1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam thực trạng và một số kiến nghị

81 644 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NGUYỄN TRUNG KIÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn số liệu sử dụng Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành Luận văn này, xin chân thành cảm ơn truyền thụ kiến thức Thầy, Cô giáo suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn, TS Trần Thị Thúy Lâm tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực Luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln động viên, khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm người lao động nước 1.2 Sự tất yếu khách quan việc sử dụng lao động nước 11 1.3 Điều chỉnh pháp luật lao động nước 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Tuyển dụng lao động nước 23 2 Quản lý lao động nước 36 2.3 Quyền nghĩa vụ lao động nước 49 2.4 Xử lý vi phạm lao động nước 58 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 60 Thực tiễn thực pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 60 3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật lao động nước 68 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hố khơng xu hướng mà trở thành thực tế Thế giới q trình tồn cầu hố cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ dẫn đến hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức Sự phát triển giới xu tất yếu, thực khách quan đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam khơng nằm ngồi xu Điều Đảng nhà nước thể rõ qua quan điểm Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XII: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Để thực nhiệm vụ trên, Hội nghị rõ: “Cần thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển; phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời, hoàn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng.” Trong bối cảnh kinh tế tri thức nguồn nhân lực hay nói cách khác yếu tố người định đến phát triển kinh tế Theo xu chung giới, hợp tác cạnh tranh nguồn nhân lực quốc gia điều tất yếu diễn Thời gian gần đây, giảm với sức ép khủng hoảng kinh tế khiến nhiều nước rơi vào tình trạng ngày khó khăn, ảnh hưởng đến tăng trưởng chung kinh tế toàn cầu Vấn đề bật việc giải khó khăn quốc gia lao động việc làm người dân Với sách mở cửa Chính phủ, Việt Nam không nước thu hút đầu tư nước ngồi mà cịn nước thu hút lao động nước ngồi đến làm việc tìm kiếm hội phát triển Lao động nước ngồi lấp đầy thiếu hụt lao động mang lại kỹ hiểu biết cho kinh tế nước ta Tuy nhiên, lượng lao động phổ thơng từ nước ngồi đổ vào nước ta làm việc “chui” cho số tổ chức, cá nhân nước hay nhập cư bất hợp pháp gây khó khăn việc kiểm sốt nhà quản lý gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội nói chung người lao động Việt Nam nói riêng Lực lượng lao động phổ thông không tác động tiêu cực đến thị trường lao động nước mà kéo theo nhiều hệ lụy gây trật tự xã hội ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân số khu vực Ngay từ ban hành Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994, pháp luật Việt Nam có quy định lao động nước để điều chỉnh mối quan hệ Tuy nhiên, qua nhiều lần sửa đổi pháp luật Việt Nam lao động nước chưa bao quát, toàn diện nhiều tồn bất cập chưa phù hợp với tình hình thực tế nước quốc tế Chính em lựa chọn đề tài: “Pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam – Thực trạng số kiến nghị” làm Luận văn tốt nghiệp với mong muốn nghiên cứu thực trạng lao động nước Việt Nam, sở đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)1, hay đường ASEAN2 xây dựng cộng đồng trị- kinh tế- xã hội chung, việc phải loại bỏ rào cản, tiến tới mở cửa thị trường lao động Việt Nam điều tất yếu Vì việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng lao động nước Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày tháng năm 1967 Việt Nam cần thiết giai đoạn Đến thời điểm có số cơng trình nghiên cứu vấn đề lao động nước làm việc Việt Nam như: Khóa luận tốt nghiệp năm 2000 tác giả Vũ Thị Loan “Địa vị pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 Hoàng Thu Thủy “Quy chế pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ năm 2010 Trần Thúy Hằng “Pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp, thực trạng giải pháp” Ngoài ra, vấn đề lao động nước làm việc Việt Nam viết số báo, tạp chí như: “Một số điểm việc tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi”, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2008 Thạc sỹ Cao Nhất Linh; Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2009 với viết “Về giấy phép lao động cho người nước ngồi Việt Nam”; Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng với “Về việc kết nạp chủ doanh nghiệp quốc doanh, NLĐ nước ngồi Việt Nam vào Cơng đồn Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 109, tháng 11 năm 2007 “Một số vấn đề pháp lý người nước làm việc Việt Nam”, tạp chí Luật học số năm 2009 Bên cạnh đó, vấn đề này, cịn có số sách xuất như: “Những điều cần biết lao động di trú”, Phạm Quốc Anh chủ biên, sách Hội Luật gia Việt Nam, NXB Hồng Đức năm 2008; “Bảo vệ người lao động di trú – Tập hợp văn kiện quan trọng quốc tế, khu vực Asean Việt Nam liên quan đến vị việc bảo vệ người lao động di trú, NXB Lao động 2009; “Quyền người lao động di trú (Công ước Liên hợp quốc văn kiện quan trọng ASEAN)”, NXB Hồng Đức năm 2010, “Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam” nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao thuộc Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Lao động – Xã hội năm 2011… Tuy nhiên công trình nghiên cứu, viết dừng lại việc nghiên cứu số khía cạnh mang tính chất riêng lẻ, chưa nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống quy định pháp luật hành lao động nước làm việc Việt Nam Các viết viết cách lâu (trước Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam đời), không cập nhật thực trạng người lao động nước Việt Nam pháp luật hành nên tính khả thi khơng cao, khơng cịn tính ứng dụng vào thực tiễn Do đó, đề tài Luận văn “Pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam – Thực trạng số kiến nghị” công trình nghiên cứu tương đối hệ thống thực trạng người lao động nước làm việc Việt Nam kể từ BLLĐ 2012 có hiệu lực pháp luật Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị khả thi hướng tới việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi để người nước làm việc Việt Nam thuận lợi, đồng thời phù hợp với pháp luật lao động quốc tế xu vận động thị trường lao động quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam Trên sở đánh giá kết đạt hạn chế pháp luật hành, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện thực tiễn Với mục đích đó, nhiệm vụ Luận văn xác định cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận lao động nước ngoài; - Những nội dung pháp luật lao động nước Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình thực trạng lao động nước làm việc Việt Nam; - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lao động nước làm việc Việt Nam 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn văn pháp luật lao động lao động nước BLLĐ 2012, Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam (sau gọi tắt Nghị định số 102/2013/NĐ-CP) Ngoài Luận văn nghiên cứu số văn pháp luật khác có liên quan nghiên cứu luật số nước làm sở để so sánh với pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam vấn đề rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Do thời gian nghiên cứu giới hạn Luận văn thạc sỹ không cho phép nên Luận văn giới hạn việc nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động tập trung vào số vấn đề như: điều kiện, trình tự thủ tục tuyển dụng người lao động nước làm việc Việt Nam; quản lý lao động nước làm việc Việt Nam; xử lý vi phạm pháp luật lao động Những vấn đề giải tranh chấp lao động nước làm việc Việt Nam không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh… Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục Luận văn để thực mục đích nhiệm vụ đề tài Phương pháp thống kê sử dụng để tổng hợp, xử lý tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài lứa tuổi có hiệu lao động chun mơn kỹ thuật cao, số lượng lao động nước ngồi nhóm tuổi trẻ nhóm cao tuổi chiếm tỷ trọng thấp Về trình độ chuyên mơn kỹ thuật người lao động nước ngồi cấp phép có gần 70% chuyên gia lĩnh vực; nghệ nhân ngành nghề truyền thống chiếm 1,05% Đội ngũ lao động kỹ thuật làm việc năm chiếm 13,55%, số lao động khơng xác định rõ trình độ khơng có cấp tạo kẽ hở cho doanh nghiệp đưa Lao động nước vào làm việc Nhất nhà nước không quản lý việc cấp loại giấy chứng nhận nên chưa có biện pháp xác định giấy chứng nhận kinh nghiệm làm việc có đảm bảo xác khơng Hơn nữa, việc cấp giấy chứng nhận lao động kỹ thuật khơng khó khăn giấy tờ chứng minh người nước ngồi lao động kĩ thuật văn xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp nước mà người lao động nước đào tạo làm việc Nhìn chung theo số liệu thống kê nêu lao động nước đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên báo cáo giải trình tình trạng khó kiểm sốt người lao động nước ngồi làm việc không phép Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền cho biết, với tăng lên tỉ lệ thất nghiệp lao động Việt Nam tăng lên lực lượng lao động Trung Quốc dù khơng có chun mơn lại “núp bóng” chuyên gia, kỹ sư nhận mức lương cao lao động người Việt Nam[9] Qua thấy bất lực quan nhà nước thẩm định chuyên gia hay kỹ sư nước Trên số liệu trường hợp lao động nước cấp phép, thực tế số lao động nước làm việc “chui” Việt Nam lớn chủ yếu lao động phổ thông, mối lo ngại đáng kể thị trường lao động nước 62 3.1.2 Những tồn nguyên nhân • Những tồn tại: Trong số 70.699 người lao động nước thuộc diện cấp phép có 55.263 người cấp giấy phép lao động, chiếm 78,17% 15.436 người thuộc trường hợp nộp hồ sơ chờ cấp phép lao động, hoàn thiện giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động [13] Số lượng lao động chưa cấp phép thống kê thức làm việc “chui” với lượng lớn lao động nước khác nhập cảnh vào Việt Nam hình thức khác mà khơng thể thống kê xác Trên thực tế số lao động người nước làm việc “chui” Việt Nam cao nhiều so với thống kê có Bởi chưa có quan thống kê hay báo cáo cách chi tiết đầy đủ số lượng lao động nước làm việc nước Những số liệu có được tổng hợp từ tổ chức nhà thầu, doanh nghiệp đưa ra, quan chức ta chưa thể kiểm tra, rà soát hết Lượng lao động chui lao động phổ thông làm việc chủ yếu cơng trình xây dựng, dự án Trung Quốc trúng thầu nhiều tỉnh nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Cà Mau, xi măng Ninh Bình Lực lượng lao động “chui” không gây trật tự an ninh xã hội mà khiến lao động Việt Nam phải chịu cảnh thất nghiệp cơng trình xây dựng lại nằm lãnh thổ Việt Nam tạo cơng ăn việc làm cho lao động nước ngồi không phép Tại Hội thảo đánh giá kết thực Nghị định số 102/2013/NĐ-CP kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham) tổ chức thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 27/01/2015, bà Nguyễn Thị Hải Vân, Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) cho biết, Việt Nam tồn ba loại lao động nước trái phép gồm: Lao động nước làm việc dự án nước trúng thầu; khách du lịch vào Việt Nam sau khơng có tiền, lại kiếm việc để sống; số lại nhập cảnh chui vào Việt Nam Số lao động vi phạm quy định cư trú, visa…, việc quản lý đối tượng 63 khó khăn, với lao động từ nước châu Phi nước khơng có quan đại diện ngoại giao việc trục xuất họ tốn khó Quy định Bộ luật Lao động 201213 yêu cầu người lao động cơng dân nước ngồi phải xuất trình giấy phép lao động làm thủ tục liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh xuất trình có yêu cầu quan thẩm quyền Điều có nghĩa đến Việt Nam làm việc, người lao động cấp giấy tờ liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh có giấy phép lao động Nhưng theo quy định quản lý xuất nhập cảnh hành14, người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam với nhiều lý khác có quyền lại, tạm trú đâu mà pháp luật không cấm Chỉ muốn hành nghề có hoạt động khác Việt Nam phải xin giấy phép Do đó, người nước ngồi hồn tồn cấp thị thực nhập cảnh tiến hành xin giấy phép lao động, thực thủ tục đăng ký tạm trú, gia hạn thị thực cấp thẻ tạm trú Điều khiến nhiều trường hợp người nước nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích thăm thân nhân, du lịch sau tìm việc làm xin giấy phép lao động Đồng thời khơng đủ tiêu chuẩn trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, nhiều người khơng cấp phép dẫn đến tình trạng lao động “chui” phổ biến Lao động người nước ngồi làm việc khơng phép Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng, đặc biệt số người nhập cảnh hình thức du lịch, học tập; sau tìm cách vào làm việc thời vụ cho doanh nghiệp, giao kết hợp đồng làm việc chưa có giấy phép Tình trạng cho thấy lơi lỏng quyền địa phương việc quản lý lao động người nước ngồi [8] Điển tỉnh Hà Tĩnh địa phương “nóng” tình trạng lao động nước vào làm việc trái phép, cụ thể lao động Trung Quốc Năm 2013, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Tĩnh xử phạt ba nhà thầu (với số tiền 35 triệu đồng), buộc xuất cảnh trước thời hạn 102 người lao động “chui” Tuy nhiên việc xử lý không thấm vào đâu so với thực 13 Khoản 1, điều 171, Bộ luật Lao động 2012 Luật số 47/2014/QH13 quy định nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 14 64 trạng diễn tràn lan địa phương Khi dự án Formosa triển khai Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều doanh nghiệp, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu kéo theo hàng nghìn lao động chân tay theo Đợt tra đồn cơng tác Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hòa dẫn đầu vào ngày 15/10/2014 với báo cáo UBND tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, tính đến ngày 11/10/2014, có 37.511 người lao động làm việc Khu kinh tế Vũng Áng (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), lao động nước 31.594 người, lao động nước 5.917 người (Trung Quốc 4.268 người) Tại Khu cơng nghiệp Formosa, có 92 nhà thầu thi cơng, có 36 nhà thầu chính, 56 nhà thầu phụ (15 Trung Quốc, 12 Đài Loan, 43 Việt Nam, 21 Hàn Quốc, 01 Bỉ) Số lao động nước làm việc dự án Formosa cấp phép có 1.676/4.658 lao động, lao động Trung Quốc 4.154 người cấp 1.400 giấy phép (trước tháng 10 có 639/3.517 lao động Trung Quốc có phép), đạt 36% Cịn lại phần lớn lao động Trung Quốc sang Việt Nam đường du lịch sau lại làm thuê Tương tự, dự án thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải (huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) có số thống kê khoảng 230 lao động làm việc chưa cấp phép số lượng hoạt động chui hồn tồn lớn [17] • Nguyên nhân tồn tại: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tình trạng lao động nước ngồi vào làm việc Việt Nam Có thể kể đến số nguyên nhân sau đây: - Việc quản lý lao động lao động nước ngồi cịn lỏng lẻo yếu kém: Về vấn đề quản lý lao động nước ngồi cịn nhiều bất cập tỏ yếu Thể việc quan nhà nước có thẩm quyền khơng nắm xác số lượng người nước ngồi làm việc Việt Nam Số lượng quan nêu thiếu thống Những số nêu dựa vào kết thống kê người nước xuất, nhập cảnh vào Việt Nam Số lượng người nước cấp giấy phép lao động thấp nửa so với thực tế 65 Ngồi việc gói thầu tổ chức thi cơng với nhiều tầng phân cấp: Nhà thầu chính, thầu phụ cấp 1, cấp 2… dẫn đến khó khăn việc quản lý lao động nước Việc xử lý lao động nước “chui” gặp nhiều khó khăn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý thị trường lao động, cấp phép cho lao động nước ngồi, cịn chuyện thực thi phải rà soát từ đầu vào lại thuộc quan xuất nhập cảnh ngành Cơng an Khi người nước ngồi vào Việt Nam, họ có quyền lại, tạm trú đâu, đó, khơng có phối hợp quan, theo dõi sát địa phương khó cho việc quản lý họ Vì nay, thiếu phối hợp nên “quả bóng trách nhiệm” xem cịn lơ lửng chưa thuộc trách nhiệm bộ, ngành Theo ơng Đặng Như Lợi - ngun Phó chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, cấp xã, cấp huyện làm đầy đủ, chặt chẽ theo pháp luật cư trú người nước ngồi Việt Nam khó phát sinh tình trạng lao động nước ngồi làm việc “chui” tràn lan nay[9] Người lao động nước ngồi muốn tạm trú Việt Nam cần phải có giấy phép lao động theo quy định Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam năm 2014 người nước ngồi vào Việt Nam lao động phải có giấy phép lao động cấp thị thực Như lao động nước ngồi thuộc diện phải có giấy phép lao động chưa hoàn thiện thủ tục không cấp thị thực để nhập cảnh vào làm việc Việt Nam Còn trường hợp nhập cảnh theo đường khác cần nâng cao công tác quản lý tạm trú địa phương quản lý Tuy nhiên, thực tế, quyền địa phương khơng làm hết trách nhiệm việc quản lý tạm trú dẫn đến lao động nước ngồi “chui” thản nhiên cư trú quanh nơi làm việc Đó tình trạng chung nhiều địa phương quan quản lý có nơi khơng làm, có nơi khơng hiểu biết đầy đủ pháp luật quản lý lao động nước nên chưa giám sát chặt chẽ việc sử dụng lao động nước địa bàn Đối với số ban quản lý Khu kinh tế gặp phải khó khăn việc quản lý lao động nước ngồi số lượng lao động đơng, ln biến động, xuất nhập 66 cảnh liên tục, tạm trú nhiều nơi khác nên khó kiểm sốt Trong nhiều khu kinh tế triển khai nhiều dự án có quy mơ lớn, đơn vị chủ đầu tư kiểm sốt số lượng nhà thầu mà chưa kiểm sốt hết nhà thầu phụ, việc quản lý nhà thầu cịn nhiều khó khăn Đặc biệt, số nhà thầu địa phương khác cấp giấy chứng nhận đầu tư, tiến hành thủ tục lao động nước tỉnh, thành phố khác, thực gói thầu số khu kinh tế lại không khai báo danh sách người nước ngồi nên gây khó khăn cho công tác quản lý quan Nhà nước Việc tra, kiểm tra kém, hiệu chưa cao, thường có dư luận phản ánh tình trạng người lao động nước ngồi làm việc “chui” thực tra, kiểm tra cách toàn diện Do cần phải đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tra, kiểm tra đột xuất không theo định kỳ - Ý thức pháp luật NSDLĐ chưa cao: Việc tuân theo pháp luật chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa nghiêm túc Chủ đầu tư, ban Quản lý dự án quan tâm đến tiến độ dự án chưa quan tâm mức đến vấn đề sử dụng lao động nước ngoài, họ dường khơng bận tâm đến việc có lao động nước ngồi làm việc trái phép cơng trình Quá trình kiểm tra nhiều dự án cho thấy, số chủ đầu tư nắm số lượng người nước ngồi làm việc dự án thơng qua báo cáo nhà thầu nước ngoài, lại khơng biết họ làm cụ thể cơng việc gì, hạn chế cần khắc phục Đối với nhà thầu nhìn chung việc tuân thủ pháp luật cịn kém, nhiều nhà thầu khơng làm thủ tục cho người nước trước vào Việt Nam làm việc, không chuẩn bị giấy tờ hợp pháp cho người lao động Qua thực tế cho thấy nhà thầu NSDLĐ nước quan tâm đến lợi ích trực tiếp họ để bố trí đủ nhân lực làm việc Cịn việc hợp tác với quan quản lý xem nhẹ, lơ là, tìm cách né tránh, chí phó mặc cho nhà nước Việt Nam Việc quản lý cấp phép lao động khơng nhà thầu nước ngồi quan tâm (đặc biệt nhà thầu Trung Quốc), thủ tục cấp phép thuận lợi 67 3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật lao động nước 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam phải thể chế hố chủ trương Đảng nhà nước Một mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 2011-2015 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng là: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Nhận thức rõ tầm quan trọng yếu tố người, nguồn nhân lực kinh tế tri thức, vai trò khoa học, công nghệ, Đảng nhà nước khuyến khích quan tâm đến vấn đề Chính vậy, việc học hỏi khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm từ nước điều cần thiết lao động nước ta Do đó, tăng cường sử dụng lao động nước ngồi có chun mơn, trình độ cao ln hướng đắn Việc hoàn thiện pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam cần phải thể chế hoá theo chủ trương Đảng Nhà nước Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật lao động người nước làm việc Việt Nam phải phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố Hiện nay, quốc gia giới tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hố Việc mở cửa thị trường lao động điều tất yếu trình Việt Nam tham gia trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế, ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương Việc đặt yêu cầu thay đổi quy định pháp luật lao động cho phù hợp với điều ước quốc tế Việt Nam ký kết Hoàn thiện pháp luật lao động nói chung khơng phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước mà phải đáp ứng, phù hợp với tiến trình phát triển quốc tế Thứ ba, cần đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước tham gia thị trường lao động Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam kinh tế gia nhập thị trường kinh tế quốc tế muộn Chính vậy, để sớm 68 bắt kịp kinh tế thị trường, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tới việc cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành xem khâu đột phá, khâu quan trọng hàng đầu Công tác cải cách hành nói chung, đơn giản hóa thủ tục hành nói riêng trở nên thiết kinh tế giới rơi vào khủng hoảng suy thoái sâu rộng, ảnh hưởng tới tất quốc gia Với nhiều sách kinh tế, tài mạnh mẽ hiệu quả, Việt Nam đánh giá số quốc gia hạn chế tối đa ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái Bên cạnh giải pháp kinh tế, Chính phủ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành để sớm đưa kinh tế Việt Nam trở lại quỹ đạo phát triển, đồng thời nắm bắt hội khủng hoảng kinh tế tồn cầu mang lại Việc đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực pháp luật lao động nước nhằm giúp việc thực thủ tục nhanh, gọn, dễ dàng khơng có nghĩa “nới lỏng” tạo khe hở cho việc nhập cư bất hợp pháp Thứ tư, hoàn thiện pháp luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam phải hướng tới việc bảo vệ nâng cao quyền lợi lao động nước mối tương quan với quyền lợi lao động Việt Nam Một nguyên tắc luật lao động bảo vệ người lao động Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam ln cần Nhà nước phủ quan tâm đến quyền lợi ích hợp pháp họ Họ lao động di trú, khác biệt ngôn ngữ văn hố, dễ bị bóc lột sức lao động Trái lại, Việt Nam hưởng lợi nhiều từ người lao động di trú Pháp luật Việt Nam pháp luật nước khác phải có quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích họ không bị xâm phạm Tuy nhiên, quy định phải đặt mối tương quan với quyền lợi ích lao động nước Đặc biệt vấn đề việc làm, Nhà nước cần phải đề cao vấn đề bảo hộ việc làm cho người lao động nước Thứ năm, việc ban hành quy định quản lý lao động nước ngồi cần có đồng với quy định pháp luật khác có liên quan quy định xuất nhập cảnh… 69 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, bổ sung thêm các biện pháp chế tài đủ tính răn đe khơng NSDLĐ người lao động nước vi phạm mà chủ thể thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý lao động nước vi phạm pháp luật thủ tục điều kiện cấp giấy phép lao động cho lao động nước ngồi Ví dụ như: trường hợp lao động nước vi phạm pháp luật lao động khơng có quy định trục xuất mà cịn thêm chế tài cấm người lao động trở lại Việt Nam làm việc thời gian định Thứ hai, bổ sung quy định số lần cấp lại giấy phép lao động trường hợp giấy phép lao động hết hạn Hiện theo quy định pháp luật, nguời lao động nước cấp lại giấy phép lao động giấy phép lao động hết hạn không quy định số lần cấp lại giấy phép lao động Điều dẫn đến tình trạng NSDLĐ khơng chịu đào tạo lao động nước để thay mà thường xun sử dụng lao động nước ngồi Vì vậy, để tránh tượng này, pháp luật lao động cần quy định số lần cấp lại giấy phép lao động Thứ ba, cần quy định việc đào tạo nhân lực nước thay cho nhân lực nước ngồi số cơng việc, ngành nghề cần thiết, quan trọng Việc thúc đẩy quan tâm NSDLĐ vấn đề sử dụng lao động nước đồng thời nâng cao chất lượng lao động nước Chẳng hạn chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét chấp thuận cho nguời sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngồi u cầu nguời sử dụng lao động giải trình ln thời hạn sử dụng lao động nước cho vị trí cơng việc họ cần sử dụng lao động nước kế hoạch thay người lao động Việt Nam Thứ tư, đề xuất phê chuẩn số cơng ước ILO Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật lao động nước ngồi nói riêng cho phù hợp với điều ước quốc tế ký kết Còn số điều ước quốc tế ILO, hoàn cảnh kinh tế - xã hội mà Việt Nam chưa phê chuẩn Tuy nhiên, tương lai với xu thể hội nhập mạnh mẽ, Việt Nam cần phải nghiên cứu có lộ trình cho việc 70 phê chuẩn cơng ước ILO lao động di trú như: Công ước 97 Công ước 143 Việc không bảo vệ quyền lợi lao động nước ngồi mà cịn tạo hành lang pháp lý cho người lao động nước tham gia thị trường lao động Việt Nam 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật người lao động nước Việt Nam Pháp luật xây dựng sở thực tế, pháp luật phải đưa vào sống Và để thực điều này, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức quy định pháp luật Trên thực tế cho thấy việc phổ biến pháp luật lao động quan tâm thời kỳ đầu Bộ luật Lao động ban hành, việc phổ biến văn hướng dẫn chưa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật kỷ luật lao động nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Vì vậy, pháp luật lao động nói chung pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam nói riêng thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật Cần mở lớp tập huấn cho NSDLĐ người lao động nước làm việc Việt Nam Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng thơng qua chương trình giáo dục pháp luật 3.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề người lao động nước làm việc Việt Nam Việc vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam nói riêng diễn phổ biến doanh nghiệp Người lao động nước thiếu hiểu biết pháp luật Việt Nam, hạn chế ngôn ngữ chấp nhận vi phạm pháp luật doanh nghiệp Vì vậy, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử 71 lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Trên thực tế cho thấy, số lượng tra viên lao động cịn q so với nhu cầu thực tế, theo thống kê doanh nghiệp sau nhiều năm bị tra lại Vì thế, khó đảm bảo yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động nói chung, chưa nói đến người lao động nước làm việc doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, cần phải tăng cường đội ngũ tra viên để tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm lĩnh vực lao động nói chung thực thi pháp luật với người lao động nước làm việc Việt nam nói riêng u cầu cấp thiết Ngồi ra, cần tăng cường phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân khác để làm tốt công tác tra 3.3.3 Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục, đẩy mạnh chất lượng nguồn nhân lực lao động nước Đây việc làm cần thiết, giúp hạn chế việc sử dụng lao động nước ngoài, đảm bảo việc làm cho lao động nước, hạn chế thất nghiệp Đồng thời, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp người lao động Việt Nam không đứng vững thị trường lao động nước mà cịn đứng vững thị trường nhân lực quốc tế Đây giải pháp bền vững, lâu dài rào cản bảo hộ bị xơ đổ q trình tồn cầu 72 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập, việc công dân nước sang làm việc nước khác xu tất yếu Các quốc gia đưa công dân sang nước khác làm việc đồng thời tiếp nhận công dân quốc gia khác sang làm việc nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu Lao động nước ngồi sang làm việc Việt Nam thường lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao Bên cạnh đó, lao động phổ thơng nhiều nước Châu Phi, Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đơng Vì vậy, việc quản lý lao động nước ngồi trở nên khó khăn, đó, hồn thiện pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam việc làm quan trọng để quản lý lực lượng lao động Lực lượng lao động nước ngồi có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước ta Đó điều phủ nhận Tuy nhiên, việc tiếp nhận lao động nước làm nảy sinh mẫu thuẫn mặt lợi ích với lao động nước, đặc biệt vấn đề việc làm Do đó, pháp luật lao động nước cần đảm bảo hài hịa lợi ích hai loại lao động Pháp luật lao động Viêt Nam hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp việc sử dụng lao động nước song cịn tồn bất cập Hơn tình trạng lao động nước làm việc “chui” Việt Nam diễn phổ biến đòi hỏi phải có quản lý tốt vấn đề này, vừa để đảm bảo xu hội nhập, phát huy tính tích cực việc sử dụng lao động nước ngoài, vừa đảm bảo ổn định trật tự xã hội việc làm lao động nước Pháp luật lao động nước Việt Nam ngày cần phải hồn thiện Đồng thời bên cạnh đó, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật lao động nước Việt Nam 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên Phạm Quốc Anh, (2008), Những điều cần biết lao động di trú, NXB Hồng Đức Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao thuộc Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội,(2011) “Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Nhất Linh, Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước làm việc Việt Nam, website: http://sunlaw.com.vn/news/bao-ve-quyen loi-ichcua-nguoi-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam.aspx Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật Lao động Singapore, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học luật Hà Nội(2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1999), "Từ điển giải thích thuật ngữ luật học" (Luật đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế) , NXb Công An nhân dân Dung Hiếu, Lao động phổ thơng nước ngồi làm việc Việt Nam, Website: http://VnEconomy, ngày 4/12/2008 Thái Bảo, Hàng chục ngàn người nước ngồi lao động khơng phép, Website: http://antg.cand.com.vn, ngày 10/11/2014 Tuấn Phong, Lao động nước Việt Nam: Bó tay quản lý?, Website: http://www.baohaiquan.vn, ngày 12/4/20154 10 Đào Lệ Thu, Pháp luật Lao động nước làm việc Việt Nam- thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học 2012, Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Trà My, Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học 2013, Đại học Luật Hà Nội 12 Bộ Lao động thương bình xã hội, Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngồi, 1994 13 Bộ Lao động thương bình xã hội, Báo cáo tổng hợp lao động nước vào làm việc Việt Nam sở lao động thương binh xã hội 14 TS Lưu Bình Nhưỡng, Một số vấn đề pháp lý người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, Tạp chí Luật học số 09/2009 74 15 Tổng cục thống kê, Điều tra dân số việc làm năm 2014 16 Http:www.molisa.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Bộ lao động thương binh xã hội) 17 Http://www.vieclamvietnam.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Cục việc làm - Bộ lao động thương binh xã hội) 18 ILO (2004), Một số công ước khuyến nghị tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội (2012); Bộ luật lao động năm 2012, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm Y tế 2014, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội Tiếng Anh 24 Code du travail (2001), Paris 25 China labor law (1995), amending 1999, English translation by the chinese Ministry of labor 26 Korean labor standards act (1997), English tranlation by the Korean Ministry of labor, NATLEX database 27 http:www.molad.go.kr 28 http:www.ilo.org 75 76

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w