1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi phạm tội trong luật hình sự việt nam

105 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HẢI DIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HẢI DIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Hải Diệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi phạm tội .6 1.1.1 Khái niệm hành vi phạm tội 1.1.2 Các đặc điểm hành vi phạm tội 1.1.3 Ý Một số ý nghĩa mặt pháp lý hình hành vi phạm tộ………… 12 1.2 Phân loại dạng hành vi phạm tội 14 1.2.1 Hành vi phạm tội dạng hành động (hành vi): 14 1.2.2 Hành vi phạm tội dạng không hành động (bất tắc vi): 14 1.2.3 Phân nhóm dấu hiệu hành vi phạm tội: 15 1.3 Mối quan hệ hành vi phạm tội với dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm 19 1.3.1 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với dấu hiệu hậu phạm tội 19 1.3.2 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với dấu hiệu khác: phương tiện, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh .24 1.3.3 Mối quan hệ dấu hiệu hành vi phạm tội với mối quan hệ nhân 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN DẤU HIỆU HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÓ LIÊN QUAN 34 2.1 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 34 2.1.1 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định tội theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 34 2.1.2 Sự thể dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 35 2.2 Thực tiễn xét xử có liên quan đến hành vi phạm tội, số tồn nguyên nhân 35 2.2.1 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội 35 2.2.2 Một số tồn nguyên nhân 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN DẤU HIỆU HÀNH VI PHẠM TỘI .55 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội 55 3.1.1 Về phương diện thực tiễn 55 3.1.2 Về phương diện lập pháp 56 3.1.3 Về phương diện lý luận 56 3.2 Nội dung hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội liên quan đến việc định tội danh định khung hình phạt .57 3.2.1 Phần chung: .57 3.2.2 Phần tội phạm cụ thể: 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội thể dạng hành động theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 34 Bảng 2.2: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội thể dạng không hành động theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 34 Bảng 2.3: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành 35 Bảng 2.4: Thống kê số liệu loại án có dấu hiệu hành vi phạm tội dấu hiệu bắt buộc phải giải tương quan với tổng số vụ án phải giải toàn quốc giai đoạn 2005 - 2014 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức; góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ ,công bằng, văn minh Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành có bước phát triển vượt bậc so với văn pháp luật hình trước nó, thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm hoàn thiện, có quy định dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cách dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung Điều khiến thực tiễn xác định tội phạm, định tội danh định hình phạt chưa thống có nhiều điểm bất cập dẫn đến tượng bỏ lọt tội phạm xử oan cho người vô tội… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Việt Nam” với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam nay, việc nghiên cứu tội phạm cấu thành tội phạm nói chung quan tâm góc độ bình diện khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu độc lập, riêng rẽ có hệ thống dấu hiệu “hành vi phạm tội” mặt khách quan tội phạm theo Bộ luật hình Việt Nam đề cập gián tiếp thông qua hay việc phân tích chung tội phạm, sách chuyên khảo hay giáo trình, viết, luận văn, luận án cụ thể theo ba nhóm sau: 2.1 Các sách giáo trình: 1) GS.TSKH Lê Văn Cảm, Mục IV, phần II, Chương thứ tư - Tội phạm, Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991; 3) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, 2010; 4) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Sách chuyên khảo: Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004; 5) TS Trịnh Tiến Việt, Bình luận khoa học - thực tiễn số vấn đề luật hình sự, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004; 6) Tác giả Nguyễn Minh Đức, Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 7) GS.TSKH Lê Văn Cảm (Chủ biên), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; 8) PGS.TS Kiều Đình Thụ, Chương IX, Mặt khách quan tội phạm - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 (Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên)… 2.2 Các báo khoa học công bố liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội: 1) Lê Văn Cảm (2004), Lý luận cấu thành tội phạm khoa học Luật Hình sự, Tạp chí Luật học, Số 2, Tr.17-23; 2) Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm, Số 7, Tr 2-9; Số 8, Tr 7-13, Tạp chí Tòa án nhân dân, 3) Nguyễn Quốc Hoàn (2007), Hành vi pháp luật quan niệm hành động không hành động, Số 11, Tr.15-21, Tạp chí Nhà nước Pháp luật; 4) Nguyễn Anh Tuấn (2010), Hoàn thiện dấu hành vi mặt khách quan tội gián điệp, Số 18(179) , Tr 53-56, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Quốc hội); 5) Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Số 6, Tr.74-78, Tạp chí Nhà nước pháp luật; 6) Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự, Số 4, Tạp chí Luật học;… 2.3 Các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ: 1) Lê Thu Trang, Dấu hiệu hậu phạm tội mặt khách quan tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; 2) Lê Phương Thuỳ, Mặt khách quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm, Luận văn thạc sỹ luật học - Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; 3) Nguyễn Thị Ngọc Linh, Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan tội phạm , Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Tuy nhiên, qua nghiên cứu nội dung công trình cho thấy công trình nghiên cứu sâu cấu thành tội phạm nói chung mà vấn đề dấu hiệu hành vi phạm tội chiếm phần nhỏ đề cập gián tiếp qua nội dung yếu tố cấu thành tội phạm chưa thực sâu nghiên cứu vấn đề Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình có ý nghĩa lớn bình diện lý luận, thực tiễn áp dụng, trị - xã hội Vì lý trên, việc lựa chọn triển khai đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội luật hình Việt Nam” cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tên gọi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Việt Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh dấu hiệu hành vi phạm tội, thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan tới góc độ khoa học luật hình Trên sở đó, tồn tại, hạn chế cần khắc phục Đồng thời, đưa kiến giải lập pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội thực tiễn xét xử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề pháp lý dấu hiệu hành vi phạm tội như: Khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa, mối quan hệ với dấu hiệu cấu thành mặt khách quan khác, thể dấu hiệu hành vi phạm tội Bộ luật hình sựnăm 1999 hành, thực tiễn áp dụng dấu hiệu thực tế, đồng thời sâu tìm hiểu vướng mắc tồn lý luận thực tiễn áp dụng để đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam dấu hiệu hành vi phạm tội tội phạm cụ thể nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình vấn đề 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: 1) Làm rõ khái niệm đặc điểm dấu hiệu hành vi phạm tội, mối quan hệ hành vi phạm tội với dấu hiệu khác mặt khách quan tội phạm; 2) Phân tích thể dấu hiệu hành vi phạm tội Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành; 3) Phân tích đánh giá ví dụ, án điển hình việc áp dụng dấu hiệu hành vi phạm tội thực tiễn xét xử nước ta thời gian vừa qua; 4) Nghiên cứu việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội; 5) Đề tài đưa giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành dấu hiệu hành vi phạm tội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước ta công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngoài ra, trình nghiên cứu tác giả có tiếp thu chọn lọc công trình khoa học công bố, đánh giá quan chuyên môn chuyên gia nghiên cứu vấn đề có liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội Điều 246 Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt Điều 247 Tội hành nghề mê tín, dị đoan Điều 248 Tội đánh bạc Điều 249 Tội tổ chức đánh bạc gá bạc Điều 250 Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Điều 251 Tội rửa tiền Điều 252 Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp Điều 253 Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ Điều 254 Tội chứa mại dâm Điều 255 Tội môi giới mại dâm Điều 256 Tội mua dâm người chưa thành niên Điều 257 Tội chống người thi hành công vụ Điều 258 XX CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Điều 259 Tội trốn tránh nghĩa vụ quân Điều 260 Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ Điều 261 Tội làm trái quy định việc thực nghĩa vụ quân Điều 262 Tội cản trở việc thực nghĩa vụ quân Điều 263 Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước Điều 264 Tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội làm tài liệu bí mật nhà nước Điều 265 Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc Điều 266 Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức Điều 267 Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức Điều 268 Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ dấu, tài liệu quan nhà nước, tổ chức xã hội Điều 269 Tội không chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền việc đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, quản chế hành 85 Điều 270 Tội vi phạm quy định quản lý nhà Điều 271 Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, băng âm thanh, đĩa hĩnh, băng hình ấn phẩm khác Điều 272 Tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng Điều 273 Tội vi phạm quy chế khu vực biên giới Điều 274 Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội lại Việt Nam trái phép Điều 275 Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép Điều 276 Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy XXI CÁC TỘI Điều 278 Tội tham ô tài sản Điều 279 Tội nhận hối lộ PHẠM VỀ CHỨC VỤ Điều 280 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Điều 281 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ MỤC A CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Điều 282 Tội lạm quyền thi hành công vụ Điều 283 Điều 284 Điều 285 MỤC B CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ XXII CÁC TỘI Điều 286 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảảnh hưởng người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác Điều 288 Tội đào nhiệm Điều 289 Tội đưa hối lộ Điều 290 Tội làm môi giới hối lộ Điều 291 Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi Điều 293 Tội truy cứu trách nhiệm hình người tội Điều 295 Tội án trái pháp luật Điều 296 Tội định trái pháp luật Điều 297 Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật 86 XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG Điều 298 Tội dùng nhục hình Điều 299 Tội cung TƯ PHÁP Điều 300 Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án Điều 301 Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn Điều 302 Tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ Điều 303 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật Điều 304 Tội không chấp hành án Điều 305 Tội không thi hành án Điều 306 Tội cản trở việc thi hành án Điều 307 Tội khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật Điều 308 Tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu Điều 309 Tội mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Điều 310 Tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản Điều 311 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Điều 312 Tội đánh tháo người bị giam, giữ, người bị dẫn giải, người bị xét xử Điều 313 Tội che giấu tội phạm Điều 316 Tội chống mệnh lệnh XXIII CÁC TỘI Điều 317 Tội chấp hành không nghiêm chỉnh mệnh lệnh Điều 318 Tội cản trở đồng đội thực nghĩa vụ, trách nhiệm XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN Điều 319 Tội làm nhục, hành người huy cấp Điều 320 Tội làm nhục dùng nhục hình cấp Điều 321 Tội làm nhục, hành đồng đội Điều 322 Tội đầu hàng địch Điều 323 Tội khai báo tự nguyện làm vịêc cho địch bị bắt làm tù binh Điều 324 Tội bỏ vị trí chiến đấu Điều 325 Tội đào ngũ Điều 326 Tội trốn tránh nhiệm vụ Điều 327 Tội cố ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội chiếm đoạt, mua 87 bán tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác quân Điều 328 Tội vô ý làm lộ bí mật công tác quân sự; tội làm tài liệu bí mật công tác quân Điều 329 Tội báo cáo sai Điều 330 Tội vi phạm quy định trực chiến, trực huy, trực ban Điều 331 Tội vi phạm quy định bảo vệ Điều 332 XIX CÁC TỘI PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH Tội vi phạm quy định bảo đảm an toàn chiến đấu huấn luyện Điều 333 Tội vi phạm quy định sử dụng vũ khí quân dụng Điều 334 Tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân Điều 335 Tội làm vô ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân Điều 336 Tội vi phạm sách thương binh, tử sĩ chiến đấu Điều 337 Tội chiếm đoạt huỷ hoại chiến lợi phẩm Điều 338 Tội quấy nhiễu nhân dân Điều 339 Tội lạm dụng nhu cầu quân thực nhiệm vụ Điều 340 Tội ngược đãi tù binh, hàng binh Điều 341 Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược Điều 342 Tội chống loài người Điều 343 Tội phạm chiến tranh Tội tuyển mộ lính đánh thuê; tội làm lính đánh thuê Điều 344 Nguồn: Bộ luật hình năm 1999 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) 88 Bảng 2.2: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội thể dƣới dạng không hành động theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 CHƢƠNG ĐIỀU TỘI DANH XI CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH Điều 94 Tội giết đẻ QUỐC GIA XII CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ XVI CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Điều 102 Điều 152 XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ MỤC B CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ XXII CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng Điều 287 Tội vô ý làm lộ bí mật công tác; tội làm tài liệu bí mật công tác Điều 294 Tội không truy cứu trách nhiệm hình người có tội Điều 305 Tội không thi hành án Điều 306 Tội cản trở việc thi hành án Điều 307 Tội khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật Điều 314 Tội không tố giác tội phạm Nguồn: Bộ luật hình năm 1999 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) 89 Bảng 2.3: Các tội phạm có dấu hiệu hành vi phạm tội với tƣ cách dấu hiệu định khung theo Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành CHƢƠNG ĐIỀU TỘI DANH Khoản 2, Điều 95 Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh XII Khoản 2, Điều 96 CÁC TỘI XÂM Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ PHẠM TÍNH MẠNG SỨC KHỎE, NHÂN Khoản 2, Điều 97 Tội làm chết người thi hành công vụ Khoản 2, Điều 98 Tội vô ý làm chết người Khoản 2, Điều 99 Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Khoản 2, Điều 100 Tội tử Khoản 2, Điều 101 Tội xúi giục giúp người khác tự sát Khoản 2, Điều 103 Tội đe dọa giết người Khoản 2, Điều 105 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức PHẨM, DANH DỰ đáng khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Khoản 2, Điều 106 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng Khoản 2, Điều 107 Tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác thi hành công vụ Khoản 2, Điều 110 Tội hành hạ người khác Khoản 2, 3, 4, Tội hiếp dâm Điều 111 Khoản 2, 3, 4, Tội hiếp dâm trẻ em Điều 112 Khoản 2, 3, 4, Tội cưỡng dâm Điều 113 Khoản 2, 3, Tội cưỡng dâm trẻ em Điều 114 Khoản 2, Điều 115 3, Tội giao cấu với trẻ em 90 Khoản 2, Điều 116 Tội dâm ô trẻ em Khoản 2, Điều 117 Tội lây truyền HIV cho người khác Khoản 2, Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho người khác Khoản 2, Điều 119 Tội mua bán người Khoản 2, Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Khoản 2, Điều 121 Tội làm nhục người khác Khoản 2, Điều 122 Tội vu khống Khoản 2, Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật XIII Khoản 2, Điều 124 CÁC TỘI XÂM Khoản 2, Điều 125 PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN Điểm a, b, Khoản CHỦ CỦA 2, Điều 126 CÔNG DÂN Tội xâm phạm chỗ công dân Tội xâm phạm bí mật an toàn thư tín, điện thoại, điện tín người khác Tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân Điểm a, Khoản 2, Tội làm sai lệch kết bầu cử Điều 127 Khoản 2, Điều 131 3, Tội xâm phạm quyền tác giả Khoản 2, Điều 132 Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo Khoản 2, 3, 4, Tội cướp tài sản Điều 133 Khoản 2, Điều 134 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Khoản 2, 3, 4, Tội cưỡng đoạt tài sản Điều 135 Khoản 2, 3, 4, Tội cướp giật tài sản Điều 136 Khoản 2, 3, 4, Tội chiếm đoạt tài sản Điều 137 Khoản 2, 3, 4, Tội trộm cắp tài sản Điều 138 XIV CÁC TỘI XÂM Khoản 2, 3, 4, Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản PHẠM SỞ Điều 139 HỮU Khoản 2, 3, 4, 5, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Điều 140 91 Khoản 2, Điều 141 Tội chiếm giữ trái phép tài sản Khoản 2, Điều 142 Tội sử dụng trái phép tài sản Khoản 2, Điều 143 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Khoản 2, 3, Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng Điều 144 đến tài sản Nhà nước Khoản 2, Điều 145 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Khoản 2, Điều 147 XV CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ Tội vi phạm chế độ vợ, chồng ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Khoản 2, 3, 4, Tội buôn lậu Điều 153 Khoản 2, 3, Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên Điều 154 giới Khoản 2, Điều 155 3, Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Khoản 2, Điều 156 3, Tội sản xuất, buôn bán hàng giả Khoản 2, Điều 157 XVI CÁC TỘI XÂM Khoản 2, 3, PHẠM TRẬT Điều 158 TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Khoản 2, Điều 159 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi Tội kinh doanh trái phép Khoản 2, Điều 160 3, Tội đầu Khoản 2, Điều 161 3, Tội trốn thuế Khoản 2, Điều 162 Tội lừa dối khách hàng Khoản 2, Điều 163 Tội cho vay lãi nặng Khoản 2, Điều 164 Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả 92 Khoản Điều 164a 2, Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước Khoản 2, Tội vi phạm quy định bảo quản, quản lý hóa đơn, Điều 164b chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước Khoản 2, Điều 165 3, Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Khoản 3, Tội lập quỹ trái phép 2, Điều 166 Khoản 2, Điều 169 Tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ Khoản 2, Điều 170 Khoản 2, Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Điều Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 170a Khoản 2, Điều 171 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Khoản 2, Điều 173 Tội vi phạm quy định sử dụng đất đai Khoản 2, Điều 174 Tội vi phạm quy định quản lý đất đai Khoản 2, Điều 176 Tội vi phạm quy định quản lý rừng Khoản 181a 2, Điều Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán Khoản 181b 2, Điều Tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán Khoản 2, Điều Tội thao túng giá chứng khoán 181c Khoản 2, Điều 182 Khoản Điều 182a 2, Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Khoản 2, Điều 185 Khoản 2, Điều 189 Tội gây ô nhiễm môi trường Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam 3, Tội huỷ hoại rừng XVII CÁC TỘI XÂM Khoản 2, Điểm a, Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc b, c, d, Điều 190 danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên 93 PHẠM VỀ MÔI bảo vệ TRƯỜNG Khoản 3, Điểm a, Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn b, Điều 191 thiên nhiên Điểm c, Khoản 2, Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại Điều 191a Khoản 2, Điều 192 XVIII CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY Tội trồng thuốc phiện loại khác có chứa chất ma tuý Khoản 2, 3, 4, Tội sản xuất trái phép chất ma túy Điều 193 Khoản 2, 3, 4, Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép Điều 194 chiếm đoạt chất ma túy Khoản 2, Điều 195 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy Khoản 2, Điều 196 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma túy Khoản 2, Điều 197 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Khoản 2, Điều 198 Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý Khoản 2, Điều 200 Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Điểm a, b, Khoản Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng thuốc gây 2, Điều 201 nghiện chất ma túy khác Điểm a, b, c, d, Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện Khoản 2, Điều 202 giao thông đường Điểm a, Khoản 2, Tội cản trở giao thông đường Điều 203 Khoản 2, Điều 206 Tội tổ chức đua xe trái phép Khoản 2, Điều 207 Tội đua xe trái phép Điểm a, b, c, d, Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện Khoản 2, Điều 208 giao thông đường sắt XIX Điểm a, b, c, d, Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện Khoản 2, Điều 212 giao thông đường thuỷ 94 CÁC TỘI XÂM Điểm a, Khoản 2, Tội cản trở giao thông đường không PHẠM AN Điều 217 TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Khoản 2, Điều 221 Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ Điểm a, c, Khoản Tội phát tán vi rút, chương trình tin học có tính 2, gây hại cho hoạt động mạng máy tính, Điểm a, b, Khoản mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số 3, Điều 224 Điểm a, b, Khoản Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng 2, máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị Điểm a, b, Khoản số 3, Điều 225 Điểm a, Khoản 2, Điều 226 b, c, Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet Điểm a, b, c, đ, Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, Khoản 2, Điểm a, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số b, c, Khoản 3, người khác Điều 226a Điểm a, b, c, d, e, Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, Khoản 2, mạng Internet thiết bị số thực hành vi Điều 226b chiếm đoạt tài sản Điểm a, b, Khoản Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em 2, Điều 228 Điểm a, c, d, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán Khoản 2, Điều 230 trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân Điểm a, c, Khoản Tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng 2, Điều 231 an ninh quốc gia Điểm a, c, d, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán Khoản 2, Điều 232 trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ Điểm a, c, d, Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán Khoản 2, Điều 233 trái phép chiếm đoạt vũ khí thô sơ công cụ hỗ trợ 95 Điểm a, c, đ, Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua Khoản 2, Điều 236 bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ Điểm a, c, đ, Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng Khoản 2, Điều 238 mua bán trái phép chất cháy, chất độc Khoản 2, Điều 245 Tội gây rối trật tự công cộng Điểm a, c, Khoản Tội đánh bạc 2, Điều 248 Khoản 2, Điều 249 Tội tổ chức đánh bạc gá bạc Khoản 2; Điểm a, Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác Khoản 3; Điểm a, phạm tội mà có Khoản 4, Điều 250 Khoản 2; Điểm b, Tội rửa tiền Khoản 3, Điều 251 Điểm a, b, c, đ, Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa Khoản 2, Điều 252 thành niên phạm pháp Điểm a, b, c, đ, Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ Khoản 2, Điều 253 Điểm a, b, c, d, đ, Tội chứa mại dâm e, Khoản 2; Điểm a, Khoản 3, Điều 254 Điểm a, b, c, d, đ, Tội môi giới mại dâm e, Khoản 2; Điểm a, Khoản Điều 255 3, Điểm a, b, Khoản Tội mua dâm người chưa thành niên 2; Điểm a, b Khoản 3, Điều 256 Điểm a, b, c, đ, Tội chống người thi hành công vụ Khoản 2, Điều 257 XX Khoản 2, Điều 259 CÁC TỘI XÂM Khoản 2, Điều 260 PHẠM TRẬT Tội trốn tránh nghĩa vụ quân Tội không chấp hành lệnh gọi quân nhân dự bị nhập ngũ 96 TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Điểm a, b, Khoản Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài 2, Điều 266 liệu quan, tổ chức Điểm a, b, d, Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức Khoản 2, Điều 267 Điểm a, c, Khoản Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ dấu, tài liệu 2, Điều 268 quan nhà nước, tổ chức xã hội Điểm a, b, c, đ, Tội tham ô tài sản Khoản 2; Điểm a, XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Khoản 3; Điểm a, Khoản 4, Điều 278 Khoản 2, 3, 4, Tội nhận hối lộ Điều 279 Khoản 2, 3, 4, Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài Điều 280 sản Điểm a, b, Khoản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành 2, Điều 281 công vụ Điểm a, b, Khoản Tội lạm quyền thi hành công vụ 2, Điều 282 MỤC A CÁC TỘI Điểm a, b, Khoản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối 2, Điều 283 với người khác để trục lợi Điểm a, b, c, Tội giả mạo công tác PHẠM VỀ Khoản 2, Điều 284 THAM NHŨNG Điểm a, b, Khoản Tội đào nhiệm 2, Điều 288 Điểm a, b, c, d, Tội đưa hối lộ Khoản 2, Điều 289 Điểm a, b, c, d, Tội làm môi giới hối lộ Khoản 2, Điều 290 Điểm a, b, Khoản Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ 2, Điều 291 quyền hạn để trục lợi Điểm a, Khoản 2, Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật Điều 297 Điểm a, Khoản 2, Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án 97 Điều 300 Điểm a, Khoản 2, Tội cản trở việc thi hành án Điều 306 XXII CÁC TỘI XÂM Điểm a, Khoản 2, PHẠM HOẠT Điều 307 ĐỘNG TƯ Khoản 2, Điều 309 PHÁP Khoản 2, Điều 311 Tội khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật Tội mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử Điểm a, b, c, d, Tội đánh tháo người bị giam, giữ, người bị Khoản 2, Điều 312 dẫn giải, người bị xét xử Khoản 2, Điều 313 Khoản 2, Tội che giấu tội phạm 3, Tội không tố giác tội phạm Điều 314 Điểm XXIII CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂN a, b, c, Tội chống mệnh lệnh Khoản 2, Điều 316 Điểm a, b, Khoản Tội cản trở đồng đội thực nghĩa vụ, trách 2, Điều 318 nhiệm Điểm a, b, c, Tội đầu hàng địch Khoản 2, Điều 322 Điểm a, b, Khoản Tội khai báo tự nguyện làm vịêc cho địch 2, Điều 323 bị bắt làm tù binh Điểm a, b, c, Tội bỏ vị trí chiến đấu Khoản 2, Điều 324 Điểm a, b, c, Tội đào ngũ Khoản 2, Điều 325 Điểm a, b, c, Tội trốn tránh nhiệm vụ Khoản 2, Điều 326 Điểm a, b, Khoản Tội chiếm đoạt huỷ hoại chiến lợi phẩm 2, Điều 337 Điểm a, b, c, Tội quấy nhiễu nhân dân Khoản 2, Điều 338 98 99 [...]... Vi t Nam năm 1999 hiện hành liên quan đến dấu hiệu hành vi phạm tội 5 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM 1.1 Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của hành vi phạm tội 1.1.1 Khái niệm hành vi phạm tội Hành vi và hành vi phạm tội là những thuật ngữ được dùng phổ biến trong khoa học pháp lý hình sự và khoa học tâm lý pháp lý Vi c làm rõ khái niệm hành vi và hành vi phạm. .. Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu ba chương với nội dung sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về dấu hiệu hành vi phạm tội theo luật hình sự Vi t Nam Chương 2: Sự thể hiện dấu hiệu hành vi phạm tội trong Bộ luật hình sự Vi t Nam năm 1999 hiện hành và thực tiễn xét xử có liên quan Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Vi t... động - thực hiện một vi c mà luật cấm và không hành động - không thực hiện một vi c mà luật yêu cầu phải thực hiện Trong các tội phạm có tội phạm mà hành vi chỉ có thể là hành động; có tội phạm mà hành vi có thể là hành động hoặc không hành động và có tội phạm mà hành vi chỉ có thể là không hành động Đối với các tội mà hành vi chỉ có thể là không hành động thì vi c mô tả hành vi trong cấu thành tội phạm. .. đoạt Trái lại, trong cấu thành tội phạm tội hiếp dâm, dấu hiệu hành vi bao gồm cả hai hành vi riêng biệt là hành vi dùng vũ lực… và hành vi giao cấu [27, tr 59] Cần phân biệt hành vi kép trên đây với hành vi đơn đa dạng Hành vi đơn đa dạng là hành vi đơn nhưng trong cấu thành tội phạm, nhà làm luật mô tả hành vi đó dưới một số dạng có tính thay thế lẫn nhau Ví dụ: Trong cấu thành tội phạm tội tuyên truyền... “cùng một lúc một chủ thể đang thực hiện vô số các hành vi không hành động hợp pháp khi anh ta đang không vi phạm các quy định ngăn cấm của pháp luật [30, tr 19-21] 1.2.3 Phân nhóm dấu hiệu hành vi phạm tội: Xét về tính chất trái pháp luật, có thể chia hành vi thành hành vi bị cấm tuyệt đối và hành vi bị cấm tương đối Xét về cấu trúc của hành vi, có thể chia hành vi thành hành vi đơn và hành vi kép... loại hành vi có cấu trúc đặc biệt là hành vi liên tục và hành vi kéo dài Cụ thể: Hành vi khách quan của tội phạm vô cùng đa dạng nhưng vẫn có thể nhóm về một số nhóm theo những tiêu chí riêng nhất định Trong Sách chuyên khảo “Cấu thành tội phạm - Lý luận và thực tiễn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa cũng có đề cập cụ thể đến vấn đề này: Xét về tính chất trái pháp luật, có thể chia hành vi thành hành vi bị... định trong luật hình sự hay tính trái pháp luật hình sự Thừa nhận nguyên tắc quan trọng này trong Bộ luật hình sự năm 1999 của nước ta đều quy định: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự [42, Điều 8] Như vậy, theo pháp luật nước ta, chỉ có Bộ luật hình sự mới là văn bản pháp luật quy định hành vi nào đó là tội phạm Còn các hành vi pháp luật khác không phải là tội. .. chính là một trong những điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự được chính xác Thứ tư, hành vi phạm tội phải là hành vi trái pháp luật hình sự Hành vi đã được thực hiện chỉ coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội nếu hành vi đó thỏa mãn đầy đủ những đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự Do đó, hành vi khách quan của bất kỳ tội phạm cụ thể nào đều có tính... hiệu hành vi có tính chất đặc biệt khi xây dựng cấu thành tội phạm cắt xén Khi xây dựng cấu thành tội phạm cắt xén, nhà làm luật không mô tả hành vi của tội phạm là dấu hiệu hành vi mà dưới dạng như là mục đích, tính chất của hành vi hoạt động Như vậy, dấu hiệu hành vi được mô tả trong các cấu thành tội phạm là hành vi hoạt động và nó được hiểu là hành vi bất kỳ nhằm thực hiện hành vi của tội phạm. .. vi c thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự hoặc hành vi đó tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm không đáng kể thì cũng không có tội phạm 3) Nếu phân biệt rõ được các cấu thành tội phạm mà trong đó hành vi được thực hiện bằng hành động hoặc không hành động chính là một trong những điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự được chính xác, vì pháp luật hình sự ... phạm tội Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi phạm tội 1.1.1 Khái niệm hành vi phạm tội Hành vi hành vi phạm tội thuật ngữ... tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tên gọi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi phạm tội Luật hình Vi t Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề xung quanh dấu hiệu hành vi phạm tội, thực tiễn. .. NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HẢI DIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM Chuyên ngành : Hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngày đăng: 23/03/2016, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Liên Anh (Chủ biên) (2014), Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học tư pháp
Tác giả: Chu Liên Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2014
2. Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) và Đỗ Đức Hồng Hà (2012), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) và Đỗ Đức Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2012
3. Báo An ninh thế giới (27/6/2002), “Tội phạm có tổ chức và đấu tranh với những có tổ chức tội phạm ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm có tổ chức và đấu tranh với những có tổ chức tội phạm ở Việt Nam
4. Phạm Văn Beo (2004), “Về việc xác định tội danh”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xác định tội danh”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Văn Beo
Năm: 2004
5. Mai Bộ (2005), “Thiệt hại do hành vi phạm tội cướp gây ra”, Tạp chí Toà án nhân dân, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiệt hại do hành vi phạm tội cướp gây ra”, "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Mai Bộ
Năm: 2005
7. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập I
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2000
8. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (Phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
11. Lê Văn Cảm và Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận hướng dẫn mẫu và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh, lý luận hướng dẫn mẫu và 350 bài tập thực hành
Tác giả: Lê Văn Cảm và Trịnh Quốc Toản
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Lê Văn Cảm (2004), “Lý luận cấu thành tội phạm trong khoa học Luật Hình sự”, Tạp chí Luật học, (2), 17-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cấu thành tội phạm trong khoa học Luật Hình sự”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2004
13. Lê Văn Cảm (2000), “Chế định trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2000
14. Lê Văn Cảm (2014), “Cụ thể hóa một số quy phạm hiến định vào Dự thảo II Bộ luật hình sự (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cụ thể hóa một số quy phạm hiến định vào Dự thảo II Bộ luật hình sự (sửa đổi)”, "Tạp chí Nghiên cứu luật pháp
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2014
15. Lê Văn Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), 2-9; (8), 7-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lê Văn Cảm
Năm: 2005
17. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
19. Lê Đăng Doanh (2006), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Nxb Đại học Luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Nhà XB: Nxb Đại học Luật
Năm: 2006
20. Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
22. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
23. Nguyễn Minh Đức (2002), Một số vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự và những tình huống trong thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự và những tình huống trong thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
24. Nguyễn Thị Hoa (2004), Ảnh hưởng của nhóm không chính thức tiêu cực đối với hành vi vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhóm không chính thức tiêu cực đối với hành vi vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN