1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[ Bản Full ] Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)

134 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐỨC TRUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam định) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐỨC TRUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Hải HÀ NỘI - 2014 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Đức Trung 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các sơ đồ Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm thi hành án hình sự và thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 9 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm thi hành án hình sự 9 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 14 1.1.3. Khái niệm, đặc điểm thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 20 1.2. Các chủ thể thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 25 1.2.1. Tòa án 26 1.2.2. Viện kiểm sát 27 1.2.3. Hệ thống tổ chức cơ quan thi hành án treo, cải tạo không giam giữ theo quy định của Luật Thi hành án hình sự 28 1.2.4. Công an cấp xã 32 1.2.5. Gia đình, các cơ quan, tổ chức, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở, cộng đồng dân cư nơi người bị kết án cư trú 33 1.2.6. Người hưởng án treo, chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ 34 1.3. Nội dung thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 35 1.3.1. Ra quyết định thi hành hoặc ủy thác thi hành án 35 1.3.2. Trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 36 5 1.3.3. Thời gian thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 38 1.3.4. Miễn, giảm chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ và rút ngắn thời gian thử thách của án treo 39 1.3.5. Xóa án tích đối với án treo, cải tạo không giam giữ 42 Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI, VƢỚNG MẮC 44 2.1. Tình hình thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh nam định 44 2.1.1. Đặc điểm về địa lý, dân cư, kinh tế, xã hội và hoạt động của các loại tội phạm, vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Nam Định 44 2.1.2. Số liệu người chấp hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2009 đến năm 2013 48 2.1.3. Các cơ quan làm nhiệm vụ thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định 53 2.1.4. Thực trạng thi hành án treo, cải tạo không giam giữ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trên địa bàn tỉnh Nam Định 54 2.2. Một số tồn tại, khó khăn trong công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định 61 2.2.1. Tòa án nhân dân hai cấp trên địa bàn tỉnh Nam Định 61 2.2.2. Viện kiểm sát nhân dân hai cấp trên địa bàn tỉnh Nam Định 63 2.2.3. Cơ quan thi hành án hình sự Công an tỉnh Nam Định và Cơ quan thi hành án hình sự Công an 10 huyện, thành phố 63 2.2.4. Ủy ban nhân dân 229 xã, phường, thị trấn 66 2.2.5. Công an cấp xã 69 2.2.6. Các cơ quan, tổ chức có liên quan đến công tác thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 72 2.2.7. Người bị kết án treo, cải tạo không giam giữ và gia đình họ 73 2.3. Nguyên nhân của những tồn tại 75 6 2.3.1. Một số quy định pháp luật về thi hành án treo, cải tạo không giam giữ còn bất cập, chưa hoàn thiện 75 2.3.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án treo, cải tạo không giam giữ còn hạn chế 81 2.3.3. Công tác cán bộ, cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức thi hành án treo, cải tạo không giam giữ còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình 82 2.3.4. Công tác phối hợp và tổ chức thi hành án của một số cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng chưa đồng bộ, chặt chẽ 84 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 86 3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thi hành án và dự báo những yếu tố tác động đến công tác thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 86 3.1.1. Nâng cao hiệu quả thi hành án treo, cải tạo không giam giữ bắt nguồn từ sự đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 86 3.1.2. Nâng cao hiệu quả thi hành án treo, cải tạo không giam giữ bắt nguồn từ những đòi hỏi của thực tiễn phải khắc phục những tồn tại trong quá trình thi hành án treo, cải tạo không giam giữ hiện nay 89 3.1.3. Dự báo những yếu tố tác động đến công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 91 3.2. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 93 3.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật Hình sự, Tố tụng Hình sự liên quan đến công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 93 7 3.2.2. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định của Luật Thi hành án hình sự năm 2010 94 3.2.3. Phát huy vai trò của các cơ quan chức năng trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Thi hành án hình sự có nội dung liên quan đến thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 95 3.2.4. Phát huy vai trò, tính chủ động của các nhà nghiên cứu khoa học, hoạch định chính sách quốc gia và các tổ chức, đoàn thể xã hội trong việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế pháp luật 96 3.3. Giải pháp nâng nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 97 3.3.1. Tiếp tục đổi mới về nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 97 3.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 101 3.3.3. Phát huy năng lực, trách nhiệm của các chủ thể thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 104 3.3.4. Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 110 3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 112 3.3.6. Đảm bảo các điều kiện cần thiết và có chế độ chính sách cho cán bộ làm công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 114 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự THAHS : Thi hành án hình sự UBND : Ủy ban nhân dân 9 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Trình tự, thủ tục thi hành án treo, cải tạo không giam giữ 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2009 - 2013 49 2.2 Tình hình thực tế thi hành án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2009 - 2013 51 10 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thi hành án hình sự (THAHS) là một trong những hoạt động quan trọng của Nhà nước nhằm đưa các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trong thực tế; liên quan trực tiếp đến bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động THAHS là khâu cuối cùng và có ý nghĩa quan trọng trong bảo đảm hiệu quả thực hiện quyền tư pháp, hiện thực hóa công lý mà Tòa án đã nhân danh Nhà nước ra bản án, quyết định; mặt khác, thi hành án kịp thời, nghiêm chỉnh các phán quyết của Tòa án đối với các hành vi phạm tội chính là biện pháp khôi phục lại các quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân bị xâm hại, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Từ trước đến nay, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động THAHS, được quy định phong phú, đa dạng, có sự kế thừa, bổ sung ngày càng hoàn thiện, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và đáp ứng yêu cầu ở từng thời điểm lịch sử khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết mới chỉ chủ yếu tập trung vào công tác thi hành hình phạt tù, tử hình, trục xuất mà chưa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức thi hành các hình phạt khác, nhất là hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ. Hệ thống các văn bản quy pháp pháp luật về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ đã được ban hành ở những thời điểm khác nhau nên còn bất cập, chưa đồng bộ, nhiều nội dung chưa được quy định cụ thể, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành. Bên cạnh đó, qua thực tiễn thi hành cho thấy, hệ thống các cơ quan có thẩm quyền trong thi hành án chưa được phân công, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm trong quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, [...]... quả thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Điều đó không chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là lý do luận chứng cần thi t để tôi lựa chọn đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)" làm luận văn thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên. .. một số nội dung cơ bản về lý luận khoa học và quy định của pháp luật về THAHS, các hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ và nhất là thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ về: khái niệm, đặc điểm, chủ thể, khách thể, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức thi hành án treo, cải tạo không giam giữ - Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thi hành hình phạt tù cho. .. thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giải quyết nhiều vấn đề về phương diện lý luận và thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ Những điểm mới cơ bản của luận văn là: - Tổng hợp các quan điểm khoa học trong và ngoài nước về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo,. .. nữa cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)" là đòi hỏi khách quan, cấp thi t, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn 14 3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu. .. hiệu quả thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, giải quyết những vấn đề xung quanh lý luận và thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế để đề xuất, kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thi n pháp luật và nâng cao... của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ Chương 2: Thực trạng thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo. .. khác cho thấy họ có thể tự cải tạo, giáo dục mà không cần thi t phải cách ly ra khỏi xã hội Việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ và thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo có chung đặc điểm là không cách ly người bị kết án khỏi xã hội, tuy nhiên cần phân biệt hình phạt cải tạo không giam giữ với hình phạt tù cho hưởng án treo và giữa thi hành án treo với thi hành án phạt cải tạo không giam giữ. .. treo, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ để xây dựng khái niệm thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình 16 phạt cải tạo không giam giữ, bảo đảm tính chính xác, khoa học, đồng thời làm rõ quá trình phát triển, hoàn thi n pháp luật và các đặc điểm, nội dung cơ bản của thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ trong mối tương quan so sánh với một. .. số chế định khác; - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh về tình hình thực tiễn thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng; chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ cũng như những nguyên nhân cơ bản của các tồn tại, hạn chế đó; - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu. .. cao hiệu quả thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ 17 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VÀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, THI HÀNH HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thi hành án hình sự Hiện nay, xung quanh khái niệm THAHS còn nhiều ý kiến . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam định) LUẬN VĂN THẠC. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Chuyên ngành : Luật hình. 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CHO HƢỞNG ÁN TREO, CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm thi hành án hình sự và thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, thi hành

Ngày đăng: 16/07/2015, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w