Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016)

85 236 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010  2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THẾ VIT MộT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về CHế ĐịNH PHạM TộI NHIềU LầN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 -2016) LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THẾ VIỆT MéT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về CHế ĐịNH PHạM TộI NHIềU LầN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 -2016) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thế Việt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Vài nét chế định đa (nhiều) tội phạm 1.2 Khái niệm đặc điểm chế định phạm tội nhiều lần 10 1.2.1 Khái niệm tình tiết phạm tội nhiều lần 10 1.2.2 Các đặc điểm tình tiết phạm tội nhiều lần 13 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.4 1.5 Phân biệt phạm tội nhiều lần với số tình tiết khác có liên quan pháp luật hình Việt Nam 14 Phạm tội nhiều lần phạm nhiều tội 14 Phạm tội nhiều lần phạm tội liên tục 17 Phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 17 Phạm tội nhiều lần tái phạm, tái phạm nguy hiểm 19 Ý nghĩa việc điều chỉnh mặt lập pháp tình tiết phạm tội nhiều lần pháp luật hình Việt Nam 21 Kết luận 22 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ “PHẠM TỘI NHIỀU LẦN” VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010-2016 24 2.1 Các quy định luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần từ sau cách mạng tháng năm 1945 trƣớc ban hành BLHS năm 1999 24 2.1.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 trước ban hành BLHS năm1985 24 2.1.2 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 trước ban hành BLHS năm 1999 26 2.2 Các quy định BLHS Việt Nam năm 1999 phạm tội nhiều lần 30 2.2.1 Các quy định Phần chung BLHS năm 1999 phạm tội nhiều lần 30 2.2.2 Những quy định Phần tội phạm BLHS năm 1999 phạm tội nhiều lần 32 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 phạm tội nhiều lần địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (giai đoạn từ 2010-2016) 37 2.3.1 Những yếu tố liên quan tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010- 2016 37 2.3.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần hoạt động xét xử Tòa án địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2016 39 2.4 Kết luận 55 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG CỦA VIỆC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TƢƠNG LAI 56 3.1 3.2 3.3 3.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam nói chung 56 Bộ luật hình 2015 – bƣớc tiến 58 Nội dung hồn thiện quy định Luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần 69 Kết luận 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền nay, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ mặt lý luận chế định phạm tội nhiều lần luật hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chế định phạm tội nhiều lần vấn đề phức tạp khoa học luật hình thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Tuy nhiên, pháp luật hình Việt Nam chưa ghi nhận thức định nghĩa pháp lý khái niệm phạm tội nhiều lần “Phạm tội nhiều lần” tình tiết đề cập đến luật hình Việt Nam với yếu tố tình tiết định khung hình phạt nhiều loại tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Dưới góc độ khoa học pháp lý luật hình Việt Nam, vấn đề phạm tội nhiều lần chưa quan tâm, nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ, tồn diện có hệ thống với nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ để có quan điểm thống đầy đủ khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý vấn đề "phạm tội nhiều lần"; tiêu chí để phân biệt "phạm tội nhiều lần" với phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chun nghiệp, tái phạm, tái phạm nguy hiểm; lịch sử phát triển quy phạm chế định này; việc nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Ngoài ra, pháp luật hình thực định (Bộ luật Hình năm 1985, 1999 2015), nhà làm luật nước ta chưa ghi nhận khái niệm pháp lý phạm tội nhiều lần, hậu pháp lý việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần… Trong Phần tội phạm BLHS năm 1985 tình tiết phạm tội nhiều lần xét đến tình tiết định khung hình phạt tăng nặng mốt số tội phạm khác quy định điều luật tương ứng; BLHS năm 1999 tăng lên 48 điều; cuối BLHS năm 2015 số 83 điều Vì nói rằng, trước đòi hỏi đổi đấu tranh phòng ngừa tội phạm, việc nghiên cứu chế định phạm tội nhiều lần pháp luật hình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng khơng mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn áp dụng nhằm đưa giải pháp hồn thiện chế định pháp luật hình Việt Nam Chính vậy, thân tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chế định phạm tội nhiều lần luật hình Việt Nam (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2016)” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm tội nhiều lần với tính chất dạng chế định đa tội phạm chưa điều chỉnh quy phạm riêng biệt Phần chung BLHS Việt Nam hành, mà quy định với tính chất tình tiết định khung tăng nặng số tội phạm cụ thể tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình BLHS năm 1985 (điểm “i” khoản Điều 39); BLHS năm 1999 (điểm “g” khoản Điều 48) [5, tr 78] BLHS năm 2015 quy định tình tiết phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lần trở lên) tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (điểm g khoản Điều 52) (điểm c, khoản 1, Điều 85) áp dụng pháp nhân thương mại Tình tiết đề cập số giáo trình, sách tham khảo tác giả khác biên soạn như: 1) Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội; 2) Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 3) Lê Văn Cảm chủ biên Tập thể tác giả (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 4) Lê Văn Đệ (2003), Chế định nhiều tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 5) Võ Khánh Vinh chủ biên Tập thể tác giả (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 6) Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên Tập thể tác giả (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; v.v Một số nhà khoa học - luật gia pháp luật hình Việt Nam dành khơng cơng sức cho việc nghiên cứu đề tài này, đáng ý cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Lê Văn Cảm: 1) Lê Cảm (2001), Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 6/2001; 2) Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 3) Lê Cảm (2004), Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: lý luận hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 4) Lê Cảm (2005), Chế định đa tội phạm Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngồi ra, có số đăng tạp chí khoa học pháp lý như: 1) Trịnh Đình Thể, Cần hiểu xác tình tiết tăng nặng chung tình tiết tăng nặng định khung BLHS, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8/1998; 2) Mai Bộ, Việc áp dụng tình tiết tăng nặng, Tạp chí Tòa án nhân dân số 1/1999; 3) Dương Tuyết Miên, Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo BLHS năm 1999, Tạp chí Tòa án nhân dân số 1/2003; 4) Nguyễn Hải Dũng, Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần, phạm tội nhiều người số tội phạm BLHS năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 2/2005; 5) Lê Văn Luật, Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "Phạm tội nhiều lần" quy định Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2006, tr 35; 6) Vũ Thành Long, Áp dụng quy định BLHS năm 1999 tình tiết tăng nặng phạm tội có tổ chức phạm tội nhiều lần, Tạp chí Kiểm sát số 21/2006; 7) Đỗ Thanh Huyền, Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, Tạp chí Tòa án nhân dân số tháng 4/2007; 8) Vũ Hồng Thiêm, Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải hình phạt - tồn giải pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10 tháng 05/2008; 9) Hồ Sĩ Sơn, Những hạn chế quy định BLHS năm 1999 tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình hướng khắc phục, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16/2008; 10) Đinh Văn Quế, Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2010 v.v Các nhà nghiên cứu tìm hiểu lý luận chun sâu có hệ thống vấn đề phạm tội nhiều lần, nhiên vấn đề chưa quan tâm cách mức Do vậy, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề phạm tội nhiều lần cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ sâu sắc 20 Điểm b khoản Điều 165: Tội xâm phạm quyền bình đẳng giới 21 Điểm c khoản Điều 177: Tội sử dụng trái phép tài sản 22 Điểm b khoản Điều 187: Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại 23 Điểm h khoản Điều 188: Tội buôn lậu 24 Điểm e khoản Điều 189: Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới 25 Điểm d khoản Điều 200: Tội trốn thuế 26 Điểm a khoản Điều 204: Tội vi phạm quy định bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước 27 Điểm a khoản Điều 216: Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động 28 Điểm a khoản Điều 217: Tội vi phạm quy định cạnh tranh 29 Điểm d khoản Điều 218: Tội vi phạm quy định hoạt động bán đấu giá tài sản 30 Điểm b khoản Điều 225: Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 31 Điểm b khoản Điều 226: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 32 Điểm b khoản Điều 228: Tội vi phạm quy định sử dụng đất đai 33 Điểm b khoản Điều 231: Tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ 34 Điểm b khoản Điều 233: Tội vi phạm quy định quản lý rừng 35 Điểm c khoản Điều 236: Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại 65 36 Điểm b khoản Điều 238: Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông 37 Điểm b khoản Điều 248: Tội sản xuất trái phép chất ma túy 38 Điểm b, khoản Điều 249: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy 39 Điểm b khoản Điều 250: Tội vận chuyển trái phép chất ma túy 40 Điểm b khoản Điều 251: Tội mua bán trái phép chất ma túy 41 Điểm b khoản Điều 252: Tội chiếm đoạt chất ma túy 42 Điểm b khoản Điều 253: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy 43 Điểm b khoản Điều 254: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma túy 44 Điểm a khoản Điều 255: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 45 Điểm b khoản Điều 256: Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy 46 Điểm b khoản Điều 257: Tội cưỡng người khác sử dụng trái phép chất ma túy 47 Điểm b khoản Điều 258: Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy 48 Điểm b khoản Điều 259: Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần 49 Điểm b khoản Điều 285: Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật 66 50 Điểm b khoản Điều 290: Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản 51 Điểm b khoản Điều 292: Tội cung cấp dịch vụ trái phép mạng máy tính, mạng viễn thơng 52 Điểm a khoản Điều 296: Tội vi phạm quy định sử dụng người lao động 16 tuổi 53 Điểm e khoản Điều 317: Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm 54 Điểm c khoản Điều 324: Tội rửa tiền 55 Điểm c khoản Điều 327: Tội chứa mại dâm 56 Điểm d khoản Điều 328: Tội môi giới mại dâm 57 Điểm a, khoản Điểm a khoản Điều 329: Tội mua dâm người 18 tuổi 58 Điểm b, khoản Điều 330: Tội chống người thi hành công vụ 59 Điểm c, khoản Điều 337: Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước 60 Điểm a, khoản Điều 340: Tội sửa chữa sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu quan, tổ chức 61 Điểm b khoản Điều 341: Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức; tội sử dụng dấu, tài liệu giả quan, tổ chức 62 Điểm b khoản Điều 348: Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh lại Việt Nam trái phép 63 Điểm b khoản Điều 349: Tội tổ chức, mơi giới cho người khác trốn nước ngồi lại nước trái phép 67 64 Điểm a khoản Điều 350: Tội cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép 65 Điểm c, Khoản Điều 353: Tội tham ô tài sản 66 Điểm đ khoản Điều 354: Tội nhận hối lộ 67 Điểm c khoản Điều 355: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 68 Điểm b khoản Điều 356: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ 69 Điểm b khoản Điều 357: Tội lạm quyền thi hành công vụ 70 Điểm b khoản Điều 358: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi 71 Điểm b khoản Điều 361: Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật công tác 72 Điểm đ khoản Điều 364: Tội đưa hối lộ 73 Điểm e khoản Điều 365: Tội môi giới hối lộ 74 Điểm a khoản Điều 366: Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi 75 Điểm a khoản Điều 370: Tội án trái pháp luật 76 Điểm b khoản Điều 371: Tội định trái pháp luật 77 Điểm a khoản Điều 372: Tội ép buộc người có thẩm quyền hoạt động tư pháp làm trái pháp luật 78 Điểm a khoản Điều 373: Tội dung nhục hình 79 Điểm a khoản Điều 374: Tội cung 80 Điểm a khoản Điều 379: Tội không thi hành án 81 Điểm a khoản Điều 381: Tội cản trở việc thi hành án 82 Điểm a khoản Điều 382: Tội cung cấp tài liệu sai thật khai báo gian dối 83 Điểm đ khoản Điều 397: Tội làm nhục đồng đội [28] 68 Như vậy, BLHS năm 2015 bổ sung thêm nhiều tội với tình tiết định khung tăng nặng phạm tội nhiều lần như: Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm; Tội mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người; Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại; Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; Tội vi phạm quy định cạnh tranh; Tội vi phạm quy định hoạt động bán đấu giá tài sản; Tội vi phạm quy định bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông; Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật; Tội cung cấp dịch vụ trái phép mạng máy tính, mạng viễn thơng; Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh lại Việt Nam trái phép … 3.3 Nội dung hoàn thiện quy định Luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần Cũng giống cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam nói chung, tình tiết phạm tội nhiều lần cần phải hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật để phù hợp với tình hình tội phạm Trong phạm vi hiểu biết mình, cá nhân tác giả luận văn xin đưa số lý dẫn đến cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần: Thứ nhất: Quy định phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lần trở lên – BLHS năm 2015) tình tiết định khung hình phạt tăng nặng với 83 điều luật tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần chưa điều chỉnh mặt lập pháp với khái niệm thống nên dẫn đến có nhiều cách hiểu khác khái niệm Có khơng người cho phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên 69 tội phạm Nhận thức chưa thật đầy đủ Hậu nhận thức là, đánh giá tính chất nghiêm trọng tội phạm khác nhau, áp dụng pháp luật khác nhau, cụ thể là: có áp dụng khung hình phạt có mức phạt cao hay khơng, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo quy định Điều 52 BLHS năm 2015 để định hình phạt Thứ hai: Khi nghiên cứu tình tiết phạm tội nhiều lần thấy việc phân biệt với tình tiết khác phạm tội có tính chất chun nghiệp hay phạm tội có tổ chức khó xác định: Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp phạm tội nhiều lần để xác định chun nghiệp phải vào mục đích phạm tội Có tính chất chun nghiệp mục đích để ni sống người phạm tội nguồn thu nhập chính, nguồn sống người phạm tội Tuy nhiên nguồn thu nhập chính, nguồn sống pháp luật hình chưa có hướng dẫn cụ thể Hay thực tế, có nhiều người tham gia thực hành vi phạm tội thực nhiều lần hành vi có vụ án phạm tội có tổ chức có vụ án phạm tội nhiều lần Vấn đề mấu chốt để phân biệt phạm tội có tổ chức phạm tội nhiều lần trường hợp "kế hoạch thống từ trước" Điều có nghĩa là: nhiều người phạm tội nhiều lần theo kế hoạch thống trước xác định phạm tội có tổ chức Còn nhiều người phạm tội khơng theo kế hoạch có trước phạm tội nhiều lần Tuy nhiên, "kế hoạch thống từ trước" chưa pháp luật hướng dẫn cụ thể Qua xem xét cần thiết phải hồn thiện quy định Pháp luật hình Việt Nam nói chung phạm tội nhiều lần nói riêng, luận văn xin phép đưa số phương án để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần: 70 - Đối với trường hợp bị cáo phạm từ hai tội trở lên mà tội đáp ứng ba đặc điểm: thực với hình thức lỗi; có tính chất (chiếm đoạt, bạo lực, vụ lợi …) xâm hại đến nhóm quan hệ xã hội nên quy định Chương Phần tội phạm BLHS năm 2015 lại thiếu đặc điểm điều (hoặc khoản điều) tương ứng mà lại điều khác Phần tội phạm BLHS năm 2015 quy định Khi điều chỉnh mặt lập pháp trường hợp nêu phải bị coi bị coi phạm tội nhiều lần Nếu trường hợp thực với lỗi cố ý nên quy định buộc phải coi phạm tội nhiều lần Nếu thực với lỗi vơ ý nên quy định bị coi phạm tội nhiều lần.Với kỹ thuật lập pháp tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn áp dụng pháp luật hình dành lựa chọn cho quan bảo vệ pháp luật Tòa án xét xử - BLHS nên quy định tình tiết phạm tội nhiều lần thành điều khoản riêng biệt với định nghĩa pháp lý sau: Điều… Phạm tội nhiều lần Phạm tội nhiều lần phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều Bộ luật * Phương án I: Đối với trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, tính để xác định phạm tội nhiều lần điều tương ứng Phần tội phạm Bộ luật quy định riêng * Phương án II: Phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật bị coi phạm tội nhiều lần trường hợp có điều tương ứng Phần tội phạm Bộ luật quy định riêng Đối với tội thực trước mà người phạm tội 71 miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích chấp hành xong hình phạt theo quy định Bộ luật khơng tính để xác định phạm tội nhiều lần" [5, tr 81-82] - Đề nghị Tòa án nhân dân tối cao nên bổ sung thêm hướng dẫn để xác định nguồn sống tình tiết phạm tội có tính chất chun nghiệp Đây điều quan trọng đặc điểm yếu để phân biệt hai tình tiết phạm tội nhiều lần phạm tội có tính chất chun nghiệp - Đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm có văn hướng dẫn việc áp dụng khoản Điều 52 BLHS năm 2015 "Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng" [28, Điều 52, khoản 2], theo cần hướng dẫn rõ trường hợp phạm tội nhiều lần mà tổng lần phạm tội cộng lại có giá trị tài sản áp dụng tình tiết định khung hình phạt bị cáo khơng áp dụng thêm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình theo điểm g khoản Điều 52 BLHS năm 2015 (phạm tội 02 lần trở lên) bị cáo Từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thấy có nhiều đối tượng phạm tội phạm vào tội tội trộm cắp, tội cướp tài sản, cướp giật tài sản bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phạm tội nhiều lần Do cần nghiên cứu đưa tình tiết phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng định khung để tăng thêm nghiêm minh pháp luật tăng thêm tính răn đe người phạm tội 3.4 Kết luận Việc hoàn thiện quy định pháp luật hình phạm tội nhiều lần vơ cấp thiết Đó sở để thực thi pháp luật đồng thời phát huy tối đa hiệu pháp luật phạm tội nhiều lần khắc phục khó khăn vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 72 Trước đòi hỏi cơng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nói chung nhiều (đa) tội phạm nói riêng, chế định phạm tội nhiều lần coi vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc mặt lập pháp, lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm đưa giải pháp cho việc hoàn thiện chế định Bộ luật hình 73 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận thực tiễn chế định phạm tội nhiều lần theo luật hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung sau: Phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng định khung, thể tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Nó có ý nghĩa quan trọng cơng tác nghiên cứu khoa học luật hình thực tiễn xét xử Nắm vững quy định pháp luật hình tình tiết giúp quan điều tra, truy tố, xét xử xác định rõ tính chất nguy hiểm tội phạm để giải cách đắn, xác vụ án có tình tiết Về mặt lập pháp, phạm tội nhiều lần với tính chất dạng chế định đa tội phạm từ trước đến chưa nhận điều chỉnh thức quy phạm riêng biệt mà quy định với tính chất tình tiết định khung tăng nặng số tội phạm cụ thể tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình chung (điểm g, khoản Điều 48) BLHS năm 1999 (điểm g khoản Điều 52) , (điểm c, khoản 1, Điều 85- áp dụng pháp nhân thương mại) BLHS năm 2015 Song, góc độ khoa học luật hình đưa khái niệm sau: Phạm tội nhiều lần phạm tội từ hai lần trở lên mà tội quy định điều (hoặc khoản điều) tương ứng Phần riêng BLHS, đồng thời tội thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội chưa bị xét xử [6, tr 390] Nhìn chung thực tiễn, quan điều tra, truy tố xét xử áp dụng pháp luật cách xác, xử người, tội danh với mức hình phạt thích đáng Thế nhưng, bên cạnh có vướng mắc định áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn giải vụ án 74 Điều dẫn tới việc phải đưa kiến nghị, giải pháp kịp thời để hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết phạm tội nhiều lần để hoạt động tố tụng diễn thuận lợi, xác Về mơ hình lý luận luật hình sự, chúng tơi cho rằng, lý luận luật hình nước ta, cần ghi nhận mặt lập pháp định nghĩa pháp lý khái niệm phạm tội nhiều lần Việc ghi nhận mặt lập pháp khái niệm pháp lý cho quan bảo vệ pháp luật đấu tranh có hiệu với trường hợp phạm tội nhiều lần tình hình tội phạm Bởi vì, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy rằng, Bộ luật hình ghi nhận phạm tội nhiều lần với tính chất tình tiết tăng nặng, lại khơng quy định rõ ràng nội dung khái niệm phạm tội nhiều lần khơng có định nghĩa pháp lý phạm tội nhiều lần sựu giải thích thức mặt lập pháp nhà làm luật, quan điều tra, truy tố, xét xử khó có thống đồng việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật hình trường hợp phạm tội nhiều lần vào thực tiễn điều tra, truy tố xét xử Chính vậy, việc điều chỉnh đầy đủ rõ ràng chế định phạm tội nhiều lần đáp ứng yêu cầu cấp bách khơng thực tiễn lập pháp hình sự, mà thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta [15, tr 68-69] Những kết luận văn thể nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả luận văn mong tiếp tục dẫn thầy cô, bạn bè để luận văn có nội dung hồn thiện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Cơng an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVNVKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền, Hà Nội Bộ Cơng an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân Tối cao Bộ Tư pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCAVKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII "Các tội phạm ma túy" BLHS năm 1999, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2001), "Chế định đa (nhiều) tội phạm mơ hình lý luận luật hình Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật (6) tr 2,5,9 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập IV, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2008) “Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình sựu Việt Nam (phần chung) từ năm 1945 đến nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật (6); tr 61 Lê Cảm (Chủ biên) (2001) (2003-tái bản), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (lý luận, lời giải mẫu 500 tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 10 Nguyễn Hải Dũng (2005), Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần, phạm tội nhiều người số tội phạm BLHS năm 1999, Tạp chí Kiểm sát (2), tr 21 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Đệ (2003) - Chế định nhiều tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên Tập thể tác giả (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 18 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 19 Đỗ Thanh Huyền (2007), “Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (8), tr 23-29 20 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 21 Vũ Thành Long (2006), Áp dụng quy định BLHS năm 1999 tình tiết tăng nặng phạm tội có tổ chức phạm tội nhiều lần, Tạp chí Kiểm sát, (21), tr 25 22 Lê Văn Luật (2006), "Bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "Phạm tội nhiều lần" quy định Luật hình Việt Nam", Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 35 23 Uông Chu Lưu (2008) Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2000)- Bình luận khoa học BLHS (Phần tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Văn Quế (2000)- Bình luận khoa học BLHS (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình 1985, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình 1999, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 2015, Hà Nội 29 Vũ Hồng Thiêm, Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình giải hình phạt - tồn giải pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10- tháng 5), tr 19-23 30 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an (1998), Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA ngày 5/8/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định chương VII A "các tội phạm ma tuý" BLHS, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/98 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao Động, Hà Nội 33 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 78 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội; II Tài liệu trang Web 37 www http://lib.hlu.edu.vn 38 www http://tapchikhpl@hcmulaw.edu.vn 39 www https://luatminhkhue.vn 40 www https://vi.wikipedia.org 41 www http://csnd.vn/ 79 ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THẾ VIT MộT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về CHế ĐịNH PHạM TộI NHIềU LầN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 -2016) Chuyờn... Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Vài nét chế định đa (nhiều) tội phạm 1.2 Khái niệm đặc điểm chế định phạm tội nhiều lần 10 1.2.1... CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ “PHẠM TỘI NHIỀU LẦN” VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010- 2016 24 2.1 Các quy định luật hình Việt Nam phạm tội nhiều lần từ sau cách mạng

Ngày đăng: 08/03/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan