Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIÊN THẾ GIANG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIÊN THẾ GIANG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình tác giả khác Nghiên cứu sinh Viên Thế Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong hệ thống các tổ chức có hoạt động ngân hàng thì ngân hàng thương mại chiếm vị trí quan trọng, vì nó là tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng. Các nghiên cứu lý luận và thực tiễn vận hành thị trường ngân hàng cho thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội. Là chủ thể tham gia thị trường, các ngân hàng thương mại cũng được Nhà nước bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, được hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Do vậy, hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cũng chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh Song hành với những bước phát triển và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới của thị trường ngân hàng Việt Nam càng làm cho hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng thương mại gay gắt hơn. Để giành, giữ và vươn lên trên thị trường, mỗi ngân hàng thương mại đã đang xây dựng chiến lược cạnh tranh, lựa chọn hướng riêng phù hợp với quy định của pháp luật. Thực tiễn cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cũng đã phát sinh nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nguy cơ gây tổn hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an tồn của các tổ chức tín dụng, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Pháp luật về chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại là cơng cụ hữu hiệu bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngân hàng thương mại, người sử dụng dịch vụ ngân hàng do các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra đồng thời bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm kiểm sốt được lạm phát và tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, thị trường ngân hàng Việt Nam mới đang trong giai đoạn vận hành theo quy luật của thị trường, sự tác động/chi phối mạnh mẽ của Ngân hàng Nhà nước; việc lợi dụng vai trò của các trung gian tài chính, tình trạng thiếu thơng tin của khách hàng để trục lợi càng làm cho tình trạng kinh doanh thiếu đạo đức trong hoạt động ngân hàng có cơ hội phát triển. Trong khi đó, “Việt Nam trở thành một thị trường dễ tính cho đủ loại hàng hóa và thói quen kinh doanh lạc hậu. Trong mơi trường kinh doanh hỗn tạp như vậy, chẳng những người tiêu dùng, người kinh doanh đứng đắn bị thiệt hại mà đạo đức xã hội bị xói mòn, pháp luật bị khinh nhờn và hình ảnh của cơ quan cơng lực trong nhận thức của người dân cũng có phần bị ảnh hưởng” [73, tr.771] thì vấn đề chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung, chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng nói riêng, hơn lúc nào hết cần phải được thực hiện nhanh chóng để làm cho mơi trường kinh doanh minh bạch, quyền lợi của những người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 chính thức quy định “nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng” và giao cho Chính phủ quy định hướng dẫn cụ thể về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh và biện pháp xử lý đối với những hành vi này. Tuy nhiên, những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng và chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam chưa được quan tâm thích đáng. Các nghiên cứu về chủ đề này mới chỉ đề cập đến những mặt/khía cạnh khác nhau để hướng tới giải quyết những vấn đề được đặt ra trong các nghiên cứu này. Do vậy, việc làm rõ cơ sở khoa học của việc quy định về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cũng như tìm kiếm các biện pháp chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Từ những phân tích trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ luật học 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở đó đề xuất các nhóm giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, về phương diện lý luận, luận án tiến hành hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cạnh tranh khơng lành mạnh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh để làm rõ bản chất, nội dung, ngun nhân, hậu quả của cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; phân tích sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, các nhân tố tác động đến việc xây dựng và thực thi pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; xác định cơ cấu (nội dung hay các chế định) của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Hai là, về thực tiễn, luận án sẽ tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành liên quan đến việc chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo tiêu chí chất lượng và khả thi nhằm làm rõ những bất cập, hạn chế trong các quy định của pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Sưu tầm, tìm kiếm các vụ việc hoặc các biểu hiện cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại để làm minh chứng cho các lập luận khoa học trong luận án Ba là, nghiên cứu đề xuất các giải pháp góp phần xây dựng và thực thi pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam 10 Bốn là, nghiên cứu so sánh phương pháp xây dựng và thực thi pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại các nước để tìm ra những kinh nghiệm hay, những phương pháp chống cạnh tranh khơng lành mạnh có thể áp dụng ở Việt Nam 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng được thể hiện trên các khía cạnh: i) Mơ tả hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; ii) Nghiên cứu nội dung pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng; iii) Cơ chế thực thi pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Khái niệm hoạt động ngân hàng trong luận án được sử dụng đồng nghĩa với quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, nghĩa là, luận án nghiên cứu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong các hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại được tiếp cập dưới góc độ là một chế định của Luật Cạnh tranh được áp dụng trong hoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại và được tiếp cận trên cơ sở kết hợp giữa luật cơng và luật tư Về thời gian nghiên cứu, Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng kể từ khi Việt Nam chính thức vận hành mơ hình ngân hàng hai cấp theo cơ chế thị trường đến nay 3.2. Đối tượng nghiên cứu 186 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 1. Viên Thế Giang (2008), Hồn thiện các quy định pháp luật về cạnh tranh của các tổ chức có hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ những bất cập và u cầu đặt ra, Nhà nước và Pháp luật số 4(240), tr. 23 28 Viên Thế Giang (2009), Vấn đề cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng, Nghiên cứu Lập pháp số 15(152) tr. 27 33 Viên Thế Giang (2012), Hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, Nghiên cứu Lập pháp số 15(223), tháng 8/2012, tr.5056 4. Viên Thế Giang (2012), Chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần th ứ hai “Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng thương mại tổ chức tháng 12/2012, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 674686 5. Viên Thế Giang (2013), Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, Nhà nước và pháp luật số 2(298)/2013, tr.7379 Viên Thế Giang (2013), Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, Nhà nước và Pháp luật số 7 (303)/2013, tr.4250 7. Viên Thế Giang (2013), Định hướng xây dựng pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, Dân chủ và Pháp luật số 9(258)/2013, tr.2227 187 Viên Thế Giang (2013), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng – công cụ bảo đảm phát triển bền vững thị trường ngân hàng trong hội nhập quốc tế, in trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hội nhập: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tập 1 do Trường Đại học Thương mại, Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, Trường Cao đẳng Thương mại và Institute of Shipping Economics and Logistics tổ chức tháng 11/2013 tại Hà Nội, Nxb Thống Kê, Hà Nội, tr.131142 9. Viên Thế Giang (2013), Trách nhiệm xã hội của ngân hàng thương mại – giải pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng, Nghiên cứu Lập pháp số 24(256), tháng 12/2013, tr.3642 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Alan Phan (2011), Nói về đạo đức kinh doanh, Bài đăng trên Báo Sài Gòn tiếp thị số ra ngày 13/10/2011 Vũ Đình Ánh, “Chữ “hoạt” trong văn hóa kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hay một góc nhìn phê phán về văn hóa kinh doanh”, in trong Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xây dựng văn hóa kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Báo cáo đánh giá 10 lĩnh vực của Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Cơng thương năm 2010 Nguyễn Ngọc Bích, “Đạo kinh doanh” phải hun đúc từ đạo đức xã hội, truy cập ngày Thứ Bảy, 04/08/2007, 15:44 (GMT+7), Bộ Cơng thương, Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: hiện trạng và dự báo, Hà Nội tháng 1 năm 2009, tr 70 71 Chỉ thị 2006/48/EC ngày 14/06/2006 Châu Âu Nghị Viện Hội Đồng Châu Âu Về việc thành lập và triển khai hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng (sửa đổi) Chương trình hỗ trợ hậu gia nhập WTO của Bộ Cơng thương cơng bố báo cáo “Thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan tới lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Hà Nội 2010 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Cơng thương (2005), Thực thi Luật thương mại lành mạnh ở Đài Loan, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Cơng thương (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản và kinh nghiệm thực thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 189 10 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Cơng thương (2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Cục Quản lý cạnh tranh và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Báo cáo rà sốt Luật cạnh tranh Việt Nam, trong khn khổ của Dự án “Nâng cao năng lực thực thi Luật và chính sách cạnh tranh” giữa Cục Quản lý Cạnh tranh và Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6107&lang=viVN, truy cập ngày 15/10/2012 12 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành Việt Nam , sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia 13 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò của pháp luật kinh tế trong việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh”, Khoa học pháp lý số 7 14 Dominique Brault, Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng Hòa Pháp, tập 1, Sách do Nhà pháp luật Việt Pháp dịch trong khn khổ dự án hợp tác Việt – Pháp “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 15 Vũ Trọng Dung (2011), “Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của con người”, Thơng tin Khoa học xã hội số 8 năm 2011 16 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) phối hợp cùng Ủy ban Châu Âu thực hiện số ASIE/2003/00711, SERV 3 “Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng”, Báo cáo về các quy định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, Bản cuối cùng, Hà Nội ngày 15/12/2006 17 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Nghiên cứu tác động của tự do hóa dịch vụ ngân hàng đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội, 2006 190 18 Đỗ Văn Đại (2003), Xung đột giữa Luật Cạnh tranh với luật chun ngành khác, truy cập thứ Ba, ngày 29/7/2003 http://vnexpress.net/Vietnam/Ban docviet/2003/07/3B9CA167/ 19 Đỗ Văn Đại và Nguyễn Thị Hồi Trâm (2012), “Bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra”, Khoa học pháp lý số 2, tr.6271 20 Đại cương Văn hóa LienVietPostBank, http://www.lienvietpostbank.com.vn/gioithieu/vanhoalienviet/content/daicuong vanhoalienvietbank 21 Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu trong bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Qch Thị Hương Giang (2011), Chế tài đối với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh khơng lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý”, Luật học số 12, tr. 13 – 19 24 Viên Thế Giang (2013), “Trách nhiệm xã hội của ngân hàng thương mại – giải pháp chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng”, Nghiên cứu Lập pháp số số 24, tháng 12/2013, tr.3642 25 Viên Thế Giang (2008), “Hồn thiện các quy định pháp luật về cạnh tranh của các tổ chức có hoạt động ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ những bất cập và yêu cầu đặt ra”, Nhà nước và Pháp luật số 4(240), tr. 23 – 28 26 Viên Thế Giang (2009), “Vấn đề cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trong Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15(152) tr. 27 – 33 27 Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến về cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”, Ngân hàng số 15 tr. 20 – 26 191 28 Viên Thế Giang (2011), Xác lập nền tảng đạo đức kinh doanh trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hội nhập: Hợp tác và Cạnh tranh”, Tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại tổ chức tháng 12/2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 570 – tr. 581 29 Viên Thế Giang (2012), Xác lập nền tảng đạo đức kinh doanh nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng: Cơ sở lý luận và thực tiễn Việt Nam in trong Kỷ yếu Hội thảo “ Cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Việt Nam” do Học viện Ngân hàng tổ chức tháng 5/2012, Nxb Giao thông vận tải, tr. 145 – 165 30 Viên Thế Giang (2012), “Hồn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15 31 Viên Thế Giang (2012), Chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần th ứ hai “Hội nhập: Cơ hội và thách thức”, tập 2 do Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng thương mại tổ chức tháng 12/2012, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 674 – 686 32 Viên Thế Giang (2013), “Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay”, Nhà nước và pháp luật, số 2(298) tr. 73 – 79 33 Viên Thế Giang (2013), “Chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng nhìn từ góc độ đạo đức kinh doanh”, Nhân lực Khoa học xã hội số 2, tr. 13 – 19 34 Viên Thế Giang (2013), “Chế độ kinh tế trong Hiến pháp phải bảo đảm nền kinh tế vận hành hiệu quả và dựa trên nền tảng quyền con người”, Nghiên cứu Lập pháp số 9(241)/tháng 5/2013, tr.2126 192 35 Bùi Xuân Hải (2003), “Về mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh”, Khoa học pháp lý số 4 36 Bùi Xuân Hải (2004), “Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh”, Nhà nước và Pháp luật số 2, tr.4351 37 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự do kinh doanh một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà nước và Pháp luật số 5, tr.6874,79 38 Hệ thống tồn văn cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO và lộ trình thực hiện, Nxb Lao động xã hội, 2007 39.Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 40 Hà Huy Hiệu, Ngun Khánh (2001), “Một số khía cạnh quốc tế của pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh” , in trong Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, Nxb Cơng an nhân dân, tr.282 302 41 Phan Huy Hồng và Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thực trạng và ngun nhân của cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”, Nxb Giao thơng vận tải 43 Đặng Vũ Hn (2002) Pháp luật về kiểm sốt độ quyền và chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 44 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Hun (2004), “Góp ý Dự thảo Luật Cạnh tranh: Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau”, Nghiên cứu Lập pháp số 10/2004, tr.3741 45 Dương Đăng Huệ, “Cơ sở khoa học và thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương và kinh tế ở nước ta”, Nhà nước và Pháp luật số 1/1996 193 46 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Hun, Phân biệt giữa cạnh tranh khơng lành mạnh và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/09/2069/ 48 Trịnh Thanh Huyền, “Ngân hàng nội trước sức ép hội nhập”, Tài chính số 10/2008, tr 4346 49 JeanPaul Valette, Pháp luật về quản lý các thị trường tài chính, sách dịch trong khn khổ Dự án hợp tác Việt – Pháp “Hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” do Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế thực hiện, NxbChính trị quốc gia 2007 50 Jérơme Ballet, Francoise De Bry, Doanh nghiệp và đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 2005 (Dương Ngun Thuận và Đinh Thùy Anh dịch) 51 Bùi Ngun Khánh (2007), “Chức năng của luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh giữa pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh của Việt Nam và Cộng Hồ Liên Bang Đức”, Nhà nước và pháp luật, số 10, tr 4650 52 Lê Khắc, Ngân hàng không tăng đủ vốn: Sẽ im lặng xong?, http://vef.vn/20101208nganhangkhongtangduvonseimlanglaxong 53 Ngô Quốc Kỳ (2002), “Điều chỉnh cạnh tranh giữa các ngân hàng trong cung ứng vốn con nền kinh tế”, Nghiên cứu Lập pháp số 8 54 Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật về hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.207208 55 Ngơ Quốc Kỳ (2007), “Tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đối với hệ thống pháp luật ngân hàng Việt Nam”, Luật học số 12/2007, tr.3641,66 194 56 Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên, 2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động – Xã hội 57 Luật Ngân hàng Cộng hòa Séc số 21/1992 Coll, ngày 20/12/1991. Đạo luật này được sửa đổi bởi các Luật: số 264/1992 Coll., 293/1993 Coll., 156/1994 Coll., 83/1995 Coll., 84/1995 Coll., 61/1996 Coll., 306/1997 Coll., 16/1998 Coll., 127/1998 Coll., 165/1998 Coll., 120/2001 Coll., 239/2001 Coll., 319/2001 Coll., 126/2002 Coll., 453/2003 Coll., 257/2004 Coll., 439/2004 Coll., 377/2005 Coll., 56/2006 Coll., 57/2006 Coll., 62/2006 Coll. và 70/2006/Coll 58 Luật Ngân hàng thương mại, B.E.2505 của Thái Lan 59 Luật Ngân hàng Thái Lan, B.E.2485 – Luật Ngân hàng Trung ương Thái Lan 60 Đạo luật về Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa Liên bang Đức 61 Luật ngân hàng Trung ương Nhật Bản Luật số 89/1997 và các Luật sửa đổi các năm 1998, 1999, 2004, 2005 62 Luật Thương mại lành mạnh và những quy định độc quyền của Hàn Quốc 63 Luật Cạnh tranh của Vương quốc Thái Lan ngày 22/03/1999 64 Trịnh Thị Hoa Mai (2012), Một số suy nghĩ về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Việt Nam” do Học viện Ngân hàng tổ chức, Hà Nội, tháng 5/2012, tr. 79 65 Nguyễn Thị Mùi, “Văn hóa kinh doanh – yếu tố phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, in trong Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xây dựng văn hóa kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Mùi, “Hệ thống ngân hàng Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững”, Tài chính tháng 10/2008, tr 3842 195 67 Ngân hàng Việt Nam: Cần cuộc tái sinh mạnh mẽ, truy cập, Thứ năm, 21/07/2011, http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=702&id=358178 68 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Đại sứ quán Pháp – Bộ phận hợp tác và Hoạt động văn hóa, Tuyển tập các nghiên cứu về nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, song ngữ Anh – Việt, Hà Nội tháng 9/2007 69 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ban Tổng kết pháp lệnh ngân hàng, Báo cáo tổng kết hai Pháp lệnh Ngân hàng sau 5 năm thực hiện (1990 – 1995) 70 Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 49/BCNHNN ngày 15 tháng 6 năm 2009, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật các TCTD 71 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 50/BCNHNN ngày 16 tháng 6 năm 2009 Báo cáo tổng kết thực hiện Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1998 – 2009 72 Tơ Kim Ngọc, “Xu hướng biến động của mặt bằng lãi suất”, Ngân hàng số 15, tháng 8 năm 2011, tr.11 73 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chun khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 74 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật thương mại , tái bản có bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Phạm Duy Nghĩa (2001), “Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam – nhu cầu, khả năng và một vài khuyến nghị”, in trong: Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, Nxb Cơng an nhân dân 76 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Như Phát và Trần Đình Hảo (Đồng chủ biên, 2001), Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện nay , Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân 196 78 Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 79 Nguyễn Như Phát (2006), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh vào cuộc sống”, Luật học số 6, tr. 29 – 35 80 Ngơ Thái Phượng (2011), “Đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng”, Thị trường tài chính tiền tệ số 18 (339) ngày 15 tháng 09 năm 2011, tr. 14 – 17 81 Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam những bất cập và phương hướng hồn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp số 6/tháng 3/2011, tr.4754 82 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2010 của ngành Tòa án nhân dân 83 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2011 của ngành Tòa án nhân dân 84 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2012 của ngành Tòa án nhân dân 85 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân 86 Tom G Palmer (Chủ biên) Thị trường đạo đức, Phạm Nguyên Trường dịch NxbTri thức 2012 87 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đối thoại trực tuyến với nhân dân, truy cập 12:00 AM, 12/01/2012, 88 Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật và áp dụng, Bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ 89 Tổng hợp nội dung trả lời chất vấn của Thống đốc NHNN, truy cập ngày 8/11/2012, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm199/vict199? 197 dDocName=CNTHWEBAP01162517933&_afrLoop=2216076198879700&_afrWi ndowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop %3D2216076198879700%26dDocName %3DCNTHWEBAP01162517933%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate %3Doxjefh38r_366 90 Kiều Hữu Thiện (Chủ biên, 2012), Cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân hàng – thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam , Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 91 Dương Thị Bích Thủy, “Văn hóa doanh nghiệp – bí quyết thành cơng của các ngân hàng”, in trong Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Xây dựng văn hóa kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Lê Thị Thu Thủy (2005), “Một số vấn đề pháp lý về hoạt động cạnh tranh của các ngân hàng thương mại ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Dân chủ và Pháp luật số 5, tr.17 23 93 Lê Thị Thu Thủy (2013), “Tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương các nước và những gợi ý về triển vọng hiến định Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp số 10(242)/Tháng 5/2013, tr.5564 94 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2011 95 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Thoả thuận về lãi suất các ngân hàng và pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu Lập pháp số 02, tr. 56 – 64 96 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Nguyên tắc lập luận hợp lý và nguyên tắc vi phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh”, Nhà nước và pháp luật, số 01, tr. 52 – 61 97 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Pháp luật cạnh tranh trong WTO và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp số (91)/tháng 2/2007, tr.1118 198 98 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2012), “Về mối quan hệ giữa quyền tự do kinh doanh và trật tự công cộng hay các nguyên tắc cơ bản của pháp luật”, Khoa học pháp lý, số 1, tr. 59 – 71 99 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Chính sách cạnh tranh từ quốc gia đang phát triển” của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội thuộc bài nghiên cứu số 18 mã số: NC18 101 Vũ Huy Tuấn (2009), “Trách nhiệm xã hội và vai trò của nó trong cơ chế thị trường ở nước ta”, Triết học, (5), tr.21 102 Nguyễn Văn Tuyến (2006), “Áp dụng Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch ngân hàng”, Luật học số 6, tr. 51 56 103 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Hồn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Luật học số 12/2007, tr.7582 104 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999 105 Từ điển Kinh tế Anh, Pháp, Việt Tài chính Ngân hàng, Nxb Giáo dục và Viện khoa học Ngân hàng xuất bản năm 1994 106 Văn Nguyễn (2011), Vi phạm lãi suất: 9 cá nhân bị cách chức, xử lý, truy cập Thứ sáu 16/09/2011, http://laodong.com.vn/Taichinh/Viphamlaisuat9 canhanbicachchucxuly/39518.bld 107 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc và Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 108 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp và NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 109 Viện Ngơn ngữ học (1989), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 199 110 Vòng “kim cơ”, in trong Chuyện thời bao cấp, tập 1, Nxb Thơng tấn, tr.5764 111 Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Tài chính, Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN lần thứ 17 thành công tốt đẹp, truy cập ngày 4/4/2013, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781? pers_id=2177014&item_id=88958437&p_details=1 112 US. Department Of Commerce, Đạo đức kinh doanh: Cẩm nang quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm trong các nền kinh tế thị trường mới nổi Nguyễn Thị Hoàng Anh, Đặng Thùy Trang dịch, Vũ Thành Tự Anh, Nguyễn Quý Tâm hiệu đính, Nxb Trẻ, 2007 Tài liệu Tiếng Anh 113 Banking Act, translated by the Deutch Bundesbank, July, 2009 114 Centre for European Studies (CEPS), 2009, “Tying and other potentially unfair commercial practices in the retail financial service sector” 115 Elena Carletti and Xavier Vives (2008), “Regulation and competition policy in the Banking Sector”, Prepared for the PublicPrivate Research Center IESE School Conference “Fifty years of the Treaty: Assessment and Perspectives of Competition Policy in Europe”, November 1920,2007, Barcelona 116 Elena Carletti and Philipp Hartmann (2002), Competition and Stability: What’s special about banking? European Central Bank Working Paper, No.146 117 Mamico YokoiArai và Takeshi Kawana (2007), “Competition Policy in the Banking Sector of Asia”, Financial Research and Traning Center Discussion Paper Series 118 MariaEleni K. Agoraki, Manthos D. Delis và Fotios Pasiouras (2009), Regulation, competition and bank risktaking in transition countries, MPRA Paper No.16495, http://mpra.ub.unimuenchen.de/16495/ 200 119 Thorsten Beck (2008), “Bank competition and Financial stability: Friend or Foes?”, this Paper was written for the G20 Seminar on Competition in the Financial Sector in Bali 120 Xavier Vives (2008), “Competition and regulation in banking”, IESE Business School and UPF 121 http://en.wikipedia.org/wiki/Ethical_banking ... Các quy định pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động của các tổ chức này... pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng Chương 3. Thực trạng pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam Chương 4. Quan điểm, định hướng xây dựng và tổ... ứng được u cầu chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại khơng? Thực tiễn thực hiện pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã phát sinh những vấn đề gì?