1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải quyết việc trẻ em việt nam làm con nuôi ở nước ngoài một số vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sĩ luật học)

89 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ANH GIẢI QUYẾT VIỆC TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NUÔI Ở NƢỚC NGOÀI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Lan Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ngọc Anh BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt Công ước Quyền trẻ em Công ước La Hay 1993 Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Thông tư số 15/2014/TT-BTP Tuyên bố 1986 UNICEF TTXVN Chữ viết tắt Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế Luật Nuôi nuôi số 52/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng năm 2011quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Ni ni có hiệu lực thi hành kể từ ngày 08 tháng 05 năm 2011 Thông tư số 15/2014/TT-BTP ban hành ngày 20 tháng năm 2014 hướng dẫn tìm gia đình thay quốc tế cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ 05 tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột thịt cần tìm gia đình thay có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng năm 2014 Tuyên bố Liên Hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp nuôi ni ngồi nước năm 1986 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Thông xã Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CHO TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NI Ở NƢỚC NGỒI 1.1.Khái quát chung trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 1.1.1.Khái niệm nuôi nuôi 1.1.2.Khái niệm nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 10 1.1.3 Khái niệm trẻ em Việt Nam làm nuôi nước 12 1.2 Cơ sở pháp lý giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước 13 1.2.1 Các văn pháp luật quốc tế nuôi nuôi 13 1.2.2 Các văn pháp luật nước nuôi nuôi 21 1.3 Ý nghĩa việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 277 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NI Ở NƢỚC NGỒI 29 2.1 Ngun tắc giải việc trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi .30 2.2 Điều kiện trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 32 2.2.1 Điều kiện độ tuổi 32 2.2.2 Về đối tượng trẻ em giải làm nuôi nước 33 2.3 Điều kiện để người nước thường trú nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi 35 2.4 Thẩm quyền giải việc trẻ em Việt Nam làm nuôi nước 37 2.5 Trình tự, thủ tục để giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 38 2.5.1 Thủ tục tìm gia đình thay nước cho trẻ em Việt Nam 38 2.5.2 Lập danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay 40 2.5.3 Xác nhận trẻ em đủ điều kiện cho nhận làm ni nước ngồi 41 2.5.4 Kiểm tra hồ sơ người nhận nuôi 42 2.5.5 Thủ tục giới thiệu trẻ em 44 2.5.6 Quyết định cho trẻ em làm ni nước ngồi việc tổ chức giao nhận nuôi 45 2.6 Chứng nhận việc ni ni thơng báo tình hình phát triển nuôi 47 Chƣơng 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC TRẺ EM VIỆT NAM LÀM CON NI Ở NƢỚC NGỒI - NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 499 3.1 Thực tiễn giải việc trẻ em Việt Nam làm nuôi nước 49 3.1.1 Kết việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi từ Luật Ni ni có hiệu lực 49 3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc việc giải để trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 62 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định, sách hành việc giải để trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 71 3.2.1 Tăng cường, hiệu thi hành Công ước La Hay 1993 pháp luật nuôi nuôi hành Việt Nam 71 3.2.2 Cần tạo gắn kết, liên thông nuôi nuôi nước nuôi nuôi quốc tế 72 3.2.3 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi 73 3.2.4 Tăng cường vai trị Cơ quan ni Trung ương 75 3.2.5 Tăng cường chế phối hợp liên ngành quan nhà nước 76 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, tra 77 3.2.7 Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm tâm lý, xã hội cho cán bộ, công chức tham gia công tác giải việc nuôi nuôi 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai” thơng điệp phương châm hành động toàn thể nhân loại tiến Từ lâu, trẻ em coi nhóm xã hội non nớt, dễ bị tổn thương nhất, toàn thể cộng đồng quốc tế quan tâm bảo vệ Một quyền trẻ em pháp luật bảo vệ quyền sống, chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình Tuy nhiên khơng phải tất trẻ em sinh có cha mẹ may mắn sống, ni dưỡng chăm sóc mơi trường gia đình Trong xã hội cịn nhiều trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi, khuyết tật, sống gia đình nghèo khơng đủ điều kiện ni dưỡng hay sống tổ chức trợ giúp xã hội, cần mái ấm gia đình thay Một biện pháp đáp ứng yêu cầu cho trẻ em mái ấm gia đình thay cho trẻ làm nuôi Cho trẻ em làm nuôi xem giải pháp bảo vệ trẻ em, không để trẻ em phải sống lang thang, nhỡ, thiếu điều kiện phát triển đồng thời đảm bảo lợi ích tốt trẻ em, tôn trọng quyền trẻ em Đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực để cải thiện khung pháp luật sách bảo vệ trẻ em Ngồi việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Công ước Quyền trẻ em) Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế (Cơng ước La Hay 1993), Chính phủ xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật nhiều chương trình, sáng kiến khác để thúc đẩy mơi trường bảo vệ cải thiện điều kiện sống cho trẻ em Đi với đó, Nhà nước trọng đưa sách quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn, pháp luật, quy định tài liệu hướng dẫn quốc tế, hướng tới hạn chế hình thức chăm sóc tập trung, thúc đẩy mơ hình chăm sóc dựa vào gia đình cộng đồng Một nỗ lực việc hồn thiện quy định Nhà nước pháp luật nuôi nuôi đặc biệt vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Luật Ni ni có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Ngày 01 tháng 02 năm 2012, Cơng ước La Hay 1993 thức có hiệu lực Việt Nam Đây sở pháp lý quan trọng việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi Sau năm thực Luật năm thực thi Công ước, công tác giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi đạt thành công định Việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi thể tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, thể tình yêu thương, tinh thần, trách nhiệm mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn người với người Việc giải cho trẻ em làm ni nước ngồi biện pháp tốt cho trẻ em khơng tìm mơi trường gia đình thay nước Đối với trẻ em bị khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo, việc cho trẻ em làm ni nước ngồi cịn tạo điều kiện cho trẻ đảm bảo sống, chữa bệnh, phục hồi chức cách hiệu Tuy nhiên, việc cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi địi hỏi phải tn thủ quy trình, thủ tục chặt chẽ để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em bắt cóc, bn, mua bán trẻ em Do đó, Để công tác giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi đảm bảo thực quy định pháp luật đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em Việt Nam mà không trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật sách vấn đề Do đó, phạm vi luận văn này, tác giả xin lựa chọn đề tài “Giải việc trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề nghiên cứu nhiều cấp độ khác nhau, kể nước nước Tại Việt Nam, năm gần đây, cơng trình nghiên cứu pháp luật ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng có số lượng tương đối nhiều phong phú Đối với vấn đề ni ni, phải kể đến cơng trình nghiên cứu trọng điểm sau: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chương trình hợp tác với Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) có chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế” năm 1998; năm 2010 Chính phủ Việt Nam UNICEF có “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” Những tài liệu giới thiệu khái quát chế định nuôi nuôi hệ thống pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng nuôi nuôi số địa phương giới thiệu pháp luật nuôi nuôi số nước Tác giả Nguyễn Phương Lan có "Bản chất việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam" (Tạp chí Luật học số năm 2005), “Cần hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt nuôi nuôi hủy việc ni ni" (Tạp chí Tịa án nhân dân số 24 năm 2005) "Cơ sở việc quy định hình thức ni ni trọn vẹn" (Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2005); Tác giả Nguyễn Công Khanh biên soạn "Hỏi đáp pháp luật nuôi nuôi" (Nhà xuất Tư pháp, năm 2004),…Một số đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn, luận án vấn đề nuôi nuôi công bố như: Luận án tiến sĩ Luật học “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội “Hồn thiện chế định ni ni pháp luật Việt Nam” chủ nhiệm đề tài Ngô Thị Hường, năm 2007; Đối với vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi, hệ thống cơng trình nghiên cứu vấn đề tương đối đa dạng ngày nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, trọng điểm sau: Năm 2005, Viện Khoa học pháp lý Cục Con nuôi quốc tế thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp với nhan đề "Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước yêu cầu gia nhập Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế" Năm 2007 Bộ Tư pháp, Cục Con nuôi Quốc tế xuất sách “Tìm hiểu Cơng ước La Hay ni nuôi” Năm 2009, tổ chức dịch vụ xã hội quốc tế (ISS) tiến hành đánh giá độc lập tình hình nhận ni từ Việt Nam đồng ý quan UNICEF Hà Nội Cục Con nuôi Bộ Tư pháp “Nhận nuôi nuôi từ Việt Nam” Năm 2016 Bộ Tư pháp kết hợp Tổ chức Unicef Việt Nam ban hành “Tài liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Cơng ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế”; Bộ Tư pháp phối hợp Đại sứ quán Pháp ban hành “Tài liệu Hội nghị Đánh giá nhu cầu điều kiện trẻ em cho làm nuôi nước ngồi” Đối với cơng trình nghiên cứu cấp luận văn, đề tài, có số tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi, kể đến Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực ni có yếu tố nước Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Hồng Trinh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài” tác giả Lê Thị Hiền, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Như vậy, thấy hệ thống cơng trình nghiên cứu vấn đề nuôi nuôi đa dạng phong phú Nhìn chung cơng trình, xuất phẩm tác giả nghiên cứu nghiêm túc có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn việc thực pháp luật liên quan đến lĩnh vực ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng Tuy nhiên, thấy chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể, chuyên sâu riêng biệt vấn đề trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi theo Luật Ni ni Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài“Giải việc trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi – Một số vấn đề lý luận thực 69 để thông báo, thực chất, Cơ quan Trung ương không thực việc giới thiệu trẻ em làm nuôi, mà sở nuôi dưỡng phối hợp với tổ chức ni nước ngồi giới thiệu trẻ em cho gia đình xin nhận ni Việc kiểm tra hồ sơ trẻ em giới thiệu làm ni thực có tính hình thức Mặc dù thực tế, nhiều địa phương giao toàn trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ trẻ em cho sở nuôi dưỡng chuyển cho Sở Tư pháp kiểm tra, Sở Tư pháp kiểm tra hình thức, chiếu lệ làm cơng văn gửi Cục Con ni Do đó, xảy nhiều trường hợp hồ sơ trẻ em bị thiếu, sai xót từ khâu Việc dẫn đến tình trạng ách tắc cơng tác giải quyết, khiến em bị chậm trễ thâm chí bị nhiều hội giải làm nuôi nước Thứ tám, thiếu đồng chế phối hợp quan liên quan Một bất cập công tác giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước thiếu đồng chế phối hợp quan nhà nước việc giải hồ sơ nuôi nuôi Sự phối hợp quan thuộc quyền địa phương cịn hạn chế Ở quan cấp tỉnh, nhiều nơi chưa ban hành quy chế phối hợp quan tư pháp, công an, lao động thương binh xã hội có ban hành, thực tế mang tính hình thức Mối quan hệ Sở Tư pháp Sở Lao động - Thương binh Xã hội số tỉnh chưa chặt chẽ Trong Sở Lao động - Thương binh Xã hội quản lý vấn đề tiếp nhận, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em, chịu trách nhiệm “đầu vào, đầu ra” hồ sơ trẻ, Sở Tư pháp chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý hồ sơ trẻ em để giới thiệu làm nuôi Nhiều vấn đề liên quan đến lai lịch, nguồn gốc trẻ em Sở Tư pháp khơng thể biết được, không Sở Lao động Thương binh Xã hội sở nuôi dưỡng cung cấp đầy đủ trung thực Ngồi ra, cơng tác quản lý quan cấp tỉnh số địa 70 phương sở nuôi dưỡng trẻ em cấp huyện, cấp huyện thành lập, nhiều sơ hở Ở cấp Trung ương thiếu hợp tác thường xuyên chặt chẽ Bộ Tư pháp Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc đạo vấn đề liên quan đến chức hai lĩnh vực ni quốc tế (như hoạch định sách ni nuôi quốc tế, sở bảo trợ xã hội, vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, hỗ trợ nhân đạo cho sở ni dưỡng trẻ em) Thứ chín, cịn thiếu minh bạch việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nước Yêu cầu minh bạch tài liên quan đến việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức ni nước ngồi cho sở nuôi dưỡng quốc gia đặt Trên thực tế nước ta, khoản hỗ trợ nhân đạo phần lớn sở nuôi dưỡng tiếp nhận quản lý Cơ sở nuôi dưỡng sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo có trách nhiệm báo cáo quan có thẩm quyền địa phương theo quy định Nhưng qua kiểm tra số địa phương cho thấy, chế tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo lỏng lẻo Phần lớn khoản hỗ trợ thực tiền mặt, số tổ chức thực chuyển khoản Các báo cáo sở nuôi dưỡng việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo chưa đầy đủ xác Cơng tác quản lý tổ chức ni nước ngồi cơng tác hỗ trợ nhân đạo nhiều hạn chế Do đó, cần tạo minh bạch vấn đề để bảo đảm việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo mục đích lợi ích trẻ em Thứ mười, đội ngũ cán giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước ngồi cịn nhiều hạn chế Mặc dù Bộ Tư pháp Sở Tư pháp trọng công tác tập huấn quy định pháp luật nuôi bắt tay vào nhiệm vụ, cán 71 làm cơng tác ni ni nước ngồi cịn nhiều lúng túng, khơng nắm rõ trình tự, thủ tục giải (Từ khâu lập danh sách đến khâu tìm gia đình thay thế, kiểm tra, xác nhận hồ sơ xác nhận trẻ em đủ điều kiện làm ni nước ngồi) Ngồi ra, đội ngũ cán làm cơng tác ni ni nước ngồi cịn thiếu cán có chun mơn xã hội, tâm lý y tế Do đó, việc giải ni nuôi tập trung vào điều kiện pháp lý trẻ em 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy định, sách hành việc giải để trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi Sau năm thực pháp luật ni ni nói chung cho thấy, thu nhiều kết quả, song cịn nhiều khiếm khuyết tồn Do đó, cần đề giải pháp khắc phục để bảo đảm tốt quyền trẻ em giải làm ni nói chung trẻ em giải làm ni nước ngồi nói riêng 3.2.1 Tăng cường, hiệu thi hành Công ước La Hay 1993 pháp luật nuôi nuôi hành Việt Nam Cần tăng cường, đổi chuyển trọng tâm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nuôi ni chia sẻ thơng tin Theo đó, cần đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến cho phù hợp với nhóm đối tượng liên quan Cụ thể: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp xây dựng tài liệu tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật nuôi nuôi đặc biệt ni ni nước ngồi cấp sở Trong tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức chất pháp lý việc nuôi ni; điều kiện trình tự, thủ tục giải hệ việc nuôi nuôi Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp tăng cường hoạt động truyền thông việc nuôi nuôi quốc tế nhằm thay đổi nhận thức quan có thẩm quyền việc giải nuôi nuôi quốc tế trẻ em bị bệnh tật hiểm 72 nghèo, trẻ em khuyết tật thông qua trường hợp điển hình, tình hình phát triển hịa nhập trẻ em cho làm ni nước ngồi; tăng cường chế hợp tác quốc tế đa phương bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi quốc tế Cục Con ni, Bộ Tư pháp tích cực chia sẻ thơng tin tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước cho địa phương sở trợ giúp tã hội theo Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLTBTP–BNG–BCA–BLDTBXH hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết Đặc biệt Bộ Tư pháp phải tăng cường hình thức trao đổi, đối thoại sách với người dân quan ban ngành địa phương nuôi nuôi quốc tế Bộ Tư pháp cần tăng cường hướng dẫn, kiểm tra đạo thi hành pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt địa phương chưa triển khai thực luật, văn hướng dẫn điều ước quốc tế nuôi nuôi; kịp thời hướng dẫn nghiệp vụ bảo đảm quy định pháp luật nuôi nuôi áp dụng thống toàn quốc, phù hợp với văn pháp luật hành dân sự, nhân gia đình, hộ tịch, quốc tịch Tổ công tác liên ngành đảm bảo thực thi Công ước La Hay 1993 phải củng cố, tăng cường lực tăng cường đạo việc thực Công ước địa phương, nhằm bảo đảm Công ước La Hay 1993 tuân thủ thi hành phạm vi tồn quốc, đặc biệt phát huy vai trị hoạch định sách ni ni 3.2.2 Cần tạo gắn kết, liên thông nuôi nuôi nước nuôi nuôi quốc tế Ưu tiên tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em; việc cho trẻ em làm nuôi nước coi giải pháp thay cuối cùng, khơng thể tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Muốn vậy, cần 73 tăng cường cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế pháp luật, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhân dân nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề ni ni nước, từ hướng đến mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em Các quan có thẩm quyền nước, sở nuôi dưỡng trẻ em, phải tiến hành tất biện pháp thích hợp để tìm mái ấm gia đình cho trẻ em nước Chỉ sau chứng minh rằng, khơng tìm mái ấm cho trẻ em nước, giải cho trẻ em làm ni người nước ngồi Các giấy tờ, trình tự, thủ tục liên quan đến tìm mái ấm cho trẻ em nước cần hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, khắt khe với yêu cầu cao Cùng với đó, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần có đạo tất Ủy ban nhân dân tỉnh để rà sốt lại tất sở ni dưỡng trẻ em toàn quốc, bảo đảm sở ni dưỡng phải có đủ điều kiện để tiếp nhận, chăm sóc ni dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật Đồng thời, kiên đóng cửa sở nuôi dưỡng không đủ điều kiện, thành lập để nhằm mục đích “thu gom” trẻ em cho làm ni người nước ngồi 3.2.3 Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi Cần hồn thiện số quy định pháp luật nuôi nuôi Cụ thể sau: - Nên quy định khoảng cách độ tuổi tối thiểu độ tuổi tối đa người nhận nuôi nuôi Độ tuổi tối thiểu cho phép người nhận nuôi 25 tuổi Độ tuổi tối đa người nhận nuôi không 60 tuổi Việc quy định độ tuổi tối thiểu 25 tuổi để đảm bảo người nhận nuôi đáp ứng yêu cầu nhận thức, trình độ khả kinh tế, Từ đảm bảo trẻ em làm nuôi sống môi trường gia đình thay 74 nơi cha mẹ ni có đầy đủ khả nhận thức, vật chất đáp ứng điều kiện tinh thần để ni dưỡng, chăm sóc, u thương em Đồng thời, quy định độ tuổi tối đa người nhận nuôi 60 tuổi để đảm bảo cha mẹ nuôi không bị xa cách khoảng cách tuổi tác Đối với người nhận nuôi 60 tuổi, cha mẹ ni cịn khơng đủ điều kiện sức khỏe, vật chất, tinh thần để nuôi dưỡng, chăm sóc cho trẻ tốt Do đó, việc quy định độ tuổi tối thiểu, tối đa người nhận ni hồn tồn cần thiết - Nghiên cứu bổ sung quy định thủ tục nhận nuôi vợ chồng, sau đăng ký kết hôn theo hướng nhận riêng vợ chồng làm nuôi Việc nhận nuôi trường hợp cần đơn giản hóa thủ tục hồ sơ để tạo thuận lợi cho người nhận nuôi Sửa đổi bổ sung khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi theo hướng vợ chồng cơ, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni áp dụng quy định Quy định đảm bảo trẻ em có nhiều hội sống với người thân thích gia đình trẻ - Nghiên cứu bổ sung quy định thu hồi, hủy giấy chứng nhận việc nuôi định cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi trường hợp định lợi ích trẻ em - Người nhận nuôi cần cung cấp tài liệu để xác định điều kiện thực tế tư cách đạo đức - Nên quy định người bị mắc bệnh hiểm nghèo, lây lan HIV/AIDS, viêm gan…không nhận nuôi nuôi Mặc dù nhu cầu nhận ni nhu cầu đáng, nhiên bị mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh lây lan, người nhận nuôi lại đáp ứng yêu cầu sức khỏe, vật chất, tinh thần, theo quy định pháp luật hành người nhận nuôi nuôi Không thế, chung sống với cha mẹ nuôi bị mắc bệnh lây lan, trẻ đối diện với nguy bị phơi nhiễm, lây 75 truyền bệnh, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe chí tính mạng trẻ Do đó, để đảm bảo quyền lợi ích tốt cho trẻ, việc quy định người mắc bệnh hiểm nghèo, mắc bệnh lây truyền HIV/AIDS, viêm gan, khơng nhận ni ni hồn tồn cần thiết - Bổ sung quy định người bị cấm nhận nuôi Điều 13 Luật Nuôi nuôi là: cấm cha đẻ, mẹ đẻ không nhận đẻ ngồi giá thú làm ni - Về người có quyền đồng ý cho trẻ làm ni, cần bổ sung thêm quy định trường hợp cha, mẹ ly hôn không liên lạc với nhau, cha mẹ bỏ khơng biết tin tức cần đồng ý người việc cho làm nuôi Đối với trường hợp người cho ni chấp hành hình phạt tù nên có quy đinh linh hoạt cho phép họ vắng mặt có giấy xác nhận họ việc thể ý chí đồng ý cho làm ni người khác, có xác nhận quan quản lý - Quy định minh bạch vấn đề tài có liên quan đến ni ni quốc tế để kiểm sốt tài từ trung ương xuống địa phương, chống lạm dụng mục đích vụ lợi 3.2.4 Tăng cường vai trị Cơ quan nuôi Trung ương Tăng cường vai trị Cơ quan Trung ương lĩnh vực ni nuôi cần thiết, mặt, nhằm đáp ứng yêu cầu tham gia Công ước La Hay 1993, mặt khác nhằm tập trung quản lý thống lĩnh vực nuôi nuôi vào đầu mối Cơ quan nuôi Trung ương cần củng cố, tăng cường số lượng chất lượng để đảm nhiệm trọng trách nặng nề điều kiện nước ta tham gia Công ước La Hay 1993 Trong chế xử lý vấn đề nuôi nuôi, Cơ quan nuôi Trung ương phải đầu mối việc tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu trách nhiệm hồ sơ cha mẹ ni, bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi theo quy định pháp luật có 76 tự nguyện đồng ý người có quyền cho ni Trong khn khổ Công ước La Hay 1993, Cơ quan Trung ương phải trực tiếp tiến hành biện pháp thích hợp nhằm: i) cung cấp thông tin pháp luật, số liệu thống kê biểu mẫu chuẩn nuôi ni; ii) báo cáo tình hình thực thi Cơng ước chừng mực có thể, loại bỏ trở ngại việc thực Công ước Đây hai nhiệm vụ tối quan trọng mà Cơ quan Trung ương phải trực tiếp thực hiện, không ủy quyền cho quan Đồng thời, khuôn khổ pháp luật nước mình, Cơ quan Trung ương có trách nhiệm “loại bỏ trở ngại việc thực thi Công ước” Đây công việc nặng nề phức tạp, đòi hỏi cương quyết, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao máy cán công chức làm việc lĩnh vực nuôi nuôi Ngồi ra, Cơ quan ni Trung ương cịn có trách nhiệm trực tiếp phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác tiến hành biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn việc thu lợi bất liên quan đến ni ni ngăn chặn hành vi khác trái với mục đích Cơng ước Đây nhiệm vụ không đơn giản Việt Nam giai đoạn nay, mà hoạt động trung gian, môi giới bất hợp pháp, hành vi tham nhũng, đưa nhận hối lộ lĩnh vực nuôi quốc tế diễn ngày tinh vi nghiêm trọng 3.2.5 Tăng cường chế phối hợp liên ngành quan nhà nước Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trung ương địa phương để bảo đảm việc giải cho trẻ em làm ni ngồi nước cách chặt chẽ, pháp luật yêu cầu cải cách Đó phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương từ cơng tác hoạch định thực thi sách, pháp luật nuôi nuôi, đến việc xử lý vụ việc cụ thể Đồng thời, cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể 77 quan khâu tồn quy trình giải quyết, qua xác định rõ phối hợp ngành để xử lý vấn đề Ở cấp Trung ương, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Công An, Bộ Ngoại giao cần tăng cường công tác phối hợp đạo, điều hành giải khó khăn, vướng mắc phát sinh công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi Ở địa phương, vào Quyết định số 376/QĐ-BTP ban hành Quy chế mẫu phối hợp liên ngành địa phương giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi ngày 18 tháng 02 năm 2014, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần đôn đốc việc ban hành thực có hiệu Quy chế phối hợp địa phương, đảm bảo công tác phối hợp quan hữu quan việc giải cho trẻ em làm nuôi nước ngoài, đặc biệt việc lập Danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay thế, giới thiệu trẻ em làm nuôi, xác minh nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi, lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, cơng tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức, đối phó Nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc tuân thủ quy định pháp luật lập hồ sơ cho trẻ em (từ tiếp nhận vào sở nuôi dưỡng đến giới thiệu làm nuôi); hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận tổ chức ni nước ngồi Việt Nam 3.2.7 Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm tâm lý, xã hội cho cán bộ, công chức tham gia công tác giải việc nuôi nuôi Bộ Tư pháp, Cục Con nuôi cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm tâm lý, xã hội cho cán bộ, công chức tham gia công tác giải 78 việc nuôi ni từ cấp Trung Ương đến địa phương, có trọng bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán giải nuôi nuôi đặc biệt giải để trẻ em Việt Nam làm nuôi nước Triển khai thực tốt đề án thu hút chuyên gia y tế, tâm lý, xã hội tham gia vào Hội đồng tư vấn thẩm định giải việc ni ni nước ngồi Cục Con Nuôi cho ý kiến tư vấn vấn đề tâm lý, y tế, xã hội trình giải việc ni ni, nhân rộng mơ hình địa trọng điểm 79 KẾT LUẬN Việc cho nhận nuôi tượng xã hội xuất từ lâu xã hội Việt Nam nhằm thiết lập mối quan hệ gắn bó người nhận nuôi người nhận làm nuôi quan hệ cha mẹ Khi điều chỉnh pháp luật, việc cho nhận nuôi phải tuân thủ theo quy định pháp luật Vì vậy, ni ni chế định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Ni ni có yếu tố nước ngồi chế định quan trọng pháp luật Hôn nhân Gia đình, khơng pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm bảo vệ pháp lý cần thiết lợi ích tốt cho trẻ em, đối tượng không non nớt mặt thể chất trí tuệ mà cịn có hồn cảnh éo le, mát lớn tình cảm, khơng hưởng mái ấm gia đình quê hương Đối với Việt Nam, đất nước phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh việc bảo vệ quyền trẻ em, có quyền làm ni, chăm sóc nuôi dưỡng đứa trẻ bất hạnh, điều Đảng Nhà nước quan tâm bảo đảm thực Hiện nhu cầu hội nhập, với sách khuyến khích, mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới, việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam ngày gia tăng, song tượng nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi có diễn biến đa dạng phức tạp Ngồi chất mục đích cao đẹp việc nuôi nuôi nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình, thiết lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi với đứa trẻ nhận làm nuôi, bảo đảm cho đứa trẻ có sống tốt hơn, cịn xuất việc làm phi đạo đức, lợi dụng danh nghĩa cho trẻ em làm ni thu gom, mơi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em, nhằm mục đích kiếm lời 80 Những tượng cần khắc phục, pháp luật cần có điều chỉnh sát thực, hiệu Luật Nuôi nuôi văn pháp luật hành nuôi nuôi hoàn thiện theo hướng tiệm cận với chuẩn mực quốc tế bảo vệ quyền trẻ em thông qua chế định nuôi nuôi hợp tác quốc tế đa phương lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Đây yếu tố quan trọng góp phần thực đầy đủ nghĩa vụ nước thành viên Công ước La Hay 1993 Công tác quản lý nhà nước ni ni nói chung giải việc trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi nói riêng dần vào nề nếp Việt Nam có kinh nghiệm việc tìm kiếm gia đình thay nước ngồi cho trẻ em có nhu cầu chăm sóc đặc biệt Việc tập trung thực tốt chương trình ni nước ngồi cho trẻ em có nhu cầu chăm sóc đặc biệt thời gian qua hướng đắn theo yêu cầu Công ước La Hay 1993 nước thành viên Theo đó, việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước ngồi thực tương đối tốt, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Việt Nam hành pháp luật quốc tế Việc giải cho trẻ em làm ni nước ngồi có phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Trung ương nước nhận việc tiến hành thủ tục cần thiết…đảm bảo việc bảo vệ an toàn cho trẻ em giải làm nuôi nước Đây yêu cầu cấp thiết cần thiết cần thực thường xuyên để đảm bảo quyền lợi ích trẻ Mặc dù tồn số bất cập việc thực chưa thống nhất, đồng phạm vi nước nhận thức chưa đầy đủ, đắn Công ước La Hay 1993 áp dụng Công ước việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi, nhiên việc thi hành Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành việc giải cho 81 trẻ em Việt Nam làm nước ngồi góp phần giúp nhiều trẻ em có mái ấm gia đình thay ngồi nước, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt mơi trường gia đình Đồng thời, góp phần giúp nhiều người, đặc biệt phụ nữ đơn thân cặp vợ chồng muộn thực quyền làm cha mẹ Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành thực cầu nhân cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hạnh phúc mái ấm gia đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế năm 1993 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nuôi nuôi Thông tư số 15/2014/TT-BTP ngày 20/5/2014 hướng dẫn tìm gia đình thay quốc tế cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ 05 tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột thịt cần tìm gia đình thay Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp ni ni ngồi nước năm 1986 B Tài liệu tham khảo Từ điển bách khoa tồn thư mơn Khoa học Xã Hội (1968), NewYork 10 Bộ Tư pháp, Unicef Việt Nam (2016), Tài liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2016), Tài liệu Hội nghị đánh giá nhu cầu điều kiện trẻ em cho làm ni nước ngồi, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp, Unicef Việt Nam (2016), Tài liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Cơng ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, Cục Con ni quốc tế (2007), Tìm hiểu Cơng ước La Hay nuôi nuôi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp, Cục Con nuôi (2014), Cấp phép tổ chức cấp phép lĩnh vực nuôi nuôi – Những nguyên tắc chung hướng dẫ thực hiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Bắc (2011), Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam ni ni, Tạp chí luật học số 4, Hà Nội C Website 16 http://www.baomoi.com/cap-song-sinh-viet-duoc-nguoi-bi-an-cuu-songkhien-the-gioi-xuc-dong/c/20203641.epi 17 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/pax-thien-tu-traitre-mo-coi-toi-tham-do-hollywood-1915881.html 18 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tthc/lists/posts/post.aspx?Sour ce=/tthc&Category=Nh%E1%BA%ADn+nu%C3%B4i+con+nu%C3%B4i+c%C3 %B3+y%E1%BA%BFu+t%E1%BB%91+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+ngo%C3% A0i&ItemID=9&Mode=1 19 http://dantri.com.vn/kieu-bao/giai-quyet-nuoi-con-nuoi-nuoc-ngoai-cantim-duoc-tieng-noi-chung-1398759147.htm 20 http://www.abclaw.vn/vi/fr324/MOT-SO-VAN-DE-VE NUOI-CONNUOI-CO-YEU-TO-NUOC-NGOAI.html ... luật sách vấn đề Do đó, phạm vi luận văn này, tác giả xin lựa chọn đề tài ? ?Giải việc trẻ em Việt Nam làm nuôi nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ. .. luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, cần thiết việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước - Cơ sở pháp lý việc giải để trẻ em Việt Nam làm nuôi Nước từ văn. .. thức khoa học, luận chứng vấn đề nghiên cứu luận văn Những đóng góp điểm luận văn - Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước ngồi - Luận văn cố gắng phác

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN