1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

112 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾKINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phan Thị Thu Hiền Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Huyền Lớp : Trung 2 – K42G – KTNT Hà Nội – Tháng 11/2007 MC LC LờI Mở ĐầU 1 Ch-ơng 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI 3 1.1. KHáI NIệM Về NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI 3 1.1.1. Lý luận chung về hoạt động nh-ợng quyền th-ơng mại 3 1.1.2. Phân loại 9 1.1.3.Ưu điểm và nh-ợc điểm của nh-ợng quyền th-ơng mại 11 1.2. MộT Số MÔ HìNH KINH DOANH NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI THàNH CÔNG TRÊN THế GIớI 17 1.2.1. Chuỗi cửa hàng ăn nhanh Mc Donalds 17 1.2.2. Chuỗi cửa hàng tiện ích 7- eleven 22 1.3. NHÂN Tố THàNH CÔNG TRONG HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI 27 1.3.1. Bản sắc th-ơng hiệu 27 1.3.2. Tiêu chuẩn hoá qui trình đồng bộ 28 1.3.3. Lựa chọn đối tác phù hợp 29 1.3.4. Nỗ lực tiếp thị 30 1.3.5. Chiến l-ợc dài hạn 30 Ch-ơng 2: HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM TRONG THờI GIAN QUA 32 2.1. MÔI TRƯờNG PHáT TRIểN NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM 32 2.1.1. Môi tr-ờng pháp lý 32 2.1.2. Môi tr-ờng kinh tế 35 2.1.3. Môi tr-ờng xúc tiến kinh doanh 40 2.2. THựC TIễN HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạIVIệT NAM 43 2.2.1. Lĩnh vực tiến hành nh-ợng quyền th-ơng mại 44 2.2.2. Cách thức tiến hành nh-ợng quyền th-ơng mại 47 2.2.3. Một số mô hình nh-ợng quyền th-ơng mại điển hình ở Việt Nam 49 2.3. DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA CủA VIệT NAM VớI PHƯƠNG THứC KINH DOANH NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI 55 2.3.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam 55 2.3.2. Nhận thức của các doanh nghiệp về nh-ợng quyền th-ơng mại 59 2.3.3. Nh-ợng quyền th-ơng mại - ph-ơng thức kinh doanh phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam 61 2.4. TRIểN VọNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM 63 Ch-ơng 3: MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểN HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM TRONG THờI GIAN TớI 65 3.1. BốI CảNH HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế CủA VIệT NAM 65 3.2. CƠ HộI Và THáCH THứC ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP THAM GIA HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TRONG BốI CảNH HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế 67 3.2.1. Cơ hội 67 3.2.2. Thách thức 69 3.3. GIảI PHáP 71 3.3.1. Giải pháp từ phía nhà n-ớc 71 3.3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 78 KếT LUậN 91 TàI LIệU THAM KHảO 93 PHụ LụC 1 i PHụ LụC 2 vi PHụ LụC 3 xi PHụ LụC 4 xiii PHụ LụC 5 xiv PHụ LụC 6 xv 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Nhƣợng quyền thƣơng mại đã ra đời và phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ từ đầu thế kỷ 20 và đang có xu hƣớng phát triển mạnh ở Châu á. Thực tiễn phát triển đã chứng minh đây là phƣơng thức kinh doanh an toàn và hiệu quả cho cả bên nhận quyền và bên nhƣợng quyền cũng nhƣ cho toàn xã hội và ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, ở Việt Nam mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại chỉ mới hình thành và phát triển hơn chục năm nay. Số lƣợng các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng mô hình này chỉ đếm đƣợc trên đầu ngón tay. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại lớn nhất thế giới WTO (11/01/2007) đã tạo điều kiện thuận lợi cho phƣơng thức kinh doanh này phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay, nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về nhƣợng quyền thƣơng mại vẫn chƣa thực sự sâu sắc và cặn kẽ và vẫn chƣa có một trƣờng lớp hay khoá học đào tạo bài bản nào về phƣơng thức kinh doanh này ở nƣớc ta. Do vậy, để hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại đi vào hoạt động một cách quy củ, bài bản và chuyên nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ lƣỡng về mô hình này trƣớc khi áp dụng. Xuất phát từ thực tiễn tìm hiểu và nghiên cứu về phƣơng thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại để từ đó tìm ra giải phát thúc đẩy hoạt động này phát triển trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, ngƣời viết đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu những nhân tố giúp hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại thành công kết hợp với thực tiễn triển khai nhƣợng quyền thƣơng mạiViệt Nam và xu hƣớng phát triển của mô hình này, ngƣời viết mạnh dạn nêu ra một số giải pháp thúc đẩy nhƣợng quyền thƣơng mạiViệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung vào việc tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về nhƣợng quyền thƣơng mại cũng nhƣ một số mô hình kinh doanh điển hình trong lĩnh vực này. Từ cơ sở lý thuyết đó, áp dụng vào tìm hiểu thực trạng hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại của một số doanh nghiệp tại Việt Nam. Đặc biệt, ngƣời viết chú trọng đến việc nghiên cứu sự phù hợp của phƣơng thức kinh doanh này đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của phƣơng thức này khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong trong khoá luận là phƣơng pháp duy vật biện chứng, thu thập tài liệu và tổng hợp - phân tích; phƣơng pháp diễn giải - quy nạp; phƣơng pháp mô tả khái quát; phƣơng pháp logic, thống kê, so sánh. 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về nhƣợng quyền thƣơng mại Chƣơng 2: Hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam trong thời gian qua Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới 6. Dự kiến kết quả đạt đƣợc Thông qua những kết quả nghiên cứu của khoá luận, ngƣời viết mong muốn có đƣợc cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tiến hành nhƣợng quyền thƣơng mạiViệt Nam cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của mô hình này trong thời gian tới và mong rằng khoá luận sẽ đóng góp một vài giải pháp cho việc thúc đẩy hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại phát triểnViệt Nam trong thời gian tới. Để hoàn thành khoá luận này ngƣời viết xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn, Thạc sĩ Phan Thị Thu Hiền. Cô là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ rất tận tình để ngƣời viết có thể hoàn thành khoá luận này. 3 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1. KHÁI NIỆM VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1.1. Lý luận chung về hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1.1. Khái niệm Vài năm trở lại đây, chúng ta thƣờng nghe báo chí nhắc đến các thuật ngữ franchise, franchising và đƣợc dịch ra tiếng Việt là nhƣợng quyền thƣơng mại hay nhƣợng quyền kinh doanh. Thực chất Franchise, franchising, nhƣợng quyền thƣơng mại hay nhƣợng quyền kinh doanh đều đƣợc dùng để chỉ một phƣơng thức kinh doanh đặc biệt. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức khai của lối kinh doanh nhƣợng quyền này đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17-18 tại Châu Âu. Tuy nhiên, hoạt động franchise đƣợc chính thức thừa nhận khởi nguồn và phát triểntại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ 19, khi mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhƣợng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình. Franchise thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến II kết thúc), với sự ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn và các hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thƣơng hiệu, sự phục vụ là đặc trƣng cơ bản để nhận dạng những hệ thống kinh doanh theo phƣơng thức này. Từ những năm 60, franchise trở thành phƣơng thức kinh doanh thịnh hành, thành công không chỉ tại Hoa Kỳ mà còn ở những nƣớc phát triển khác nhƣ Anh, Pháp Sự lớn mạnh của những tập đoàn xuyên quốc gia của Hoa Kỳ và một số nƣớc Châu Âu trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn-nhà hàng đã góp phần “truyền bá” và phát triển franchise trên khắp thế giới. Ngày nay, franchise đã có mặt tại hơn 150 nƣớc trên thế giới, riêng tại Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền 1 . Từ khi ra đời cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về phƣơng thức kinh doanh đặc biệt này do các cơ quan tổ chức khác nhau đƣa ra. Có định nghĩa công 1 Hữu Hoành,“Nguồn gốc Franchise”, www.vietfranchise.com 4 khai chi tiết nội dung của hợp đồng chuyển nhƣợng, có định nghĩa lại nhấn mạnh vào quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ chuyển nhƣợng. Vì vậy để tìm hiểu kĩ hơn về nhƣợng quyền thƣơng mại chúng ta có thể tham khảo một số định nghĩa sau: Hiệp hội Franchise Quốc tế (The International Franchise Association) 2 đã định nghĩa nhƣ sau: “ Franchise là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên chuyển nhượng (franchisor) và Bên nhận chuyển nhượng (franchisee), theo đó Bên chuyển nhượng đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên chuyển nhượng sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình" 3 . Uỷ ban Thƣơng mại Liên bang Hoa Kỳ (The US Federal Trade Commission - FTC) định nghĩa: “Franchise là một hợp đồng hay một thoả thuận giữa ít nhất hai người; trong đó: người mua franchise được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của người chủ thương hiệu. Hoạt động kinh doanh của người mua franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống tiếp thị này gắn liền với nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, tiêu chí, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác của chủ thương hiệu. Người mua franchise phải trả một khoản phí, trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí franchise” 4 Hai định nghĩa trên giống nhau về bản chất, đều nói trong mối quan hệ franchise luôn đề cập đến hai bên: bên nhƣợng quyền (franchisor) và bên nhận quyền (franchisee) trong đó nhà nhận quyền sử dụng phƣơng pháp kinh doanh, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, logo, biển hiệu…của bên nhƣợng quyền. Tuy nhiên theo định nghĩa của Hiệp hội franchise quốc tế thì vai trò của Bên 2 Hiệp hội lớn nhất nƣớc Mỹ và thế giới đƣợc thành lập năm 1960, có khoảng 30.000 thành viên bao gồm các doanh nghiệp bán, mua franchise 3 Khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, đề tài NCKH cấp bộ 2005: “Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhƣợng quyền sử dụng thƣơng hiệu(franchising) tại Việt Nam” 4 Khoa Quản trị kinh doanh, trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, đề tài NCKH cấp bộ 2005: “Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhƣợng quyền sử dụng thƣơng hiệu (franchising) tại Việt Nam” 5 nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm của bên giao quyền. Định nghĩa của Uỷ ban Thƣơng mại liên bang Hoa Kỳ thì lại nhấn mạnh tới việc Bên giao quyền kinh doanh hỗ trợ và kiểm soát Bên nhận trong hoạt động. Trong tiếng Việt có rất nhiều cách dịch về từ franchise và franchising nhƣ: nhƣợng quyền kinh doanh, nhƣợng quyền sử dụng thƣơng hiệu… nhƣng theo Luật thƣơng mại Việt Nam năm 2005, chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2006, thì franchise đƣợc gọi là nhƣợng quyền thƣơng mại và đƣợc định nghĩa tại điều 284 của luật này nhƣ sau: “Nhượng quyền thương mạihoạt động thương mại mà bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau: 1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo phương thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 2. Bên nhượng quyềnquyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.” Định nghĩa này của Việt Nam khác với các định nghĩa trên ở chỗ đã dịch khái niệm Franchise ra tiếng Việt thành nhƣợng quyền thƣơng mại và định nghĩa “nhƣợng quyền thƣơng mạimột hoạt động thƣơng mại” (là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác) 5 chứ không phải là một hợp đồng hay một mối quan hệ hợp đồng nhƣ các định nghĩa khác trên thế giới. Vậy qua các định nghĩa trên ta có thể hình dung khái quát về mối quan hệ giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền nhƣ sau: 5 Điều 3, Luật Thƣơng mại 2005 6 đồ 1.1. Mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại (Nguồn: khái quát từ các khái niệm đã nêu ở phần trên) Do thuật ngữ nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc chính thức sử dụng trong Luật thƣơng mại năm 2005 nên ngƣời viết sẽ chủ yếu sử dụng thuật ngữ này và thuật ngữ franchise, franchising trong hầu hết các nội dung của khoá luận này. 1.1.1.2. Đặc điểm Theo các định nghĩa đƣợc nêu ra ở trên, chúng ta có thể khái quát nhƣợng quyền thƣơng mại có 4 đặc điểm chung sau: Thứ nhất, nhƣợng quyền thƣơng mạimột hoạt động thƣơng mại trong đó có việc sử dụng chung thương hiệu. Hàng hoá trong hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại chính là việc sử dụng thƣơng hiệu của bên nhƣợng quyền. Bên nhận quyền phải trả cho bên nhƣợng quyền một khoản phí gọi là phí chuyển giao quyền sử dụng thƣơng hiệu. Chúng ta thƣờng quen sử dụng thuật ngữ “mua franchise” và “bán franchise” nhƣng thực chất ngƣời nhận quyền không bao giờ mua đƣợc thƣơng hiệu hay công thức kinh doanh mà chỉ “thuê” từ chủ thƣơng hiệu trong một thời gian nhất định 6 . Vậy nhượng quyền thương mại chỉ liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu chứ không có sự chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu. Điều đó có nghĩa là ngƣời chủ sở hữu vẫn có quyền tiếp tục khai thác và phát triển thƣơng hiệu 6 Tuy nhiên do thói quen nên ngƣời viết vẫn sử dụng thuật ngữ “mua” franchise và “bán” franchise Bên nhƣợng quyền Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Bên nhận quyền Sở hữu thƣơng hiệu Cung cấp các hỗ trợ: - Tài chính - Quảng cáo và marketing - Đào tạo Sử dụng thƣơng hiệu mở rộng kinh doanh dƣới sự tài trợ của bên nhƣợng quyền Nhận phí Trả phí 7 của mình và trên thực tế vẫn là chủ sở hữu đối với thƣơng hiệu đó còn việc chuyển giao quyền sở hữu thƣơng hiệu là việc mua đứt bán đoạn thƣơng hiệu cho một đối tác khác, ngƣời chủ ban đầu của thƣơng hiệu sẽ mất toàn quyền đối với thƣơng hiệu của mình. Trên thực tế ngƣời ta thƣờng chỉ tiến hành nhƣợng quyền sử dụng thƣơng hiệu đối với những thƣơng hiệu có tên tuổi nổi tiếng gắn với nó là một công thức kinh doanh đã thành công và đƣợc thừa nhận chứ ít khi những thƣơng hiệu chƣa có uy tín lại đƣợc nhƣợng quyền sử dụng. Chính vì thế đã có ngƣời cho rằng thƣơng hiệu chính là “phần hồn” trong nội dung chuyển nhƣợng quyền thƣơng mại. Thứ hai, trong quá trình tiến hành phƣơng thức kinh doanh này bên nhượng quyền có sự hỗ trợ và giám sát đáng kể về nhiều phương diện đối với bên nhận quyền. Có thể nói nhƣợng quyền thƣơng mạimột mối quan hệ kinh doanh toàn diện không chỉ bao gồm sản phẩm hay dịch vụ, nhãn hiệu hàng hoá, khu vực địa lý kinh doanh mà còn bao gồm toàn bộ hệ thống và mô hình kinh doanh nhƣ quy trình hoạt động, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài liệu hƣớng dẫn, đào tạo nhân viên, giám sát tổ chức, quản lý chất lƣợng, hỗ trợ ban đầu và trong quá trình hoạt động… Một trong những rủi ro của việc kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại đó chính là làm phá vỡ hệ thống kinh doanh nếu nhƣ chỉ có một mắt xích trong hệ thống đó làm ăn không có hiệu quả gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín của thƣơng hiệu. Do đó “tính đồng bộ của một thƣơng hiệu là một trong những chìa khoá thành công khi xây dựng mô hình kinh doanh nhƣợng quyền” 7 . Để tránh và đối phó với hậu quả này, ngƣời nhƣợng quyền phải giám sát chặt chẽ tới hoạt động của bên nhận quyền. Cuốn sách “Franchising and Licensing-two powerful ways to grow your business in any economy” 8 cho rằng mức độ kiểm soát và hỗ trợ của bên nhƣợng quyền phải là đáng kể. Thuật ngữ “đáng kể” ở đây chỉ mức độ mà bên nhận quyền phụ thuộc vào các chuyên gia kinh doanh của bên nhƣợng quyền. Sự phụ thuộc này thể hiện thông qua sự giám sát của nhà nhƣợng quyền đối với cách thức hoạt động của nhà nhận quyền hoặc thông qua sự hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền tại các khu vực liên quan. 7 “Franchise bí quyết thành công bằng mô hình nhƣợng quyền kinh doanh”- TS Lý Quý Trung- NXB Trẻ 8 Tác giả Andrew J.Sherman, xuất bản tại Mỹ [...]... tiến hành nhƣợng quyền thành công Đây sẽ là những bài học quí giá giúp thúc đẩy hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mạiViệt Nam 31 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 MÔI TRƢỜNG PHÁT TRIỂN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Môi trƣờng phápHoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tuy đã ra đời và phát triển mạnh tại các nƣớc phát triển trong vòng 150 năm... thể coi Luật Thƣơng mại 2005 ra đời là dấu mốc quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Kể từ giai đoạn này, trong các văn bản luật đã chính thức nhìn nhận nhƣợng quyền thƣơng mạimột hoạt động thƣơng mại chứ không phải là hoạt động chuyển giao công nghệ Cơ sở pháp lý Quy định về nhƣợng quyền thƣơng mại trong Luật Thƣơng mại 2005: Điều 284 Luật Thƣơng mại 2005 định nghĩa... chất của hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại và phân loại theo qui mô hay cách thức nhƣợng quyền của chủ thƣơng hiệu 1.1.2.1 Phân loại theo bản chất của hoạt động nhượng quyền thương mại Theo cách thức phân loại này, nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc phân thành hai loại: nhƣợng quyền phân phối (Product distribution franchise) và nhƣợng quyền công thức kinh doanh (Business format franchise) Nhượng quyền phân... quyền mới chỉ chú trọng đến việc nhân rộng mô hình kinh doanh chứ chƣa thực sự chú trọng đến việc phát triển thƣơng hiệu và một chiến lƣợc phát triển lâu dài Một số doanh nghiệp nhận quyền thì chỉ thấy đƣợc lợi ích trƣớc mắt chứ chƣa quan tâm nhiều đến việc cùng phát triển thƣơng hiệu với ngƣời nhƣợng quyền Để phát triển bền vững luôn đòi hỏi doanh nghiệp có chiến lƣợc phát triển dài hạn Đặc biệt trong. .. nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.3.1 Ưu điểm Qua lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời, hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại đã ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của nó trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Franchising là lựa chọn hàng đầu cho nhiều doanh nghiệp bởi đây là phƣơng thức kinh doanh có lợi cho cả 3 bên: bên nhƣợng quyền; bên nhận quyền; xã hội và ngƣời tiêu dùng Đối với bên nhƣợng quyền. .. thức, kinh nghiệm và phương thức kinh doanh từ các nước phát triển: Thông thƣờng các thƣơng hiệu lớn trên thế giới có xu hƣớng nhƣợng quyền để phát triển và mở rộng tầm ảnh hƣởng của mình đến các nƣớc và khu vực đang phát triển Vì vậy, thông qua việc nhận quyền, doanh nghiệp ở các nƣớc đang phát triển sẽ có cơ hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm quản lý của các nƣớc phát triển. .. mobile) Tại Việt Nam mô hình nhƣợng quyền của cà phê Trung Nguyên, công ty Kinh Đô đƣợc xem là thuộc loại này Tuy hình thức nhƣợng quyền phân phối đƣợc sử dụng khá phổ biến ở các dịch vụ bán lẻ song mô hình này chƣa thể hiện đƣợc đầy đủ bản chất của hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Nhượng quyền công thức kinh doanh (Business format franchise): là hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại mà theo đó bên nhận quyền. .. quán Hoa Kỳ năm 2004, tại Mỹ có trên 90% công ty kinh doanh theo hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại tiếp tục hoạt động sau 10 năm, trong khi 82% công ty độc lập phải đóng cửa và cũng chỉ có 5% công ty kinh doanh theo hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại thất bại trong năm đầu tiên so với 38% công ty độc lập9 Nguyễn Khánh Trung, MBA, “Nhƣợng quyền thƣơng mại: nhà nhƣợng quyền Việt Nam cần biết?”, www Saga... phƣơng thức kinh doanh này thâm nhập vào Việt Nam mới chỉ hơn mƣời năm Ban đầu hầu nhƣ không có văn bản pháp luật nào qui định về vấn đề này, thậm chí nhận thức về hoạt động này vẫn chƣa đƣợc đầy đủ và thống nhất với luật pháp quốc tế Chỉ đến khi luật Thƣơng mại 2005 và một số nghị định hƣớng dẫn thi hành luật này ra đời, chúng ta mới có cách nhìn nhận cụ thể và khá thống nhất với luật pháp quốc tế về vấn... nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ có nhu cầu tuyển dụng vì thế sẽ giải quyết đƣợc vấn đề việc làm cho một lƣợng lao động tronghội - Các doanh nghiệp tham gia nhượng quyền đều có tỉ lệ thành công rất cao Khi kinh doanh có lãi, họ cũng đóng góp một phần thu nhập đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc thông qua việc nộp thuế Vì vậy, hình thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ tạo ra nhiều lợi ích cho xã hội, tránh . TRIểN VọNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM 63 Ch-ơng 3: MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểN HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TạI VIệT NAM TRONG THờI GIAN TớI 65 3.1. BốI. 3.1. BốI CảNH HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế CủA VIệT NAM 65 3.2. CƠ HộI Và THáCH THứC ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP THAM GIA HOạT ĐộNG NHƯợNG QUYềN THƯƠNG MạI TRONG BốI CảNH HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế 67. WTO, ngƣời viết đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w