1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (luận văn thạc sĩ luật học)

96 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 689,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ NHÀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Phương Lan HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Thị Phương Lan – cô giáo kính mến hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Quốc tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Nhàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm người lao động nước quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người lao động nước 1.1.2 Khái niệm đặc điểm quan hệ lao động có yếu tố nước quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 12 1.2 Phân loại người lao động nước làm việc Việt Nam 16 1.2.1 Phân loại người lao động nước theo người sử dụng lao động 16 1.2.2 Phân loại người lao động nước ngồi theo hình thức đến làm việc Việt Nam 17 1.2.3 Phân loại người lao động nước ngồi theo tính hợp pháp lao động nước đến làm việc Việt Nam 17 1.3 Vai trò người lao động nước làm việc Việt Nam 18 1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 20 1.4.1 Xung đột pháp luật phương pháp giải xung đột pháp luật 20 1.4.2 Nguyên tắc điều chỉnh 22 1.4.3 Nguồn luật điều chỉnh 26 1.5 Lịch sử người lao động nước làm việc Việt Nam pháp luật điều chỉnh vấn đề 28 1.5.1 Giai đoạn trước có Bộ luật Lao động 28 1.5.2 Giai đoạn từ có Bộ luật Lao động đến 30 Kết luận chương 33 Chương 2: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Điều ước quốc tế Việt Nam thành viên điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 34 2.1.1 Điều ước quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế Liên hợp quốc lao động mà Việt Nam thành viên 34 2.1.2 Điều ước quốc tế khu vực với quốc gia ASEAN hợp tác lao động 36 2.1.3 Các Hiệp định thương mại tự hệ lao động mà Việt Nam tham gia ký kết 39 2.1.4 Hiệp định tương trợ tư pháp hiệp định song phương Việt Nam quốc gia khác lao động 41 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 43 2.2.1 Quy định chủ thể quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 45 2.2.2 Quy định xác lập, thực chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nước người sử dụng lao động Việt Nam 53 2.2.3 Giải tranh chấp lao động người sử dụng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 59 2.2.4 Quy định quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam 61 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 73 3.1 Thực tiễn tình hình lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 79 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 79 3.2.2 Đề xuất tiếp tục phê chuẩn số điều ước quốc tế lao động 83 3.2.3 Hoàn thiện máy quản lý người lao động nước Việt Nam 83 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nước ta, với dòng di chuyển hàng hóa xuất di chuyển lao động từ Việt Nam nước ngược lại Sự di chuyển lao động có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Với sách mở cửa phủ nhiều năm gần đây, Việt Nam khơng nước xuất lao động nước mà nước thu hút lao động nước ngồi đến làm việc tìm kiếm hội phát triển Số lượng lao động nước vào làm việc Việt Nam có xu hướng ngày tăng cao, đa dạng quốc tịch, nghề nghiệp, trình độ, độ tuổi, Lao động nước ngồi bù đắp thiếu hụt lao động nước, đem lại kỹ năng, kinh nghiệm hữu ích đóng góp phần không nhỏ cho kinh tế nước ta Tuy nhiên, ngồi tác động tích cực kể lao động nước ngồi làm việc Việt Nam đặt nhiều vấn đề, hạn chế thị trường lao động, công tác quản lý ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt vấn đề lao động nước nhập cư bất hợp pháp Những quy định pháp luật lao động ngày hoàn thiện, góp phần khơng nhỏ giúp quan nhà nước quản lý lao động nước chưa bao quát, toàn diện xuất vài điểm hạn chế, bất cập Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa gia tăng phức tạp, biến động vấn đề lao động nước làm việc Việt Nam Đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia, ký kết Hiệp định hợp tác thương mại hệ (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ), việc gia nhập công ước lao động di trú Liên hợp quốc việc hoàn thiện, sửa đổi quy định pháp luật lao động để phù hợp với cam kết quốc tế điều cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam nhận quan tâm chuyên gia pháp lý, chuyên gia kinh tế Đây vấn đề Việt Nam, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2007, vấn đề nhà khoa học tập trung nghiên cứu dạng viết tạp chí nghiên cứu, vài cơng trình nghiên cứu có hệ thống dạng luận văn, luận án, đề tài khoa học sách chuyên khảo Một số nghiên cứu bật vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam từ năm 2008 đến sau: Ở cấp độ viết tạp chí nghiên cứu, có số viết tiêu biểu “Một số điểm tuyển dụng quản lý lao động nước ngoài”, Ths Cao Nhất Linh Tạp chí Lập pháp số 6/2008; “Về giấy phép lao động cho người nước Việt Nam” Ths Cao Nhất Linh Tạp chí nghiên cứu lập pháp số tháng 3/2009; “Một số vấn đề pháp lý người nước đến làm việc Việt Nam” TS Lưu Bình Nhưỡng đăng tải Tạp chí Luật học, số 9/2009; “Một số vấn đề pháp luật lao động quốc tế” Ths Phạm Trọng Nghĩa Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2008; “Tăng cường quản lý nhà nước an ninh trật tự lao động nước ngoài” Hà Việt Dũng tạp chí Quản lý nhà nước số 12/2009; “Thực trạng sử dụng lao động nước doanh nghiệp” Ths Nguyễn Thị Thu Hương Ths Nguyễn Thị Bích Thúy Tạp chí Lao động Xã hội số 462/2013; “Những bất cập pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam” Phạm Thị Hương Giang Tạp chí Nghề Luật số 6/2014; “Quản lý nhà nước lao động nước làm việc Việt Nam” Nguyễn Hồng Anh Tạp chí Quản lý nhà nước số 2/2016… Ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học có số cơng trình tiêu biểu Luận văn thạc sỹ “Pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp- Thực trạng giải pháp” Trần Thúy Hằng năm 2011; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam-Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Đào Thị Lệ Thu năm 2012; Luận văn “Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị” Nguyễn Trà My năm 2013; “Quy định pháp luật lao động Việt Nam người lao động nước so sánh với pháp luật lao động CHDCND Lào”- Luận văn thạc sỹ luật học Khamxay Xiayingyang năm 2014; “Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam”- Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hương Giang năm 2015… Ở cấp độ sách chuyên khảo đề cập đến lao động nước làm việc Việt Nam, có sách Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động xã hội năm 2011 Các cơng trình có nhiều thành tựu kết định nghiên cứu vấn đề lao động nước Việt Nam Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình đề cập đến pháp luật điều chỉnh vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam, bao gồm pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đặc biệt thời điểm Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại liên quan đến cam kết lao động Vì vậy, kế thừa thành tựu đạt cơng trình nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu toàn diện pháp luật điều chỉnh vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn người lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, người lao động nước làm việc Việt Nam theo nhiều hình thức khác nhau, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề lao động nước mà Việt Nam tham gia, ký kết quy định hành pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động Từ đánh giá đó, tác giả đề xuất vài giải pháp để hoàn thiện quy định người lao động nước làm việc Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn có mục tiêu nghiên cứu tổng quát làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng người lao động nước làm việc Việt Nam Mục tiêu cụ thể luận văn phân tích cách có hệ thống tảng lý luận người lao động nước ngồi nói chung pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở đó, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam hành thực trạng người lao động nước làm việc Việt Nam để đưa vài kết luận, kiến nghị nhằm hoàn thiện lĩnh vực Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Những phân tích, kết Luận văn trả lời cho câu hỏi: Những điều ước quốc tế Việt Nam tham gia điều chỉnh vấn đề lao động nước nào? Pháp luật Việt Nam điều chỉnh người lao động nước làm việc Việt Nam theo hợp đồng lao động nào? Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Việt Nam cần tham gia điều ước quốc tế lao động để bảo vệ quyền lợi người lao động nước làm việc Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam cách khách quan Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử… Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề liên quan pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, quy định pháp luật hành quy định sửa đổi bổ sung thay so với quy định trước Qua đó, thấy điểm điểm chưa phù hợp pháp luật hành, làm xác thực cho việc đưa giải pháp khắc phục, sửa đổi bổ sung Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh người lao động nước quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Từ phân tích luận văn rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật người lao động nước Việt Nam, biện pháp khác để quản lý tốt lực lượng lao động nước ngồi áp dụng có hiệu quy định pháp luật thực tiễn đời sống Bố cục luận văn Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung người lao động nước làm việc Việt Nam Chương 2: Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Chương 3: Thực trạng lao động nước làm việc Việt Nam số giải pháp hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm người lao động nước quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người lao động nước  Khái niệm người lao động nước Hiện nay, với q trình tồn cầu hóa kinh tế, vấn đề di cư lao động quốc tế việc làm trở nên phổ biến Theo ước tính, năm 2011, giới có gần 200 triệu người lao động di trú, chiếm 3% dân số toàn cầu1 Để người lao động di cư nước ngồi làm việc, pháp luật quốc tế khơng sử dụng khái niệm người lao động nước mà sử dụng khái niệm “lao động di trú” hay “lao động nhập cư” Theo từ điển tiếng Việt Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ, Nhà xuất Hồng Đức năm 2015, di trú hay di cư rời đến sống nơi khác Lao động di trú vấn đề đề cập diễn đàn quốc tế mà từ cuối năm 1930, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ban hành số điều ước người lao động di trú Khái niệm lao động di trú định nghĩa từ năm 1939 Công ước di trú việc làm ILO, sau sửa đổi Công ước số 97 năm 1949 ILO (Công ước lao động di trú) Theo Điều 11 Công ước số 97, thuật ngữ “người di trú việc làm" hiểu người di cư từ quốc gia sang quốc gia khác để tìm kiếm việc làm, bao gồm người tuyển dụng cách lâu dài người di trú việc làm Khái niệm không bao hàm: lao động qua lại vùng biên giới; nghệ sĩ người có chun mơn hành nghệ tự đến làm việc nước khác thời gian ngắn; thủy thủ Công ước 143 ILO năm 1975 người lao động di trú hoàn cảnh bị lạm dụng thúc đẩy hội đối xử bình đẳng với lao động di trú đưa dấu hiệu cụ thể để xác định nội hàm khái niệm người lao động di trú Thuật ngữ “người Trung tâm nghiên cứu quyền người- quyền công dân, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, tr 82 không khai báo tuyển dụng, quản lý người nước ngồi, khơng có kế hoạch đào tạo người Việt Nam thay người nước ngoài, không xây dựng nội quy lao động, Tại Hà Nội, quan chức xử phạt phòng khám đa khoa Thanh Trì (thuộc Cơng ty Duy Thịnh) 38 triệu đồng sử dụng bác sĩ Trung Quốc hành nghề trái phép…46 Hay ngày 7/7/2016 gần đây, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội định tạm đình hoạt động Phịng khám y học cổ truyền Việt Tâm (Hồng Mai, Hà Nội) phát nhiều sai phạm trước kiểm tra đột xuất ngày 5/7/2016 giám đốc phụ trách chuyên mơn phịng khám Việt Tâm bác sĩ người Trung Quốc thời điểm kiểm tra vị bác sĩ khơng có mặt, phịng khám chun khoa, chẩn trị đơng y lại treo biển phịng khám đa khoa chưa có số đăng ký47… Tháng 6, 7/2016, nhiều thành phố tiếng du lịch Việt Nam Đà Nẵng, Nha Trang, xuất nhiều hướng dẫn viên du lịch bất hợp pháp người Trung Quốc Theo quy định Điều 72, Điều 73 Luật Du lịch 2005, điều kiện hành nghề, tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên người phải có quốc tịch Việt Nam Trong đó, nhiều người Trung Quốc nhập cảnh đường du lịch lại Việt Nam để làm hướng dẫn viên “chui”, xuyên tạc lịch sử Việt Nam48 Điều không gây ảnh hưởng đến môi trường du lịch mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sắc văn hóa, trật tự an ninh xã hội nước ta Trước tình trạng này, ngày 14/7/2016, Thanh tra Sở Du lịch Thành phố Đà Nẵng tiến hành kiểm tra đột xuất văn phòng làm việc Công ty TNHH MTV dịch vụ du lịch Nature Love (đường Nguyễn Công Sáu, Sơn Trà, Đà Nẵng) phát người nước quốc tịch Trung Quốc có mặt Cơng ty Natura Love có vi phạm như: Cho người nước sử dụng tư cách pháp nhân Công ty để hoạt động kinh doanh lữ hành; Sử dụng người nước làm hướng dẫn du lịch trái phép Việt Nam; Người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam có 46 Theo Thái Hòa (2013), Đau đầu với bác sỹ “lậu”, địa http://thoibaonganhang.vn/dau-dau-voi-bacsi-lau-24216.html truy cập ngày 9/7/2016 47 Duy Tiến (2016), Tạm đình phịng khám y học cổ truyền có bác sỹ Trung Quốc, địa http://anninhthudo.vn/xa-hoi/tam-dinh-chi-phong-kham-y-hoc-co-truyen-co-bac-si-trung-quoc/689636.antd truy cập ngày 9/7/2016 48 Nguyễn Đông (2016), Hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc xuyên tạc lịch sử Việt Nam, địa http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/huong-dan-vien-du-lich-trung-quoc-xuyen-tac-lich-su-viet-nam3427476.html ngày truy cập 12/7/2016 83 hoạt động khác mà chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Do Thanh tra Sở lập biên vi phạm định xử phạt hành Cơng ty Natura Love số tiền 12,5 triệu đồng Công ty bị tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động lữ hành quốc tế 24 tháng - Thứ tư, lao động nước ngồi có gia đình thường mang theo gia đình họ, làm tăng mật độ dân số vốn cao Việt Nam, ảnh hưởng đến mức sinh hoạt chung Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2014, dân số Việt Nam đạt 90,7 triệu người, đứng thứ 13 giới, tăng thêm 4,7 triệu người sau năm kể từ năm 200949 Dân số tăng nhanh tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển gây áp lực không nhỏ đến vấn đề lao động việc làm, an sinh xã hội Do vậy, khơng có sách quản lý tốt người lao động nước ngồi gia đình họ, gia tăng số lượng ngày nhiều lao động nước gia đình họ đến Việt Nam gây áp lực lên vấn đề lao động - việc làm gây sức ép đến chất lượng sống, mức sinh hoạt chung Việt Nam Trên vài phân tích, số liệu vụ việc điển hình tình hình lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Tuy nhiên khơng nên có đánh giá cực đoan tượng người nước làm việc Việt Nam Trong xu hội nhập quốc tế, việc mở cửa thị trường lao động tất yếu Tuy vậy, thực tế cho thấy cơng tác quản lý người lao động nước ngồi Việt Nam nhiều vấn đề cần phải giải vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam cần có điều chỉnh chặt chẽ pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam Thứ nhất, cần sử dụng thống khái niệm “người lao động nước ngoài” để người lao động nước làm việc Việt Nam Khoa học pháp lý Việt Nam chưa đưa khái niệm rõ ràng, hoàn chỉnh thuật ngữ người lao động nước ngồi mà có khái niệm người lao động người nước Do vậy, việc cần thiết phải có khái niệm rõ ràng “người lao động nước ngoài” để 49 Quang Minh (2015), Dân số tăng nhanh: Áp lực lao động-việc làm, địa http://baohatinh.vn/laodong-viec-lam/dan-so-tang-nhanh-ap-luc-lao-dong-viec-lam/94160.htm, truy cập ngày 30/6/2016 84 tạo sở pháp lý cho người lao động nước làm việc nước ta, đồng thời góp phần giúp quan có thẩm quyền thực quản lý hiệu quả, thống thực tế Thứ hai, bổ sung vào hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngồi xác nhận quan có thẩm quyền chứng minh người sử dụng lao động khơng tuyển người lao động nước có trình độ tương đương Để khắc phục hạn chế quy định điều kiện sử dụng người lao động nước ngồi, cần có biện pháp quản lý phù hợp để quan quản lý nắm tình hình lao động nước, cách bổ sung vào hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người lao động nước xác nhận quan có thẩm quyền chứng minh người sử dụng lao động không tuyển người lao động nước có trình độ tương đương Đưa thêm văn xác nhận phần bảo vệ thị trường lao động nước tạo chế giám sát việc tuyển dụng lao động nước Chẳng hạn người sử dụng lao động không tuyển dụng lao động nước theo nhu cầu họ phải thơng qua Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh Xã hội, Trung tâm, văn phòng giới thiệu việc làm tư nhân để tuyển dụng, sau thời gian định mà Trung tâm giới thiệu việc làm khơng tuyển lao động nước người sử dụng lao động quyền tuyển dụng lao động nước ngồi Khi đó, hồ sơ xin cấp giấy phép lao động có thêm văn xác nhận Trung tâm giới thiệu việc làm không tuyển dụng lao động nước Những quy định chặt chẽ bảo vệ lực lượng lao động nước, tuyển lao động nước ngồi làm việc mà khơng có chế chặt chẽ việc ưu tiên tuyển dụng lao động Việt Nam có trình độ tương đương, khơng có kế hoạch thay người Việt Nam lao động Việt Nam chất lượng cao khó cạnh tranh với lao động nước “sân nhà” Về chất, cạnh tranh bình đẳng, hợp pháp người lao động đem lại hội thực xứng đáng cho người có lực đem đến cho người sử dụng lao động nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, cạnh tranh khơng bình đẳng lao động nước ngồi lao động nước, chẳng hạn người sử dụng lao động không ưu tiên, không sử dụng lao động nước trình độ, cơng việc mà lao 85 động nước làm lại tuyển lao động nước ngoài, khiến cho tỉ lệ thất nghiệp lao động Việt Nam ngày tăng cao Do vậy, với việc quy định chế chặt chẽ nhằm ưu tiên tuyển dụng lao động Việt Nam, doanh nghiệp sử dụng lao động nước Việt Nam cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động nước để bảo vệ thị trường lao động nước Thứ ba, xây dựng luật quản lý người lao động nước Việt Nam Ở nước ta hình thức pháp lý quy định người nước làm việc Việt Nam dừng lại Nghị định Chính phủ Đây vấn đề lớn, tương đương với vấn đề đưa người lao động Việt Nam làm việc nước mà lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn, nhiều quốc gia khác Luật quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam cần thiết tương thích với Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 Ngoài ra, tham khảo rút học kinh nghiệm từ sách quản lý người lao động nước Singapore Bộ lao động Singapore thực sách quản lý lao động nước ngồi thơng qua việc ban hành Luật tuyển dụng lao động nước (Employment of foreign Manpower Act) Singapore tiến hành, thực công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách quản lý lao động nước ngồi thông qua đối tượng quản lý trực tiếp lao động nước chủ lao động, đối chiếu với trách nhiệm họ quy định Bộ luật lao động người nước (Employment of Foreign Workers Act - EFWA) Luật tuyển dụng lao động nước Ngoài ra, nước khác Hàn Quốc ban hành Luật cấp phép cho người lao động nước năm 2003, quy định cụ thể đối tượng áp dụng, quan quản lý, kế hoạch tuyển dụng, quy trình tuyển dụng, thời hạn làm việc, quyền nghĩa vụ người lao động nước làm việc Hàn Quốc Thứ tư, cần quy định biện pháp chế tài đủ tính răn đe khơng người sử dụng lao động người lao động nước ngồi vi phạm mà cịn quan chức thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý lao động nước Quy định Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao 86 động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, người lao động nước ngồi có hành vi: Làm việc khơng có giấy phép lao động theo quy định pháp luật, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động; Sử dụng giấy phép lao động hết hạn bị trục xuất Còn người sử dụng lao động nước ngoài, họ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng người sử dụng lao động khơng thơng báo tình hình sử dụng lao động người nước cho quan quản lý nhà nước lao động báo cáo chưa đảm bảo nội dung, thời hạn theo quy định pháp luật Ngoài ra, phạt tiền người sử dụng lao động sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam mà khơng có giấy phép lao động khơng có giấy xác nhận khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động sử dụng người lao động nước ngồi có giấy phép lao động hết hạn theo mức: Từ 30.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người; Từ 45.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 20 người; Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng với vi phạm từ 21 người trở lên Hình thức xử phạt bổ sung người sử dụng lao động có hành vi đình hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng Rõ ràng với nhà thầu Trung Quốc sử dụng trái phép hàng trăm, hàng nghìn lao động Trung Quốc Việt Nam nay, mức phạt chưa đủ mạnh chưa đủ răn đe chủ thể vi phạm Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt, tái phạm nhiều lần Do đó, cần quy định mức phạt cao hơn, bổ sung hình thức xử phạt khác Chẳng hạn trường hợp lao động nước vi phạm pháp luật lao động khơng có quy định trục xuất mà kèm theo chế tài cấm người lao động trở lại làm việc Việt Nam thời gian định Điều khơng có hiệu răn đe, giáo dục vi phạm quản lý lao động nước mà cịn góp phần hạn chế lực lượng lao động nước ngày gia tăng Việt Nam, đặc biệt lao động chất lượng thấp, lao động bất hợp pháp 3.2.2 Đề xuất tiếp tục phê chuẩn số điều ước quốc tế lao động Trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với quốc gia khác, tham gia vào xu hội nhập quốc tế, điểm yếu Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam 87 ngày cố gắng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt Điều ước quốc tế lao động di trú Nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người lao động tuyển dụng làm việc nước ngoài, năm 1990, Liên Hiệp quốc thông qua Công ước bảo vệ người lao động di trú thành viên gia đình họ Như phân tích chương Luận văn, điều ước quan trọng hệ thống văn kiện quốc tế lao động di trú Tuy nhiên Việt Nam chưa phải thành viên Công ước Bên cạnh đó, Việt Nam phê chuẩn 21 Cơng ước ILO bao gồm số công ước Việc phê chuẩn điều ước quốc tế lao động di trú không bổ sung cho quy định thiếu pháp luật Việt Nam quyền lợi nghĩa vụ người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam mà cịn tạo hành lang pháp lý cho người lao động nước tự bảo vệ quyền lợi mình, góp phần vào phát triển nhân lực, kinh tế, xã hội cho nước ta 3.2.3 Hoàn thiện máy quản lý người lao động nước Việt Nam Thứ nhất, cần phải thiết lập quan nhà nước chuyên trách thực chức quản lý lực lượng lao động nước Việt Nam Chức giao cho Cục quản lý lao động ngồi nước, Cục quản lý lao động ngồi nước có nhiều kinh nghiệm quản lý lao động di trú, mà không cần thành lập nên quan mới, tránh cồng kềnh tiết kiệm chi phí cho máy Bộ Lao động Thương binh xã hội Điều góp phần quản lý tốt lực lượng lao động nước vốn phức tạp Việt Nam trình bày mục 3.1.2 thực trạng lao động nước làm việc Việt Nam Song song với việc thiết lập quan chuyên trách quản lý lao động nước ngồi, cần áp dụng cơng nghệ việc quản lý người lao động nước ngoài, cách xây dựng hệ thống sở liệu, trang web người lao động nước làm việc Việt Nam đại hóa quy trình, thủ tục hướng dẫn cấp visa, cấp phép lao động, tuyển dụng lao động 88 Thứ hai, cần hoàn thiện chế phối hợp quan việc cho phép xuất cảnh, nhập cảnh, cấp giấy phép lao động, quản lý lao động nước Để khắc phục tình trạng khó khăn, vướng mắc cho người lao động nước làm việc Việt Nam, nên có chế quản lý chặt chẽ việc cấp thị thực nhập cảnh theo nhóm có đánh ký hiệu riêng họ vào Việt Nam làm việc người sử dụng lao động xin giấy phép lao động Chúng ta học tập kinh nghiệm quản lý lao động Singapore Singapore đánh giá quốc gia có sách thu hút nhân tài nước giới Theo số liệu Bộ Lao động Singapore cơng bố năm 2011, tính đến hết tháng 9/2011, số lao động nước Singapore 2,000,000 người-chiếm khoảng 40% lực lượng lao động quốc gia này50 Chính sách quản lý lao động nước Singapore linh hoạt, hiệu quả, họ quy định hệ thống cấp giấy phép lao động phù hợp với đối tượng lao động, ứng với ngành nghề, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc quốc tịch Việc quản lý lao động nhập cư Singapore dựa quy định Luật nhập cảnh dạng giấy phép lao động: Giấy phép lao động dành cho lao động phổ thơng lao động có chun mơn thấp (work permit); Thẻ S dành cho lao động có chun mơn trung bình (S Pass holder); Thẻ làm việc dành cho chuyên gia nhà quản lý bậc trung (Employment Pass) Tham khảo kinh nghiệm từ Singapore, quan quản lý nhà nước quản lý tốt lực lượng lao động nước Việt Nam Thực trạng lao động nước bất hợp pháp Việt Nam vi phạm lao động Trung Quốc phòng khám, hay hướng dẫn viên Trung Quốc hoạt động “chui” Việt Nam nói đặt dấu hỏi lớn trách nhiệm quản lý nhà nước có vấn đề liên quan đến lao động nước ngồi Đầu tháng 6/2016, sau báo Người lao động đăng loạt “Người Trung Quốc giới ngầm du lịch”, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa đạo Sở Du lịch phối hợp với quan chức kiểm tra xử lý để chấn chỉnh hoạt động lữ hành, hoạt động trái phép người Trung Quốc Nha Trang Tuy nhiên, đến ngày 05/7/2016, nhiều hướng dẫn viên “chui” người Trung Quốc giới thiệu cho du 50 Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách quản lý lao động nước Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 89 khách nhiều điểm du lịch Nha Trang51, dù số lượng giảm nhiều Rõ ràng, xảy tượng tiêu cực, chí vi phạm pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam, cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan chức có liên quan để kịp thời xử lý, khắc phục tượng này, bảo đảm an ninh trật tự xã hội nước ta Chẳng hạn, với tình trạng hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc làm việc bất hợp pháp Việt Nam, lực lượng tra du lịch Sở Du lịch địa phương cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nâng cao trách nhiệm hơn, khơng thể để tình trạng báo chí vào nắm bắt tình hình, xử lý chậm trễ Tuy nhiên, với thực trạng lao động phổ thông chiếm số lượng lớn số lao động nước làm việc Việt Nam nay, việc thẩm định để loại bỏ lao động phổ thơng nước ngồi để tạo điều kiện, hội việc làm cho lao động nước vô cần thiết quan trọng, tránh để xảy tình trạng lao động tự bất hợp pháp, vi phạm pháp luật lao động nước ngồi tìm cách xử lý Hơn nữa, thực trạng nhà thầu Trung Quốc thi cơng gói thầu Việt Nam mang theo hàng trăm, hàng ngàn lao động phổ thông địa; lao động phổ thơng người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam mác chuyên gia, nhà quản lý đặt vấn đề cần phải thẩm định trình độ lao động trước họ cấp phép lao động Cần thường xuyên kiểm tra trình độ lao động nước ngồi q trình họ làm việc Việt Nam Đây trách nhiệm lớn quan quản lý nhà nước nhằm hạn chế lực lượng lao động nước ngồi phổ thơng nước ta Thứ ba, người lao động Trung Quốc làm việc Việt Nam, người lao động Trung Quốc chiếm tới gần 1/3 tổng số lao động người nước ngồi làm việc Việt Nam nên cần có biện pháp đặc biệt để quản lý đối tượng Hiện nay, nhiều địa phương có người lao động Trung Quốc làm việc, cơng tác quản lý cịn chưa thực hiệu Cần phải kết hợp nhiều biện pháp, đặc biệt tăng cường công tác quản lý quan chức năng, người sử dụng lao động Công an tỉnh, thành phố công an xã, phường, thị trấn cần tăng cường kiểm tra, quản lý tạm trú, tạm vắng lao động người nước sau cấp 51 Kỳ Nam (2016), Chậm xử lý hướng dẫn viên Trung Quốc, địa http://nld.com.vn/thoi-su-trongnuoc/cham-xu-ly-huong-dan-vien-trung-quoc-201607052235195.htm ngày truy cập 14/7/2016 90 giấy phép Về phía doanh nghiệp, cần nêu cao trách nhiệm việc khai báo, báo cáo định kỳ, xin cấp giấy phép cho người lao động nước quy định Sở Lao động - Thương binh Xã hội cần phối hợp với Ban quản lý khu kinh tế, Công an huyện, tỉnh để xử lý người lao động nước ngồi vi phạm pháp luật Ngồi ra, cần có quy định trách nhiệm rõ ràng quan quản lý nhà nước quan địa phương việc giải vấn đề liên quan đến người lao động nước 3.2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam Thứ nhất, nâng cao ý thức chủ thể quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam Để pháp luật gắn liền đưa vào sống, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức quy định pháp luật Cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, để người sử dụng lao động người lao động nước nắm quyền lợi nghĩa vụ họ tham gia quan hệ lao động người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật thơng qua tổ chức đồn thể cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ,… để người lao động nước nhanh chóng hội nhập với mơi trường, điều kiện làm việc Việt Nam, giúp họ tuân thủ pháp luật quy định Việt Nam, đảm bảo quyền lợi cho người lao động nước ngồi lợi ích quốc gia Bên cạnh đó, mở lớp tập huấn cho người sử dụng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam, để phổ biến giáo dục pháp luật lao động nước ngồi Các quan có thẩm quyền chủ động với sách liên quan đến người lao động nước ngồi sách bảo hộ việc làm cho lao động nước, sách bảo đảm an tồn trật tự xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam 91 Việc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam diễn phổ biến doanh nghiệp Vì vậy, cần tăng cường công tác tra kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Các quan chức cần rà soát tất lao động nước làm việc Việt Nam, đặc biệt lao động tự do, bất hợp pháp, khơng có giấy phép lao động hay làm việc dạng Visa du lịch để có hướng xử lý với đối tượng Những lao động làm việc bất hợp pháp phải kiên trục xuất họ nước để tránh gây an ninh trật tự, ổn định xã hội Việt Nam 92 Kết luận chương Như thấy qua nội dung phân tích, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng nay, số lượng người lao động nước ngồi đến Việt Nam có xu hướng ngày tăng cao Bên cạnh nhiều tác động tích cực làm phong phú thêm lực lượng lao động, góp phần thay đổi chất lượng lao động, …người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam cịn đặt nhiều vấn đề cần giải cạnh tranh ngày gay gắt thị trường lao động, phức tạp quản lý lao động quản lý hành chính… Để khắc phục hạn chế đó, cần phải tiến hành nhiều giải pháp, có hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam, giải pháp hoàn thiện máy quản lý lực lượng lao động nước Việt Nam, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam… để tạo sở pháp lý chế quản lý người lao động nước ngoài, đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội đất nước 93 KẾT LUẬN Sau Cộng đồng kinh tế AEC thức thành lập, với tham gia vào hiệp định FTA hệ TPP, EVFTA, thị trường lao động nước ta ngày phát triển sôi động Thời gian tới, dòng di chuyển lao động nước vào Việt Nam ngược lại ngày diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng từ Hiệp định từ việc hội nhập tham gia ngày sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa nước ta Khơng thể phủ nhận lực lượng lao động nước ngồi có nhiều đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên, trước thay đổi kinh tế giới Việt Nam nay, trước tác động vô lớn từ Hiệp định thương mại tự hệ mới, việc hoàn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam, đảm bảo hài hịa lợi ích lực lượng lao động nước ngồi nhóm lao động nước yêu cầu cấp thiết nhằm tạo hành lang pháp lý vững việc quản lý lao động, đưa thị trường lao động hoạt động ổn định, đồng thời nâng cao vai trò quản lý nhà nước Luận văn phân tích, đánh giá tồn thực trạng quy định áp dụng pháp luật lao động quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam nay, vấn đề chủ thể quan hệ lao động, trình tự xác lập, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nước ngoài, giấy phép lao động số vấn đề khác liên quan Dựa phân tích đó, tác giả đề xuất vài giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam sở tôn trọng quyền người lao động nước ngồi, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo, chuyên khảo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2011 Giáo trình Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 Luận án, luận văn Trần Thuý Hằng (2011), Pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Thu Hiền (2011), Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Xuân Lục (2010), Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Thực trạng số kiến nghị hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trà My (2013), Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đào Thị Lệ Thu (2012), Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hồng Thu Thủy (2010), Quy chế pháp lí người lao động nước làm việc Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách quản lý lao động nước Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Báo, tạp chí Cao Nhất Linh (2009), “Bảo vệ quyền lợi ích người lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 142, tháng 3/2009, tr 34 Cao Nhất Linh (2009), Về giấy phép cho người lao động nước làm việc Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2009, tr 26 ILO, Ấn phẩm tổng quát hoạt động ILO Việt Nam, 2016 Phan Thị Nhật Tài, Lao động cưỡng – Vấn nạn tồn cầu, Tạp chí Pháp luật Phát triển số 4/2014 Kỷ yếu hội thảo Nguyễn Quỳnh Anh (2015), “Tự di chuyển lao động lành nghề Cộng đồng kinh tế ASEAN-Cơ hội thách thức cho thị trường lao động ASEAN”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hồn thành xây dựng Cộng đồng ASEAN - Những khía cạnh pháp lý học kinh nghiệm Lê Kim Dung (2015), Thúc đẩy hợp tác lao động xã hội ASEAN – Thu hẹp khoảng cách phát triển tiến trình hình thành Cộng đồng ASEAN, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hoàn thành xây dựng Cộng đồng ASEAN- Những khía cạnh pháp lý học kinh nghiệm Website http://www.anninhthudo.vn, Tạm đình phịng khám y học cổ truyền có bác sỹ Trung Quốc http://www.asiabriefing.com, Hiring foreign staff to work in Vietnam http://www.baohaiquan.vn, Bất cập quản lý lao động nước Việt Nam, Xuân Thảo http://www.baohatinh.vn, Dân số tăng nhanh: Áp lực lao động – việc làm http://www.chuyentrang.tuoitre.vn, Hơn 1000 lao động Trung Quốc làm việc không phép http://www.ilo.org, Tiêu chuẩn lao động quốc tế http://www.nld.com.vn, 7630 người nước làm việc Việt Nam http://www.nld.com.vn, Sao phải tuyển lao động Trung Quốc http://www.nld.com.vn, Chậm xử lý hướng dẫn viên Trung Quốc 10 http://www.tbavietnam.org, Việt Nam lọt tốp 10 quốc gia hút chuyên gia nước 11 http://www.thoibaonganhang.vn, Đau đầu với bác sỹ “lậu” 12 http://www.tuoitre.vn, Tràn lan lao động “chui” Trung Quốc 13 http://www.sggp.org.vn, Sơ hở quản lý lao động nước ngoài- Tràn ngập lao động không phép 14 http://www.un.org.vn, Việt Nam gia nhập Công ước ILO, khẳng định cam kết mạnh mẽ cải thiện an toàn lao động 15 http://www.usis.us, Dân di cư đóng góp lớn cho kinh tế nước phát triển 16 http://www.vaas.org.vn, Việt Nam đứng gần chót bảng xếp hạng chất lượng nhân lực châu Á 17 http://vbf.org.vn, Khảo sát việc sử dụng lao động nước Việt Nam 18 http://www.vietnamasean.vn, Lao động Việt Nam trước ngưỡng cửa cộng đồng ASEAN 19 http://www.vietstock.vn, Tỷ lệ thất nghiệp đến cuối quý I/2016 khoang 2.23% 20 http://www.vnexpress.net, Hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc xuyên tạc lịch sử Việt Nam 21 http://www.vuit.org.vn, TPP việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam ... Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm người lao động nước quan hệ lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 1.1.1... PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 73 3.1 Thực tiễn tình hình lao động nước làm việc Việt Nam 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật người lao động nước làm việc Việt. .. người lao động nước làm việc Việt Nam 59 2.2.4 Quy định quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam 61 Kết luận chương 72 Chương 3: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w