Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CHÂU BẢO NGỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh” cơng trình tác giả tìm hiểu nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn Mọi kết nghiên cứu cơng trình khác đƣợc sử dụng luận văn đƣợc giữ nguyên ý tƣởng trích dẫn đầy đủ nguồn theo quy định Nội dung luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực đề tài Tác giả MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo so sánh 1.2 Phân loại quảng cáo so sánh 11 1.4 Đặc điểm quảng cáo so sánh 17 1.5 Cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo 18 1.6 Sự cần thiết điều chỉnh quảng cáo so sánh pháp luật 25 1.6.1 Xây dựng bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh 27 1.6.2 Bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng 28 1.6.3 Bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp 30 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO SO SÁNH – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh 34 2.1.1 Chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh 35 2.1.2 Phương pháp so sánh 41 2.1.3 Đối tượng so sánh 47 2.1.4 Nội dung quảng cáo so sánh 51 2.1.5 Các hình thức quảng cáo so sánh đặc biệt 57 2.1.6 Xử lý vi phạm quảng cáo so sánh 59 2.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh 62 2.2.1 Định hướng chung 62 2.2.2 Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện 64 Kết luận chƣơng 67 KẾT LUẬN 68 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng cáo hoạt động vô quen thuộc xuất thƣờng xuyên, gần nhƣ lúc nơi Không có hình thức phong phú, nội dung đa dạng nhằm thu hút ý ngƣời tiêu dùng, quảng cáo cịn mang lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế Đối với doanh nghiệp, nhờ quảng cáo mà họ quảng bá rộng rãi sản phẩm tới khách hàng, tất loại phƣơng tiện thơng tin đại chúng, từ báo chí, truyền thanh, truyền hình, phƣơng tiện giao thơng đến mạng internet Đối với ngƣời tiêu dùng, họ đƣợc tiếp nhận thơng tin hàng hóa, dịch vụ, với cách tiếp cận đơn giản hiệu Vì vậy, quảng cáo nguồn cung cấp thông tin hữu hiệu thiết thực giúp kết nối doanh nghiệp với khách hàng Có thể khẳng định chắn rằng, quảng cáo đƣợc sinh với mục tiêu quan trọng thu hút quan tâm khách hàng, thúc đẩy hoạt động bán hàng, thông tin cho khách hàng biết ƣu điểm, tính năng, ứng dụng hàng hóa dịch vụ Tại Việt Nam, nghiên cứu Nielsen cho thấy có đến 68% ngƣời Việt Nam đƣợc hỏi cho quảng cáo thƣơng mại làm tăng sở thích thƣơng hiệu họ quan tâm Tỷ lệ vƣợt qua mức trung bình toàn cầu (55%), Singapore (49%), Hong Kong (40%) chí cịn nhỉn tỷ lệ trung bình Châu Á – Thái Bình Dƣơng (67%) Trong đó, quảng cáo truyền hình ngồi trời thu hút mạnh mẽ ý ngƣời Việt, báo tạp chí (trực tuyến báo giấy), cuối quảng cáo trạm xe buýt1 Khi kinh tế phát triển, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú cạnh tranh doanh nghiệp gay gắt Theo tác giả Phạm Duy Nghĩa “Hành vi cạnh tranh cách ứng xử đa dạng doanh nghiệp để phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh … biểu qua hành vi dƣới : cạnh tranh giá, cạnh tranh chất lƣợng, cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh dùng hàng thay thế.2” Nhƣ vậy, quảng cáo đóng vai trị quan trọng chiến cạnh tranh doanh nghiệp Vì mà quảng cáo phải không ngừng đƣợc thay đổi, http://www.dna.com.vn/vi/quang-ba-thuong-hieu/truyen-thong-tich-hop/nguoi-viet-tin-quang-cao-den-dau-/ Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật Kinh Tế, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, tr.486 không nội dung, hình thức mà cách thức tiếp cận đến khách hàng, với mong muốn thu hút quan tâm họ Nhƣng doanh nghiệp cạnh tranh cách bình đẳng, nỗ lực tìm kiếm khách hàng hàng hóa, dịch vụ uy tín, chất lƣợng Khơng doanh nghiệp yếu tố lợi nhuận mà cạnh tranh không lành mạnh, nhằm giành lấy nhiều lợi việc thu hút khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ Đặc biệt, quảng cáo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp lợi dụng để cạnh tranh không lành mạnh Một số phƣơng thức quảng cáo thƣờng đƣợc doanh nghiệp sử dụng nhƣ: quảng cáo phƣơng tiện nghe nhìn, quảng cáo loại bỏ có chọn lọc, quảng cáo dựa cảm xúc, quảng cáo hƣớng dẫn trực tiếp, … Trong đó, quảng cáo so sánh phƣơng thức đặc biệt đƣợc sử dụng ngày rộng rãi Không nƣớc phát triển, Việt Nam quảng cáo so sánh xuất ngày nhiều Những mẫu quảng cáo “Cam kết giá rẻ nhất”, “Giải pháp tiết kiệm điện tối ƣu, tiết kiệm 50% điện so với sản phẩm thông thƣờng”, “Lifebouy xà phòng diệt khuẩn tốt Việt Nam”… khơng cịn xa lạ Tuy nhiên, khơng phải quảng cáo so sánh đƣợc phép mà cần tuân thủ điều kiện luật định Bởi loại hình quảng cáo mang lại nhiều lợi ích nhƣng kèm theo khơng nguy Nguy lớn việc quảng cáo so sánh thƣờng bị doanh nghiệp lợi dụng để cạnh tranh không lành mạnh, nhƣ đƣa thông tin không trung thực hay gièm pha, nói xấu doanh nghiệp khác… Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực 10 năm nhƣng nhìn chung, pháp luật cạnh tranh Việt Nam non trẻ, số vấn đề chƣa đƣợc luật hóa gây nhiều khó khăn áp dụng vào thực tế Trong đó, quảng cáo so sánh chƣa đƣợc quan tâm mức, quy định sơ lƣợc dừng lại việc liệt kê, khiến việc xử lý có vi phạm chƣa thống Riêng lĩnh vực quảng cáo, Quốc hội ban hành Pháp lệnh quảng cáo năm 2001, đến năm 2012 đƣợc thay Luật Quảng cáo Luật Quảng cáo 2012 đƣợc bổ sung thêm số quy định quảng cáo so sánh, góp phần với Luật Cạnh tranh 2004 chống lại hành vi lợi dụng quảng cáo so sánh để cạnh tranh khơng lành mạnh Dù vậy, cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc luật đề cập đến, văn hƣớng dẫn chƣa quy định đầy đủ Do đó, quyền lợi ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp vụ việc liên quan đến quảng cáo so sánh chƣa đƣợc giải triệt để thỏa đáng Trong đó, quảng cáo so sánh vấn đề phức tạp, địi hỏi có quy định cụ thể rõ ràng Có nhƣ vậy, tình trạng lợi dụng quảng cáo so sánh để cạnh tranh không lành mạnh đƣợc chấn chỉnh kịp thời Việc không giúp doanh nghiệp yên tâm kinh doanh, sản xuất; khuyến khích ngƣời tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh” theo tác giả thiết thực để chọn làm đề tài nghiên cứu giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo có mặt phổ biến giới Quảng cáo so sánh diện Việt Nam từ nhiều năm nay, dù việc có cho phép hay khơng cịn nhiều tranh cãi Tuy nhiên, phủ nhận đƣợc lợi ích tích cực mà quảng cáo so sánh đem lại cho kinh tế Hiện nay, quảng cáo so sánh ngày đƣợc quan tâm Nhiều viết đƣa ý kiến nên có bổ sung quy định pháp luật quảng cáo so sánh, nhƣ điều chỉnh quy định hành quảng cáo so sánh Luật Cạnh tranh 2004 để loại hình quảng cáo phát huy hết ƣu điểm nó, đồng thời hạn chế tối đa ảnh hƣởng tiêu cực Các luật gia có nhiều viết quảng cáo so sánh Tiêu biểu viết “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật” tác giả Phan Huy Hồng, so sánh quy định luật cạnh tranh quy định Liên minh Châu Âu Hay viết “Áp dụng quy định Luật cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Trâm, “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay” tác giả Trƣơng Hồng Quang, “Quảng cáo so sánh quyền tự kinh doanh” tác giả Lữ Lâm Uyên Một số viết khác phân tích quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, có nhắc đến hành vi quảng cáo so sánh nhƣ “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004” tác giả Phùng Bích Ngọc, “Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, … Về sách tham khảo, có tác phẩm có đề cập đến quảng cáo so sánh nhƣ “Giáo trình Luật cạnh tranh” ba tác giả Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn, “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Đặng Vũ Huân, “Bình luận khoa học Luật cạnh tranh” tác giả Lê Hoàng Oanh hay “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, … Các luận văn thạc sỹ Đại Học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có nghiên cứu quảng cáo so sánh nhƣ hành vi dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, tiêu biểu “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo” Lê Thị Thùy Trang, “Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thƣơng mại” Đặng Quốc Chƣơng, “Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh – Nghiên cứu so sánh”của Nguyễn Mai Hân, “Thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh Việt Nam” Lữ Lâm Uyên Những tác giả kể nghiên cứu làm rõ vấn đề tổng quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, bao gồm quảng cáo so sánh, đƣa kiến nghị giải pháp thích hợp Tuy nhiên, quảng cáo so sánh hành vi phức tạp không ngừng thay đổi theo thời gian Pháp luật Việt Nam cho phép quảng cáo so sánh đáp ứng điều kiện định Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tác giả chọn đề tài để nhằm làm rõ quan điểm thân quảng cáo so sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để chứng minh điều này, luận văn cần: Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến quảng cáo so sánh nhƣ quảng cáo - - - so sánh gì, vai trị, đặc điểm, ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến với kinh tế, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng; Đƣa luận điểm để chứng minh thân quảng cáo so sánh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Nó trở thành cạnh tranh không lành mạnh bị lợi dụng để đƣa thông tin không trung thực hay thông tin nói xấu, gièm pha đối thủ cạnh tranh; Phân tích thực trạng pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh quảng cáo so sánh, kèm theo số vụ việc xảy nhằm đánh giá tính hiệu nhƣ điểm cịn hạn chế Luật Cạnh tranh 2004; Từ việc phân tích trên, tác giả cố gắng dẫn thêm số vụ việc cách giải nƣớc Từ đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 Trong hoạt động tồn mối quan hệ doanh nghiệp có sản phẩm đƣợc quảng cáo doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh, doanh nghiệp có sản phẩm đƣợc quảng cáo ngƣời tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: quy định pháp luật hành quảng cáo so sánh, trọng tâm quy định Luật Cạnh tranh 2004 Ngồi cịn có đối chiếu với quy định liên quan Luật Thƣơng mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 văn hƣớng dẫn thi hành Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, quy nạp, diễn dịch nghiên cứu tài liệu Vì đề tài nghiên cứu lĩnh vực phổ biến giới nên tác giả cố gắng tham khảo thêm quy định số nƣớc, từ có so sánh với quy định hành thực tiễn áp dụng Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Quảng cáo thƣơng mại nói chung quảng cáo so sánh nói riêng cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu doanh nghiệp kinh tế Tuy cịn nhiều quan điểm chƣa thống nhƣng khơng thể phủ nhận rằng: quảng cáo so sánh có vai trị định, lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng đề tài góp phần tạo nhìn khách quan loại hình quảng cáo Ngồi ra, đề tài cịn mang giá trị tham khảo việc hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm hai chƣơng: Chƣơng Lý luận chung quảng cáo so sánh; Chƣơng Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, thực trạng hƣớng hoàn thiện CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh thuật ngữ đƣợc cấu tạo từ hai thuật ngữ riêng biệt: quảng cáo so sánh Theo cách hiểu thơng thƣờng quảng cáo “là nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng ngƣời tiêu dùng hay khách hàng cách cung cấp thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ ngƣời bán”.3 Còn so sánh việc đối chiếu hai hay nhiều đối tƣợng khác loại nhƣng giống điểm (chứ khơng đồng hồn tồn), từ hình thành tri giác đối tƣợng Nhƣ vậy, hiểu đơn giản quảng cáo so sánh nỗ lực ngƣời bán nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng ngƣời tiêu dùng hay khách hàng, cách cung cấp thông điệp bán hàng qua việc đối chiếu hai hay nhiều sản phẩm, dịch vụ Xem xét góc độ pháp lý, quảng cáo so sánh dạng hoạt động quảng cáo, hay nói xác dạng quảng cáo thƣơng mại Vì vậy, quảng cáo so sánh mang đầy đủ đặc trƣng quảng cáo thƣơng mại mang số đặc điểm riêng để phân biệt với dạng quảng cáo thƣơng mại khác Điều Khoản Luật Quảng cáo 2012 quy định “Quảng cáo việc sử dụng phƣơng tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đƣợc giới thiệu, trừ tin thời sự, sách xã hội; thơng tin cá nhân” Với cách quy định này, hiểu nhà lập pháp chia quảng cáo thành hai mảng lớn quảng cáo nhằm mục đích sinh lợi quảng cáo khơng nhằm mục đích sinh lợi “Dịch vụ có mục đích sinh lợi dịch vụ nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ; dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi dịch vụ lợi ích xã hội không nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ”4 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_c%C3%A1o Xem Khoản 2, Điều Luật Quảng cáo 2012 57 cáo liên hệ nhà sản xuất sản phẩm gốc nhà sản xuất phụ tùng thay có mối liên hệ với Việc sử dụng nhãn hiệu doanh nghiệp khác xem hợp pháp việc cần thiết để thơng tin chất sản phẩm mục đích việc cung ứng dịch vụ cho ngƣời tiếp nhận Quảng cáo so sánh giúp chứng minh cách khách quan giá trị sản phẩm nhà sản xuất khác nhau, từ thúc đẩy cạnh tranh mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng Vì vậy, điều kiện cần thiết cho quảng cáo so sánh phải đƣợc hiểu theo nghĩa tích cực nhằm mang lại lợi ích tốt cho ngƣời tiêu dùng Cách giải vụ việc Tòa án Đức có tiếp thu, đóng góp ý kiến từ Áo Pháp, qua thể tính thống khả thi việc áp dụng thị quảng cáo so sánh cộng đồng nƣớc Liên minh Châu Âu Đặt giả thiết vụ việc tƣơng tự nhƣ diễn Việt Nam, giải theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 kết chắn khác Việc đề cập đến mã sản phẩm Toshiba catalogue Katun quảng cáo so sánh trực tiếp bị cấm Vì Katun đề cập đến hàng hóa, dịch vụ đối thủ cạnh tranh cách trực tiếp, so sánh giá bán Toshiba Katun Hơn nữa, quảng cáo khẳng định “bạn giảm chi phí mà đảm bảo đƣợc chất lƣợng hay hiệu suất”, “với giá thành thấp hơn, cung cấp cho doanh nghiệp giải pháp lý tƣởng với dòng máy photocopy Toshiba” Dù hành vi quảng cáo so sánh Katun rõ ràng mang lại lợi ích thiết thực cho ngƣời tiêu dùng giúp họ dễ dàng việc chọn phụ tùng thay thích hợp đƣa thơng tin trung thực giá thành sản phẩm Katun rẻ Toshiba Thiết nghĩ nhà làm luật Việt Nam nên có cách nhìn thống quảng cáo so sánh, suy cho Luật Cạnh tranh nhằm đến mục đích bảo vệ lợi ích đáng cho ngƣời tiêu dùng 2.1.5 Các hình thức quảng cáo so sánh đặc biệt Quảng cáo so sánh để ngăn chặn hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ Hiện nay, vấn nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan, gây thiệt hại khơng cho doanh nghiệp có sản phẩm bị làm giả, làm nhái mà ngƣời tiêu dùng mua phải sản phẩm Vì vậy, Luật Thƣơng mại 2005 có ngoại lệ cho quảng cáo so sánh “Thƣơng nhân có quyền so sánh hàng hóa với hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo thƣơng mại sau có xác nhận quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền việc sử dụng hàng 58 giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để so sánh.”84 Ví dụ nhƣ Tôn Hoa Sen cho đăng quảng cáo sản phẩm tơn lợp kèm theo bảng so sánh sản phẩm thật sản phẩm nhái nhãn hiệu báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ tháng 1/2015 Quảng cáo so sánh Luật Quảng cáo 2012 Điều Khoản 11 cấm “Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tƣơng tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch.” Nhƣ vậy, quảng cáo so sánh đƣợc phép có tài liệu hợp pháp để kiểm chứng Tài liệu hợp pháp quy định Khoản 11 Điều Luật Quảng cáo bao 85 gồm : a) Kết khảo sát thị trƣờng tổ chức đƣợc thành lập hoạt động hợp pháp có chức nghiên cứu thị trƣờng; b) Giấy chứng nhận giấy tờ tƣơng tự thi, triển lãm có quy mơ khu vực tồn quốc bình chọn cơng nhận loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tƣơng tự Thời gian sử dụng tài liệu hợp pháp chứng minh từ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tƣơng tự sản phẩm quảng cáo 01 (một) năm kể từ ngày tổ chức, cá nhân đƣợc cấp giấy chứng nhận nhận kết khảo sát thị trƣờng Trên sản phẩm quảng cáo phải thể đầy đủ, rõ ràng, xác tên tài liệu hợp pháp quy định Khoản Điều Ví dụ nhƣ chuỗi siêu thị BigC cho phát hành quảng cáo đài phát thành phố Hồ Chí Minh trang thơng tin điện tử BigC, có thơng tin in đậm “BigC giá tốt nhất, khuyến nhiều nhất”, dòng chữ nhỏ in kèm “BigC – nhà bán lẻ với giá tốt nhiều khuyến ngƣời tiêu dùng BigC khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Điều 22 Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động xúc tiến thƣơng mại 85 Điều Thông tƣ 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hƣớng dẫn thực số điều Luật Quảng cáo Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quảng cáo 59 Cần Thơ bình chọn năm liền”, nguồn: Báo cáo nghiên cứu Kantar World Panel – Smart Shopper Kantar Worldpanel phận nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng Việt Nam công ty Taylor Nelson Sofres Vietnam Ple.Ltd Quảng cáo trang thông tin điện tử bán hàng trực tuyến Quảng cáo việc sử dụng phƣơng tiện nhằm giới thiệu đến cung chúng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ86 Một phƣơng tiện tiện lợi đƣợc sử dụng mạng internet Vì vậy, hầu nhƣ nhà phân phối có trang thơng tin điện tử riêng để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Ngƣời tiêu dùng muốn mua sản phẩm không cần phải đến trực tiếp cửa hàng xem xét, lựa chọn hàng mà cần tra cứu thơng tin trực tuyến qua trang thông tin điện tử bán hàng nhà phân phối Việc lựa chọn thuận lợi, trực quan Chƣa kể trang thông tin điện tử cịn có chức so sánh, giúp ngƣời tiêu dùng so sánh lúc nhiều sản phẩm Tất đặc tính sản phẩm nhƣ hình thức, giá cả, tính năng, chế độ hậu mãi, bảo hành, quà tặng kèm, … đƣợc so sánh chi tiết nhanh chóng Việc so sánh ví dụ cụ thể so sánh trực tiếp, việc so sánh đƣợc thực chi tiết, cần nhìn vào khách hàng biết đƣợc sản phẩm A sản phẩm B khác điểm nào, có ƣu điểm, khuyết điểm Tuy nhiên, khách hàng ngƣời trực tiếp lựa chọn sản phẩm khác để so sánh, nhà phân phối công việc cung cấp thông tin chi tiết, trực quan để khách hàng đƣa lựa chọn phù hợp cho Hình thức so sánh theo chúng tơi nên đƣợc khuyến khích đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng, giúp họ tiết kiệm đƣợc thời gian gia tăng lƣợng thông tin tiếp nhận Việc so sánh ngƣời mua hàng tự chủ động, nhà phân phối đơn giản đƣa thơng tin có sẵn từ nhà sản xuất Do khơng thể xem nhà phân phối cạnh tranh không lành mạnh trƣờng hợp 2.1.6 Xử lý vi phạm quảng cáo so sánh Những chủ thể có hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp bị xử lý theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, theo quy trình xử lý chung vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh Theo Điều 86 Luật Cạnh Tranh trình tự, thủ tục áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh bắt đầu quan quản 86 Khoản Điều Luật quảng cáo 2012 60 lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh Tại Điều 58 có quy định khiếu nại vụ việc cạnh tranh nhƣ sau: Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định Luật (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh Thời hiệu khiếu nại hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh đƣợc thực Hồ sơ khiếu nại phải có tài liệu chủ yếu sau đây: a) Đơn khiếu nại theo mẫu quan quản lý cạnh tranh; b) Chứng hành vi vi phạm Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm tính trung thực chứng cung cấp cho quan quản lý cạnh tranh Để đƣợc quan quản lý cạnh tranh thụ lý vụ việc, ngƣời khiếu nại phải làm đơn nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc giải vụ việc cạnh tranh Ngoài ra, bên khiếu nại có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh hành vi bị khiếu nại xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Chứng vật chứng; lời khai ngƣời làm chứng, giải trình tổ chức, cá nhân liên quan; tài liệu gốc, tài liệu gốc, dịch tài liệu gốc; kết luận giám định87 Sau nhận đƣợc đơn bên khiếu nại tạm ứng chi phí, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm xem xét thơng báo cho bên khiếu nại việc có thụ lý hay trả lại hồ sơ cho bên khiếu nại Sau thụ lý hồ sơ khiếu nại, thủ trƣởng quan quản lý cạnh tranh định việc điều tra sơ Thời gian cho điều tra sơ 30 ngày Căn vào kết điều tra sơ bộ, thủ trƣởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra thức thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh đình điều tra88 Thời hạn điều tra thức 90 ngày, đƣợc gia hạn lần không 60 ngày Sau kết thúc điều tra, điều tra viên viên xác định có hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh đề nghị Thủ trƣởng quan quản lý cạnh tranh định xử lý 87 Điều 74 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 88 Điều 88 Luật Cạnh tranh 2004 61 Đối với hành vi vi phạm liên quan đến quảng cáo so sánh, chủ thể vi phạm phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Cụ thể phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác Doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu đƣợc từ việc thực hành vi vi phạm buộc cải cơng khai89 Về mức phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp, chúng tơi cho mức phạt nhƣ cịn nhẹ chƣa tƣơng xứng với mức độ thiệt hại mà hành vi vi phạm gây Quảng cáo hình thức phát tán thơng tin rộng rãi, quảng cáo đƣợc phát hành công chúng doanh nghiệp thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách hàng cách không công Những lợi ích mà doanh nghiệp vi phạm đạt đƣợc lớn nhiều so với số tiền đóng phạt, tạo tâm lý chủ quan, sẵn sàng chịu phạt để thực quảng cáo Do mà tính răn đe luật chƣa đạt hiệu Đối với hình thức phạt bổ sung, thấy hình thức tịch thu khoản lợi nhuận thu đƣợc từ việc thực hành vi vi phạm phần làm doanh nghiệp phải suy tính kỹ trƣớc thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, làm cách để tính đƣợc khoản lợi nhuận vấn đề cần đƣợc quan tâm quy định rõ, thực tế khó mà tính tốn đƣợc khoản lợi nhuận Ngồi xử phạt hành chính, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác cịn phải bồi thƣờng Việc bồi thƣờng thiệt hại đƣợc thực theo quy định pháp luật dân sự90 Từ quy định này, doanh nghiệp bị thiệt hại gửi đơn lên Tòa án yêu cầu đƣợc giải nhƣ vụ việc dân Doanh nghiệp có hành vi quảng cáo so sánh cịn bị xử phạt theo Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, quy định xử phạt hành 89 Điều 33 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 90 Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP 62 lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Cụ thể Điều 51 quy định nhƣ sau: - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối hành vi quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý - nghĩa tƣơng tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định; Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi quảng cáo có nội dung so sánh trực tiếp giá cả, chất lƣợng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lƣợng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác; - Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối hành vi quảng cáo gây thiệt hại cho ngƣời sản xuất, kinh doanh ngƣời tiếp nhận quảng cáo; - Doanh nghiệp vi phạm bị buộc tháo gỡ, tháo dỡ xóa quảng cáo hành vi vi phạm nêu Nhƣ vậy, hành vi quảng cáo so sánh mà việc xử lý đƣợc quy định hai văn khác nhau, mức phạt không thống dẫn đến chồng chéo, khó áp dụng Ngun Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch đƣợc Chính phủ giao chủ trì quản lý Nhà nƣớc quảng cáo91, Bộ khác giữ vai trò phối hợp quản lý Trong đó, pháp luật hành quy định Bộ Công Thƣơng quan quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại (trong có quảng cáo thƣơng mại) 92, Bộ Thông Tin Truyền Thông đƣợc trực tiếp quản lý hoạt động quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm93 Do phân cấp thẩm quyền chƣa thống nên việc có chồng chéo quy định pháp luật khó tránh 2.2 Định hƣớng hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh 2.2.1 Định hướng chung Quảng cáo so sánh loại hình quảng cáo hiệu nhƣng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, việc hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động cần 91 Xem Điều Luật Quảng Cáo 2012 92 Xem Điều Nghị định 37/2006/NĐ-CP Khoản Điều Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, 93 quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông Tin Truyền Thông 63 thiết Chúng cho việc định hƣớng hoàn thiện cho hoạt động quảng cáo cần dựa số tiêu chí nhƣ sau: Thứ nhất, pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh nói riêng quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung cần đƣợc quan tâm nhiều Luật Cạnh tranh 2004 đƣợc ban hành để điều chỉnh hai nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, dƣờng nhƣ nhà làm luật trọng đến nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh mà quan tâm đến nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thực tế, Luật Cạnh tranh 2004 văn hƣớng dẫn thi hành tập trung phần lớn nội dung cho hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣợc đề cập ít, gần nhƣ không đƣợc giải thích, hƣớng dẫn cụ thể Điển hình hành vi quảng cáo so sánh đƣợc đề cập đến Khoản 1, Điều 45 Luật Cạnh tranh, liệt kê hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, chúng tơi có đề xuất nên có quy định bổ sung cho Luật Cạnh tranh 2004 cho quảng cáo so sánh, có đƣa quy định chi tiết nhƣ quảng cáo so sánh, chủ thể tiến hành quảng cáo so sánh, đối tƣợng so sánh, … Thứ hai, cần có thống quy định điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Theo đó, có tƣơng thích Luật Cạnh tranh 2004 với luật có liên quan, bảo đảm nguyên tắc luật chung – luật chuyên ngành đƣợc quy định Điều Luật Cạnh tranh94 Các quy định quảng cáo so sánh nhằm chống cạnh tranh khơng lành mạnh có mối liên hệ mật thiết với quy định Luật Quảng cáo, Luật Thƣơng mại, Bộ luật Dân sự, Luật Xử lý vi phạm hành Các quy định quảng cáo so sánh rải rác văn văn hƣớng dẫn quan, dẫn đến khó khăn áp dụng Theo quan điểm chúng tôi, để dễ dàng việc áp dụng vào thực tế, quy định quảng cáo so sánh nên Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh, Luật Quảng cáo 2012 điều chỉnh vấn đề chung liên quan đến quảng cáo nhƣ khái niệm quảng cáo quảng cáo thƣơng mại, sản phẩm quảng cáo, hành vi bị cấm quảng cáo, … Trong đó, Luật Thƣơng mại 2005 nên đƣa quy định chung quảng cáo thƣơng mại nhƣng hình thức hoạt động xúc tiến thƣơng mại 94 Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 “Trƣờng hợp có khác quy định luật với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng quy định luật này” 64 Thứ ba, công nhận quảng cáo so sánh loại hình quảng cáo hợp pháp mà không phân biệt quảng cáo so sánh trực tiếp hay so sánh gián tiếp Thực tế cho thấy tiêu chuẩn để đánh giá quảng cáo so sánh trực tiếp hay gián tiếp không rõ ràng, dẫn đến việc giải chƣa đƣợc thấu đáo, triệt để Thay vào đó, đề tiêu chí cụ thể để quảng cáo so sánh phát huy hết hiệu trọng vào nội dung thông tin quảng cáo 2.2.2 Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, cần làm rõ định nghĩa quảng cáo so sánh Luật Cạnh tranh 2004 Định nghĩa cần thể rõ hai đặc tính quảng cáo so sánh tính cạnh tranh tính so sánh Nghĩa muốn quảng cáo so sánh phải có hai đối tƣợng, đối tƣợng đƣợc quảng cáo đối tƣợng bị so sánh Ngoài ra, định nghĩa cần quy định sản phẩm bị so sánh sản phẩm đƣợc quảng cáo phải hai sản phẩm loại Chỉ hai sản phẩm loại chúng có tính thay cho nhau, cạnh tranh với Chúng đề xuất đƣa khái niệm quảng cáo so sánh nhƣ sau: “Quảng cáo so sánh quảng cáo làm ngƣời tiếp nhận thơng tin nhận một vài đối thủ cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ loại mà đối thủ cạnh tranh sản xuất, cung ứng hay phân phối.” Thứ hai, giải thích rõ hàng hóa, dịch vụ loại Qua phân tích trên, chúng tơi cho hàng hóa, dịch vụ loại nên đƣợc hiểu hàng hóa dịch vụ có khả thay cho thị trƣờng liên quan Vì vậy, chúng tơi đề xuất sử dụng khái niệm thị trƣờng liên quan có khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 có bổ sung thêm quy định hàng hóa loại nhƣ sau: “Hàng hóa, dịch vụ loại quảng cáo so sánh đƣợc hiểu hàng hóa, dịch vụ có khả thay cho thị trƣờng liên quan Thị trƣờng liên quan bao gồm thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng địa lý liên quan Thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trƣờng địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tƣơng tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” 65 Thứ ba, không cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Việc xác định quảng cáo so sánh trực tiếp, quảng cáo so sánh gián tiếp cịn nhiều khó khăn, ranh giới trực tiếp gián tiếp chƣa rõ ràng Vì vậy, chúng tơi đề xuất sửa đổi Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 theo hƣớng không cấm quảng cáo so sánh nói chung Tuy nhiên, để tránh trƣờng hợp lạm dụng quảng cáo so sánh để cạnh tranh khơng lành mạnh cần đặt tiêu chí cụ thể Do đó, chúng tơi đề xuất sửa khoản Điều 45 nhƣ sau: “Cấm quảng cáo so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác, trừ quảng cáo so sánh thỏa mãn tất điều kiện sau đây: - Thông tin đƣa quảng cáo phải trung thực không đƣợc gây nhầm lẫn; - Thông tin đƣa quảng cáo phải khách quan kiểm chứng đƣợc; - Quảng cáo khơng đƣợc hạ thấp hay lợi dụng uy tín đối thủ cạnh tranh Hàng hóa, dịch vụ đƣợc hiểu hàng hóa nghiệp sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp cung ứng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp phân phối.” Cùng với việc sửa đổi Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004, luật khác có đề cập đến quảng cáo so sánh (nhƣ Luật Thƣơng mại 2005, Luật Quảng cáo 2012) cần đƣợc sửa đổi tƣơng tự để tạo thống toàn hệ thống văn pháp luật Thứ tƣ, rút ngắn thời gian xử lý vụ việc liên quan đến quảng cáo so sánh Theo nhƣ quy định nay, thời gian để xử lý vụ việc dài, thời gian điều tra sơ 30 ngày, thời gian điều tra thức 90 ngày chƣa hợp lý Quảng cáo phƣơng thức truyền tải thông tin tốc độ cao phạm vi rộng rãi, vòng đời sản phẩm ngày rút ngắn Một sản phẩm trải qua giai đoạn bao gồm giới thiệu, phát triển, trƣởng thành suy thối Trong quảng cáo nằm giải đoạn giới thiệu, lúc mà doanh nghiệp tập trung chi phí để quảng bá sản phẩm Nếu giai đoạn giới thiệu đƣợc thực hiệu sản phẩm có hội tiếp cận đến nhiều khách hàng, xây dựng uy tín tiến đến giai đoạn Các doanh nghiệp liên tục đƣa sản phẩm thay mẫu cũ nhằm cạnh tranh với nhƣ đáp ứng nhu 66 cầu ngày cao khách hàng Vì vậy, áp dụng thời gian xử lý kéo dài nhƣ không đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ban đầu răn đe khắc phục kịp thời Vì vậy, chúng tơi đề xuất rút gọn lại thời gian xử lý, theo sau giai đoạn điều tra sơ có hành vi vi phạm định xử lý Đồng thời phát quảng cáo so sánh có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh cho dừng việc phát hành phƣơng tiện thông tin Thứ năm, mức phạt cho hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh cần thống tƣơng xứng với mức độ thiệt hại mà hảnh vi gây Cùng với đề xuất cho phép quảng cáo so sánh, việc xử lý vi phạm cần đƣợc quy định lại theo hƣớng xử phạt quảng cáo so sánh khơng đáp ứng tiêu chí đƣa Tuy nhiên, mức xử lý cần thống giao cho chủ trì, tránh trƣờng hợp phân tán không thống nhƣ 67 Kết luận chƣơng Từ việc cấm hoàn toàn quảng cáo so sánh, pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận thống cịn cấm quảng cáo so sánh trực tiếp Nhƣng dừng lại việc nêu quy định mà chƣa giải thích rõ ràng nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, gây nhiều quan điểm trái chiều trình thực thi Quảng cáo so sánh Việt Nam khơng ít, chí cịn phổ biến nhƣng quy định chƣa chặt chẽ, cách quy định khơng qn luật nên cịn gây bất bình đẳng doanh nghiệp Thơng qua việc xem xét, phân tích yếu tố quy định quảng cáo so sánh, nhận thấy quy định pháp luật cho hành vi cần đƣợc bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Bởi quy định chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chí mà quy định pháp luật cần có: chƣa minh bạch, thiếu tính thống khả áp dụng thực tế chƣa cao Từ việc nêu thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, đƣa số đề xuất với mong muốn góp phần cải thiện thiếu sót pháp luật, quảng cáo so sánh đƣợc nhìn nhận tƣơng xứng với lợi ích mà mang lại cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung 68 KẾT LUẬN Quảng cáo thƣơng mại đóng vai trị quan trọng q trình tồn phát triển doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Trong loại hình quảng cáo thƣơng mại quảng cáo so sánh gây nhiều tranh cãi nhất, ngồi mặt tích cực cịn kèm theo khơng nguy Vì vậy, pháp luật nƣớc nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng có cách tiếp cận khác vấn đề Luật Cạnh tranh 2004 có quy định quảng cáo so sánh, nhiên dừng lại mức khiêm tốn, dẫn đến việc áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn Trong đó, việc lợi dụng quảng cáo so sánh để cạnh tranh không lành mạnh diễn ngày tinh vi phức tạp Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh” với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện pháp luật hoạt động Tại chƣơng 1, tác giả tập trung vấn đề quảng cáo so sánh để làm rõ sở lý luận hoạt động nhƣ đặc điểm, vai trị, mặt tích cực, nguy mà quảng cáo so sánh mang lại, … Từ làm tảng để phân tích sâu chƣơng Trong chƣơng 2, tác giả sâu phân tích vấn đề tồn quy định pháp luật quảng cáo so sánh, đồng thời đƣa số trƣờng hợp xảy để minh họa thêm Từ đó, đánh giá tính minh bạch, thống khả thi quy định hành để có sở đề xuất giải pháp hồn thiện Trong đó, tác giả nhấn mạnh việc công nhận quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo hợp pháp dựa tiêu chí nội dung, tránh việc dựa vào quảng cáo so sánh trực tiếp quảng cáo so sánh gián tiếp nhƣ Qua luận văn, tác giả muốn khẳng định quan điểm quảng cáo so sánh nên đƣợc công nhận hợp pháp, không phân biệt quảng cáo so sánh trực tiếp hay gián tiếp chất khơng xấu có tiêu chí áp dụng rõ ràng Ngồi ra, cần quan có thẩm quyền đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền pháp luật đến doanh nghiệp để tránh trƣờng hợp doanh nghiệp vơ tình vi phạm không nắm rõ luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Quảng cáo 2012 Luật Thƣơng mại 2005 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động xúc tiến thƣơng mại 10 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng 11 Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông 12 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều luật quảng cáo 13 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 14 Thông tƣ số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hƣớng dẫn thực số điều luật quảng cáo nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 15 Directive 2006/114/EC of The European Parliament And Of The Council of 12 December 2006 concerning misleading and comparative advertising 16 Directive 97/55/EC of european parliament and of the council of October 1997 amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to include comparative advertising 17 Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Federal Trade Commission (1979) Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 18 Đặng Quốc Chƣơng (2011), Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật Tp HCM 19 Nguyễn Bá Diến (1997), “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nƣớc giới”, Nhà nước pháp luật, (10), tr.2635 20 Dominique Brault, Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp, Tập 1, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật”, Nhà nước pháp luật, (01), tr 43-51 22 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Phạm Hồi Huấn (2011), “Bình luận hành vi cạnh tranh thông tin Website doanh nghiệp: Góc nhìn từ vụ việc cụ thể”, Diễn Đàn Doanh Nghiệp (ngày 12/09/2011) 24 Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên) (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội 25 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật Kinh Tế, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội 26 Phùng Bích Ngọc (2013), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh năm 2004”, Nhà Nước Pháp Luật, (6), tr 54-60 27 Trịnh Anh Nguyên, “Điều chỉnh pháp lý hoạt động quảng cáo – loại hình thƣơng mại dịch vụ quan trọng kinh tế thị trƣờng Việt Nam” 28 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hóa Sài Gịn, Tp.Hồ Chí Minh 29 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 31 Advertising Standards Canada, “Guidelines for the Use of Comparative Advertising”, April 2012 32 Bryan A.Garner (2006), Black’s Law Dictionary, 8th Edition, Editor in Chief, Thomson West, United States 33 Charlotte J Romano (2005), “Comparative Advertising in the United States and in France”, Northwestern Journal of International Law & Business 34 Francesca Barigzzi, Martin Peitz (2004), “Comparative Advertising and Cometition Policy”, Working Paper 19/2004 International University, Germany 35 Gerald J Gorn, Charles B Weinberg, “Comparative Advertising: Some Positive Results”, Advances in Consumer Research, Volume 10, 1983 Pages 377380, University of British Columbia 36 Katherine Tsang, Freshfields Bruckhaus Deringer, “British report for ligue international du droit de la concurrence” Website 37 http://eur-lex.europa.eu 38 http://www.acrwebsite.org/ 39 http://www.adstandards.com/ 40 http://www.competitionlawassociation.org.uk 41 http://www.dna.com.vn 42 http://www.marketing-branding.vn 43 http://www.ssrn.com/en/ 44 http://law.ueh.edu.vn 45 http://ec.europa.eu/ 46 http://www.ftc.gov 47 http://vca.gov.vn 48 http://www.wipo.int ... chung quảng cáo so sánh; Chƣơng Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, thực trạng hƣớng hoàn thiện 6 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo so sánh Quảng cáo. .. CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO SO SÁNH – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so. .. KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO SO SÁNH – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh đƣợc đề cập số văn pháp luật