sử dụng dịch vụ viễn thông nhằm đại diện cho người sử dụng tham gia xây dựng kiến nghị với quan quản lý có thẩm quyền để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời, cần tăng cường phổ biến chế, sách, cơng khai việc thực quy định giá cước chất lượng dịch vụ cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, điều kiện nhiều vụ ăn cắp viễn thông, hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không đăng ký với quan quản lý, người sử dụng dịch vụ không đảm bảo mặt quyền lợi xảy tranh chấp 83 TỔNG KẾT CHƢƠNG Dựa thực tế phân tích hành vi có dấu hiệu cho thấy có hành vi vi phạm lĩnh vực viễn thông thiếu sở pháp lý chế tài xử phạt; nên Chương 3, tác giả đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông Cụ thể kiến nghị quản lý quảng cáo, giá cước khuyến mại lĩnh vực viễn thông Do viễn thông ngành dịch vụ đặc thù, hàng hóa, dịch vụ lĩnh vực tính số thuê bao, dung lượng tiêu thụ mà việc hoạch tốn giá trị mang tính tương đối, phụ thuộc nhiều vào sách doanh nghiệp Mà thực tế, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp viễn thông thường diễn chủ yếu hành vi quảng cáo, khuyến mại giảm giá cước cần có quy định giải thích cụ thể để tránh hành vi cạnh tranh lành mạnh Tác giả nêu số kiến nghị như: - Về quảng cáo: pháp luật viễn thông cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp tự thực thuê doanh nghiệp quảng cáo; trách nhiệm đại lý doanh nghiệp viễn thông thực hoạt động quảng cáo gây cạnh tranh khơng lành mạnh hình thức xử phạt - Về khuyến mại: Tác giả đưa đề xuất cách hiểu quản lý khách hàng thường xuyên khuyên mại viễn thông; Phân biệt khuyến mại viễn thông với tài trợ, từ thiện - Về giá cước: Tác giả đưa đề xuất quản lý doanh nghiệp khơng thuộc nhóm thống lĩnh thị trường chiếm 15% thị phần; Quy định với chương trình khuyến mại kết hợp nhiều hình thức khuyến mại; tăng hạn mức xử phạt Nghị định 174/2013/NĐ-CP Bên cạnh đó, tác giả đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông như: - Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh - Xây dựng chuẩn mực đạo đức văn hóa kinh doanh - Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông 84 KẾT LUẬN Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, ngành viễn thơng Việt Nam có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, để doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chuẩn bị bước vào sân chơi mới, rộng lớn hơn, canh tranh liệt mức độ sẵn sảng doanh nghiệp tham gia canh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới quan trọng Bên cạnh đó, việc tạo sân chơi, hành lanh pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển đảm bảo sức cạnh tranh nước quốc tế nhiệm vụ nặng nề máy quan nhà nước Việt Nam việc hoàn thiện thể chế, hoàn thiện quy định liên quan đến lĩnh vực viễn thông mà cụ thể hoạt động cạnh tranh giá cước khuyến mại Những nội dung đề cập đề tài "Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam” hy vọng phản ánh phần tranh cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông công tác áp dụng pháp luật quan chuyên ngành vào công tác quản lý, xử lý vi phạm Đây vấn đề mẻ Việt Nam có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa phân tích chuyên sâu nội dung cạnh tranh không lành mạnh dịch vụ viễn thơng để từ có đánh giá, phân tích quy định đảm bảo cạnh tranh lành mạnh pháp luật Việt Nam lĩnh vực viễn thơng Sau q trình nghiên cứu thực tế thị trường viễn thông kiến thức pháp luật học, đề tài đạt kết sau: - Phân tích quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh 2004, vấn đề lý luận áp dụng pháp luật, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Luật viễn thông 2009, quy định cụ thể vể giá cước, khuyến mại quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực viễn thông; - Tổng hợp đánh giá số liệu tình hình quản lý cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh đánh giá mức độ cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông qua số liệu số lượng doanh nghiệp hoạt động, thị phần, hạ tầng mạng lưới doanh nghiệp viễn thông mà Cục Viễn thơng quản lý - Đánh giá tình hình áp dụng pháp luật Cục quản lý cạnh tranh Cục viễn thông thông qua việc xử lý vi phạm thực tế 85 - Đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam Pháp luật cạnh tranh nói chung viễn thơng nói riêng có tác dụng tích cực cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Tác giả hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ bé q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật viễn thông để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông, giúp cho doanh nghiệp viễn thông ngày phát triển bền vững, đảm bảo cạnh tranh không nước mà đủ sức mạnh vươn thị trường quốc tế người dân Việt Nam sử dụng nhiều dịch vụ ngành viễn thông đem lại với mức giá thành rẻ giá cạnh tranh với quốc tế khu vực Trân trọng cảm ơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883; 2.Luật Viễn thông 2009; Luật Cạnh tranh 2004; Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Giá 2012; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010; Luật thương mại 2005; Luật Quảng cáo 2012; 10 Pháp lệnh Bưu viễn thơng 2002; 11 Nghị định số 109/1997/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 1997 Chính phủ quy định bưu viễn thơng; 12 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông; 13 Nghị định số 81/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 25/2011/NĐ-CP 06 tháng 04 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông; 14 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thông tin số vô tuyến điện; 15 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh; 16 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; 17 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử phạt vi phạm lĩnh vực cạnh tranh; 18 Nghị định số 37/2006 ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; 19 Thông tư số18/2012/TT-BTTT ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ Thông tin truyền thông quy định doanh mục doanh nghiệp viễn thông, nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh dịch vụ viễn thông quan trọng; 20 Thông tư số 15/2015/TT-BTTT ngày 15 tháng 06 năm 2015 Bộ Thông tin truyền thông sửa đổi số quy định Thông tư số18/2012/TTBTTT ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ Thông tin truyền thông quy định doanh mục doanh nghiệp viễn thơng, nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh dịch vụ viễn thông quan trọng; Sách viết, tạp chí 21 Cục quản lý cạnh tranh (2016), “Báo cáo thường niên năm 2016”, Cục quản lý cạnh tranh; Hà Nội; 22 Lê Đăng Khoa (2011), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động khuyến mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội; 23 Trịnh Thị Liên Hương (2010), Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội; 24 Trung tâm thông tin khoa học – Viện nghiên cứu lập pháp (2011) “Quảng cáo-thực trạng giải pháp”, Thông tin chuyên đề, Viện nghiên cứu lập pháp; 25 Trường Đại học luật Hà Nội, ( 2015), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 26 Trường Đại học luật Hà Nội, (2014), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 27 Vũ Thị Cẩm Tú (2010), Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại theo quy định luật cạnh tranh năm 2004, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Hà Nội; Website 28 http://vnptvn.com/so-sanh-gia-cuoc-internet-cac-nha-mang-2017- bid108.html truy cập ngày tháng năm 2017; 29 http://www.tongdaivienthong.vn/blogs/so-sanh-cac-nha-mang/so-sanh- cac-goi-cuoc-di-dong-mobile-internet-cua-viettel-voi-vinaphone-va-mobifone truy cập ngày tháng năm 2017; 30 https://mic.gov.vn/Pages/trangchu.aspx truy cập ngày tháng năm 2017; 31 http://www.vca.gov.vn/ truy cập ngày tháng năm 2017; 32 http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/790-VIETTEL- MOBIFONE-VA-VINAPHONE-Can-giai-quyet-buc-xuc-cua-khach-hang-vecach-lam-viec-khong-minh-bach truy cập ngày tháng năm 2017; 33 http://vnta.gov.vn/khachhang/Trang/default.aspx?IDMenu=15 truy cập ngày tháng năm 2017 ... coi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông theo pháp luật hành Về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, tác giả rõ, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh không lành mạnh chịu điều chỉnh pháp. .. dung cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Viễn thông thể pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực Viễn thông Cho đến nay, đề tài thạc sĩ nghiên cứu "Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành. .. việc áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam, pháp luật viễn thông quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích thị trường viễn

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan