0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

CƠ HộI Và THáCH THứC ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP THAM GIA

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 70 -74 )

1.1.3 .Ưu điểm và nh-ợc điểm của nh-ợng quyền th-ơng mại

3.2. CƠ HộI Và THáCH THứC ĐốI VớI CáC DOANH NGHIệP THAM GIA

HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.2.1. Cơ hội

3.2.1.1. Mở rộng thị trường

Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ thực sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới vỡ WTO là tổ chức cú 149 thành viờn (tớnh đến 10/2005) hiện chiếm trờn 95% giỏ trị sản xuất và 97% giỏ trị thƣơng mại dịch vụ toàn cầu. Gia nhập WTO, ngoài việc đƣợc sự đối xử bỡnh đẳng trong quan hệ thƣơng mại nhƣ tất cả cỏc thành viờn khỏc của WTO, Việt Nam cũn đƣợc hƣởng những ƣu đói thƣơng mại cho một nƣớc đang phỏt triển, ở trỡnh độ thấp. Với những lợi thế do WTO mang lại,Việt Nam sẽ cú điều kiện để tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng của cỏc nƣớc thành viờn WTO, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam cú tiềm năng, cú lợi thế, và một khi xuất khẩu tăng trƣởng sẽ tạo đầu ra cho sản xuất trong nƣớc, mang lại sự tăng trƣởng cho sản xuất trong nƣớc, tạo thờm nhiều cụng ăn vịờc làm.

Việc Việt Nam gia nhập WTO khụng chỉ mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ mang lại sự tăng trƣởng cho sản xuất trong nƣớc mà cũn giỳp doanh nghiệp trong nƣớc cú thể dễ dàng tiến hành Franchising ra nƣớc ngoài. Bởi lẽ khi tham gia vào WTO, chỳng ta sẽ đƣợc hƣởng những ƣu đói của cỏc nƣớc thành viờn dành cho một nƣớc đang phỏt triển trong tổ chức. Những rào cản về phỏp luật cũng nhƣ sự phõn biệt đối xử quốc gia sẽ đƣợc giảm bớt. Vỡ WTO là mỏi nhà chung, cụng bằng cho tất cả cỏc thành viờn. Hiện nay, Phở 24 và cà phờ Trung Nguyờn đó tiến hành nhƣợng quyền thƣơng mại khỏ thành cụng ra nƣớc ngoài. Với những điều kiện thuận lợi hơn khi trở thành thành viờn của WTO, cỏc doanh nghiệp này đều cú kế hoạch tiếp tục mở rộng và phỏt triển mạnh mẽ franchising ra nƣớc ngoài.Đồng thời với sự mở rộng hoạt động franchising ra nƣớc ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thỡ cỏc thƣơng hiệu lớn trờn thế giới cũng đẩy nhanh quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu và thõm nhập vào thị trƣờng Việt Nam thụng qua phƣơng thức kinh doanh này. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo nhiều thuận lợi cho cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới tỡm hiểu, nghiờn cứu và tiến hành nhƣợng quyền tại Việt Nam. Là một thị

trƣờng tiờu thụ lớn với nhiều tiềm năng và cơ hội phỏt triển, cựng với việc mở rộng cỏnh cửa hội nhập với cỏc nƣớc trờn thế giới, Việt Nam hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho cỏc tập đoàn lớn kinh doanh franchising.

3.2.1.2. Mụi trường phỏp lý về nhượng quyền thương mại ngày càng hoàn thiện

Để cú thể trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam đó phải cú một số cải cỏch về mụi trƣờng chớnh sỏch cho phự hợp với yờu cầu của tổ chức này và nhất quỏn với luật phỏp quốc tế. Việc cải cỏch mụi trƣờng chớnh sỏch sẽ tạo thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khi tiến hành kinh doanh trong đú cú cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại. Rừ ràng việc Việt Nam gia nhập tổ chức này sẽ cú một số thuận lợi hơn trong thủ tục ký hợp đồng nhƣợng quyền.

Thứ nhất, hệ thống phỏp luật đó đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho phự hợpvới cỏc quy định của tổ chức quốc tế này. Luật nhƣợng quyền của Việt Nam sẽ tƣơng đồng với luật nhƣợng quyền của quốc tế và nhƣ vậy cỏc doanh nghiệp sẽ khụng phải lo lắng hợp đồng franchise của Việt Nam cú đƣợc quốc tế cụng nhận khụng.

Thứ hai, sau khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO thỡ việc giải quyết tranh chấp phỏp lý liờn quan đến hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ rừ ràng và cụng khai hơn.

3.2.1.3. Đa dạng hoỏ cỏc kờnh huy động vốn

Trong bản cam kết WTO, Việt Nam cũng đó cam kết mở cửa ngành ngõn hàng, chứng khoỏn. Việt Nam cho phộp thành lập ngõn hàng con 100% vốn nƣớc ngoài khụng muộn hơn ngày 1/4/2007, cho phộp thành lập cụng ty chứng khoỏn 100% vốn nƣớc ngoài và chi nhỏnh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO. Rừ ràng việc mở cửa ngành tài chớnh ngõn hàng đó tạo thờm nhiều kờnh huy động vốn hơn cho cỏc doanh nghiệp khi tiến hành franchising. Vỡ ngoài việc huy động vốn từ cỏc ngõn hàng nhà nƣớc, cỏc doanh nghiệp cũn cú thể tỡm đến cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng của nƣớc ngoài. Vốn là vấn đề rất quan trọng giỳp doanh nghiệp tiến hành tốt hoạt động kinh doanh của mỡnh. Chớnh sỏch mở cửa thuận lợi này của Việt Nam sẽ tạo đà cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc doanh nghiệp tiến hành franchising núi riờng phỏt triển.

3.2.2. Thỏch thức

3.2.2.1. Vấn đề vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp

Một vấn đề muụn thuở của Việt Nam khi núi tới tỡnh trạng sở hữu trớ tuệ là sự vi phạm quyền sở hữu cụng nghiệp ở nƣớc ta cũn rất trầm trọng song song với cụng tỏc quản lý thị trƣờng rất yếu nhƣ làm hàng giả, hàng nhỏi gõy nhiều thiệt hại cho bờn nhƣợng quyền và bờn nhận quyền và nhất là ngƣời tiờu dựng. Hỡnh thức nhƣợng quyền thƣơng mại liờn quan nhiều đến bớ mật kinh doanh và quyền sử dụng thƣơng hiệu nờn cú khụng ớt cỏc cơ sở tự treo biển hiệu cú sử dụng thƣơng hiệu của chủ thƣơng hiệu đú nhƣng chƣa đƣợc sự cho phộp của ngƣời nhƣợng quyền, gõy thiệt hại về vật chất và uy tớn cho chủ thƣơng hiệu đú. Đồng thời tạo ra sự cạnh tranh khụng bỡnh đẳng trong quan hệ giữa ngƣời nhƣợng quyền và ngƣời nhận quyền vỡ những ngƣời vi phạm đú khụng phải trả phớ chuyển nhƣợng mà vẫn tiến hành hoạt động kinh doanh bỡnh thƣờng. Về phớa ngƣời tiờu dựng khụng chỉ mua đắt cỏc sản phẩm kộm chất lƣợng mà cũn chịu những rủi ro về sức khoẻ nếu sử dụng phải cỏc sản phẩm giả. Việc này cũng gõy ảnh hƣởng khụng nhỏ tới doanh nghiệp, làm giảm đỏng kể doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhƣng quan trọng hơn đú là lũng tin của khỏch hàng vào sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra cũng sụt giảm theo. Khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, hơn bao giờ hết vấn đề bản quyền thƣơng hiệu phải đƣợc cỏc doanh nghiệp đặc biệt chỳ trọng và bảo vệ trỏnh xảy ra những tranh chấp về bản quyền gõy thiệt hại tiền của và thời gian cho doanh nghiệp.

3.2.2.2. Thiếu kiến thức và kinh nghiệm về nhượng quyền thương mại

Do nhƣợng quyền thƣơng mại vẫn cũn là một phƣơng thức kinh doanh tƣơng đối mới mẻ ở Việt Nam nờn đa phần cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn thiếu ý thức và kinh nghiệm về phƣơng thức kinh doanh này. Đõy là một điểm bất lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi cỏc tập đoàn lớn tỡm đối tỏc nhƣợng quyền tại thị trƣờng Việt Nam. Thực tế, KFC và Pizza Hut đó tiến hành nhƣợng quyền cho cỏc doanh nghiệp của Singapore và Maylaysia ngay chớnh tại thị trƣờng Việt Nam bởi

lẽ họ khụng tỡm đƣợc đối tỏc Việt Nam phự hợp để nhƣợng quyền. McDonald's chƣa cú mặt tại Việt Nam do chƣa tỡm đƣợc đối tỏc ngang tầm để nhƣợng quyền. Tƣơng tự, Lotteria vẫn chƣa tiến hành nhƣợng quyền cho bất kỳ doanh nghiệp nào ở Việt Nam dự dự định ban đầu của cụng ty này là sau khi hoàn tất 30 cửa hàng sẽ bắt đầu nhƣợng quyền30

. Rừ ràng việc thiếu kinh nghiệm cũng nhƣ khả năng về tài chớnh là một thỏch thức lớn cản trở cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiến hành nhận quyền từ cỏc thƣơng hiệu lớn trờn thế giới vỡ cỏc thƣơng hiệu này thƣờng cú những yờu cầu rất khắt khe với phớa đối tỏc nhằm giữ gỡn và bảo vệ uy tớn của cả hệ thống nhƣợng quyền. Việt Nam gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc cạnh tranh cụng bằng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và nƣớc ngoài tại chớnh thị trƣờng Việt Nam. Do đú nếu cỏc doanh nghiệp trong nƣớc khụng tự phỏt triển và lớn mạnh về mặt tài chớnh cũng nhƣ cụng tỏc quản lý thỡ sẽ bị cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài lấn sõn, dành mất thị trƣờng, cƣớp mất thị phần.

3.2.2.3. Tỏc phong và ý thức kỷ luật của người Việt Nam chưa cao

Việc nhƣợng quyền thƣơng mại đũi hỏi ý thức hợp tỏc, tinh thần kỷ luật cao của bờn nhận quyền. Tuy nhiờn một trong những điểm yếu của ngƣời Việt Nam là tỏc phong và ý thức kỷ luật chƣa cao. Vỡ vậy rất dễ xảy ra tỡnh trạng vi phạm nội quy hệ thống, nhiều khi làm mất tớnh đồng bộ của cả hệ thống. Điều này rất dễ gõy ra tranh chấp giữa hai bờn, ảnh hƣởng tới sự phỏt triển, mở rộng của cỏc hệ thống nhƣợng quyền ở Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập, để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể cạnh tranh đƣợc với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài thỡ việc nõng cao tỏc phong, ý thức kỷ luật làm việc là một yờu cần cấp thiết đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp nhƣợng quyền núi riờng.

30 “Doanh nghiệp nội chưa lọt “mắt xanh” thương hiệu lớn”, 30/08/2007,

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 70 -74 )

×