BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: CHU LỮ HẢI YẾN TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Hà Nội - 2018 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: CHU LỮ HẢI YẾN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Vũ Huân Hà Nội - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 15 1.2 PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 18 1.2.1 Khái niệm chế điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 18 1.2.2 Mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnhvới pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nguyên tắc áp dụng pháp luật 22 1.2.3 Xác định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 24 Kết luận Chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH 29 KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1.1 Thực trạng quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam 29 2.1.2 Các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật việt nam 35 2.2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA 43 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 48 2.3.1 Những thành tựu đạt 48 2.3.2 Những vấn đề vướng mắc, bất cập 50 Kết luận Chương 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 55 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 3.1.1 Cần có văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh chế định chống cạnh tranh không lành mạnh 55 3.1.2 Thống nguyên tắc áp dụng pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (trong có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp) bị điều tra, xử lý theo quy định pháp luật cạnh tranh 56 3.1.3 Tăng cường lực tính độc lập quan quản lý nhà nước cạnh tranh 58 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 60 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 60 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 62 Kết luận Chương 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền sở hữu công nghiệp tài sản vơ hình chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Đối tượng sở hữu công nghiệp yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại nên đối thủ cạnh tranh thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm xâm hại đối tượng để thu lợi bất kinh doanh Chính vậy, doanh nghiệp tích cực thực hoạt động bảo vệ đối tượng sở hữu cơng nghiệp mình, đó, có quyền chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh q trình hoạt động kinh doanh Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hai lĩnh vực chủ yếu pháp luật cạnh tranh đời từ sớm Ở bình diện quốc tế, Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bị cấm Điều 10bis, là: “Bất kỳ hành vi trái với thông lệ trung thực lĩnh vực công nghiệp thương mại bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Các hành vi bị cấm bao gồm: Hành vi có khả gây nhầm lẫn nơi sản xuất hàng hoá đối thủ cạnh tranh, làm uy tín đối thủ cạnh tranh, lừa dối công chúng Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) năm 1994 WTO đề cập vấn đề cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Điều 8.2 Điều 40 Ở Việt Nam, sau chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo sở pháp lý hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật quốc gia bổ sung hoàn thiện theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế khu vực Một thành tựu trình đời Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Cùng với phát triển phong phú, đa dạng hoạt động sản xuất, kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường, nhận thức rõ vai trò quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng yêu cầu bảo vệ trật tự cạnh tranh lành mạnh kinh doanh, năm qua, quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều giải pháp tích cực để triển khai mạnh mẽ quy định Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ vào sống Q trình đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, phải thấy rằng, việc thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp gặp phải khơng khó khăn, đặc biệt việc xác định rõ nội hàm hành vi nguyên tắc áp dụng pháp luật Đối với việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hai văn luật Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ có quy định cụ thể, khác mục đích, phạm vi phương pháp điều chỉnh, nên chúng có điểm khơng tương đồng Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ hướng tới bảo hộ đối tượng mà quyền sở hữu xác lập cách rõ ràng, đầy đủ thông qua thủ tục đăng ký, cấp văn bảo hộ tiến trình pháp lý khác Nhà nước quy định Còn pháp luật cạnh tranh lại bảo hộ lợi cạnh tranh không bảo hộ thông qua văn bảo hộ, chẳng hạn nhãn hiệu chưa đăng ký hay bí mật kinh doanh Như vậy, đối tượng bảo hộ Luật Cạnh tranh năm 2004 rộng so với Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 trường hợp bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại Trên thực tế, việc thực thi Luật Cạnh tranh lĩnh vực sở hữu công nghiệp tiếp tục vấn đề nóng, diễn thường xuyên, tất lĩnh vực ngành nghề, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động doanh nghiệp, tạo nên nhiều nhầm lẫn, lừa dối người tiêu dùng Nguyên nhân nhận thức hiểu biết pháp luật doanh nghiệp chưa đầy đủ, đồng thời, không loại trừ trường hợp cố ý, nhằm mục đích gây thiệt hại hay làm cản trở đến hoạt động thương mại bình thường đối thủ cạnh tranh Đối với trình thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, bất cập thấy rõ nguyên tắc áp dụng pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm Nếu xử lý vi phạm hành theo quy định Luật Cạnh tranh, thẩm quyền thuộc Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng thương), xử lý theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, thẩm quyền có phạm vi rộng, nhiều quan có thẩm quyền xử phạt hành như: Cục Quản lý thị trường, Công an kinh tế, Thanh tra chuyên ngành, Hải quan… Bên cạnh đó, việc xác định xác hành vi vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ việc làm phức tạp, song điều lại định việc lựa chọn nguyên tắc áp dụng pháp luật để xử lý nên gây khơng khó khăn việc xử phạt, khó tìm thống chế tài xử phạt xảy khả hành vi bị phạt hai lần… Với lý trên, việc đặt yêu cầu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật có tính cấp thiết có ý nghĩa mặt khoa học mặt thực tiễn Bởi vậy, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam nay” để làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Pháp luật cạnh tranh hình thành phát triển từ sớm nhằm điều chỉnh quy luật rường cột kinh tế thị trường, quy luật cạnh tranh Điều ước quốc tế sớm liên quan đến pháp luật cạnh tranh Công ước Paris ký kết ngày 20/3/1883 chủ yếu nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Những năm qua, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Burton Ong (2006), “Origins, objectives and structure of the Singapore Competition Act”, World Competition; F.Jenny (2004), “Competition, Trade and Development before and after Cancun”; Josef Drex, Mor Bakhoum, Eleanor M Fox, Michal S Gal, David J.Gerber (2012) “Competition Policy and Regional Integration in Developing Countries… Rodyk & Davidson LLP (2012) “Competition laws in ASEAN: A South-East Asian perspective”; The World Bank Group (2015), “Competition Policy in Vietnam - Inputs for the Vietnam 2035 Report”… Ở Việt Nam, trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo để vận hành kinh tế theo chế thị trường có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, vấn đề kiểm sốt độc quyền… Đối với pháp luật cạnh tranh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, có số cơng trình tiêu biểu như: “Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nước ta” TS Nguyễn Thanh Tâm (2001) Tạp chí Thương mại; “Cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp” TS Nguyễn Thanh Tâm (2006) Tạp chí Luật học số 9/2006; “Xử lý số vi phạm quyền sở hữu trí tuệ góc độ Luật Cạnh tranh”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Trương Thị Thanh Tuyết (2011), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật Sở hữu trí tuệ”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Trần Thị Hồng Thúy (2012), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2013), Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội… Ngoài ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu viết đăng kỷ yếu hội thảo hay tọa đàm khoa học đề cập khía cạnh khác pháp luật cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh khía cạnh lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nhằm làm rõ thực trạng môi trường pháp lý kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh chưa có cơng trình đề cập đến Trên sở nghiên cứu, kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm khảo cứu, hệ thống phân tích vấn đề lý luận thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, để từ đề xuất định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, thực tiễn, quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp; thực trạng chế thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, để làm sâu sắc đề tài nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn thời gian giới hạn kể từ Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 ban hành Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin, kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hóa tìm hiểu, đánh giá pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp nhằm tìm hạn chế đề xuất định hướng hoàn thiện phù hợp 47 Trần Thị Hồng Nhung (2013), Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 48 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ; Khoa Luật, Hộc viện Khoa học Xã hội; 49 Hoàng Thị Quỳnh Anh (2015), Áp dụng pháp luật cạnh tranh giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 50 Nguyễn Thị Tình (2015), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ; Đại học Luật Hà Nội; Tài liệu tiếng Anh: 51 The Clayton Act 1914, USA; 52 Micheal E Porter (1990), The copetitive andvantage of nation, The Free Press; 53 American Law Institute (1995), “Restatement (Third) of Unfair Competition New York: American Law Institute; 54 Lobe (1995),“V Emmerich, Das Recht des unlauteren Wettbewerbs, C.H Beck'sche Verlagsbuchhandlung”,Muenchen; 55 Burton Ong (2006), Origins, objectives and structure of the Singapore Competition Act, World Competition; 56 Jenny (2004), Competition, Trade and Development before and after Cancun; 57 Josef Drex, Mor Bakhoum, Eleanor M Fox, Michal S Gal, David J.Gerber (2012) Competition Policy and Regional Integration in Developing Countries; 58 Anselm Kamperman Sanders (1997), Unfair competition law: The protection of intellectual and industrial creativity; 74 59 Sanders, Anselm Kamperman Sanders (1997), Unfair Competition Law: The Protection of Intellectual and Industrial Creativity, New York: Oxford Univ Press; 60 Reed, Chris (1998), Controlling World Wide Web Links: Property Rights, Access Rights and Unfair Competition ,Indiana Journal of Global Legal Studies (fall); 61 Goldstein, Paul, and Edmund W Kitch (2003), Unfair Competition, Trademark, Copyright, and Patent New York: Foundation Press; 62 Shilling, Dana (2002), Essentials of Trademarks and Unfair Competition ,New York: John Wiley; 63 Marcin Szala(2005), The New German Act Against Unfair Competition, Gerhard Dannemann; 64 Frauke Henning – Bodewig (2006), Unfair competition law: European Union and Member States, Kluwer Law International; 65 David C Hilliard, Joseph Nye Welch II, Uli Widmaie (2008), Trademarks and Unfair Competition,Claredon Press Oxford; 66 The World Bank Group (2015), Competition Policy in Vietnam - Inputs for the Vietnam 2035 Report.Anselm Kamperman Sanders (1997) Unfair competition law: The protection of intellectual and industrial creativity, Claredon Press Oxford, p.11; 67 David T Keeling, IPRs in EU Law, Volume I Free Movement and Competition Law, Oxford University Press, 2003, trang 75; 68 Luc Peeperkorn, IP Licences and Competition Rules: Striking the Right Balance, 26(4) World Competition (2003); Steven D Anderman, The Interface Between Intellectual Property Rights and Competition Policy, Cambridge University Press, 2007; 69 US Federal Trade Commission, FTC Policy Statement on Unfairness, , Washington D.C (1980 1983); 70 OECD (2004), Russia Peer Review on Competition Law and Policy, p.10-17; 71 WIPO (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, tr.132-133; 75 72 Jan Peter Heidenreich (2005), The New German Act Against Unfair Competition, Marcin Szala and © 2005 Gerhard Dannemann; 73 Frauke Henning – Bodewig (2006), Unfair competition law: European Union and Member States, Kluwer Law International, tr.2; 74 Josephine Steiner, Lorna Woods & Chrítiana Twigg-Flesner, EU Law, 9th edition, Oxford University Press, 2006, tr 674-677; 75 Josephine Steiner, Lorna Woods , EU Law, 9th edition, Oxford University Press, 2006, Trang 674; Inge Govaeer, The Use and Abuse of Intellectual Property Rights in EC Law, Sweet & Maxwell, 1996; 76 The Sherman Act 1890, USA; 77 The Paris Convention for the Protection of Industrial Property, particularly Article; Tài liệu Website: 78 http://www.noip.gov.vn (Trang Web Cục Sở hữu trí tuệ); 79 http://cand.com.vn/Kinh-te/Gia-tang-vi-pham-ve-so-huu-tri-tue- 342476/ 80 http://luatsohuutritue.net/nhan-dang-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh- manh-theo-luat-so-huu-tri-tue-nam-2005/#sthash.1xJIvJx8.dpuf 81 http://baocongthuong.com.vn/xu-ly-32474-vu-vi-pham-ve-so-huu-tri- tue.html 82 http://www.nguoiduatin.vn/quyen-so-huu-tri-tue-dang-bi-vi-pham- nghiem-trong-a58133.html 76 ... PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH 29 KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU... định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp; thực trạng chế thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp. .. pháp hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG