Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp – những vấn đề lý luận và thực tiễn

87 207 3
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp – những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ THỊ HỒNG NHUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2016 - 2018 VŨ THỊ HỒNG NHUNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VŨ THỊ HỒNG NHUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 PGS TS VŨ THỊ HỒNG YẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Vũ Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Vũ Thị Hồng Yến - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt trình thực luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .5 1.1 Những vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh .5 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 1.1.3 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo quy định Luật sở hữu trí tuệ 13 1.1.4 Khái quát đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 15 1.2 Quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .24 1.2.1 Hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm 24 1.2.2 Hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên Điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu 30 1.2.3 Hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn 34 1.3 Đánh giá quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 38 1.3.1 Ưu điểm 38 1.3.2 Một số hạn chế .39 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 47 2.1 Khái quát thực tiễn thực pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 47 2.2 Một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp điển hình .51 2.2.1 Vụ việc tranh chấp công ty dược Mediplantex công ty DTH năm 2007 51 2.2.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Mumuso 58 2.2.3 Tranh chấp tên miền “ebay.com.vn” 62 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 69 3.1 Nhóm kiến nghị điều chỉnh kết cấu điều luật 69 3.2 Nhóm kiến nghị bổ sung quy định hƣớng dẫn 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cạnh tranh không lành mạnh: CTKLM Sở hữu cơng nghiệp: SHCN Luật sở hữu trí tuệ: LSHTT Chỉ dẫn thƣơng mại: CDTM Luật cạnh tranh: LCT Trách nhiệm hữu hạn: TNHH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nhận thức rõ vai trò giá trị quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN) Ở nước ta, năm gần đây, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền SHCN nói riêng trở thành vấn đề cộm, vi phạm diễn ngày phổ biến, mức độ theo chiều hướng trầm trọng cách thức ngày đa dạng, tinh vi Ngoài biện pháp bảo vệ quyền như: Biện pháp dân sự, hình sự, hành chính, chủ thể quyền SHCN có biện pháp bảo vệ đặc biệt quan trọng quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) lĩnh vực SHCN Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Nhưng điều kiện kinh tế thị trường nói chung lĩnh vực sở hữư trí tuệ nói riêng, pháp luật phải điều tiết cạnh tranh để đảm bảo bảo vệ môi trường cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy hội nhập kinh tế theo xu hướng tồn cầu hóa Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN không làm ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh mà xâm phạm đến quyền SHCN – tài sản quan trọng, tảng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thường phức tạp hành vi CTKLM thông thường gắn liền với quyền SHCN, với đối tượng đặc thù quyền SHCN Có thể thấy, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phức tạp hơn, có tác động tới thị trường, tới hoạt động chủ thể kinh tế lớn hành vi CTKLM thơng thường Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp – Những vấn đề lý luận thực tiễn” để thực luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hành vi CTKLM nói chung hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu góc độ, phạm vi khác như: - Luận án Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam tác giả Lê Anh Tuấn năm 2008; Luận văn Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam - Lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm năm 2006; Luận văn Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng tác giả Đặng Công Huân năm 2016; Luận văn Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Đặng Thị Hồng Tuyến năm 2013; Luận án Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam năm 2002; Luận văn Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam tác giả Đinh Đức Minh năm 2012; - Bài viết “Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” tác giả Đặng Vũ Huân đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2016; Bài viết “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam” tác giả Bùi Thanh Lam đăng tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2008; Bài viết “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Quỳnh đăng Tạp chí Luật học số 5/2009; … Các cơng trình nêu nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN viết tạp chí thường khai thác khía cạnh vấn đề, luận văn, luận án nghiên cứu cách toàn diện song thời gian lâu nên khơng phù hợp với thực tiễn mà văn quy phạm pháp luật có hiệu lực phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi đa dạng hành vi thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ đặc điểm pháp lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên hệ thực tiễn - Làm sáng tỏ khái niệm có liên quan hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN - Phân tích, bình luận, đánh giá thực trạng quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Luận văn nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phạm vi quy định Luật sở hữu trí tuệ (LSHTT) Việt Nam, văn hướng dẫn, kết hợp với quy định Luật cạnh tranh (LCT) liên hệ với hành vi thực tế Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý thực tiễn hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Ý nghĩa lí luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu rộng rãi cho hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng, loại dịch vụ tương tự dịch vụ đấu giá qua mạng (một dạng bán hàng hóa qua mạng) mà tên miền "ebay.com.vn" dẫn tới - Việc sử dụng tên miền gây nhầm lẫn lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng vật chất chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý: Điều kiện cần xem xét thêm lẽ tên miền có trùng với nhãn hiệu eBay nhãn hiệu tiếng, biết đến rộng rãi chợ mua bán trực tuyến có phạm vi lớn với tham gia hàng triệu người đến từ khắp nơi giới, người tiêu dùng khó nhầm lẫn với trang bán đấu giá có phạm vi hẹp công ty TNHH Mộc Mỹ vận hành Trong cơng ty eBay q trình đòi lại tên miền "ebay.com.vn" cơng ty TNHH Mộc Mỹ đổi tên thay đổi ngành nghề kinh doanh không liên quan đến ngành nghề kinh doanh gắn với nhãn hiệu eBay, tên miền "ebay.com.vn" dẫn tới tên miền khác (và không sử dụng nữa) Tuy nhiên việc thương lượng để lấy lại tên miền khơng thành cơng Như vậy, chưa có đủ để xác định hành vi công ty TNHH Mộc Mỹ hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Thứ hai, thơng qua vụ việc, thấy việc đòi lại tên miền khơng đơn giản eBay công ty lớn với kinh nghiệm lâu năm, tiềm lực tài dồi dù nhiều thời gian cơng sức khơng đòi lại tên miền "ebay.com.vn" Điều có nguyên nhân lớn pháp luật Việt Nam chưa có hành lang pháp lý đủ chặt chẽ để bảo vệ doanh nghiệp trường hợp Khi đăng ký tên miền, công ty TNHH Mộc Mỹ tuân thủ quy định pháp luật đăng ký quản lý tên miền nên khơng có để u cầu cơng ty hồn trả tên miền Như vậy, sơ suất khơng đăng ký kịp thời tên miền, Công ty eBay gặp phải hàng loạt khó khăn, phiền tối q trình mở rộng kinh doanh dịch vụ Việt Nam Mặc dù eBay đăng ký tên miền eBay.vn chưa đủ để tránh rắc rối chưa phát huy 66 hiệu mà đuôi tên miền phổ dụng liên quan đến lĩnh vực thương mại, dịch vụ com.vn, biz.vn có khả thu hút truy cập cao biết đến tên thương mại Với thực trạng quy định pháp luật nay, việc doanh nghiệp có đủ hiểu biết để chủ động đăng ký tên miền, tự bảo vệ quyền lợi cần thiết lẽ tranh chấp xảy việc giải khó khăn, tiêu tốn doanh nghiệp nhiều thời gian công sức Việc đăng ký tên miền không đăng ký tên miền thức cho nhãn hiệu, thương hiệu, sản phẩm, … mà đăng ký toàn tên miền liên quan để tránh việc bị người khác đăng ký, sử dụng làm ảnh hưởng đến giá trị khai thác đối tượng quyền SHCN Kết luận chƣơng 2: Chương Luận văn nêu khái quát thực tiễn thực pháp luật liên quan đến hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Thực tế hành vi CTKLM diễn phổ biến đời sống kinh tế, đặc biệt hành vi sử dụng CDTM gây nhầm lẫn Tuy nhiên số vụ việc bị phát xử lý so với hành vi xâm phạm quyền SHCN khác Thơng qua việc phân tích 03 vụ việc điển hình CTKLM lĩnh vực SHCN quan nhà nước có thẩm quyền thụ lý giải quyết, thấy thực tiễn thực pháp luật nhiều bất cập, chưa thực hiệu quả, cụ thể: (i) Việc xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nói chung hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng thường nhiều thời gian cho việc thụ lý giải (ii) Việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hiệu có can thiệp quan nhà nước, khó chờ đợi tự giác hợp tác doanh nghiệp vi phạm (iii) Việc xem xét xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thụ động, chưa kịp thời Mặc dù quan chức kiểm tra, phát dấu hiệu hành vi vi phạm có yêu cầu tiến hành xem xét để xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN (Thông qua vụ việc vi phạm Mumuso) 67 (iv) Việc đòi lại tên miền thơng qua xử lý hành vi CTKLM khó khăn, chí khơng thể thực Thực tế doanh nghiệp thường phải thương lượng để mua lại tên miền từ chủ thể thực hành vi CTKLM Như vậy, việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế chưa thực hiệu có nguyên nhân xuất phát từ bất cập quy định pháp luật khó khăn khách quan Việc điểm bất cập quy định pháp luật có ý nghĩa quan trọng, tảng, sở thiếu để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phù hợp 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 3.1 Nhóm kiến nghị điều chỉnh kết cấu điều luật Thứ nhất, LSHTT nên quy định hành vi sử dụng CDTM gây nhầm lẫn hành vi cụ thể, không nên tách thành hai hành vi độc lập quy định hai điểm a b LSHTT Bởi lẽ hai hành vi chất giống nhau, hành vi sử dụng CDTM gây nhầm lẫn, khác nội dung gây nhầm lẫn mà thôi, việc tách thành hai hành vi độc lập khơng có nhiều ý nghĩa việc xác định biện pháp hay mức độ xử lý hành vi vi phạm mà mặt khác gây khó khăn cho việc xác định xác áp dụng hành vi vi phạm thực tế Cụ thể, LSHTT nên quy định hành vi “Sử dụng CDTM gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại, xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ” Thứ hai, quy định hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu quy định Điều 129 LSHTT Tương tự nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo quy chế đặc biệt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên văn 69 pháp luật, có giá trị pháp lý nên việc bảo hộ nhãn hiệu theo Điều ước quốc tế ký kết hoàn toàn hợp lý Việc chuyển dạng hành vi từ hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN sang hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu góp phần tạo chế bảo vệ tốt cho nhãn hiệu nước Việt Nam, từ tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, an tồn, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác, việc bảo hộ tốt nhãn hiệu nước ngồi Việt Nam góp phần bảo vệ tốt nhãn hiệu Việt Nam nước nguyên tắc “có có lại” Thứ ba, để bảo đảm tính thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn áp dụng pháp luật, pháp luật SHTT pháp LCT cần sửa đổi theo hướng hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN điều chỉnh Luật SHTT xử lý xâm phạm theo pháp luật SHTT, cụ thể: (i) Sửa đổi quy định khoản Điều 198 khoản Điều 211 Luật SHTT năm 2005 theo hướng bỏ quy định áp dụng “các biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh” để xử lý hành vi CTKLM; (ii) Loại bỏ quy định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN pháp LCT; (iii) Bổ sung quy định thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN quan thực thi SHTT 3.2 Nhóm kiến nghị bổ sung quy định hƣớng dẫn Thứ nhất, LSHTT cần có quy định hướng dẫn cụ thể để làm rõ khái niệm sau: - Khái niệm hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN: Như phân tích trên, cách định nghĩa theo kiểu liệt kê dạng hành vi mà LSHTT hành sử dụng có ưu điểm cụ thể, dễ hiểu, nhiên lại cứng nhắc, khó dự liệu hết hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phát sinh để xây dựng quy phạm điều chỉnh Vì cần thiết đưa định nghĩa hành vi sở đưa nguyên tắc, dấu hiệu, điều kiện chung để vào xác định hành vi thực tế có phải hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hay không Luận văn đề xuất khái niệm hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN cần rõ: 70  Hành vi doanh nghiệp thực trình sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp doanh nghiệp nước ngồi nước, thương nhân cá nhân kinh doanh tự  Hành vi nhằm mục đích CTKLM  Hành vi tác động có liên quan đến đối tượng quyền SHCN, hoạt động chuyển giao quyền SHCN Đây đặc điểm quan trọng giúp phân biệt hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực khác  Hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, làm ảnh hưởng làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp, uy tín, danh tiếng đối tượng SHCN, chủ thể sở hữu đối tượng SHCN Với việc đưa định nghĩa hoàn chỉnh bao quát, hành vi thỏa mãn đồng thời điều kiện hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN bị xử lý theo quy định LSHTT Quy định cung cấp cho quan áp dụng pháp luật biện pháp linh hoạt để áp dụng thực tế, tránh việc bỏ sót hành vi vi phạm, xử lý vi phạm thiếu pháp lý để chứng minh vi phạm - Khái niệm “Khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng”: Như phân tích trên, việc hiểu vận dụng đắn khái niệm thực tế có vai trò đặc biệt quan trọng việc xem xét hành vi có dấu hiệu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN đặc biệt với hành vi thuộc nhóm hành vi sử dụng CDTM gây nhầm lẫn Khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng cần đánh giá phương diện, góc nhìn người tiêu dùng Có thể dựa vào việc xem xét đồng thời yếu tố sau:  Các dẫn gây nhầm lẫn, tương đồng nhãn hiêu, tên thương mại, nhãn hàng hóa, … có mức độ tương đồng so với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, … bảo hộ? 71  Xem xét hàng hóa, dịch vụ mà cho bị nhầm lẫn để lợi dụng uy tín, danh tiếng, … có ấn tượng với người tiêu dùng, người tiêu dùng vào yếu tố để nhận diện hàng hóa, dịch vụ đó? (Ví dụ sản phẩm bánh đậu xanh “Rồng vàng”, người tiêu dùng ấn tượng nhận diện hàng hóa thơng qua kiểu dáng bao bì thiết kế sản phẩm thỏi vàng với thông tin chữ vàng in nổi; sản phẩm nước tăng lực Redbull hình dáng lon với màu sắc hình ảnh hai bò đấu đầu, …) Hàng hóa có gắn CDTM gây nhầm lẫn thực gây nhầm lẫn với người tiêu dùng có tương đồng đến khó phân biệt “ấn tượng nhận diện” với hàng hóa gốc  Dấu hiệu dẫn đến khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thường tổng hợp nhiều đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, dấu hiệu riêng biệt khó gây nhầm lẫn lẽ người tiêu dùng lựa chọn mua hàng hóa cảm quan tổng thể, khơng vào hai dấu hiệu đơn lẻ Thứ hai, cần có quy định để phân định thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM theo LCT hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN theo quy định LSHTT Đây nội dung cần thiết xét hồn cảnh, điều kiện Việt Nam có chế thực thi pháp luật chung tương đối cứng nhắc hiệu phối hợp quan nhà nước hạn chế Cụ thể, từ 19/1/2006, Việt Nam có chương trình hành động số 168 liên hợp tác phòng chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2006 - 2010, đồng thời hướng dẫn UBND tỉnh, thành phố triển khai thực địa phương Tính đến 2009, sau năm thực hiện, cơng tác phòng chống hành vi vi phạm Luật SHTT nhiều thực thi giải Tuy nhiên, nhiều vụ tranh chấp quyền SHTT qua nhiều năm chưa ngã ngũ, ngành chức “bối rối” đưa kết luận xử lý Ví dụ, vụ Cơng ty Societe Produits Nestlé S.A Thụy Sĩ tố cáo công ty TNHH Gold Roast Việt Nam (Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore, tỉnh Bình Dương) sản xuất café sữa “Gold Roast” nhãn hiệu có “hình cốc đỏ” tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “hình cốc đỏ” (bao gồm màu sắc) bảo hộ cho sản phẩm café thuộc nhóm 30 Thanh tra tỉnh Bình Dương kiểm tra kết luận Gold Roast vi phạm Luật 72 SHCN, phạt hành đơn vị 100 triệu đồng Gold Roast nhờ Viện nghiên cứu SHTT thẩm định đơn vị kết luận khơng gây nhầm lẫn, Gold Roast khiếu kiện định xử phạt Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương Tòa án Nhân dân tỉnh Bình Dương trưng cầu giám định cho kết luận Cục SHTT Viện Nghiên cứu SHTT văn giám định Tuy nhiên không nhờ đơn vị nên tòa khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Gold Roast Việt Nam Vì thế, doanh nghiệp tiếp tục kháng cáo lên Tòa phúc thầm Tòa án nhân dân Tối cao thành phố Hồ Chí Minh Đây minh chứng cho việc xử lý yếu kém, chồng chéo quan thực thi pháp luật Nguyên nhân dẫn đến chồng chéo xử lý phối hợp sở, ngành địa phương chưa chặt chẽ, số lượng cán tra ít, chun mơn chưa cao Như vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật cách xây dựng quy định giải xung đột pháp luật phân định thẩm quyền quan thực thi quan trọng, tránh trường hợp chủ thể khiếu nại đến nhiều quan để tìm phán ưng ý Thứ ba, cần xây dựng quy định quy chế phối hợp việc cấp quản lý tên miền Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Cục Sở hữu trí tuệ Cụ thể,  Khi tiếp nhận đơn xin cấp tên miền, VNNIC cần phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ để kiểm tra tên miền có liên quan đến nhãn hiêu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ hay khơng? Nếu có liên quan cần gửi văn thơng báo cho đối tượng có liên quan (Chủ thể đăng ký tên miền chủ sở hữu nhãn hiêu, dẫn địa lý, tên thương mại có liên quan), chủ sở hữu nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại có liên quan khơng có văn phản đối đăng ký tên miền vòng 07 ngày làm việc tính từ ngày nhận văn VNNIC VNNIC cấp tên miền cho chủ thể đăng ký  Thu hồi tên miền đăng ký khơng sử dụng: VNNIC cần có chế kiểm tra quản lý chặt chẽ tên miền, tránh việc tên miền bị “bỏ 73 không”, tránh tình trạng đăng ký chiếm giữ để trục lợi Những tên miền đăng ký không sử dụng vừa khiến chủ thể có liên quan, có nhu cầu khai thác tên miền gặp khó khăn đăng ký, vừa gây lãng phí tài ngun tên miền, gây khó khăn cho người tiêu dung muốn tiếp cận thương hiệu, doanh nghiệp thơng qua website thức Luận văn đề xuất thu hồi tên miền trường hợp sau: Đối với trường hợp chủ thể đăng ký tên miền không sử dụng thời gian 03 tháng liên tục; trang thông tin điện tử mà tên miền dẫn tới có nội dung thiếu lành mạnh, vi phạm quy định pháp luật; …  Giới hạn quyền chuyển nhượng tên miền Thứ tư, cần có quy định hướng dẫn phân biệt hành vi xâm phạm quyền SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Như phân tích trên, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN có phạm vi rộng hơn, bao hàm hành vi xâm phạm quyền SHCN Nếu khơng có phân biệt dễ dẫn đến việc chồng chéo xác định hành vi xử lý vi phạm, hành vi vừa xâm phạm quyền SHCN vừa hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Với vai trò cơng cụ bổ trợ, “rào chốt cuối cùng” để xử lý hành vi gây ảnh hưởng, làm thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, gây ảnh hưởng tới khả khai thác triệt để lợi ích quyền SHCN, LSHTT cần quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hành vi không xâm phạm đối tượng quyền SHCN làm ảnh hưởng tới lợi ích, khả khai thác lợi ích mà đối tượng mang lại cho chủ sở hữu Kết luận chƣơng 3: Dựa sở lý luận, sở phân tích quy định pháp luật hành sở thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN bao gồm nhóm kiến nghị điều chỉnh kết cấu điều luật nhóm kiến nghị bổ sung quy định hướng dẫn Mặc dù hiệu thực thi pháp luật định không hệ thống pháp luật hồn thiện mà yếu tố người điều kiện ngoại cảnh khách quan, việc hoàn thiện quy định pháp luật vơ quan trọng, tảng 74 bản, thiếu cho hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật bao gồm: (i) Quy định hành vi sử dụng CDTM gây nhầm lẫn, không tách thành hành vi độc lập (ii) Quy định hành vi sử dụng nhãn hiệu người đại diện, đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu (iii) Quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN áp dụng quy định LSHTT để xử lý (iv) Bổ sung quy định làm rõ khái niệm: Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng (v) Quy định phân định thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM theo LCT hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN theo quy định LSHTT (vi) Xây dựng quy chế phối hợp việc cấp quản lý tên miền Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Cục Sở hữu trí tuệ (vii) Quy định hướng dẫn phân biệt hành vi xâm phạm quyền SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 75 KẾT LUẬN Pháp luật CTKLM có lịch sử phát triển lâu dài có vai trò quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trường Với vai trò đạo luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền SHCN nói riêng, LSHTT có quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nhằm điều chỉnh hành vi có khả xâm hại đến đối tượng quyền SHCN, đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan Mặc dù điểm hạn chế song khơng thể phủ nhận vai trò quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, phận khơng thể thiếu để tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, hoàn chỉnh bảo hộ quyền SHCN cách đầy đủ triệt để Các quy định LSHTT hành vi CTKLM có tương thích định với quy định pháp luật quốc gia giới, điều ước quốc tế văn luật chuyên ngành Việt Nam góp phần bảo hộ quyền SHCN, tạo môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh lành mạnh hệ thống pháp luật đồng bộ, thống Thực tế, hành vi CTKLM diễn lĩnh vực SHCN ngày trở nên phổ biến việc xử lý hành vi theo quy định LSHTT hạn chế, nhiều vụ việc tồn đọng, kéo dài khơng hồi kết Để khắc phục tình trạng bên cạnh việc tuyên truyền, nâng cao trình độ, hiểu biết cán áp dụng pháp luật cần trọng hoàn thiện sở pháp lý tảng, tảng đủ vững việc áp dụng đạt hiệu 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Cục quản lý cạnh tranh năm 2016 Nguồn: http://www.vca.gov.vn/books/47201732817PMCucQLTC_BCTN2016_LangVN_P age.pdf Bộ Khoa học công nghệ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành LSHTT Bộ Khoa học công nghệ, “2007/CT/01/03 - Cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu “Superkan” (Hà Nội)” Nguồn: https://www.most.gov.vn/thanhtra/Pages/csdl.aspx?vID=35 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập” Nguồn: http://tbt-mocst.vn/?p=634 Bùi Thanh Lam (2008), “Cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam”, Tòa án nhân dân, số 14/2008, tr 2-8 Báo Pháp luật đời sống, ngày 20/09/2007 Công ước Paris 1883 Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (2012), “Hành vi dẫn gây nhầm lẫn điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh hành” Nguồn: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1317&CateID=1 Đặng Công Huân (2016), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng 10 Đặng Thị Hồng Tuyến (2013), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 11 Đặng Vũ Huân (2002) Pháp luật kiểm soát độ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 77 12 Đặng Vũ Huân (2016), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp”, Dân chủ pháp luật, số 8/2016 13 Đinh Đức Minh (2012), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành manh Việt Nam 14 Gia Hưng (2018), “Đằng sau vụ tranh chấp tên miền "rúng động" Việt Nam”, Báo điện tử Dân trí ngày 11/09/2018 Nguồn: https://dantri.com.vn/suc-manh-so/dang-sau-nhung-vu-tranh-chap-tenmien-rung-dong-tai-viet-nam-20180911082246289.htm 15 H.Anh (2018), “9 doanh nghiệp mỹ phẩm Hàn Quốc tố Mumuso cạnh tranh không lành mạnh”, Báo Dân trí ngày 28/07/2018 Nguồn: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/9-doanh-nghiep-my-pham-han-quoc-to- mumuso-canh-tranh-khong-lanh-manh-20180728001239135.htm 16 Hà Linh (2018), “Mumuso vi phạm, bị xử phạt hành 322 triệu đồng”, Báo an ninh thủ đô ngày 18/07/2018 Nguồn: https://anninhthudo.vn/phap-luat/mumuso-vi-pham-tung-bi-xu-phat-hanh- chinh-hon-322-trieu-dong/775381.antd 17 Hiếu Công (2018), “Kiểm tra Mumuso, Bộ Cơng Thương phát 99,3% hàng hóa từ Trung Quốc” Nguồn: https://news.zing.vn/kiem-tra-mumuso-bo-cong-thuong-phat-hien-99-3-hang-hoa- tu-trung-quoc-post859964.html 18 Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 19 Lê Văn Kiều, “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 5/2009 20 Luật cạnh tranh 2004 21 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 78 22 Luật thương mại 2005 23 Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 24 Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 103/2006/NĐ - CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 25 Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 26 Nguyễn Như Quỳnh (2009), “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 5, tr.108 27 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998, tr 258 28 Nguyễn Phương Thảo (2018), “Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 6/2018, tr 31-35 29 Nguyễn Thị Định (2014), Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền Pháp luật thực tiễn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2014 30 Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm (2006), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2006 31 Phạm Văn Toàn (2013), “Xử lý tên miền vi phạm luật sở hữu trí tuệ Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện” Nguồn: https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/245/xu-ly-ten-mien-vi-phamluat-so-huu-tri-tue thuc-tien-phap-luat-va-de-xuat-hoan-thien.aspx 79 32 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 33 Thanh tra Bộ Khoa học công nghệ (2010), “Phân biệt cạnh tranh khơng lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ” Nguồn: https://www.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/7/274/phan-biet-giua-canh-tranhkhong-lanh-manh-va-vi-pham-quyen-so-huu-tri-tue-.aspx 34 Thông tư 11/2015/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, 2008 36 VNNIC, “Tranh chấp liên quan đến tên miền ebay.com.vn” Nguồn: https://www.vnnic.vn/tranhchaptenmien/thongke/tranh-ch%E1%BA%A5pli%C3%AAn-quan-%C4%91%E1%BA%BFn-t%C3%AAn-mi%E1%BB%81nebaycomvn 37 Vũ Thị Hải Yến (2018), “Pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp - Bình luận kiến nghị”, Tạp chí Luật học, Số 3/2018, tr 80-91 38 Phiên An (2018), “5 thương hiệu đắt giá giới năm 2018” Nguồn: https://vnexpress.net/kinh-doanh/5-thuong-hieu-dat-gia-nhat-the-gioi-nam2018-3755543.html 80 ... HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh. .. LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP .5 1.1 Những vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp .5 1.1.1... HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 47 2.1 Khái quát thực tiễn thực pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 47

Ngày đăng: 17/09/2019, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan