1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam

77 411 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 544,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH ĐỨC MINH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ VIỆC XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Vân Anh, giám đốc trung tâm pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng tri ân tới thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, người thân gia đình, người bạn ủng hộ, giúp đỡ q trình học tập hồn thiện luận văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1.Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 12 1.2.Khái quát pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 14 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nước giới 14 1.2.1.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ: 14 1.2.1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản: 15 1.2.1.3 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh CHND Trung hoa: 17 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 18 1.2.3 Vai trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 20 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 22 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Pháp luật Việt Nam 22 2.1.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 22 2.1.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh 24 2.1.3 Ép buộc kinh doanh 26 2.1.4 Gièm pha doanh nghiệp khác 27 2.1.5 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 29 2.1.6 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 31 2.1.7 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 33 2.1.8 Phân biệt đối xử hiệp hội 35 2.1.9 Bán hàng đa cấp bất 35 2.1.10 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá 37 2.1.11 Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ ……………………………………………………………………………… 38 2.2 Nội dung pháp luật Việt Nam xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh: 40 2.2.1 Thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 40 2.2.2 Quy trình xử lý vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định Luật Cạnh tranh 2004: 41 2.2.2.1 Căn điều tra vụ việc cạnh tranh: 41 2.2.2.2 Điều tra vụ việc cạnh tranh: 42 2.2.2.3 Hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 42 2.2.2.4 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật: 44 2.3 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 45 2.3.1 Tổng quan xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 45 2.3.1.1 Công tác điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý cạnh tranh 45 2.3.1.2 Công tác điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh quan có thẩm quyền khác: 47 2.3.2 Đánh giá 48 2.3.2.1 Mặt tích cực: 48 2.3.2.2 Hạn chế công tác xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh49 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XỬ LÝ CÓ HIỆU QUẢ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 56 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 56 3.1.1 Quy định cụ thể số vấn đề liên quan đến khái niệm cạnh tranh không lành mạnh: 56 3.1.2 Mở rộng chủ thể áp dụng quy định chống cạnh tranh không lành mạnh: 58 3.1.3 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền SHCN chưa bao quát hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy thực tế: 59 3.2 Hồn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: 60 3.2.1 Về bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh 60 3.2.1.1 Về chủ thể: 61 3.2.1.2 Về mức bồi thường thiệt hại xác định bồi thường thiệt hại: 62 3.2.2 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: 63 3.2.3 Về chức quan quản lý cạnh tranh: 63 3.2.4 Chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh: 64 3.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh 66 3.3 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam: 67 3.3.1 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: 67 3.3.2 Tuyên truyền kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng: 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh CHND Cộng hòa nhân dân HTX Hợp tác xã LCT Luật cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh SHTT Sở hữu trí tuệ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn CHLB Cộng hòa liên bang LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng năm 1986 định mở cửa kinh tế, chấp nhận quy tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chấp nhận quy tắc kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng theo chấp nhận nguyên tắc cạnh tranh tảng hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân Về nguyên tắc cạnh tranh, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII rõ: “ Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh lợi ích phát triển đất nước, khơng phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính lẫn nhau” Có thể nói, việc ban hành Luật cạnh tranh nhà nước ta năm 2004 bước đầu tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, lĩnh vực mới, lại phức tạp nên việc thực thi gặp nhiều khó khăn Do vậy, tiếp tục nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt vấn đề xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Đứng trước đòi hỏi lí luận thực tiễn nói việc nghiên cứu pháp luật vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt vấn đề liên quan đến xử lý hành vi phản cạnh tranh cần thiết Chính vậy, em chọn đề tài: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp 2- Tình hình nghiên cứu đề tài: Về vấn đề: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” nhiều nhà khoa học quan tâm có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này: - Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam- Luận án tiến sĩ luật học năm 2002/Đặng Vũ Huân - Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay- Luận văn thạc sỹ luật học năm 2004/Nguyễn Thị Thu Hiền - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam- Khóa luận tốt nghiệp năm 2007/Vũ Thị Cẩm Tú - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn- Khóa luận tốt nghiệp năm 2008/ Lê Thị Ngọc - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Khóa luận tốt nghiệp năm 2009/ Hà Thị Hằng… Tuy nhiên việc nghiên cứu thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết để xây dựng hoàn thiện pháp luật Từ kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật điểm tích cực, hạn chế quy định pháp luật hành 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh, thực trạng pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Từ nhằm đưa giải pháp nhằm xử lý thích hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thực tiễn việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam để nhằm điểm hạn chế quy định pháp luật Ngồi ra, luận văn có nhiệm vụ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh bối cảnh kinh tế hội nhập Việt Nam 4- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu có tính bao trùm luận văn phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê nhằm khái qt hóa, đánh giá nhận định vấn đề việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh; đồng thời phương pháp so sánh pháp luật sử dụng để thấy rõ tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam so với pháp luật số nước vấn đề 5- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tiễn xử lý hành vi quy định tương ứng theo Luật cạnh tranh 2004 Đó quy định trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện, biện pháp xử lý, chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh; giải tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: giới hạn phạm vi nghiên cứu mối quan hệ quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật cạnh tranh với quy định liên quan tới cạnh tranh số đạo luật kinh tế chuyên sâu thương mại, quảng cáo, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng…và việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 6- Những kết nghiên cứu đề tài: Như phân tích, việc nghiên cứu thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết để xem xét tính phù hợp quy định pháp luật Mà thực tiễn xã hội thay đổi dẫn tới phát sinh vấn đề pháp lý đòi hỏi phải có điều chỉnh quy định pháp luật Trong kết nghiên cứu luận văn, tác giả số điểm sau: - Vấn đề thực tiễn việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam năm 2011 - Luận văn số hạn chế quy định pháp luật thực tiễn việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp để việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiệu 7- Kết cấu luận văn: Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương sau: - Chương 1- Những vấn đề chung cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh - Chương 2- Thực trạng pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam - Chương 3- Một số đề xuất nhằm xử lý có hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Việt Nam 61 cạnh tranh không lành mạnh ngăn ngừa hiệu thông qua giám sát lẫn đối thủ cạnh tranh nguyên tắc tự hành thị trường sở pháp luật tư Bởi vậy, CHLB Đức không tồn quan quản lý nhà nước chuyên trách để giám sát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Với việc xóa bỏ Luật giảm giá nghị định khuyến mại từ năm 30 kỷ trước , công cụ pháp lý hành khơng nhiều ý nghĩa việc đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh CHLB Đức[21;tr46-50] Mọi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tòa án xem xét giải theo yêu cầu nguyên đơn Ngày nay, công cụ luật tư pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh CHLB Đức công cụ chủ yếu sử dụng chiến với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Vì dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh mục đích cạnh tranh mà gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh nên pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên doanh nghiệp khởi kiện Tòa án để tự bảo vệ Như đáp ứng nguyện vọng doanh nghiệp bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh xâm hại Đây triết lý kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hội công dân Ngoài ra, để quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh triển khai thực tiễn có nhiều vấn đề pháp lí đặt Trong có số vấn đề đáng lưu ý sau: 3.2.1.1 Về chủ thể: Theo nguyên tắc bị thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại cho nhiều chủ thể khác bao gồm trực tiếp gián tiếp Trong thực tế chủ yếu đối thủ cạnh tranh 62 chủ thể bị thiệt hại trực tiếp người tiêu dùng người thiệt hại gián tiếp Chính pháp luật cần phải có quy định rõ chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo kinh nghiệm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh CHLB Đức cho phép không người bị thiệt hại mà chủ thể khác có quyền khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh[21] Thông qua việc trao quyền này, nhiều lực lượng xã hội, đặc biệt hiệp hội khích lệ q trình bảo đảm trật tự cạnh tranh văn minh lành mạnh Đây kinh nghiệm cần tham khảo trình xây dựng pháp luật nhằm chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.2.1.2 Về mức bồi thường thiệt hại xác định bồi thường thiệt hại: Vấn đề xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, pháp luật số quốc gia đưa quy tắc lợi nhuận thu chủ thể có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đương nhiên thuộc chủ thể có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xâm hại (điều Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Nhật Bản) Ngồi cần phải xây dựng nguyên tắc riêng việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thiết phải đủ yếu tố cấu thành hành vi vi phạm: có hành vi vi phạm; người thực hành vi vi phạm phải có lỗi; phải có thiệt hại xảy ra; tồn mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy ra; theo quy định chung BLDS bồi thường thiệt hại hợp đồng hay không? Đây kinh nghiệm tốt mà Việt Nam nên tham khảo có quy định rõ ràng vấn đề 63 3.2.2 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: Khoản điều 115 Luật cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với quy định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tồn nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền” Việc giải đơn kiện Tòa hành định giải khiếu nại, định xử lý vụ việc cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành Vấn đề đặt Tòa hành xem xét lại toàn vụ việc từ đầu, xem xét nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý định giải khiếu nại Tòa án nào? Quyết định có giá trị chung thẩm kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm, tới giám đốc thẩm? Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh Tòa án việc xem xét, giải đơn kiện 3.2.3 Về chức quan quản lý cạnh tranh: Nghiên cứu lịch sử xây dựng phát triển Luật cạnh tranh quốc gia giới cho thấy quan quản lý cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm thực thi Luật cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh thành lập giao chức năng, nhiệm vụ thực thi Luật cạnh tranh kể từ năm 2006 theo nghị định số 06/2006/NĐ-CP phủ ngày 9-1-2006 với lĩnh vực phức tạp, bao gồm thực thi pháp luật cạnh tranh, 64 phòng vệ thương mại quốc tế( chống phá giá, chống trợ cấp tự vệ), bảo vệ người tiêu dùng Công tác điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh giao ban chuyên môn có lực lượng mỏng phân tích Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, Cục nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giao vượt kế hoạch đặt năm 2008 Tuy nhiên, để triển khai đồng bộ, hiệu cơng tác phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh thời gian tới, Cục cần bổ sung nguồn lực, tích cực đào tạo, nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên, điều tra viên cạnh tranh Và điều quan trọng nên giao lại chức phòng vệ thương mại cho quan khác quản lý nhà nước thương mại Trên giới, khơng có quốc gia có quan quản lý nhà nước cạnh tranh có chức xử lý vấn đề liên quan đến phòng vệ thương mại Thực thi hệ thống pháp lý liên quan đến phòng vệ thương mại chủ yếu giao cho quan quản lý nhà nước liên quan đến thương mại (chủ yếu quản lý ngoại thương) Theo kinh nghiệm Nhật Bản, đồng thời nên giới hạn thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu gây hậu đến doanh nghiệp khác Như tạo chuyên môn hóa nâng cao chất lượng xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Liên quan tới việc năm 2010, Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ người tiêu dùng, theo hình mẫu Nhật Bản nghĩ đến việc thành lập Cục Bảo vệ Người tiêu dùng quan độc lập có Ban Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Cục Quản lý cạnh tranh [35] 3.2.4 Chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải đủ mạnh: 65 Mức phạt tiền theo quy định từ triệu đến 100 triệu, tuỳ trường hợp đủ để răn đe chủ thể xâm phạm ngừng hành vi Do đó, khó mà ngăn chặn tình trạng quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh có xu hướng ngày phổ biến[28] Ví dụ điều 36- Nghị định 120/2005/NĐ-CP, mức phạt tiền cho hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50.000.000 đồng Với lợi ích to lớn đem lại từ hoạt động khuyến mại, hoạt động thực nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh số tiền phạt khơng thấm vào đâu, thực tế có khơng doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để thực hành vi “ chơi xấu” Hơn nữa, đem so số tiền phạt với thiệt hại hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây cho đối thủ với người tiêu dùng chưa thỏa đáng Rõ ràng, quy định mức phạt tiền bất hợp lí chưa đủ sức răn đe Trên thực tế, doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày có xu hướng tăng Ngay vụ việc “ người dân trồng vải Lục Ngạn lao đao hàng vải tới vụ thu hoạch bị xóa bỏ trước tin đồn thất thiệt có thuốc trừ sâu”[29] Chuyện tung tin đồn thất thiệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh phổ biến Việt Nam mà vấn đề xác định lại phức tạp Luật cạnh tranh chưa bao quát nên dẫn đến tình trạng luồn lách luật Chính kẽ hở dẫn đến tình trạng mập mờ Đối với việc tung tin đồn thất thiệt nhiều nước giới có chế tài xử phạt nặng Chính mà cần quy định mức xử phạt cao để doanh nghiệp tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Qua để ngăn ngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp cách hiệu qủa 66 3.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh Trong phương thức giải tranh chấp hòa giải phương thức có nhiều ưu điểm nhiều nước giới áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế nói chung Bởi hòa giải có tác dụng giúp cho bên “chơi xấu” bên “ bị chơi xấu” không nhiều thời gian, tiền bạc giải vụ việc cạnh tranh Các bên giải tranh chấp tự nguyện tham gia , tự thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba trung lập So với thủ tục tố tụng kéo dài thơng thường bên tranh chấp tới thỏa thuận có lợi Ngồi ra, áp dụng hòa giải với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh có ưu điểm sau: - Hòa giải giúp bên tranh chấp trì mối quan hệ Do hòa giải xuất phát từ tự nguyện tham gia tư thỏa thuận bên, nên nội dung thỏa thuận ln hướng tới lợi ích tất bên - Bảo mật thông tin Các bên tranh chấp tự trình bày quan điểm, cho yêu cầu Các doanh nghiệp bảo vệ bí mật kinh doanh, sản xuất mà cần sử dụng giải tranh chấp Khi hòa giải thành có nghĩa ý chí bên thống bên “ chơi xấu” chấm dứt hành vi vi phạm Việc thực thi Luật cạnh tranh giải vụ việc qua điều tra, xử phạt vi phạm hay có chế tài khác Đa số công việc quan quản lý cạnh tranh, không Việt Nam làm để doanh nghiệp không vi phạm có ( chưa đến mức q nặng) hòa giải với nhau? Thực tế cho thấy, hòa giải “án lệ” quan quản lý xử lý hành vi không lành mạnh Nếu tất vụ việc kết thúc điều tra, biện pháp xử lý phạt tiền, tịch thu tài sản… e 67 khơng có đủ nguồn lực, chưa kể lãng phí thời gian tiền bạc”[30] Và muốn áp dụng việc hòa giải việc giải vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh đòi hỏi cần có văn hướng dẫn cụ thể để việc hòa giải đạt kết cao 3.3 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam: 3.3.1 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh: Do hành vi cạnh tranh xuất lĩnh vực khác nhau, số văn pháp luật khác quy định thực thi số quan khác bên cạnh quan quản lý cạnh tranh Vì lý đó, dẫn đến quy định áp dụng không thống vụ việc cạnh tranh, chẳng hạn việc thực thi quy định chống cạnh tranh khơng lành mạnh, sở hữu trí tuệ, quản lý thị trường, bảo vệ người tiêu dùng… Hiện chưa có văn đề cập tới phân định phối hợp quan có thẩm quyền việc thực thi Luật cạnh tranh Sự phức tạp chồng lấn thẩm quyền theo văn pháp luật khác nhau, dẫn đến nhiều khó khăn việc tiến hành thủ tục tố tụng định xử lý vụ việc cạnh tranh Để giải vấn đề cần có văn có đủ hiệu lực pháp lí để phân định rõ thẩm quyền phối hợp hoạt động quan việc đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh có hiệu 3.3.2 Tuyên truyền kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng: Cơng tác phổ biến, tun truyền pháp luật lĩnh vực chưa rộng khắp xã hội giới doanh nghiệp nên nhận thức, ý thức xã hội vấn đề nhiều hạn chế Bản thân hiệp hội có lĩnh vực gắn với 68 quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực tế chưa tiếp cận nhiều với pháp luật cạnh tranh Người ta ví Luật cạnh tranh kinh doanh tựa “nhạc thính phòng” đời sống văn hóa tinh thần, khơng phải biết dễ dàng hiểu Luật “Do nâng cao hiểu biết nhận thức người dân, đặc biệt chủ thể kinh doanh Luật cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi Luật hiệu quả” Nếu chủ thể kinh doanh có kiến thức pháp luật cạnh tranh vụ việc vi phạm giảm thiểu đáng kể ững xử kinh doanh họ phần có định hướng pháp luật Từ kinh nghiệm nước, quan nhà nước có thẩm quyền nên: Thứ nhất, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, hội thảo tìm hiểu kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, đối tượng chủ yếu doanh nhân Qua nâng cao hiểu biết pháp luật, đặc biệt vụ xử lý vi phạm thông tin tới tận tay doanh nghiệp cảnh báo trước hậu vi phạm Thứ hai, phổ biến tuyên truyền nội dung Luật cạnh tranh phương tiện thông tin đại chúng tổ chức thi, tìm hiểu Luật cạnh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia Luật cạnh tranh giảng dạy truyền hình, đài phát Những biện pháp có chi phí thấp mang lại hiệu cao Thứ ba, giáo dục đạo đức kinh doanh cho thương nhân, làm cho họ biết hậu xấu việc kinh doanh bất lợi ích lâu dài từ việc cạnh tranh lành mạnh, trung thực Nếu doanh nghiệp nhận thức trọng đến đạo đức kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giảm bớt 69 Tóm lại, đến lúc người tiêu dùng, doanh nghiệp quan quản lý phải cộng tác chặt chẽ với để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chỉ môi trường sản xuất, kinh doanh thật lành mạnh, quyền lợi doanh nghiệp có thương hiệu bảo đảm, phát triển doanh nghiệp nước bền vững mang lại lợi ích thiết thực cho thị trường người tiêu dùng 70 KẾT LUẬN Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh xây dựng tinh thần chung pháp luật cạnh tranh can thiệp vào cạnh tranh tự thị trường Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, chế thị trường, đồng nghĩa với quyền tự cạnh tranh, theo doanh nghiệp làm mà pháp luật khơng cấm Tuy nhiên, tự kinh doanh hay tự cạnh tranh, có giới hạn, khơng ảnh hưởng đến tự người khác, chủ thể khác tham gia thị trường, bao gồm doanh nghiệp cạnh tranh khách hàng Là lĩnh vực pháp luật mẻ, quan hệ cạnh tranh chưa thật ổn định vận động theo quy luật thống nhất, việc xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh nước ta giai đoạn “ vừa học vừa làm” Đặc biệt pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nhiều vấn đề cần hoàn thiện thời gian tới Với luận văn này, tác giả rút số kết luận sau: - Trước hết, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh biểu khuyết tật kinh tế thị trường Có thể có nhiều cách hiểu cách định nghĩa khác hành vi xuất phát từ đặc điểm riêng đặc biệt tính khơng xác định nội dung Bên cạnh đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh phụ thuộc vào quan niệm đạo đức truyền thống tập quán kinh doanh… vùng khác Việc nhận diện hành vi đòi hỏi phải tìm hiểu vấn đề thuộc chất Tuy nhiên, theo Luật cạnh tranh 2004 rút đặc điểm làm để nhận diện hành vi thực tế Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tùy vào tính chất để có cách xử lý cho phù hợp, việc phân loại hành vi điều cần thiết 71 - Thứ hai, Luật cạnh tranh có hiệu lực từ 1/7/2005, nhiên xuất phát từ hạn chế quy định, có chế định cạnh tranh khơng lành mạnh Chắc chắn Luật cạnh tranh 2004 phải đối mặt với vấn đề thực tế Chính mà việc đưa đề xuất, kiến nghị việc làm cần thiết, với mục đích góp phần đưa quy định Luật cạnh tranh 2004 phát huy vai trò, hồn thành xứ mệnh đời sống kinh tế - Thứ ba, vấn đề xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; Xuất phát từ đòi hỏi thực tế trình xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp để việc xử lý hành vi hiệu Đặc biệt, đứng góc độ nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải xem xét đưa vào áp dụng để nhằm đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật thực tế Với việc nghiên cứu luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phần vào việc làm sáng tỏ vấn đề việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Song vấn đề khó rộng, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn nên mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Luận văn tốt nghiệp Đinh Đức Minh – CH18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Văn kiện Đảng, tác phẩm kinh điển Mác- Lênin: Đảng cộng sản Việt Nam năm 1996- văn kiện đại hội, Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia Hà Nội Cương lĩnh Đảng cộng sản Ts Nguyễn Mạnh Tường(2003),Giáo trình Triết học Mác- Lênin Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân II- Các văn pháp luật nước ngồi: Cơng ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Luật cạnh tranh Bungari 2/5/1991- Tài liệu ban soạn thảo Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Đức- Tài liệu ban soạn thảo Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa- Tài liệu ban soạn thảo III- Sách , báo lí luận: Th.S Đồn Trung Kiên(2008), “pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại”, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 10/2008, tr 29-35,56 Đặng Vũ Huân(2004), pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2004,tr.159-160 10 Viện ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt- Nhà xuất khoa học xã hội 1998- Hoàng Phê chủ biên Luận văn tốt nghiệp Đinh Đức Minh – CH18 11 Tọa đàm thường kì tháng 8/2009- Cục quản lý cạnh tranh 12 Giáo trình Luật cạnh tranh Việt Nam- PGS.TS Tăng Văn Nghĩa; tr143 13 Giáo trình Luật cạnh tranh- Đại học Kinh tế Luật- PGS.TS Lê Danh Vĩnh chủ biên(Tr 188) 14 Giáo trình Luật thương mại tập I- Đại học Luật Hà nội Nxb Công an nhân dân 2006 15 Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh- Đề tài khoa hoc cấp trường, khoa pháp luật kinh tế- Đại học Luật Hà Nội 16 TS Lê Hồng Oanh(2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh- NXB Chính Trị Quốc gia (tr 148) 17 Ths Lê Anh Tuấn- Nguyễn Như Phát(2005), Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam- tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2005(tr53-60) 18 Báo Sài Gòn tiếp thị số năm 2009 19 TS Đinh Mỹ Loan(2007)- xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 20 Báo cáo sơ trạng năm thực thi Luật cạnh tranh 2005 21 Bùi Nguyên Khánh(2007), Chức Luật tư việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam CHLB Đức - Nhà nước pháp luật số 10-2007(tr46-50) 22 Tài liệu Ban soạn thảo Luật cạnh tranh, chống độc quyền;tr Luận văn tốt nghiệp Đinh Đức Minh – CH18 23 Giáo trình Luật cạnh tranh- Đại học Luật Hà Nội năm 2011 24 Kết khảo sát quan điểm bên liên quan hành vi thương mại không lành mạnh VCA tổ chức- Cục Quản lý cạnh tranh 25 Thống kê điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2011- Cục Quản lý cạnh tranh VI- Tài liệu từ INTERNET: 26 http://www.luathoangminh.com/tin-tc-s-kin/635-bi-mat-kinhdoanh.html 27 http://www.vcad.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=2588&lang=vi-VN 28 Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng thương: Hình phạt thấp khó chặn cạnh tranh không lành mạnh; http://giadinh.net.vn/home/11073p0c1000/canh-tranh-khong-lanhmanh-o-viet-nam-nhieu-dai-gia-xau-cho 29 http// www.google.com:101 vụ cạnh tranh 30 http://www.ciffob.com/Kinh-te/Canh-tranh-ban.html 31 http://mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 315%3Aquy-dinh-chung-ve-phap-luat-canh-tranh-khong-lanh-manhtai-hoa-ky&catid=44&Itemid=81&lang=vi 32 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=4515&lang=vi-VN 33 Cần làm môi trường cạnh tranh http:/vietnambranding.com/canlam-sach-moi-truong-canh-tranh 34 http://mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 314%3Acac-quy-dinh-ve-canh-tranh-khong-lanh-manh-tai nhat&catid=44&Itemid=81&lang=vi Luận văn tốt nghiệp Đinh Đức Minh – CH18 35 Những thay đổi pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản số kinh nghiệm cho Việt Nam TS Phạm Trí Hùng – Đại học Luật TPHCM http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/03/24/4629/ 36.Viettel tố Mobifone cạnh tranh không lành mạnh:http://dantri.com.vn/c76/s76-332091/viettel-to-mobifone-canh-tranhkhong-lanh-manh.htm 37 http:en.wiki/sherman_Antitrust_act 38.http://www.vibonline.com.vn/Banan/306/Quyet-dinh-giam-doc-tham-so292009DSGDT-ngay-0992009-ve-vu-an-doi-boi-thuong-thiet-hai-dohanh.aspx V- Tài liệu tiếng Anh: 39 CUTS-All About Competition Policy & Law For the advanced learner,2000, page 40 Frauke Henning- Bodewig 2006, Unfair competition law: European Union and Member States, Kluwer Law International,tr.2 41 Anselm Kamperman Sanders 1997, Unfair Competition Law: The Protection of In tellectual and Industrial Creativity, Clarendon Press Oxford, tr25-26 ... pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 20 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VI T NAM 22 2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành. .. với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu ngày Về nguyên tắc, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không. .. CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh tảng cho vận hành

Ngày đăng: 31/03/2018, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w