Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở việt nam

112 156 0
Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VÂN ANH PHẢ? LUẬT CHỐMG CẠNH TRAMH KHÔNG LÀNH MẠMfl ÏROMG LIMH vực QUẢNG CẢO Ỏ VliT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUÂT KINH TẾ 〜 z e A C ' ĩíA : MA SO: 01.05 u \\m:\ * iN \ ì'- — I THỈTV^N T H ỵỵ'v^rw :I LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • ■ • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: T.s NGUYEN n h p h át HÀ NỘI - NĂM 2003 MỤC LỤC T iiỊỉ - Phần m đầu C hư ơng N hữ ng vấn đề lý lu ậ n p h p lu ậ t chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.1 K h i quát m ộ t số vấn đề cạnh tranh không lành m ạnh lĩn h vực quảng cáo 1.1.1 Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Quảng cáo hành vi cạnh tranh không lành mạnh 14 lĩn h vực quảng cáo 1.2 Pháp lu ậ t chống cạnh tranh không lành mạnh lĩn h 25 vực quảng cáo 1.2.1 K h i niệm điều chỉnh pháp luật hành v i cạnh 25 tranh không lành m ạnh lĩn h vực quảng cáo 1.2.2 M ụ c đích, phạm v i đối tượng điều chỉnh 26 1.2.3 N guyên tắc điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh 28 không lành m ạnh lĩn h vực quảng cáo 1.2.4 M ố i quan hệ pháp luật đạo đức việc điều 32 chỉnh hành vi quảng cáo không lành mạnh 1.2.5 M ố i quan hệ pháp lu ậ t cạnh tranh lu ậ t 34 chuyên ngành khác nhằm chống cạnh tranh không lành m ạnh lĩn h vực quảng cáo Chương Thực trạng pháp lu ậ t chống cạnh tra n h không 37 lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 2.1 Lược sử hình thành phát triể n pháp luật chống cạnh 37 tranh không lành mạnh lĩn h vực quảng cáo V iệ l Nam 2.2 Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 41 lĩn h vực quảng cáo V iệ t Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động quảng cáo V iệ t Nam 41 2.2.2 N ộ i dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 45 Lronu lĩn h vực quảng cáo V iệ l Nam C hương Phương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩn h vực quảng cáo V iệt Nam 3.1 Nguyên nhân hạn chế qui định pháp luật vồ hành vi quảng cáo không lành mạnh 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 3.2 Quan điểm hoàn thiện 3.2.1 V iệc hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩn h vực quảng cáo phải thực dựa nguyên tắc pháp luật cạnh tranh, pháp luật thương m ại, qui luật kin h tế kin h tế th ị trường 3.2.2 Pháp luật chống quảng cáo không lành mạnh phải xây dựng dựa đặc điểm kin h tế V iệt Nam để đảm bảo tính khả thi thực 3.2.3 Pháp luật chống quảng cáo không lành mạnh V iệ t Nam phải có điểm tương thích với pháp luật khu vực quốc tế, thời phải giữ gìn sắc dân tộc V iệ t Nam 3.3 Đ ịnh hướng xây dựng pháp ỉuật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lình vực quảng cáo V iệ t Nam 3.3.1 X ây đựng Luật cạnh tranh 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật quảng cáo luật chuyền ngành 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh xã hội K ế t lu ậ n T i liệ u tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẨU T ín h cấp th iế t đề tà i Cạnh tranh đặc tnmg kinh tế thị trường M ột kinh tế thị trường khơng phát triển khơng có cạnh iranh, để thúc đẩy cạnh tranh quảng cáo yếu tố hàng đầu m ỗi doanh nghiệp Do đó, hoạt động quảng cáo khơng đơn hành vi thương mại mà biện pháp, hành vi cạnh tranh thiếu kinh doanh K inh tế thị trường V iệt Nam m ới thực phát triển chục năm trở lại nên quảng cáo m ột hành v i thương mại m ới mẻ Song, Dhh vực nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc m ọi thành phần kinh tế khác nhau, tác động xấu đến m ôi trường kinh doanh V iệt Nam Cơ chế điều chỉnh pháp luật hoạt động nhiều bất cập Cụ thể văn pháp ỉuật điều chỉnh hoạt động quảng cáo qui định nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, nhung chủ yếu điều chỉnh hoạt động quảng cáo ưong phạm vi quản lý nhà nước, chưa có qui định cụ thể việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp hoạt động quảng cáo Hơn nữa, qui định nằm rải rác nên không tránh khỏi bất cập, chồng chéo việc áp dụng pháp luật đảm bảo hiệu pháp luật H iện nay, bối cảnh chưa có chế điểu chỉnh riêng hành vi cạnh tranh giai đoạn đầu nghiên cứu, xây dụng khung pháp luật cạnh tranh việc nghiên cứu để hoàn thiện q u i định pháp lu ậ t cạnh tranh lĩn h vực quảng cáo, với va i trò m ột biện pháp cạnh tranh, việc làm cần thiết nhằm nâng cao lực pháp lu ậ t cạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kinh tế th ị trường V iệt Nam Điều hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị Quyết Trung ương Đảng Khoá v m , IX xây dựng pháp luật, cần phải “ nghiên cứu ban hành Luật Bảo đảm cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh chống hạn chế thương m ại” V I lý trên, chọn đề tài “ Pháp lu ậ t chống cạnh tra n h không lành m ạnh tro n g lĩn h vực quảng cáo V iệt N am ” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học T ìn h hình nghiẽn cứu để tà i: Quảng cáo thương mại đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác kinh tế, tâm lý, xã hội học song nghiên cứu nhũng hoạt động góc độ hành vi cạnh ưanh Enh vực nghiên cứu m ới mẻ V iệt Nam Việc nghiên cứu pháp luật cạnh tranh thực quan tâm thời gian gần với đề tài khoã học viết nghiên cứu số tạp chí chun ngành Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu thuộc chủ đề pháp luật cạnh tranh pháp luật thương mại như: Bộ T pỉìáp, Kỷ yếu D ự án VỈE/94/003, tập IV , phần ỉ p ỉĩá p lu ậ t cạnh tranh ỏ V iệt Nam', Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (C IE M ), Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016, Các vấn đề pháp lý th ể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh; Nguyễn Như Phát, Nguyễn T h ị Hiền, Thực trạng cạnh tranh cần th iế t xây dựng pháp lu ật chống cạnh tranh không lành mạnh tạ i V iệt Nam , N X B Công an nhân dân, 2002; Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tiến tớ i xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế th ị trường ỏ V iệt Nam , N X B Công an nhân dân, 2001; R iạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương m ại V iệt Nam, N X B Chính trị Quốc gia, 2000; viết pháp luật cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh V iệt Nam tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước pháp luật V V Các công trình chủ yếu nhũng nghiên cứu tổng quan việc xây dựng sách cạnh tranh, quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, thương mại, hành vi quảng cáo, v ị trí, vai trò pháp luật quảng cáo hệ thống pháp luật kinh doanh, pháp luật cạnh tranh nói chung việc điều chinh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ghh vực quảng cáo m ới chi đề cập cách chung chung Có thể nói, chưa có m ột nghiên cứu đầy đủ, toàn diện sâu sắc lĩnh vực Song, nghiên cứu bước đầu gợi mở chuyên đề nghiên cứu m ới, cụ thể hơn,sâu sắc lĩnh vực pháp luật cạnh tranh, có pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ĩĩnh vực quảng cáo lại V iệt Nam M uc đích nhiêm vu nghiên cứu: • M ục đích: Phát ngun nhân, bất cập, mâu thuẫn, chổng chéo, vấn đề chưa rõ ràng hay bất hợp lý, thiếu khả thực th i thực tiễn củâ qui đinh pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh V iệ t Nam pháp luật quảng cáo - Nhiệm vụ: + Làm rõ vẩh đề mặt lý luận, mặt khái niệm, vai trò,những tác động quảng cáo cạnh tranh kinh tế th ị trường; + Huân tích, nghiên cứu pháp luật thực định quảng cáo, tính hiệu chế điều chỉnh pháp luật đối vứi hành v i cạnh tranh không lành mạnh Dhh vực quảng cáo; + Phát hiện, phân tích bất cập, khó khăn, vướng mắc nội dung qui định pháp luật thực tiễn th i hành qui định đó; + Đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tưong pham vi nghiên cứũ; - Đ ố i tượng: + Các qui định pháp ỉuật điều chỉnh nhũng hành v i cạnh tranh không lành mạnh ĩĩn h vực quảng cáo qui định pháp luật ỉiên quan hệ thống pháp luật cạnh tranh + Các qui định pháp luật quảng cáo, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo số nước khác khu vực * X • giới - Phạm vi: + Nghiên cứu qui định pháp luật nội dung, hình thức, phương tiện quảng cáo thương mại có điẻu chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam + Nghiên cứu qui định hoạt động quảng cáo góc độ m ột hành vi cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu: Là ĩĩn h vực nghiên cứu lý luận, luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp kết hợp vói so sánh sở phương pháp vật biện chúng chủ nghĩa M ác - Lênin Nhà nước pháp luật, kinh tế xã hội Kết cấu luân văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1.- Những vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Enh vực quảng cáo Chương 2.- Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 'trong lĩnh vực quảng cáo V iệt Nam Chương 3.- Hiương hướng xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo V iệ t Nam CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ PHẢP LUẬT CHÔNG CẠNH T R A N H K H Ô N G L À N H M Ạ N H TR O N G L ĨN H v ự c QUẢNG CÁO 1.1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH v ự c QUẢNG CÁO 1.1.1 Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngày nay, cạnh tranh khơng khái niệm xa lạ với người mà kinh tế thị trường ngày khẳng định tính ưu việt mục tiêu phát triển kinh tế hầu giới Cạnh tranh đời với sản xuất hàng hoá trở thành đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực nội thúc đẩy kinh tế phát triển Trong kinh tế thị trường, nơi mà tồn cùâ nhiều hình thức sở hữu pháp luật thừa nhận bảo hộ, chủ thể tham gia vào quan liệ kinh tế có quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh theo qui luật khách quan Vậy cạnh tranh ỉà gì? đặc điểm, hình thức thể vai trò rong kinh tế biểu nào? 1.1.1.1 K h i niệm chung cạnh tranh a) K hái niệm : Kinh tế thị trường m ột kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nối quan hệ đan xen phức tạp Là đặc trưng kinh tế th ị trường, cạnh tranh :ũng xuất nhiều ĨM i vực khác củã xã hội Do đó, khái niệm cạnh ranh tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, đối tượng nghiên cứu ihiều ngành khoa học khác như: Luật học, kinh tế học, tâm lý học, triết học, Prong đó, góc độ pháp lý , khái niệm cạnh tranh nhiều nước nghiên cứu Ong đưa nhiều khái niệm khác Theo pháp luật Pháp, Thổ N h ĩ Kỳ, “ cạnh ưanh việc tranh đua hà kinh doanh nhằm tìm kiếm bảo toàn loại khách hàng thị trường” Điều 4,Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan định nghĩa: “ cạnh tranh dùng để chì hành động theo hai hay nhiều doanh nghiệp đưa thị trường mức giá, số lượng, chất lượng, dịch vụ ưu đãi điều kiện khác nhằm giành hội kinh doanh” Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác định nghĩa khái quát hay cụ thể nhìn chung, cạnh tranh có điểm đặc trưng sau: - Là ganh đua, tranh giành quyền lợi, ảnh hưởng; - Chù thể tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh thị trường liên quan; - Các chủ thể cạnh tranh đểu có chung m ột mục đích sinh lời Tóm lại, doanh nghiệp tham gia vào th ị trường có chung mục đích phát triển sản xuất kinh doanh Hoạt động cạnh tranh diễn m ột không gian thời gian định Do vậy, cạnh tranh xem tượng xã hội mang chất kinh tế xã hội riêng có Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợ i nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội • • • • ■ A • « cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh m ỗi chủ thể cạnh tranh quan hệ đối vói người lao động trực tiêp tạo tiềm lực cạnh tranh DÙa doanh nghiệp m ối quan hệ với người tiêu đùng đối thủ cạnh tranh khác Dưới tác động điều tiết v ĩ mô Nhà nước hoạt động cạnh tranh thị trường, cạnh tranh m ỗi nước có chất trị khác nhau, tuỳ thuộc vào việc hoạch định thực thi sách kinh tế sách xã hội :ủa m ỗi nước [20 , 11] b) Vai trò cạnh tranh kỉnh tế thị trường Trong m ôi trường kinh doanh, cạnh tranh diễn quy luật õnh tế thị trường, vận hành tương ứng với qui luật kinh tế khác qui luật :ung cầu, qui luật giá trị v.v ,và tôn vinh quyền lựa chọn người tiêu dùng Do :ính chất khốc liệt th ị trường, tồn hay diệt vong doanh nghiệp hay ỉoanh nghiệp khác kết tất yếu cạnh tranh Song, xốt góc độ lợi ích xã hội, ạưih tranh ln mang lại tác động tích cực M ục đích cạnh tranh suy cho nhằm chiếm lĩnh thị trường để tiêu thụ lượng hàng hoá tối đa, đem lại lợi nhuận cho nhà sán xuất Muốn vậy, chủ thể canh ưanh phải chủ động dổi công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nàns cao chất lượng sán phẩm, chất lượng dịch vụ phương thức kinh doanh nhằm làm thoủ mãn yêu cầu thị trường, mà cụ thể người tiêu dùng Như vậy, cạnh tranh mang lại lợ i ích sau: - Thúc đẩy chủ thể kinh doanh sử dụng nguồn tài ngun cách :ó hiệu nhất, thơng qua mà trực tiếp gián tiếp bảo vệ m ôi trường để phát triển bền vững; - Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng công nghệ m ới, nhờ mà khoa 1ỌC cơng nghệ phát triển khơng ngừng, đưa lạ i tiến v văn m inh cho nhân oại; - V ị trung tâm người tiêu dùng ngày đề cao, quyền lợ i Ìgười tiêu dùng ngày bảo đảm Cơ hội lựa chọn hàng hoá, dịch vụ Ìgười tiêu dùng ngày thoả mãn cách tố i ưu - Cuối cùng, cạnh ưanh mang lạ i kinh tế động, sáng tạo dhơng ngừng tăng trưởng Nhìn chung, quy luật cạnh tranh tồn phát triển m ột cách khách quan, ló có ảnh hưởng chi phối hoạt động kinh tế thị trường V iệc vận dụng !úng hay sai quy luật cạnh tranh dẫn đến hậu khác có tác ộng hai chiều đến xã hội Việc chi phối hoạt động cạnh ưanh hồn tồn ý chí hủ quan, khơng dựa hoàn cảnh khách quan tác động qui lật kinh tế khác dẫn đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây tác ộng xấu đến môi trường kinh doanh như: làm thủ tiêu cạnh tranh, triệt tiêu động íc phát triển kinh tế, không bảo vệ m ôi trường cạnh tranh lành mạnh, gây liệt hại đến lợ i ích nhà sản xuất, lợ i ích người tiêu dùng c) Quy dịnh vé nội (lung, ỉúnh thức pliương tiện quảng cáo N ội (Iuhỉị qiiang cáo văn đề định tính lành mạnh hay không lành mạnh hành vi quảng cáo Nhưng nhũng nội dung đa dạng mà pháp luật qui định hết điều luật Do vậy, cần qui định ván đề cấm tinh thần mà Đảng Nhà nước ta đề cơng dân kinh doanh mà pháp luậ t khơng cấm Bên cạnh đó, phải có quy định điều chỉnh chặt chẽ nội dung quảng cáo sữa cho trẻ sơ sinh, quảng cáo thuốc V.V V1 loại hàng hoá mà đối tượns sử dụn2 nsười cần bảo vệ đặc biệt M ột vấn đề mà cần quan tâm phải phân biệt nội dung quảng cáo vi phạm pháp luật quảng cáo mà người tiếp nhận không thích M ột quảng cáo xuất đột xuất T V lặp lặp lại nhiều lần gây cho bạn khó chịu, khơng phải ngun nhân để khuyến cáo N ó hồn tồn khơng có hại, bạn đối tượng khơng thích hợp để thuyết phục mua m ột sản phẩm mà bạn khơng thích Nói chung, để ý đến quảng cáo mà thơi Thái độ tâm lý thấy quảng cáo giống thấy ảnh, tiêu đề báo, phim , sách, đoạn nhạc Do vậy, cổng tác kiểm sốt nội dung quảng cáo khơng làm điều ảnh hưởng đến thị hiếu người Và phải khẳng định điều luật rằng, nhà quảng cáo không lừa dối công luận, không xâm hại họ khơng vi phạm pháp luật Vé hình thức quảng cáo, ĩĩnh vực nhạy cảm đòi hỏi tính sáng tạo cao Do vậy, pháp luật khơng nên quy định chặt chẽ hình thức thể phép M ặt khác, nên có quy định khun khích hình thức quảng cáo từ thiện biện pháp ưu đãi thuế, phí, lệ phí, thủ tục cấp phép V ì hình thức quảng cáo phù hợp với truyền thống nhân đạo dân tộc khuyến khích tinh thần trách nhiệm với xã hội cộng đồng tổ chức cá nhân 97 v ề phư ơtìiị tiện quảniỊ cáo, phương tiện quảng cáo thông dụng phương tiện thông tin đại chúng Quy định pháp luật vấn đề tương đối đủ, song loại hình quảng cáo mạng Internet, cần phải có biện pháp kịp thời ngăn chặn hành vi quảng cáo không lành mạnh Đây phương tiện quảng cáo tiện lợ i hiệu mà doanh nghiệp thường dễ lợ i dụng để có hành vi quảng cáo khơng lành mạnh V í dụ như, đưa thơng tin thất thiệt, nhái thương hiệu••••• thơng qua thơng tin quảng cáo mạng Hiện nay, để xử lý hành vi vi phạm lĩn h vực có nghị định quản lý sử dụng mạng internet Thông tư 43 hướng dẫn thực N ghị định 24 vé Quảng cáo, song chế tài thực quy đinh nằm chờ dạng dự tháo d) Quy định quyền nghĩa vụ chủ thê tham gia vào hoạt động quảng cáo Hiện nay, văn luật chúng la có mục quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tuy nhiên, chế thực quyền nghĩa vụ chưa có đảm bảo Có thực tế nhiều người tiêu dùng chưa hiểu rõ quyền lợ i trách nhiệm mình, chưa tích cực tham gia vào đấu tranh để tự bảo vệ mình, chưa phát huy vai trò m inh th ị trường, sống tiêu dùng, xã hội Các văn luật quảng cáo Rìáp lệnh nghị định chưa có quy định cụ thể quyền khởi kiện chủ thể kh i bị v i phạm, cần bổ sung qui định Hơn nữa, cần hoàn thiện luật doanh nghiệp, có chế pháp lý bảo vệ cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh ưong m ọi ĩĩn h vực Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh phải gắn liền với pháp luật liên quan để đảm bảo tính thống đồng điều chỉnh pháp luật 98 e) C quan quản lý nhả nước dối VCÂhoạt động quảng cáo Trước hết, quảng cáo hoạt động xúc tiến thương mại, hành vi thưcmg mại (xem Điều 45 186 Bộ Luật Thương mại) có tính văn hố (do hình thức thé hiện) khơng phải hành vi văn hố mang tính thương mại Do vậy, việc phân cấp quản lý hoạt động quảng cáo cho Bộ Văn hố-Thống tin khơng phù hợp, có nhiều hạn chế công tác quản lý phát triển loại hành vi thương mại Tưv nhiên, việc coi quảng cáo hành vi thương mại khơng xác Q ìiíĩ cáo hành vi tìm kiếm, thúc đẩy hội giao dịch thương mại khơng phải hành v i mua-bán Hay nói cách khác, quảng cáo hành vi thương mại phụ thuộc (xem K ỷ yếu Dự án VEE/94/003/Tập I-Phần n : Pháp luật thương m ại) Quảng cáo khơng phải hành vi vãn hố chất, mục đích lợ i nhuận thương mại Có thể coi quảng cáo cơng cụ cạnh tranh,là hình thức thể tính cạnh tranh doanh nghiệp Quảng cáo phải thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật quảng cáo nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung M ột yêu cầu việc xác định chuẩn mực quy tắc đạo đức nhà quảng cáo người tiêu dùng quan tâm V iệt Nam cần thành lập tổ chức riêng ngành quảng cáo để kiểm sốt đạo đức quảng cáo truyền thơng Hiện nay, tổ chức lớn giới Hiệp hội quảng cáo giới (IA A ), có trụ sở New Y ork chi nhánh 88 nước Dự kiến thời gian tới IA A lập chi nhánh V iệt Nam Điều làm cho ngành quảng cáo hoạt động sát với mục đích phủ với tư cách người cố vâún đóng vai ưò quan trọng kiểm sốt đạo đức ngành phát triển tình hình cạnh tranh lớn mạnh f) Về xử lý vi phạm, cần thiết phải có quy định cụ thể biện pháp áp dụng hình thức xử phạt tương thích với quy định Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý vi phạm đặc thù cho hành vi cạnh iranh không lành mạnh ưons văn pháp luật chuyên ngành Hạn chế Riáp lệnh quảng cáo m ới tập trung điều chỉnh hoạt động kinh doanh quảng cáo mà chưa có qui định cụ thổ nhằm bảo vệ quyền lợ i bên cạnh tranh thông qua thủ thuật quảng cáo; chế xử lý, đặc biệt khả liến hành tố tụng có tranh chấp - Cần qui định chủ thể cạnh tranh bảo hộ tham gia vào quan hệ quảng cáo, yêu cầu xử lý hành vi vi phạm yêu cẩu bổi thường thiệt hại - Cần có quy định khuyến khích tạo điều kiện để tranh chấp phát sinh lĩnh vực quảng caó giải phương pháp hoà giải M uốn vậy, pháp luật cần có quy định nâng cao vai trò g iải quvết tranh chấp tổ chức hiệp hội, tổ chức phi phủ Bởi quảng cáo m ột ngành nghề kinh doanh, m ỗi tranh chấp phát sinh chủ thể ĩĩn h vực thường không hiểu rõ “ nội tình” H iệp hội nghề nghiệp Đây biện pháp mà pháp luật nhiều nước g iớ i đề cao vận dụng Chúng ta khơng nên hành hố quan hệ kinh tế, dân không đạt hiệu điều chỉnh pháp luật 3.3.2.2 Sửa đ ổ i, b ổ sung q u i đ ịn h pháp lu ậ t có liê n quan đến chống cạnh tra n h không nh m ạnh tro n g lĩn h vực quảng cáo Các quy định pháp luật có liên quan đến quảng cáo bao gồm vãn pháp luật thuộc Ghh vực : pháp luật bảo vệ quyền lợ i người tiêu dùng, pháp luật vể sở hữu công nghiệp, quyền tác g iả ,v.v Trong đó, bảo vệ quyền lợ i ngưcd :iêu dùng m ột biện pháp chống cạnh tranh khơng lành mạnh ìhất,vì người tiêu dùng đối tượng tác động cạnh tranh,là chủ thể v ị yếu ìhất Luật cần quy định cho người tiêu dùng có quyền tham gia vào q trình điều ra, giải vụ việc có iiên quan đến quyền lợ i họ, họ phải tham gia M ột mảng pháp luật cần quan tâm hồn thiện pháp luật sở hữu công Ighiệp Đ ối với lĩn h vực này, cần có quy định bảo vệ quyền tác giả ắc phẩm quảng cáo, ngăn chặn việc nhái nội dung chương 100 trình quảng cáo, gây hiểu nhầm chất lượng, chủng loại hàng hoá với hàng hoá khác, pháp bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi cạnh tranh không ]ành mạnh M ột ván để đáng lưu tâm nội dung luật cần sửa đổi, bổ sung nói trên, nhà làm luật cần ý đến việc tăng cường vai trò quan quủn lý Nhà nước có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì việc bảo đảm m ôi trường cạnh tranh lành mạnh không trách nhiệm quan quản lý Nhà nước cạnh tranh mà cần phối hợp, nỗ lực quan hữu quan khác quan quản lý doanh nghiệp, quản lý thị trư n g ,sở hữu công nghiệp Cần quy định nhiệm vụ quan thực chức n ă n g ,nhiệm vụ phát thấy sai phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần báo cáo kịp thời quan quản lý cạnh tranh để có biện pháp xử lý Quy chế phối hợp hạn chế cục số Ban, ngành Đổng ứiòd, quy định vể bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quan nhà nước vi phạm pháp luật trình giải cần khẳng định điều luật Về lĩnh vực giải tranh chấp, cần quy định ưong trường hợp không giải phương pháp hồ giải khiếu kiện theo thủ tục hành thủ tục tố tụng Toà án Mặc dù đề cao phương pháp giải đường tự hoà giải, thoả thuận bên Song, có m ột thực tế ý thức pháp luật tập quán kinh doanh chưa thích nghi với phương pháp giải V ì tâm lý người V iệt Nam bị hằn sâu có đinh ban hành quan nhà nước m ới có hiệu lực Có nhiều định hiệp hội khơng có hiệu lực thi hành thực tiễn, có thi hành thời gian lâu Do vậy, vai trò quan hành tư pháp đề cao hàng đầu Ván đề đặt phải tạo hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể để chủ thể tham gia vào trình tố tụng thực quyền nghĩa vụ đầy đủ 101 Còn ván đề thi hành định hành hay án Tồ án cần phải có m ột chế thi hành hiệu hơn, kịp thời Bởi vi phạm lĩnh vực quảng cáo thường có kết giải tranh chấp cuối buộc cơng khai xin lỗi, cải phương tiện thông tin bổi thường thiệt hại gây (nếu có) Đê đảm bảo quyền lợ i khách hàng kh i tham gia vào quan hệ quảng cáo không bị yếu tố cạnh tranh không lành mạnh xâm hại, bên cạnh việc sửa đổi luật chuyên ngành sẩn có, cần phải ban hành bổ sung thêm số luật có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợ i người tiêu dùng (như Luật Trách nhiệm Síin phẩm), đối thủ cạnh tranh (như Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hợp đồng, Luật chống bán phá g iá •)• Việc ban hành văn luật chun ngành có tính hỗ trợ đắc lực cho việc điều chỉnh pháp luật hành v i quảng cáo không lành mạnh 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến pháp ỉuật chông cạnh tranh không lành mạnh xã hội Nhận thức khởi điểm cho m ọi hành động, việc tuyên truyền, giáo dục định hướng nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh, văn hoá tiêu dùng sở tảng cho m ột xã hội kinh doanh lành mạnh, cụ thể là: + Cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp, coi vãn hố kinh đoanh khơng phải yếu tố phụ trợ biết chạy theo lợ i nhuận Chính sách chế quản lý kinh doanh hành m ới ý đến khía cạnh kinh tế, xã hội mà khơng coi gốc củã văh đề chrnh chỗ ý thức pháp luật, ý thức trách nhiệm lợ i ích chung, lợ i ích người khác m ỗi chủ thể Bởi cho dù có xây dựng quy phạm pháp luật hoàn hảo đến đâu mà ý thức người thực áp dụng chúng khơng có không đạt hiệu điều chỉnh mong muốn + Nâng cao trình độ văn hố tiêu dùng nhân dân cách tuyên truyền lố i sống lành mạnh, không nên chạy theo thị hiếu để dễ bị người kinh doanh lợ i dụng Ngưòi tiêu dùng cần phải biết đồn kết, mạnh dạn bảo vệ 102 hành vi kinh doanh mình, giúp họ nhận thức họ gặp phải rủi ro cao kúih doanh họ có hành vi kinh doanh thiếu đạo đức Tóm Ịợ i, q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang non kinh tế thị trường quan quản lý doanh nghiệp Việt Nam dần làm quen với khái niệm cạnh tranh kinh tế thị trường, ngày nhận thức cạnh tranh động lực để phát triển kinh tế Chống cạnh ưanh khỏns lành mạnh nói chuna lĩnh vực quảng cáo nói riêng nghĩa với việc bảo vệ mơi trườnẹ cạnh tranh lành mạnh Trong đó, chủ thể tham gia vào quan hệ kinh doanh, mua bán bình đẳng với mặt pháp lý lẫn ý chí Do vậy, cần sớm ban hành Luật cạnh tranh, hoàn thiện văn pháp lý liên quan việc chống cạnh tranh không lành mạnh, hoàn thiện pháp luật quảng cáo qui định cụ thể chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo.- 104 K ẾT LUÂN Quảng cáo thời không với mục đích ban đầu quảng cáo nhằm ÌCTĨ thiệu tiện ích sản phẩm để người tiêu dùng biết Càng sau này, quàng cáo đảm nhiệm thêm chức tạo cầu, để người tiêu dùng dù khơng có nhu cầu thiết yếu cảm thấy thiếu không mua sản phẩm quảng cáo nhiều lẩn Yếu tố tâm lý khách hàng ngày bị doanh nghiệp lợ i dụng khai thác m ọi cách kể thủ đoạn khơng lành mạnh Đó hành vi quảng cáo, khuyến mại có nội dung khơng trung thực, lừa dối khách hàng cách tinh vi nhiều loại hình quảng cáo Ngày nay, dù muốn hay không buộc phải "chung sống" với quảng cáo Song để quảng cáo thực trở thành nhu cầu thiết yếu người, Nhà nước phải thông qua công cụ quản ỉý để đảm bảo trật tự kinh doanh lành mạnh công xã hội Enh vực Trong đó, cơng cụ pháp lý coi công cụ đắc lực mà nhà nước phải sử dụng triệt để Các quy phạm pháp luật phải xây dựng dựa việc tuân thủ nguyên lắc, cách thức điều chỉnh khoa học, hợp lý xuất phát từ chất vật tượng mục đích sau đảm bảo quyền tự kinh doanh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Tuy nhiên, tương ứng vói m ỗi hồn cảnh tự nhiên, xã hội, đặc điểm kinh tế, trị m ỗi quốc gia, khu vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Ghh vực quảng cáo nói riêng cạnh tranh nói chung có điểm khác biệt Việc hoàn thiện pháp luật lĩn h vực cần phải quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc Trên đây, luận văn có nghiên cứu phân tích cách khái quát việc điều chỉnh pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh ĩĩnh vực quảng cáo Từ đề xuất số kiến nghị theo suy nghĩ thân tác giả để bạn đọc tham khảo Tuy nhiên, có giới hạn số kinh nghiệm nghiên cứu thực tế nghiên cứu vấn đề, chắn luận văn không ưánh khỏi có khiếm Ịchuyết, mong đóng góp ý kiến bạn đọc.- ì Ằ o : DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tàỉ liẻu tiếng V iét C íìc viết báo, tạp chí: Lê Đãns Doanh (2000), Nhữtig vấn dề ban vế sách cạnh tranh vả pháp liiậi cạnh tranh, Nhà nước pháp luật, số 11 Trần Đình Hảo (2000), Pháp luậl cạnh tranh tion^ cìiéu kiện clutyển sang kinh tế hàng hoá nhiêu thành phần theo ch ế thị trường Việt Nam nay, Nhà nước pháp luật, số 11 Hà Huv Hiệu, Bùi Nguyên Khánh (2000 ),M ột sốkhia cạnh quốc tế pháp luật vê cliống cạnh tranh không lành mạnh, Nhà nước pháp luật, số 12 Đặng Vũ Huân (2000), Điều chỉnh pháp luật hà till vi cạnh tranh khơníỊ lành mạnh vấn đề độc quyền, Nhà nước pháp luật, SỐ21 Phạm Duy Nghĩa (2000), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, nhu cầu, khả vùi kiêh ngỉiị, Nhà nước pháp luật, số 11 Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng diều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khòng lành mạnh, Nhà nước pháp luật, số Đào Trí úc (2000), Cạnh tranh vù pháp luật cạnh iranh Việt Nam, Nhà nước pháp luật, số 11 Giữa pháp lệnh vừ Nghị định quảng cáo phái có bước thơng thống , Pháp luật, chuyên đề số tháng 1/2002 TS Hoàng Thị Kim Quế (2002), Xi( hướng vận động, phát triển pháp luật íà dạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Dân chủ pháp luật, số 7, 10 Ths Nguyễn Thị Dung (2003), Xúc tiến thương mại pháp luật xúc tiến hương mại Việt Nam, Luật học, số 11 Phạm Hoàng Giang (2003), Bản chất hành vi cạnh tranh không lành nạnh dộc quyền pháp luật cạnh tranh, Nhà nước pháp luật, số 12 Xuân Thuý (2003), Nhân tố định cạnh tranh, Tạp chí Thương nại số 13 106 13 Lê Anh Tuấn (2002), Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh vù điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà nước pháp luật, số 14 PGS.TS Lê Văn Tư (2003), Văn hoủ kinh doanh doanh nghiệp khán liêu thụ sản phẩm, Tạp chí Thươns mại, số 24 15 T.s Đặng Vũ Huân (2003), M ối quan liệ pháp luật báo hộ quyền sở lũtii trí tuệ pháp luật cạnh tranh troìiĩị trình hội nhập kình tế quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 16 Đào Hoàng Mai (2003), Quàng cáo xưa nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 296 17 Báo Lao động số 204, ngày 23/4/2003; 18 Báo Pháp luật số ngày 4/12/2002; số 237 ngày 3/10/2003 Các báo cáo chuyên đề, tham luận 19 Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam (1998), Tập I ,Pháp luật Dân sự, Thương mại, Kỷ yếu dự án VIE/94/003 20 Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam (1998), Tập IV ,Pháp luật vê' cạnh tranh giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, Kỷ yếu dự án VIE/94/003 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (1997), Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh 22 TS Phạm Viết Mn Phó ban đổi doanh nghiệp, Tham luận tạ i H ội (hảo vê Luật Cạnh tranh (29151200ỉ ) 23 Phan Thanh Hà, Phó trcmg ban sách vĩ mơ, Viện nghiên cini quản lý kinh tế trung ương Nghiên cítti sách cạnh tranh xây diùig văn pháp quy ?ạnh tranh ỏ Việt Nam 24 TS Hoàng Thọ Xuân, Phó trưởng ban soạn thảo Luật Cạnh tranh: Tham 'uận lại Hội thảo Luật Cạnh tranh (29151200Ị ) Luận vãn 25 Phạm Hoàng Giang (2002), Xày dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, 'ốvấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 107 26 Đặng Vũ Huân (2002), Lý Luận thực tiên pháp luật vé kiểm soát dộc chong cạnh traiìlỉ khơng lành mạnh Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học Sách tham khảo 27 Từdiển Tiếnịị Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, trung tâm từ đicn học, Hà N ộ i 丨994 28 C M Ănghen, Tồn lập (1994), Nxb Chính trị Quốc gia 29 T iỉiể iì Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội 30 G Bandcizcladze (1995) Đạo đức liọc' tập 1,Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Armand Dayan (1995), Ní>lỉệ thuật quảng cáo, H NXB Thê giới 32 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Đào Trí úc (chủ biên) NhCnio vein dề lý luận bàn vé pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Văn kiện Đ ại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ỉỉỉ (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 P.A Samuelson (1996), Kinh tể học, Nxb Thế giói, Hà Nội 35 Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Thế siới, Hà Nội Nxb 36 Trần Ngọc Thêm (1999),Cơ sỏ Văn lìố Việt Nam (tái lần 2), Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Vãn Thanh (chủ biên), Phạm Công Lạc, Kiều Thị Thanh (1999), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Cơ sà khoa học thực, tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nưm (2000), Nxb Lao động 39 Phạm Duy Nghĩa (2000) Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Ban Tư tưởng văn hoá TW -BVHTT-Ban Quản trị doanh nghiệp (2001), Văn hoá kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Bộ Văn hoá - Thông tin (2001 ),T ài liệu tham khảo pháp luật quảng cáo mộl so nước ỉhếgiới 42 Nguyễn Như Phát —Bùi Nguyên Khánh (2001) Tiến tớ i xây dựng pháp luật vể cạnh tnmlì tronq điều kiện chuvển sanị> nén kinh tếtìiị trườní> Việì Nam, Nxb Công in IIhàn dân, Hà Nội 108 43 Văn kiện Đại hội Dảng toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc sia, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001) Cạnh tranh xây dựng pliáp luật cạnh tranh Việt Nam nav (sách tham khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2001), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên), Nguyễn Như Phát, Trần Ngọc Dũng (2001), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 T.s Vũ Thư (2001) Chế tài hành chính, Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 T.s Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn (STK), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 PGS.TS Lê Như Hoa (2002), Văn hố phát triển xã hội, Viện Văn học Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Đoàn Văn Trường (2002), Nghiên cứu người tiêu dùng, vấn dề việc bào \'ệ quyền lợ i người tiêu dùng ỏ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Konrad Adenarer, Sfiftung, Josef Thesing biên tập (2002), Nhà nước pháp (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Duy Nghĩa (2002人Giáo trình Luật Thương mại, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phùng Vãn Tửu, Nguyễn Niên, Nguyễn Văn Thảo, Đào Trọng Truyến (1992), Bình luận Khoa học Hiến pháp 1992 ị tá i lần thứ 3),Nxb Sự Thật, Hà Nội 54 T.s Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vữíig tồn cẩu hố (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) Vũ Minh Giang, Đỗ Quang Hưng (2003), Tiến lành lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Bộ Thương mại (2003), Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoat động :ạnh tranh v.à Luật cạnh tranh sơ nước vùng lãnh thổ 109 57 Tổ chức thương mại phát triển liên hợp quốc (2(x)3), Luật mẫu cạnli tra iìỉì, I,oạt cơng trình nghiên cứu cùa ƯNCTAD vấn đề đé cập luật sách cạnh tranh, Liên Hợp quốc Văn pháp luật 58 Bộ Thương mại, Dự íhcio Luật Cạnh tranh (Lần thứ 7, ngày 30!ì12003) 59 Văn phòng phủ Cơng báo từ năm 1990 đến 2003 60 Các quy định pháp luật quảng cáo (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội T i liê u tiếng A nh 61 Michael H Anderson, P olitic and transnational advertising London, Associated University press, 1984 62 Weibacker, W illiam M Advertising New York - Mamilan - London Collier Mamillan, 1984 63 Centennial Edition (1891 -1991) Black's Law Dictionary (6til edition) West publishing Co 1990 64 Aren, William F (1996), Contemporary Advertising (6th edition), Irvvin/Mc Graw-Hill 65 Pierre Tsercier and Sivio Venturi, Merger control in (fie new Swiss law on com petition, International Business Law Journal, 1997/2 66 Các vãn pháp luật cạnh ưanh quảng cáo nước lấy từ trang Web: www.google.com như: Advertisement Law of the People's Republic o f China; MalaysiiUi advertising code o f ethics; Republic of Lithuania Law on Competition; Law of Mongolia on prohibiting unfair competition, v.v 110 PHỤ LỤC Mức chi phí quảng cáo số nước thẻ giới Tên nước Chi phí quảng cáo (USD) Tốc độ phát triển (%) Nhật Bản 52.935.000.000 Hàn Quốc 7.028.000.000 13 Hồng Kông 2.195.000.000 12 Thái Lan 1.861.000.000 11 Đài Loan 1.813.000.000 Indonesia 1.778.000.000 24 Ân Độ 1.305.000.000 19 Philippines 1.273.000.000 29 Trung Quốc 1.199.000.000 47 Malaysia 804.000.000 21 Nguồn: Saigon Times, ngày Ỉ8I12IỈ997 111 Không xác định PHỤ LỤ C Chi phí tốc độ tăng trưởng quảng cáo số mặt hàng Việt Nam Chi phí (triệu USD) Tốc độ phát ưién(%) Bia 31 143 Nước giải khát 392 Dầu gội đầu 1,4 152 Xà phòng 1,4 14 Dầu gội đầu (2 1) 1,4 24 Điện tử 1,3 94 Sữa 1,2 46 Thuốc diệt muỗi 0,9 182 Ngành nghề Bột eiật - Niiuỗn: Tổng cục Tfiô'ng kê -1996 [41Ị I 12 ... chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh ĩĩnh vực quảng cáo Việt Nam việc Nhà nước định luật ban hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo để dựa vào pháp luật. .. Những vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Enh vực quảng cáo Chương 2.- Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 'trong lĩnh vực quảng cáo V iệt Nam Chương 3.- Hiương... t chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.1 K h i quát m ộ t số vấn đề cạnh tranh không lành m ạnh lĩn h vực quảng cáo 1.1.1 Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Quảng

Ngày đăng: 07/03/2020, 06:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẨU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỂ PHẢP LUẬT CHÔNG CẠNH TR A N H KH Ô N G L À N H M Ạ N H TRONG L ĨN H vực QUẢNG CÁO

  • 1.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO

  • 1.1.1. Cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  • 1.1.2. Quảng cáo và hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.

  • 1.2. PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO

  • 1.2.1. Khái niệm điều chỉnh pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong fînh vực quảng cáo

  • 1.2.2. Mục đích, phạm vi và đối tưọng điều chỉnh

  • 1.2.3. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không Lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo

  • 1.2.4. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức tro n g việc điều chỉnh các hành vi quảng cáo không lành mạnh

  • 2,1. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH vực QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM

  • 2.2.1. Thực trạ n g hoạt động quảng cáo tạ i V iệ t Nam

  • 2.2.2. Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo ở Việ t Nam

  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VN

  • 3.1.1. Nguyên nhân khách quan

  • 3.1.2. Nguyên nhân chủ quan.

  • 3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN

  • 3.3.1. Xây dưng Luật cạnh tran h

  • 3.3.2. Hoàn th iệ n pháp lu ậ t quảng cáo và các luật chuyên ngành khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan