Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
-1- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.2.2 Đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp 10 1.3 Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 1.3.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 1.3.3 Khái quát chung chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 13 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỐNG CẠNHTRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 14 2.1 Nguồn luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 15 2.1.1 Pháp luật quốc tế 15 2.1.2 Pháp luật quốc gia 15 2.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 15 2.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật cạnh tranh 15 2.2.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ 19 2.3 Các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam 26 2.4 Một số nhận xét thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 31 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -2- CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 33 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 33 3.1.1 Một số biểu cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 33 3.1.2 Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 38 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 40 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -3- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa - đại hóa ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chung toàn cầu Sau thức gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực, hệ thống pháp luật quốc gia bổ sung hoàn thiện theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế khu vực1 Đặc biệt mà Việt Nam cam kết tuân thủ quy định Hiệp định TRIPS năm 1994 khía cạnh quyền SHTT liên quan đến thương mại WTO Trong đó, có quy định chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp tài sản vô hình vô giá trị, chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp, tạo nên giá trị thương hiệu tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Do đó, nhiều doanh nghiệp tích cực thực hoạt động bảo vệ đối tượng sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, tất doanh nghiệp có đủ khả tạo lập quyền sở hữu công nghiệp cho riêng doanh nghiệp không thực muốn tạo lập nên khả lao động chân mà muốn có quyền tài sản vô hình thông qua hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Việt Nam ngoại lệ Quy luật đào thải cạnh tranh song hành với mưu cầu lợi nhuận doanh nghiệp tạo cho thị trường áp lực không nhỏ Do đó, Nhà nước ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh họ tham gia vào hoạt động cạnh tranh Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh số quyền quan trọng để bảo hộ thành lao động chủ thể quyền sở hữu công nghiệp chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời thúc đẩy khoa học - công nghệ nước phát triển Ở Việt Nam, việc xem xét mối quan hệ CTKLM quyền sở hữu công nghiệp không đơn giản Hiện nay, tồn hai nguồn pháp luật song song điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ hai nguồn luật đặc thù hướng đến mục tiêu chung thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng Tuy nhiên, so với giới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước ta mẻ, quy định hai nguồn luật có điểm mâu thuẫn, chồng chéo nhau, nhiều quy định chung chung, đồng thời thiếu phối hợp quan thực thi pháp luật dẫn đến nhiều vụ việc phát sinh chưa giải kịp thời TS Đặng Vũ Huân Đặng Vũ Thùy Linh, Tọa đàm “Luật Cạnh tranh 2004 - Những bất cập nhu cầu sửa đổi”, Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội, tháng 3/2016 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -4- Bởi vậy, xem xét số vấn đề lý luận thực tiễn “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” thực cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam nay” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chống cạnh tranh không lành mạnh đề tài quan tâm nghiên cứu Trước khóa luận này, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập nhiều giác độ, mức độ khác vấn đề cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp kể đến là: Ths Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm (2006), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Luận văn Cao học Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội; Ths Nguyễn Như Quỳnh (2009), Về xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 05; Bùi Minh Nguyệt (2007), Tìm hiểu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Phân tích thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam nay; Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đồng thời nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam quy định tại: Luật Cạnh tranh 2004; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Nghị định 54/2000/NĐ-CP quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp văn quy phạm pháp luật hành có liên quan Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, khóa luận dựa sở phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phân tích, thống kê, luận giải, tổng Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -5- hợp, so sánh… Kết hợp với tham khảo tài liệu, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, viết chuyên đề Tạp chí chuyên ngành Luật Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, bố cục khóa luận tốt nghiệp gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Trình bày khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia giới; nêu phân tích đặc điểm Trình bày khái quát chung chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp pháp luật điều chỉnh Chương 2: Quy định pháp luật hành chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Nêu nguồn luật điều chỉnh, phân tích làm rõ quy định pháp luật hành chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Chương 3: Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Thông qua nghiên cứu vấn đề chương chương 2, trình bày số đánh giá khái quát quy định pháp luật thông qua việc đưa nhận xét chung mặt tích cực mặt hạn chế tồn quy định pháp luật Từ đề xuất số kiến nghị để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành đồng thời để nâng cao hiệu hoạt động chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -6- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong trình hoạt động kinh doanh thị trường, chủ thể kinh doanh hướng đến mục tiêu hàng đầu lợi nhuận Lợi nhuận cao với ganh đua khốc liệt thị trường sở để cạnh tranh xuất Quan điểm cạnh tranh chưa có thống nhất, có nhiều định nghĩa cách hiểu khác khái niệm này: Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Cạnh tranh cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Còn Từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992 thì: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình”2 Theo Dominique Brault - nhà nghiên cứu người Pháp trích dẫn so sánh mang tính hình tượng: “Cạnh tranh thứ rượu, dùng liều chất kích thích, dùng liều trở thành thuốc độc” Mặc dù có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhận thấy cạnh tranh sản phẩm kinh tế thị trường Bản chất cạnh tranh hoạt động có tính hai mặt Nhìn nhận góc độ tích cực, cạnh tranh hoạt động đóng vai trò vô quan trọng cân lượng cung - cầu thị trường; sở khẳng định vị trí kinh tế quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; tạo động lực cho chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp không ngừng đổi phát triển đồng thời góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, đến chừng mực định, nhu cầu lợi nhuận thúc giục cám dỗ chủ thể kinh doanh đến với thủ đoạn thái cạnh tranh, gây hậu bất lợi cho thị trường xâm hại đến lợi ích đáng doanh nghiệp kinh doanh chân Hành vi coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh Cạnh tranh quyền chủ thể kinh doanh Nhà nước thừa nhận khuôn khổ quy định pháp luật Nhà nước với vai trò chủ thể quản lý, có trách nhiệm trì hoạt động cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ trật tự kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích doanh nghiệp kinh doanh chân chính, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh Xét cách khái quát, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngăn chặn hành vi doanh nghiệp nhằm tạo lợi cạnh tranh cách không đáng trước đối thủ cạnh tranh khác Như vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể chất chung doanh nghiệp toan Đặng Vũ Huân, 2004, Pháp luật chống độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr.19 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -7- tính đạt thành công thị trường mà không dựa nỗ lực doanh nghiệp để cải thiện chất lượng, giá sản phẩm, mà toan tính phát triển cách chiếm đoạt ưu sản phẩm doanh nghiệp khác tạo tác động sai trái lên thị trường Trên giới, pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh đời từ kỷ XIX Có thể nói, mở đầu mang tính khai phá, mà điều luật đời để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Điều 10 bis Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều khoản bổ sung vào Công ước năm 1900 sửa đổi lần cuối theo Văn Stockholm năm 1967, theo đó: “Bất kỳ hành vi cạnh tranh ngược lại thông lệ trung thực công nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Quy định cho thấy, tiêu chí để đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh phụ thuộc vào hành vi có phù hợp với: “thông lệ trung thực, thiện chí” hay không? Công ước không quy định rõ khái niệm “thông lệ trung thực, thiện chí” mà có ý để pháp luật quốc gia nước thành viên Công ước tự định đoạt dựa điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội lịch sử quốc gia Trong pháp luật nhiều nước, Bỉ Luxembourg tiêu chí gọi “thông lệ thương mại trung thực”, Tây Ban Nha Thụy Sỹ “nguyên tắc tình”, Italia “tính chuyên nghiệp đắn”, Đức, Hy Lạp Ba Lan “đạo đức kinh doanh” Còn Hoa Kỳ, thiếu định nghĩa văn pháp luật, án xác định từ nguồn án lệ định nghĩa cạnh tranh lành mạnh “các nguyên tắc giải trung thực công bằng” “đạo đức thị trường”3 Luật Cạnh tranh Việt Nam đưa định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh khoản 4, Điều sau: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam tương đồng với quy định Công ước Paris pháp luật quốc gia khác Như vậy, nhận thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi bất hợp pháp luôn tồn hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường Do đó, điều chỉnh pháp luật để chống lại hành vi CTKLM nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể kinh tế điều cần thiết 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo định nghĩa khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh với ba đặc điểm sau: Đoàn Tử Tích Phước (2009) “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, Diễn đàn cạnh tranh - Trang tin Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -8- • Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị trường Có thể phân tích đặc điểm dựa hai khía cạnh sau: - Thứ nhất, thị trường cạnh tranh, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gắn liền với hành vi cạnh tranh mối tương quan với hoạt động doanh nghiệp khác Do đó, hoạt động doanh nghiệp bị xem xét tính đáng, phù hợp với tập quán hay đạo đức kinh doanh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh can thiệp vào nhiều hoạt động khác đời sống kinh tế Đặc điểm khiến cho pháp luật cạnh tranh không lành mạnh số quốc gia có phạm vi áp dụng rộng điều chỉnh hành vi đa dạng Một ví dụ gần nhiều người biết đến Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản quy định “hối lộ” bị coi dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Thứ hai, chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường Ở đây, khái niệm doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cách thường xuyên chuyên nghiệp, hay sử dụng khái niệm pháp luật thương mại “thương nhân” thị trường Trên phạm vi rộng hơn, quy định cạnh tranh không lành mạnh áp dụng hành vi nhóm doanh nghiệp hoạt động có tổ chức (hiệp hội) cá nhân hành nghề tự (bác sỹ, luật sư, kiến trúc sư…)4 Có thể thấy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn phổ biến ngành, nghề; công đoạn của trình kinh doanh lĩnh vực kinh tế thị trường • Hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Đặc điểm phần thể nguồn gốc tập quán pháp pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, quy định cạnh tranh không lành mạnh hình thành hoàn thiện qua bề dày thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, đặc điểm đòi hỏi quan xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải có hiểu biết đánh giá sâu sắc thực tiễn thị trường để phán định tính đắn hành vi cạnh tranh “Chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” quy tắc xử chung thừa nhận rộng rãi lâu dài hoạt động kinh doanh Là tiêu chí để quan có thẩm quyền chủ thể kinh doanh nhận diện hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Do đặt tiêu chí đánh giá tính lành mạnh hành vi cạnh tranh dựa thông lệ, chuẩn mực đạo đức kinh doanh trung thực, thiện chí, nên pháp luật cạnh tranh không lành mạnh có trọng tâm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp kinh doanh trung thực, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đoàn Tử Tích Phước (2009) “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, Diễn đàn cạnh tranh - Trang tin Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội -9- • Hành vi cạnh tranh gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Đặc điểm hậu tiêu chí quan trọng để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đây đặc điểm mang nhiều ý nghĩa tố tụng đặc biệt ý việc xử lý cạnh tranh không lành mạnh tiến hành khuôn khổ kiện dân gắn liền với yêu cầu bồi thường thiệt hại Có vấn đề đặt việc chứng minh hậu thực tế có sở bắt buộc để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không? Tùy thuộc vào quan điểm quốc gia mà có cách nhìn nhận khác yếu tố hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong số trường hợp, pháp luật nước thừa nhận hành vi “đe dọa gây thiệt hại”, thiệt hại tính toán không thực tế xảy hội kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy, hành vi thực nhằm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác bị coi không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hướng đến tác động vào nhiều chủ thể khác thị trường Tuy nhiên, chủ yếu tác động vào hai nhóm chủ thể gồm đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định thêm đối tượng mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh tác động tới Nhà nước Đây quy định rộng hơn, bao quát so với quy định pháp luật số nước giới 1.2 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp Ngày nước ta quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng không xa lạ đời sống hàng ngày Thuật ngữ “Quyền sở hữu công nghiệp” nhắc tới ngày nhiều phương tiện thông tin đại chúng ngày hoạt động đời sống từ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, …, đến khoa học, công nghệ Là phạm trù pháp luật trừu tượng liên quan đến thực thi bảo hộ quyền tài sản trí tuệ chủ thể sản xuất, kinh doanh nhận thức đắn đầy đủ vấn đề lý luận liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp yêu cầu cần thiết 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Sở hữu công nghiệp loại hình quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực pháp lý bảo hộ quyền sở hữu thành nghiên cứu triển khai áp dụng công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp chế định pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt sản phẩm lao động trí tuệ làm lĩnh vực công nghiệp Theo quy định khoản 4, Điều 4, Luật SHTT thì: “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 10 - Ngoài ra, liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp cần phải xem xét số khái niệm đây: - Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên - Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố - Mạch tích hợp bán dẫn sản phẩm dạng thành phẩm bán thành phẩm, phần tử với phần tử tích cực số tất mối liên kết gắn liền bên bên vật liệu bán dẫn nhằm thực chức điện tử Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip mạch vi điện tử - Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn - Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác - Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh - Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể - Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh Có thể nhận thấy, pháp luật quyền sở hữu công nghiệp không bảo vệ dấu hiệu đính kèm đối tượng mà bảo hộ cho nội dung sáng tạo, bí mật, uy tín kinh doanh nằm bên đối tượng Không thế, lợi ích to lớn mà quyền sở hữu công nghiệp hướng đến bảo vệ thành lao động sáng tạo tạo lập uy tín chủ sở hữu đối tượng thị trường 1.2.2 Đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp phần quyền sở hữu trí tuệ nên mang đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời có thêm số đặc trưng sau5: • Thứ nhất, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh Điều Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định: “Sở hữu công nghiệp phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, áp dụng cho công nghiệp thương mại theo nghĩa chúng mà cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khoáng, bia bột.” Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2008, tr.110-112 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 33 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 3.1.1 Một số biểu cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam gặp phải không khó khăn, nhiên có bước chuyển biến rõ rệt Từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khi kinh tế phát triển tầm cao mới, số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày tăng lên, đòi hỏi doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn phát triển Cạnh tranh hệ tất yếu kinh tế thị trường, cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Các đối tượng sở hữu công nghiệp như: tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, bí mật kinh doanh…đã trở thành thứ tài sản quý giá hấp dẫn chủ thể cạnh tranh trình kinh doanh thị trường Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 34 - Hiện nay, thị trường Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung cạnh tranh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói riêng có diễn biến phức tạp Các hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp diễn ngày nhiều với thủ đoạn phức tạp tinh vi hơn: • Hành vi dẫn gây nhầm lẫn - Hành vi dẫn gây nhầm lẫn bao bì, nhãn hiệu hàng hóa: hành vi dễ tìm thấy nhóm hành vi vi phạm bị xử lý nhiều Đối tượng xâm phạm chủ yếu nhãn hiệu danh tiếng, xem lợi kinh doanh quan trọng, góp phần tạo nên ưu cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp so với sản phẩm, hàng hóa loại doanh nghiệp khác thị trường Các sản phẩm gây nhầm lẫn vô đa dạng từ thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm đến dụng cụ, máy móc…Có thể đưa số ví dụ sau: trường hợp sản phẩm nước khoáng Lavie Công ty Lavie bị nhiều hãng sản xuất khác làm nhái, như: Tavie, Lavile, Lavige, Lavise…với kiểu dáng nhãn chai gần giống hệt với chai nước khoáng Lavie thật Thậm chí, doanh nghiệp dùng công nghệ “tái sử dụng” vỏ Lavie cũ để đóng chai đem phân phối thị trường với mục đích lừa gạt người tiêu dùng Sản phẩm thuốc giảm đau Decolgen Công ty Dược phẩm Philipines bị cạnh tranh nhãn hiệu tương tự như: Decoagen, Debacongen, Devicongen…với mẫu mã viên thuốc dập hình thoi sản phẩm thuốc Decolgen thật Bột giặt Omo có nhãn hiệu gần giống như: Omon, Tomot…với bao bì gần giống hoàn toàn với sản phẩm gốc, chữ thêm vào nhãn hiệu bị cố ý làm mờ đi, nhìn thoáng qua người tiêu dùng khó mà phân biệt Ngoài ra, có số trường hợp bị quan chức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp Ví dụ như: Công ty Thúy Hương (Hà Nội) sử dụng dẫn thương mại Freshtea gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Nestea Công ty Nestle Sự tương tự cấu tạo, cách phát âm, cách trình bày, bố cục, màu sắc nhãn hiệu gây nhầm lẫn cho đa số người tiêu dùng thị trường Một vụ việc tương tự xảy vào năm 2008, Trung tâm Nghiên cứu kỹ thuật quản lý môi trường (gọi tắt “Trung tâm”) nộp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh tới Cục Quản lý cạnh tranh với nội dung yêu cầu xử lý Công ty cổ phần giải pháp ứng dụng công nghệ Toàn Cầu (sau gọi tắt “Công ty Toàn Cầu”) hành vi chép mẫu bao bì Wat-Cleane Trung tâm để gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thu lợi bất Theo Quyết định xử lý Cục Quản lý cạnh tranh, kết luận rằng: Công ty Toàn Cầu sử dụng mẫu bao bì chế phẩm tổng hợp xử lý nước ăn uống sinh hoạt mang nhãn hiệu Bitico có nội dung, bố cục, hình khối, màu sắc bao bì sản phẩm tương tự đến mức gây nhầm lẫn với bao bì sản phẩm loại Wat-Cleane Trung tâm để lưu hành số tỉnh, thành phố nước Do đó, Công ty toàn cầu bị Cục quản lý cạnh tranh xử phạt 15 triệu đồng Đến đầu năm 2011, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành điều tra hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH Hòa An liên quan đến sản xuất hộp đựng bánh đậu xanh gây nhầm lẫn với kiểu dáng Công ty TNHH Gia Bảo Khi tiến hành so sánh dẫn thương mại nêu hai công ty, Thanh tra Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 35 - Bộ Khoa học Công nghệ có kết luận rằng: “Tổng thể dẫn thương mại Công ty Hòa An có đặc điểm tạo dáng chủ yếu hình khối, màu sắc, dấu hiệu trang trí thành hộp, nắp hộp tương tự với kiểu dáng hộp đựng bánh đậu xanh Công ty Gia Bảo Nhãn hiệu bánh đậu xanh Công ty Gia Bảo nhãn hiệu có uy tín thị trường đăng ký bảo hộ Vì vậy, hành vi Công ty Hòa An gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, gây ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu uy tín Công ty Gia Bảo thị trường bánh đậu xanh Hải Dương Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009), khoản Điều 14 Nghị định 97/2010/NĐ-CP để xử phạt Công ty Hòa An số tiền 3.000.000 đồng - Hành vi dẫn gây nhầm lẫn hiệu, biển hiệu kinh doanh sản phẩm, hàng hóa loại Hiện nay, có nhiều vụ việc liên quan đến sử dụng dẫn biển hiệu, hiệu kinh doanh trùng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Tuy nhiên, số vụ việc thực tế bị quan có thẩm quyền xử lý không nhiều Điển hình vụ việc sở cà phê Mê Hy Cô sử dụng biển hiệu gây nhầm lẫn với biển hiệu Xí nghiệp Trung Nguyên10 Cụ thể, Xí nghiệp Trung Nguyên hoạt động kinh doanh với ngành nghề chế biến cà phê bột (đăng ký kinh doanh năm 1996) Xí nghiệp sử dụng rộng rãi biển hiệu: “Trung Nguyên – cho bạn nguồn cảm hứng sáng tạo mới” hoạt động kinh doanh Biển hiệu sử dụng quán cà phê địa điểm cung ứng cà phê Trung Nguyên Biển hiệu Xí nghiệp Trung Nguyên có đặc điểm sau (theo bố cục biển hiệu từ xuống): dòng chữ “cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” màu vàng; dòng chữ “Trung Nguyên” màu trắng; dòng chữ “mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” thể theo đường uốn khúc (chữ đỏ vàng); góc bên phải có hình mũi tên viền trắng hướng lên trên; góc bên trái hình tách cà phê hạt cà phê Cơ sở cà phê Mê Hy Cô hoạt động kinh doanh từ năm 1999 có ngành nghề chế biến cà phê với xí nghiệp Trung Nguyên hoạt động địa bàn tỉnh Đắc Lắc Cơ sở Mê Hy Cô sử dụng biển hiệu “Mê Hy Cô – cho bạn cảm giác sáng tạo mới” số địa điểm kinh doanh sở địa điểm đặt biển hiệu xí nghiệp Trung Nguyên Biển hiệu sở Mê Hy Cô có đặc điểm sau đây: dòng chữ “hãng cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” màu vàng phía trên; dòng chữ “Mê Hy Cô” màu trắng; dòng chữ “hương vị cho bạn cảm giác sảng khoái mới” thể theo đường uốn khúc (chữ đỏ vàng); góc bên phải có hình mũi tên viền trắng hướng lên trên; góc bên trái hình tách cà phê hạt cà phê - Hành vi dẫn gây nhầm lẫn dẫn địa lý: Hành vi không diễn phổ biến hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác, gặp, thường tập trung vào dẫn địa lý đặc trưng có uy tín Ví dụ như: dẫn địa lý “nước mắm Phú Quốc” gắn sản phẩm nước mắm xuất xứ từ khắp địa phương nước Trong theo thống kê, số lượng nước mắm sản 10 Tài liệu khoá đào tạo: Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ khoa học công nghệ), Hà Nội, tháng 4/2007 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 36 - xuất tối đa 15 triệu lít năm mà sản phẩm giả mạo tiêu thụ hàng năm lên đến trăm triệu lít Có thể thấy thiệt hại mà nhà sản xuất người tiêu dùng phải gánh chịu lớn Hiện nay, thị trường xuất nhiều sản phẩm quảng cáo hàng nhập ngoại để đánh vào thị yếu người tiêu dùng, nhãn mác gắn sản phẩm có ghi: Made in USA, Made in Thailand, Made in Japan thực tế sản phẩm lại sản xuất “chui” sở nhỏ lẻ gắn nhãn mác giả đề lừa gạt người tiêu dùng Như vậy, thấy hàng hóa sản xuất gắn dẫn thương mại gây nhầm lẫn ngày nhiều Các sản phẩm hàng hóa “hao hao” với sản phẩm thật bày bán lẫn với sản phẩm thật làm người tiêu dùng khó “thông thái” lựa chọn hàng hóa quan chức khó kiểm tra, giám sát hoạt động Dẫn đến công tác phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh trở nên không hiệu • Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu bảo hộ Đây hành vi phổ biến thị trường Việc gắn nhãn hiệu bảo hộ lên sản phẩm, hàng hóa khác thể thông qua số vụ việc sau: Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất nhựa ống Bình Minh Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0305500494 ngày 26/2/2008 Trong trình sản xuất, công ty ghi sản phẩm ống nhựa dòng chữ “Bình Minh” Hành vi Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất nhựa ống Bình Minh xâm phạm đến nhãn hiệu “Bình Minh” Công ty cổ phần Bình Minh chứng nhận thương hiệu quốc gia đăng ký bảo hộ Cục sở hữu trí tuệ Thậm chí lĩnh vực liên quan đến thực phẩm sức khỏe người, số sản phẩm bị làm giả kiểu dáng công nghiệp gắn nhãn mác nhãn hiệu bảo hộ lên bao bì nhằm mục đích lừa gạt người tiêu dùng để thu lợi nhuận bất bị phát xử lý ngày nhiều Điển hình kể đến vụ việc số doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu “Nam ngư” Công ty Masanfood cho sản phẩm nước mắm nước mắm Nam ngư Masanfood • Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Hành vi không phổ biến pháp luật chưa có quy định cụ thể hành vi hành vi vi phạm bí mật kinh doanh tính không tiết lộ thông tin bí mật kinh doanh Các doanh nghiệp thường sử dụng thủ thuật để đánh cắp tài liệu, bí mật kinh doanh đối thủ cạnh tranh thông qua việc mua chuộc, dụ dỗ nhân viên đối thủ để tiết lộ cho doanh nghiệp thông tin quan trọng, bí mật kinh doanh đối thủ cạnh tranh • Hành vi đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền bất hợp pháp Cùng với phát triển vượt bậc thương mại điện tử gia tăng nhanh chóng hành vi cạnh tranh không lành liên quan đến đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền bất hợp pháp “Ăn cắp” tên miền hành vi tương đối Việt Nam Tuy mục đích hành vi nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 37 - phần gây khó khăn cho doanh nghiệp đăng ký tên miền để phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử Có thể đề cập đến vài trường hợp cụ thể sau: Đầu tiên phải kể đến vụ tranh chấp tên miền Heineken.vn Tuy rằng, vừa xuất thức thị trường bia Việt Nam, Heineken đăng kí tên miền Heineken.com.vn Nhưng thời gian sau công ty phát tên miền Heineken.vn Công ty cổ phần quốc tế Kiến Cường (sau gọi tắt “công ty Kiến Cường”) đăng ký, phần chữ Heineken trùng lặp với nhãn hiệu tiếng công ty, hoàn toàn không đồng ý chủ nhãn hiệu, không liên quan đến ngành nghề hoạt động công ty Kiến Cường lĩnh vực điện tử tin học Công ty không khai thác trang web mà để hình trắng hiển thị chữ Heineken.vn, cản trở việc kinh doanh qua giao dịch điện tử Heineken; hay vụ việc tranh chấp tên miền Samsungmobile.com Samsungmobile.com.vn Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (gọi tắt “Samsung”) với ông Dương Hồng Minh Công ty cổ phần Thiết kế Chuyển giao công nghệ mạng Việt Nam (ViTechNet) ví dụ điển hình Khi Công ty Samsung mở rộng thị trường Việt Nam dự định đăng kí tên miền thương hiệu phát tên miền bị Công ty ViTechNet ông Dương Hồng Minh (thành viên sáng lập công ty này) đăng kí trước Công ty ViTechNet hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, nhu cầu sử dụng tên miền để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phân phối điện thoại Samsung Việc đăng ký hai tên miền để đầu nhằm mục đích bán lại để thu lợi Cụ thể, họ đem hai tên miền rao bán mạng internet với giá 80 triệu đồng… Vấn đề tên miền nay, không gói gọn phạm vi nước, vấn đề tranh chấp tên miền lan rộng giới Do kinh tế nước ta hội nhập quốc tế nên việc phát triển thương hiệu phạm vi toàn cầu điều doanh nghiệp nghĩ đến Cũng lý mà đầu năm 2012, Công ty Bkav (một công ty chuyên sản xuất phần mềm diệt virus máy tính hàng đầu Việt Nam) phải bỏ số tiền 2,3 tỷ đồng lấy lại quyền sở hữu tên miền quốc tế bkav.com từ công ty Hoa Kỳ Và nhiều thương hiệu có uy tín Việt Nam bị tổ chức, cá nhân nước nắm giữ tên miền quốc tế trùng với thương hiệu mình, ví dụ mạng di động Viettel hay Vinaphone…Thương hiệu tiếng giá trị tên miền lớn, đồng nghĩa với việc số tiền mà chủ sở hữu thương hiệu trả cho người chiếm giữ tên miền lớn Có thể thấy, hành vi tập trung khai thác đối tượng nhãn hiệu có uy tín nhằm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng cản trở trình giao kết, buôn bán chủ sở hữu đối tượng SHCN với công ty đối tác, gây cản trở hoạt động kinh doanh, quảng bá thương hiệu họ công cụ internet Những thiệt hại uy tín, danh tiếng, hội kinh doanh doanh thu hoàn toàn thấy được, doanh nghiệp giành lại quyền, lợi ích hợp pháp Điển hình vụ tranh chấp tên miền olay.com.vn heineken.vn chưa có kết quả, việc theo đuổi vụ kiện gây tốn thời gian, tiền bạc, công sức, đồng thời Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 38 - ảnh hưởng đến công việc kinh doanh uy tín công ty thị trường, lại chẳng đạt kết Sự chủ quan doanh nghiệp việc đăng ký tên miền nước quốc tế tạo hệ lụy nghiêm trọng thời điểm kể lâu dài sau 3.1.2 Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp việc đưa quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh áp dụng vào thực tiễn Các quy định mang tính bắt buộc với chủ thể tham gia vào hoạt động cạnh tranh thị trường Hiện nay, hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp diễn ngày nhiều với thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp Do đó, số vụ việc bị phát xử lý không đáng kể so với số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiêp diễn thực tế Có thể kể đến số vụ việc điển sau: - Vụ việc nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên thương hiệu cà phê có tên tuổi thành lập từ năm 1996 Vào cuối tháng 7/2000, mà Công ty Trung Nguyên gặp gỡ với tập đoàn Rice Field với mục đích đưa sản phẩm cà phê sang thị trường Mỹ Tuy nhiên, hai bên thương thảo, chưa đến ký thỏa thuận hợp đồng ngày 20/11/2000 phía đối tác Trung Nguyên (tập đoàn Rice Field) đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cafe Trung Nguyên với quan chức Mỹ Tổ chức bảo hộ Trí tuệ Thế giới (WIPO) cho 30 loại cà phê sản phẩm cà phê tập đoàn Khả khiếu kiện thành công Trung Nguyên thấp Đứng trước nguy thương hiệu thị trường Mỹ buộc Trung Nguyên phải mặt nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với quan chức Hoa Kỳ, với WIPO; mặt khác tiến hành thương thảo, đàm phán với Rice Field Sau năm thương thảo tốn hàng trăm ngàn USD, Trung Nguyên lấy lại thương hiệu Rice Field nhận làm đại lý phân phối Cafe Trung Nguyên Mỹ Rút kinh nghiệm từ vụ việc đó, Trung Nguyên nhanh chóng tiến hành đăng ký nhãn hiệu 60 quốc gia lãnh thổ giới Tuy nhiên, thời gian gần đây, vấn đề thương hiệu Trung Nguyên lại lần "dậy sóng" website Trungnguyen.com.au trở thành website quảng bá, giao dịch Highlands coffee Mới đây, đăng ký tên miền Australia Trung Nguyên phát Công ty The trustee for Hinchliffe Trust đăng ký tên miền sử dụng hình thức website giao dịch thương mại Không có vậy, Trung Nguyên lại tiếp tục để thương hiệu café chồn Mỹ, mà tên miền Legendee.com Trung Nguyên mua từ tháng 12/2011 để quảng bá sản phẩm café chồn bị gây nhầm lẫn hàng loạt tên miền tương tự Ví dụ như: tên miền Legendeecoffee.com cá nhân mua lại để quảng bá cho café Starbucks – thương hiệu café tiếng Hoa Kỳ gia nhập thị trường Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 39 - - Có thể kể đến vụ việc khác phát thời gian gần đây, vụ việc sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu “D’art Chocolate” Công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co ( sau gọi tắt “Elan & Co”) - công ty thành lập ngày 28/5/2011 có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh; hoạt động chủ yếu ngành, nghề buôn bán kinh doanh thực phẩm Ngày 20/3/2013 Elan & Co đăng ký nhãn hiệu số: 202256 cho sản phẩm D’art Chocolate Cục Sở hữu trí tuệ cấp Sản phẩm Cục cấp lại ngày 23/4/2015 dùng cho sản phẩm sô cô la; dịch vụ mua bán sô cô la, nước giải khát, bánh kẹo; dịch vụ nhà hàng ăn uống, dịch vụ quán giải khát Tuy nhiên, đây, Elan & Co phát bà Trần Thị Vỹ Trúc ông Trần Tuấn Anh - Giám đốc công ty TNHH Elan (Địa trụ sở tại: đường Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) có hành vi xâm phạm nhãn hiệu độc quyền “D’art Chocolate” mà Công ty cổ phần Thương mại Elan & Co cấp từ năm 2013 Hành vi vi phạm thể sau: Từ thành lập vào tháng 8/2014, Công ty TNHH Elan sử dụng mẫu nhãn hiệu D’art Chocolate in tất bao bì sản phẩm, danh thiếp nhân viên, bảng hiệu trụ sở công ty Elan 166A Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh để kinh doanh thu lợi nhuận Sự việc vỡ lở ngày 09/6/2015 thành viên công ty phát công ty TNHH Elan làm mặt hàng D’art Chocolate công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co Để ghi lại hoạt động trái phép này, ngày 9/6/2015 ông Quân (người đại diện theo pháp luật Elan & Co) yêu cầu Thừa Phát Lại quận lập vi trường Vi lập cho thấy, công ty Elan sử dụng nhãn hiệu công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co trang web công ty nhái địa http://dartchocolate.com http://facebook.com/d’artchocolatefref-ts Thậm chí, hóa đơn công ty sử dụng nhãn hiệu cấp độc quyền công ty để in hóa đơn Giá trị gia tăng, hóa đơn bán lẻ hàng hóa Đại diện công ty Cổ phần Thương mại Elan & Co nói đề nghị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình ông Trần Tuấn Anh, bà Trần Thị Vỹ Trúc theo Điều 171 BLHS cấu thành tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” xử phạt Công ty TNHH Elan theo quy định pháp luật Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, vụ việc tạm lắng xuống chưa có chế tài ban hành để xử lý hành vi Công ty TNHH Elan Có thể thấy rằng, việc gây dựng nên thương hiệu tiếng khó việc bảo vệ thương hiệu khỏi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại khó khăn mà nhận thức doanh nghiệp nước chủ quan việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Đồng thời, quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp lỏng lẻo chưa thực đồng nhất, điều nỗi trăn trở lớn quan nhà nước có thẩm quyền Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 40 - 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Trên sở nghiên cứu chuyên sâu đánh giá tổng quát cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Có thể nói, xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp tương đồng so với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, nhiên pháp luật nước ta tồn số vấn đề bất cập Do đó, để góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời góp phần đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thực vào thực tiễn sống, tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất, cần xác định rõ nội hàm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp11 Đã 10 năm, kể từ Luật Cạnh tranh (được ban hành năm 2004) vào đời sống, nay, quan có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn chế định chống cạnh tranh không lành mạnh, cho dù hành vi loại xuất hầu hết lĩnh vực kinh tế Trên thực tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp quy định Luật Sở hữu trí tuệ làm rõ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp mở rộng có nội hàm rõ ràng nhiều so với khái niệm dẫn gây nhầm lẫn (một dạng biểu cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mành mạnh quy định khoản Điều 39 Điều 40 Luật Cạnh tranh) Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh không liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, theo quy định Điều 41 Luật Cạnh tranh dường lại tương tự với quy định Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Vậy xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hay không? Cho nên, pháp luật cần có quy định hướng dẫn cụ thể nội hàm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, đảm bảo thống quy định nội hàm hành vi Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ Thứ hai, cần phải phân biệt rõ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thông thường hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu sở hữu công nghiệp Pháp luật nước ta chưa phân định khác biệt rõ ràng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp thông thường với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Điều dẫn đến khó khăn cho việc áp dụng điều luật để giải trường hợp cụ thể Ngay quan chuyên môn như: TS Đặng Vũ Huân Đặng Vũ Thùy Linh, Tọa đàm “Luật Cạnh tranh 2004 - Những bất cập nhu cầu sửa đổi”, Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội, tháng 3/2016 11 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 41 - Cục Sở hữu trí tuệ Cục Quản lý cạnh tranh gặp nhiều vướng mắc xem xét, giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Có số người cho rằng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố cạnh tranh không lành mạnh Một số người lại cho rằng, cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hành vi cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp Một vấn đề khác cần quan tâm mục đích chủ quan chủ thể thực hành vi tư cách chủ thể khởi kiện có hành vi vi phạm Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy hành vi xuất phát từ lỗi cố ý chủ thể thực nhằm mục đích cạnh tranh Điều 40 Luật Cạnh tranh rõ hành vi dẫn gây nhầm lẫn phải nhằm mục đích cạnh tranh Bởi vậy, yếu tố lỗi cố ý với mục đích cạnh tranh dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Nhưng lĩnh vực sở hữu trí tuệ, yếu tố lỗi không xem yếu tố quan trọng cấu thành hành vi vi phạm Một đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đăng ký hay hình thành theo quy định pháp luật chủ thể khác suy đoán biết tới quyền chủ sở hữu Trong số trường hợp, việc sử dụng dẫn trùng (chẳng hạn tên thương mại) không xuất phát từ việc cố ý Cho nên, cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp mà hành vi không cho phép chủ sở hữu Bên cạnh đó, cần lưu ý chủ thể khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh tham gia vào hoạt động cạnh tranh bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, dù tổ chức, cá nhân kinh doanh hay hiệp hội nghành nghề mà không cần phải chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp (Điều Luật Cạnh tranh), khởi kiện vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dành cho chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Do đó, hoàn toàn xảy trường hợp bên làm đại lý, bên nhận li-xăng chủ động khởi kiện để bảo vệ, đòi bồi thường thiệt hại mà họ chủ sở hữu không thuộc trường hợp khởi kiện theo pháp luật sở hữu công nghiệp, trường hợp vậy, sở khởi kiện quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Theo kinh nghiệm xét xử Toà án Châu Âu (ECJ), hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ dẫn đến chia cắt thị trường, trì mức giá giả tạo, bắt buộc điều kiện mang tính chất phân biệt, không công đối tác kinh doanh khác bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ12 Còn theo kinh nghiệm pháp luật thực tiễn Nhật Bản, vụ việc cạnh tranh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ giải theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ; vụ việc cạnh tranh 12 Xem: Josephine Steiner, Lorna Woods , EU Law, 9th edition, Oxford University Press, 2006, Trang 674; Inge Govaeer, The Use and Abuse of Intellectual Property Rights in EC Law, Sweet & Maxwell, 1996 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 42 - liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp chưa đăng ký bảo hộ giải theo quy định pháp luật cạnh tranh13 Thứ ba, cần thống nguyên tắc áp dụng pháp luật tăng cường phối hợp quan hữu quan việc thực thi xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định khoản Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh, tức là, hành vi cạnh tranh lĩnh vực sở hữu công nghiệp áp dụng theo quy định Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh để xử lý Thẩm quyền xử lý vi phạm thuộc Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương Việc xử lý hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh phải tuân theo trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh quy định Chương V Luật Cạnh tranh quy định Chương III Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, Điều 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp có quy định chi tiết việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm thuộc Thanh tra Khoa học Công nghệ, Thanh tra Thông tin Truyền thông, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp xảy địa phương theo nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 38 Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính… Trên thực tế nay, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp giải chủ yếu biện pháp xử phạt hành chính, mà đó, quan quản lý thị trường quan xử lý nhiều vụ nhất14 Các biện pháp giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp quy định nhiều văn pháp luật khác pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật hình Công tác xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp với tham gia nhiều quan như: Cục Quản lý cạnh tranh, Thanh tra chuyên ngành khoa học & công nghệ, Thanh tra chuyên ngành thông tin - truyền thông, Quản lý thị trường, Công an, Hải quan… tạo nên chồng lấn thẩm quyền, 13 Ths Nguyễn Như Quỳnh (2009) “Về xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 05 14 http://baocongthuong.com.vn/xu-ly-32474-vu-vi-pham-ve-so-huu-tri-tue.html Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 43 - mâu thuẫn trình tự, thủ tục giải vụ việc; giải pháp trường hợp không xác định người đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền; thiếu quy định chế phối hợp quan trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp… Bởi vậy, đặt yêu cầu phải có thống Luật Sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh việc xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp Chúng ta nên học tập kinh nghiệm pháp luật thực tiễn Nhật Bản để xác định: (i) Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ, có chủ thể quyền sở hữu công nghiệp rõ ràng giải theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ; (ii) Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp chưa đăng ký bảo hộ giải theo quy định pháp luật cạnh tranh Khi quyền sở hữu công nghiệp không tồn trường hợp nhãn hiệu hàng hóa hay tên thương mại mà không đăng ký, Luật Cạnh tranh đóng vai trò bổ sung, không muốn nói thay để bảo vệ doanh nghiệp chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ phía đối thủ Chủ thể bị xâm phạm phải chứng minh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh với lỗi cố ý từ phía đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan việc sử dụng dẫn gây nhầm lẫn (như sử dụng nhái lại hiệu kinh doanh người khác gây nhầm lẫn khách hàng nhằm mục đích lôi kéo khách hàng đối thủ…) Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định liên quan đến cạnh tranh pháp luật chuyên ngành theo hướng lấy sách cạnh tranh làm trung tâm quy định pháp luật cạnh tranh làm tảng Có thể khẳng định xu hướng thoát ly khỏi pháp luật cạnh tranh để xây dựng quy định riêng cạnh tranh pháp luật chuyên ngành trình xây dựng pháp luật chuyên ngành không hướng tới sách cạnh tranh chung không mục tiêu chung việc kiểm soát hành vi phản cạnh tranh Nếu không giải tượng sách, pháp luật cạnh tranh vai trò trung tâm để quy tụ pháp luật chuyên ngành mối tương lai có lẽ cạnh tranh nước nhà ngày trầm trọng quy định mang tính tản mạn, mâu thuẫn khác biệt hành vi, hình thức mức độ xử lý, xung đột chồng lấn mặt thẩm quyền Thứ tư, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp cần tích cực phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền SHCN, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN Trong trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh cần chủ động việc bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp thông qua chế đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời nên phối hợp chặt chẽ với quan chức để góp phần hạn chế đến mức thấp xâm hại đến tài sản sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 44 - Hiện giới, doanh nghiệp có uy tín coi trọng vấn đề bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa, bí mật kinh doanh Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề mẻ, có số lượng không nhiều doanh nghiệp thực hiểu tầm quan trọng việc bảo hộ quyền SHCN xây dựng sách để bảo hộ quyền tài sản vô giá trị cho riêng doanh nghiệp Có thể kể đến ví dụ điển hình như: Công ty Unilever Việt Nam thành lập “đội ACF” với chức để bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cho nhãn hàng công ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, phương thức bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hiệu để doanh nghiệp học hỏi vận dụng Trải qua thời gian, với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, lớn mạnh tầng lớp thương nhân cộng đồng doanh nghiệp việc hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nội dung cần thiết Chính vậy, thời gian tới, quan nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để phát xử lý kịp thời hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN, bên cạnh doanh nghiệp cần nâng cao tương tác với hệ thống quan quản lý nhà nước để góp phần khắc phục bất cập công tác xây dựng, quản lý nâng cao hiệu thực thi pháp luật để hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói riêng ngày hoàn thiện hơn./ KẾT LUẬN Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh có lịch sử phát triển lâu dài có vai trò vô quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trường Bộ phận pháp luật có đặc thù phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh quy định cạnh tranh không lành mạnh tồn chế định pháp luật cạnh tranh có gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với lĩnh vực pháp luật khác, đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ15 Sau mười năm kể từ ngày pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp vào thực tiễn áp dụng Có thể thấy rằng, hệ thống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp tương đối hoàn thiện, góp phần không nhỏ việc điều tiết giữ vững cán cân thị trường, bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh chân chính, quyền lợi người tiêu dùng tác động tích cực đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đoàn Tử Tích Phước (2009) “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, Diễn đàn cạnh tranh - Trang tin Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương 15 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 45 - Bên cạnh đó, quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp tồn số hạn chế định Những quy định mâu thuẫn, chồng chéo hai văn luật gây khó khăn cho công tác áp dụng pháp luật thực tiễn Các quan có thẩm quyền liên quan lại nhiều chưa có phối hợp thật chặt chẽ với nên khó quản lý cách thống Đồng thời, quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm tăng lên mức độ chưa thực tương xứng với hậu kinh tế, xã hội mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, mà tính chất răn đe chưa cao Mặc dù tồn thiếu đồng mối quan hệ với Luật Cạnh tranh luật chung điều chỉnh lĩnh vực cạnh tranh, hướng tiếp cận việc điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến SHCN luật SHTT khác với hướng tiếp cận Công ước Paris, quy định luật SHTT 2005 hành vi CTKLM lĩnh vực sở hữu công nghiệp đóng vai trò quan trọng tương thích với quy định công ước Paris bảo hộ quyền SHCN hiệp ước khác Thông qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam nay”, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ nghiên cứu để sáng tỏ vấn đề liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN, hi vọng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Công ước Paris năm 1983 bảo hộ sở hữu công nghiệp; Hiệp định TRIPS năm 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ; Luật Cạnh tranh năm 2004; Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Bộ luật dân năm 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Nghị định 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; 10 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 46 - 11 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 Chính Phủ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp; 12 Thông tư 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/6/2015 Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; 13 Thông tư 24/2015/TT-BTTTT ngày 18/8/2015 Bộ Thông tin Truyền thông quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet; Danh mục sách, báo, tạp chí, khóa luận Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2008, tr.110-112; Đoàn Tử Tích Phước (2009), Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh, Diễn đàn cạnh tranh - Trang tin Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương Ths Nguyễn Như Quỳnh (2009) “Về xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 05; TS Lê Xuân Thảo, Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, 2005, tr.162; TS Lê Danh Vĩnh, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006, tr 134-137; Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tập 1; Bài tham luận “Bàn áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” TS Đặng Vũ Huân Đặng Vũ Thùy Linh buổi Tọa đàm “Luật Cạnh tranh 2004 - Những bất cập nhu cầu sửa đổi” tổ chức tháng 3/2016 Khoa Luật - Viện Đại học Mở Hà Nội; Bài viết “Xử lý tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” “Tài liệu khoá đào tạo: Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ” tổ chức Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ), diễn Hà nội vào tháng 4/2007; Nguyễn Lý Hồng Nhung (2012), Pháp luật hành vi cạnh trạnh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Danh mục trang thông tin điện tử Đoàn Tử Tích Phước, Trang thông tin Cục Quản lý cạnh tranh, Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2104&CateID=1 Bài viết Báo Công thương ngày 31/3/2015 xử lý vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội - 47 - http://baocongthuong.com.vn/xu-ly-32474-vu-vi-pham-ve-so-huu-tri-tue.html Trang tin Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC, Khái niệm tranh chấp tên miền https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/hotro/khai-niem-tranh-chap-ten-mien Nguyễn Thị Như Quỳnh - Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam http://luatsohuutritue.net/xac-dinh-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-va-hanh-vihan-che-canh-tranh-lien-quan-den-quyen-so-huu-cong-nghiep-theo-quy-dinh-cuaphap-luat-viet-nam/#sthash.6zYWobnr.dpuf http://luatsohuutritue.net/nhan-dang-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-theoluat-so-huu-tri-tue-nam-2005/#sthash.1xJIvJx8.dpuf http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/quyen-chong-canh-tranh-khonglanh-manh/318.html Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nguyễn Thị Hồng Ngọc - Viện ĐH Mở Hà Nội