VuTranNhatMinh_LuanVan_11.04.2017(Final).pdf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** VŨ TRẦN NHẬT MINH THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** VŨ TRẦN NHẬT MINH THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Trần Nhật Minh – mã số học viên: 7701240588A, học viên lớp Cao học Luật Khóa 24, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Vũ Trần Nhật Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Bối cảnh nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu .2 - Vấn đề nghiên cứu 4.1-Tính cấp thiết đề tài 4.1.1- Câu hỏi nghiên cứu 4.2- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.4- Kết cấu luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Quy định pháp luật chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh giới.6 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quy định pháp luật chống hàng giả giới .11 1.1.3 Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh giới 13 1.2 Qui định pháp luật hành chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam 14 1.2.1 Phân tích theo chiều ngang .15 1.2.2 Phân tích theo chiều dọc 20 1.3 Tiểu kết luận Chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ LUẬT 28 2.1 Thực tiễn thực thi công tác phòng chống Hàng giả 28 2.1.1 Tình trạng tiêu cực cơng tác thực thi .33 2.2 Thực tiễn thực thi Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu .34 2.3 Vì cơng tác thực thi chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu chưa tiến hành hiệu 39 2.4 Dưới góc nhìn kinh tế luật 40 2.4.1 Các mức phạt, chế tài liệu có hiệu chưa, đủ sức răn đe đối tượng vi phạm không 42 2.4.2 So sánh lợi ích kinh tế mà chủ thể vi phạm đạt với hậu pháp lý phải gánh chịu .43 2.4.3 Sự thiệt hại nặng nề nhãn hiệu tiếng tồn giới 44 2.5 Phân tích đặc trưng dễ bị vi phạm nhãn hiệu tiếng : .46 2.5.1 Tính phổ biến nhãn hiệu tiếng 46 2.5.2 Giá trị thương mại nhãn hiệu tiếng .47 2.6 Dưới góc nhìn từ án thực tiễn .48 2.6.1 Bản án số 282 /2014/HSST ngày 26/8/2014 – Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, TP HCM 48 2.6.1.1 Tóm tắt án 48 2.6.1.2 Bình luận án 50 2.6.2 Bản án số 52/2014/HSST ngày 19/3/2014 – Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP HCM 52 2.6.2.1 Tóm tắt án 52 2.6.2.2 Bình luận án 54 2.7 Đúc kết thực trạng vi phạm 56 2.8 Tiểu kết luận Chương 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THỰC THI PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU 59 3.1.1 Cơ sở đề xuất 59 3.1.2 Giải pháp đề xuất 60 3.2 Nhóm giải pháp thực thi 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất 63 3.2.2 Giải pháp đề xuất 64 3.2.2.1 Đề xuất cấp độ cao .64 3.2.2.2 Đề xuất cấp độ trung bình 65 3.2.2.3 Đề xuất cấp độ thấp 66 3.3 Giải pháp khác 66 3.3.1 Cơ sở đề xuất 66 3.3.2 Giải pháp đề xuất 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp WTO : Tổ chức thương mại giới KH&CN : Khoa học công nghệ INTA : Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế Hiệp định TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1994 Cơng Ước Paris : Công Ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 1979 EU : Liên minh châu Âu Cảnh sát kinh tế : Đội cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ môi trường QLTT : Quản lý thị trường Hiệp định TPP : Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NXB : Nhà Xuất Bản TpHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam nay, vấn đề thực thi, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp cho nhãn hiệu tiếng tồn cầu có giá trị thương mại cực lớn giới khái niệm mẻ xa lạ với nhiều doanh nghiệp quan có thẩm quyền thực thi như: Quản lý thị trường, Thanh tra Bộ/Sở Khoa học công nghệ, Cảnh sát kinh tế, Hải quan Luận văn hướng đến việc nghiên cứu sâu thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, bất cập tại, ưu điểm khuyết điểm, vấn đề cần phải cải thiện nhằm góp phần giúp Việt Nam hòa nhập, thích nghi với sóng đầu tư mạnh mẽ từ tập đoàn đa quốc gia đổ vào Việt Nam tương lai Việt Nam trở thành thị trường thực hấp dẫn doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt sau hiệp định thương mại lớn song phương đa phương có hiệu lực Tác giả tiếp cận vấn đề góc nhìn kinh tế luật để phân tích nhãn hiệu tiếng nhiều người biết đến giới phải đối mặt với tình trạng bị vị phạm, cạnh tranh khơng lành mạnh; đánh giá mức độ hiệu công tác thực thi quan có thẩm quyền cung cấp góc nhìn đa chiều từ vụ việc, án thực tiễn Từ khóa: “thực thi”, “hàng giả”, “cạnh tranh không lành mạnh”, “tên thương mại”, “nhãn hiệu” 1 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU - Bối cảnh nghiên cứu Hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp nước ta năm trước chủ yếu tập trung vào giải vấn đề quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp như: xác lập quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp….nghĩa trọng đến trạng thái tĩnh đối tượng sở hữu công nghiệp Kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam bắt đầu thực cam kết quyền sở hữu trí tuệ theo thơng báo của Ban thư ký WTO Trong việc Hiệp định TRIPS trở thành phận WTO lần đem đến khả áp dụng biện pháp trừng phạt hữu hiệu hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua chế giải tranh chấp WTO, điều mà chưa điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ có Vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày trở nên quan trọng điều kiện tiên Việt Nam trình đàm phán gia nhập hiệp định quốc tế Hiệp định TPP – Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tên tiếng Anh Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh Hải quan gồm Nga – Belarus – Kazakhstan, Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh châu Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Nghị định thư Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam Liên minh châu Âu quốc gia thành viên (PCA) Đó mối quan tâm hàng đầu tập đoàn đa quốc gia trước định đầu tư vào Việt Nam với nhãn hiệu tiếng tồn cầu có giá trị lên đến hàng trăm triệu Đơ la Mỹ Bên cạnh đó, hệ thống qui phạm pháp luật liên quan đến vấn đề thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu ngày hoàn thiện trọng nhiều việc ban hành loạt văn Luật xử lý vi phạm hành 2012, Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp …tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, bất cập tồn hoạt động thực tiễn, kẽ hở pháp lý khiến việc thực thi cơng tác phòng chống hàng giả gặp nhiều khó khăn, kẻ xấu lợi dụng nhằm thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngồi khơng thể khơng nói đến thiếu hợp tác công tác thực thi quan chức dẫn đến việc thực thi lâm vào bế tắc Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014 có hiệu lực vào ngày 01/07/2015 đánh dấu thời điểm sóng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ạt xâm nhập thị trường Việt Nam Kể từ vấn đề thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam ln đề tài nóng bỏng cần nghiên cứu cấp bách để hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động tự thương mại ngày phát triển, mở rộng - Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ngun nhân vướng mắc, khó khăn chế thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu công tác phòng chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, công tác giám sát hải quan, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý vi phạm liên quan đến tên thương mại nhãn hiệu Sau đề xuất giải pháp hồn thiện qui định pháp luật điều chỉnh, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, thúc đẩy hợp tác quan có thẩm quyền thực thi - Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý với phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thơng qua vụ việc điển hình để làm rõ vấn đề thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu 3 - Vấn đề nghiên cứu 4.1-Tính cấp thiết đề tài Những đổi mới, thay đổi mà Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014 hàng loạt luật, nghị định khác ban hành thời điểm góp phần tạo chế thống hơn, giảm tải thủ tục hành thúc đẩy kinh tế phát triển Môi trường kinh doanh Việt Nam ngày phong phú, biến động hứa hẹn ngày khốc liệt với đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp nước Đối với quốc gia phát triển, vấn đề sở hữu trí tuệ vấn đề sống doanh nghiệp, ln họ ưu tiên quan tâm hàng đầu Do kèm với tập đồn đa quốc gia ln chiến lược bảo vệ giá trị thương hiệu, nhãn hiệu tiếng toàn giới Mặc dù vậy, Việt Nam nay, vấn đề bảo vệ giá trị cho nhãn hiệu tiếng khái niệm mẻ xa lạ với nhiều doanh nghiệp quan thực thi Liên quan đến đề tài hàng giả cạnh tranh không lành mạnh, thời gian qua có số đề tài nghiên cứu vấn đề này, điển : Luận văn thạc sĩ “các tội sản xuất buôn bán hàng giả - thực trạng nguyên nhân giải pháp” tác giả Phạm Thái; Luận văn thạc sĩ “Đấu tranh phòng chống tội sản xuất, bn bán hàng giả địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Long An” tác giả Phan Chí Trung”; Khóa luận tốt nghiệp “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” tác giả Trần Thúy Hồng Các cơng trình nghiên cứu hàng giả chủ yếu tiếp cận góc độ Luật hình sự, bám sát lý thuyết, quy định pháp luật Chưa có đề tài nghiên cứu sâu thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hàng tiếp cận vấn đề góc nhìn kinh tế luật Còn cơng trình nghiên cứu cạnh tranh khơng lành mạnh chủ yếu tiếp cận vấn đề cách khái quát, dựa nhiều vào lý thuyết, không nghiên cứu sâu vào thực tiễn chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Do cần cơng trình nghiên cứu có khả ứng dụng thực tiễn cao, thể rõ trạng cơng tác thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu 4 Dựa nghiên cứu kinh nghiệm hành nghề thực tiễn tập đoàn đa quốc gia, người viết chọn đề tài “Thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu” với mong muốn có hội tìm hiểu sâu hai khía cạnh đóng góp, bổ sung vào nguồn liệu nghiên cứu sở hữu trí tuệ qua nâng cao nhận thức bảo hộ giá trị nhãn hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam 4.1.1- Câu hỏi nghiên cứu - Vì quy định pháp luật hành liên quan khó thực thực tế? - Vì việc áp dụng quy định pháp luật tổ chức thực cơng tác thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu chưa tiến hành hiệu quả? 4.2- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, qua đề xuất giải pháp áp dụng pháp luật để công tác thực thi tiến hành hiệu - Nhiệm vụ nghiên cứu: nghiên cứu quy định pháp luật, án liên quan đến công tác thực thi phòng chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, giám sát hải quan, cạnh tranh không lành mạnh, thực trạng xử lý vi phạm liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu 4.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn công tác thực thi phòng chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, giám sát hải quan, cạnh tranh không lành mạnh, thực trạng xử lý vi phạm liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu - Giới hạn nghiên cứu : tác giả giới hạn nghiên cứu, phân tích phạm vi Luật SHTT, khơng tập trung phân tích khía cạnh hình vi phạm hàng giả dù Luận văn có đề cập đến quy định Luật hình - Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn từ năm 2012 - 2016 5 4.4- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở pháp lý Chương 2: Thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu góc nhìn kinh tế luật Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu 6 PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Quy định pháp luật chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh giới 1.1.1 Các khái niệm Theo từ điển Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh định nghĩa “là hình thức cạnh tranh cơng khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh”1 Khái niệm đơn có ý nghĩa mặt lý thuyết nay, khoa học pháp lý chưa có khái niệm thống cạnh tranh lành mạnh Ngược lại, cạnh tranh không lành mạnh lại định nghĩa nhiều hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Công ước Paris bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp quy định: “bất hành vi cạnh tranh trái với hoạt động thực tiễn, không trung thực lĩnh vực công nghiệp thương mại bị coi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh”2 Ngồi ra, pháp luật cạnh tranh quốc gia khác đưa quan điểm không giống vấn đề Tại Đức “Các hành vi thương mại không lành mạnh bi cấm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng bên khác” (§ (1) German Act against UC) Tại Hướng dẫn cạnh tranh không lành mạnh Liên minh châu Âu có nêu rõ “Các hành vi thương mại không lành mạnh bi cấm” (Điều (1) EC Unfair Commercial Practices Directive) Cùng vấn đề có người cho lành mạnh, người khác lại cho không lành mạnh, thật khó khăn xây dựng ranh giới rõ ràng hợp lý lành mạnh không lành mạnh (L‘Oréal v Bellure, [2007] EWCA Civ 968 at paras 139, 140 per Jacob LJ) Ở góc cạnh khác, “Cạnh tranh không lành mạnh điều sai trái luật” (Swedac v Magnet & Southerns [1989] F.S.R 243 at 249 per Harman J) Bryan A Garner (2004), Black’s Law Dictionary, Eight Edition, NXB Thomson West, tr.279 Điều 10 Bis, Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 7 Như vậy, quan điểm có cách thức tiếp cận có khác nhau, thống đặc trưng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bao gồm: (i) nhằm mục đích cạnh tranh kinh doanh, (ii) trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh (iii) gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng3 Hàng giả nên hiểu cho Đầu tiên ta bắt đầu từ định nghĩa hàng giả từ điển Black’s Law Dictionary, hàng giả sản phẩm chép, mô phỏng, bắt chước mà không cho phép hay ủy quyền chủ sở hữu quyền với mục đích lừa dối, lừa gạt khiến người tiêu dùng lầm tưởng sản phẩm hàng thật, hãng4 Nhãn hiệu dấu hiệu (thể dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ảnh ba chiều dùng kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc) để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau5 Quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập bảo hộ hình thức Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Hàng hố có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu sản phẩm, hàng hoá bao bì sản phẩm, hàng hố có gắn dấu hiệu trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ6 Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định : “Bất kỳ dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác, làm nhãn hiệu hàng hố Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình hoạ tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá” Điều Chỉ thị 89/104 (First Council Directive 89/104/EEC of 21 December 1988 to approximate the laws of the Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.73 State v 11c- Kenzie, 42 Me 302; U S v Barrett (D C.) Ill Fed 309; State v Calvin, It M Charlt (Ga.) 159; Mattison v State, Mo 421 Khoản Điều 72; khoản 16, Điều 4, Luật SHTT sửa đổi 2009 Điều 129, Luật SHTT sửa đổi 2009 Member States relating to trade marks) Điều Quy định 40/944 châu Âu (Council Regulation (EC) No 40/94 of 20 December 1993 on the Community trade mark) quy định : “một nhãn hiệu cộng đồng gồm dấu hiệu trình bày cách rõ ràng chi tiết, đặc biệt từ, bao gồm tên riêng, phác họa hình ảnh, chữ viết, chữ số, hình dáng hàng hóa bao bì sản phẩm, với điều kiện dấu hiệu phải có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ chủ thể kinh doanh với hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh khác” Tại Mỹ, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Liên Bang điều chỉnh đạo luật Lanham (The Lanham Act) quốc hội Mỹ thông qua ngày 05/07/1946 Trong đó, nhãn hiệu hàng hóa định nghĩa Mục 45, đoạn 1127 Đạo luật Lanham sau : “Thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa bao gồm từ, tên, biểu tượng, hình ảnh, kết hợp chúng sử dụng người có ý định sử dụng thương mại tiến hành nộp đơn đăng ký nhằm xác định phân biệt hàng hố từ hàng hóa sản xuất bán người khác nhằm để nguồn gốc hàng hóa, nguồn gốc chúng chưa biết đến” Khả phân biệt nhãn hiệu quy định Điều 74 Luật SHTT: “Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này” Trong đó, đạo luật Lanham qui chế thẩm định nhãn hiệu (Qui chế thẩm định nhãn hiệu Hoa Kỳ Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ ban hành vào ngày 04/07/2009, sửa đổi, bổ sung nhiều lần sau Bản sửa đổi vào ngày 17/01/2015) Mỹ đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu hoàn toàn khác với Việt Nam Cụ thể Mục 2(f) đạo luật Lanham qui định sau: “nhãn hiệu trở nên phân biệt chứng minh việc sử dụng liên tục độc quyền cách nhãn hiệu người nộp đơn thương mại năm năm trước ngày tuyên bố phân biệt đưa ra” Điều có nghĩa Mỹ cơng nhận khả phân biệt nhãn hiệu thông qua việc sử dụng thương mại việc cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu nguyên tắc quyền sử dụng trước (“first to use”) Còn Việt Nam cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu nguyên tắc quyền nộp đơn trước (“first to file”), khả phân biệt nhãn hiệu không thừa nhận thông qua việc sử dụng thương mại Trường hợp sản phẩm, hàng hố có gắn dấu hiệu trùng khó phân biệt tổng thể cấu tạo cách trình bày so với nhãn hiệu hàng hố bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ loại thuộc phạm vi bảo hộ bị coi hàng hóa giả mạo nhãn hiệu7 Theo quy định Điều 213 Luật SHTT, khái niệm “hàng hoá giả mạo nhãn hiệu” hiểu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu Về bản, hàng giả chia thành loại8 sau : - Hàng khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng : hàng hố khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi công dụng hàng hóa - Hàng hóa có tiêu chất lượng đặc tính kỹ thuật tạo nên giá trị sử dụng, công dụng hàng hóa đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa9 - Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác - Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa Cục QLTT Bộ Công Thương – Dự án hổ trợ thương mại đa biên (EU – Viet Nam MUTRAP III), 2011 “Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, NXB Thơng Tin Truyền Thông, trang 15 Khoản 8, Điều 3, Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hang cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khoản Điều Nghị định 124/2015/NĐ-CP 10 - Hàng giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 : Hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý hàng hoá chép lậu - Tem, nhãn, bao bì giả Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh10 Tên thương mại coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau đây11: (i) chứa thành phần tên riêng; (ii) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh; (iii) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng Quyền sở hữu tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại tương ứng với khu vực lãnh thổ kinh doanh không cần thực thủ tục đăng ký Sử dụng tên thương mại việc thực hành vi nhằm mục đích thương mại cách dùng tên thương mại để xưng danh hoạt động kinh doanh, thể tên thương mại giấy tờ giao dịch, biển hiệu, sản phẩm, hàng hoá, bao bì hàng hố phương tiện cung cấp dịch vụ, quảng cáo 12 Do đặc điểm sử dụng hoạt động kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp, nên tên thương mại phải đáp ứng yêu cầu mà pháp luật doanh nghiệp dành cho tên doanh nghiệp13 Tên thương mại tên doanh nghiệp có nhiều nét tương đồng chức phân biệt chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh (phần phân biệt tên thương mại phần tên riêng tên doanh nghiệp), sử dụng cho tất sản phẩm, hàng hố, bao bì hàng hố, dịch vụ chủ thể kinh doanh, pháp luật bảo hộ đến doanh nghiệp trì hoạt động kinh doanh Vì thực tiễn tên thương mại thường tên doanh nghiệp Khoản 21, Điều 4, Luật SHTT sửa đổi 2009 Điều 78 Luật SHTT 12 Khoản 6, Điều 124, Luật SHTT 13 Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014 10 11 11 Hàng hố có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu tên thương mại sản phẩm, hàng hố bao bì sản phẩm, hàng hố có gắn dẫn thương mại trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với phần phân biệt (tên riêng) tên thương mại bảo hộ Nhãn hiệu, nhãn hàng hóa, dẫn địa lý, tên thương mại, hiệu kinh doanh (slogan), biểu tượng kinh doanh (logo), kiểu dáng bao bì sản phẩm, hàng hóa gọi chung dẫn thương mại14 1.1.2 Quy định pháp luật chống hàng giả giới Khi đề cập đến quy định pháp luật quốc tế vấn đề chống hàng giả hay hàng hóa giả mạo nhãn hiệu khơng thể khơng nhắc đến Công Ước Paris bảo hộ SHCN Công Ước Paris văn kiện quan trọng, đóng vai trò chủ chốt việc xây dựng pháp luật quốc gia bảo hộ SHCN quốc gia thành viên Các quốc gia gia nhập áp dụng Công Ước Paris hợp thành Liên Minh bảo hộ SHCN15 Ở tất nước thành viên Liên Minh, tên thương mại bảo hộ cách tự động mà không bị bắt buộc phải nộp đơn đăng ký, tên thương mại có hay không phần nhãn hiệu hàng hố16 Tại khoản 1, điều Cơng Ước Paris có quy định “Thu giữ nhập hàng hố có gắn trái phép nhãn hiệu hàng hoá hay tên thương mại” Theo quy định tất hàng hóa mang nhãn hiệu hàng hố tên thương mại cách bất hợp pháp hay hiểu giả mạo nhãn hiệu hay tên thương mại bị thu giữ nhập vào nước thành viên Liên Minh nơi nhãn hiệu hàng hoá tên thương mại bảo hộ pháp lý Bên cạnh việc thu giữ hàng hóa thực quốc gia nơi xảy việc gắn nhãn hiệu hàng hoá tên thương mại cách trái phép nước nơi hàng hoá nhập vào đề cập khoản 2, Điều Công Ước Paris Cục QLTT Bộ Công Thương – Dự án hổ trợ thương mại đa biên (EU – Viet Nam MUTRAP III), 2011 “Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, NXB Thông Tin Truyền Thông, trang 17 15 Điều Công Ước Paris 16 Điều Công Ước Paris 14 12 Hiệp định TRIPS có đưa nguyên tắc khái quát quốc gia thành viên để thừa nhận cần thiết phải có cấu đa phương nguyên tắc, quy tắc trật tự nhằm xử lý hoạt động thương mại quốc tế liên quan đến hàng giả Có thể hiểu quy định xem quy tắc khái quát pháp luật quốc tế chống hàng giả Hệ thống pháp luật EU bảo hộ nhãn hiệu chống lại hành vi vi phạm gắn liền chặt chẽ với điều ước quốc tế bao gồm Công ước Paris, Hiệp định TRIPS, Thỏa ước Madrid Các nguyên tắc quy định công ước hiệp định phận quan trọng pháp luật Châu Âu pháp luật quốc gia thành viên Ở quốc gia phát triển, phủ họ xem trọng việc chống hàng giả, chí họ có quy định khắt khe không ràng buộc công dân quốc gia họ mà công dân quốc gia khác nhập cảnh vào quốc gia họ phải tuân thủ Vương quốc Anh (United Kingdom – viết tắt UK) nói chung Anh nói riêng điển hình tiêu biểu cơng chống hàng giả tồn giới, họ sở hữu công ty luật hàng đầu giới mảng SHTT Rouse Legal, Simmons&Simmons, Bird&Bird17 Không đáng nói UK nơi ngành SHTT, UK có riêng đạo luật hàng giả– Đạo luật giả mạo hàng giả ban hành từ năm 1981 (Forgery and Counterfeiting Act 1981) Đạo luật gồm có ba chương, chương I quy định tội phạm hàng giả tương tự, chương II quy định tội phạm tiền giả tương tự Chương I quy định năm loại tội phạm sau : - Tội phạm hàng giả - Tội phạm chép công cụ giả - Tội phạm sử dụng công cụ giả - Tội phạm sử dụng chép công cụ giả - Tội phạm liên quan đến chuyển tiền, cổ phiếu, hộ chiếu 17 http://www.chambersandpartners.com/224/34/editorial/2/1 13 Khung hình phạt cho năm loại tội phạm phạt tiền không mức luật quy định (theo hướng dẫn Đạo luật Tòa Án 1980 1000 bảng18), hình phạt tù khơng q mười năm Chương II quy định sáu loại tội phạm tiền sau: - Tội phạm sản xuất tiền/tiền xu giả - Tội phạm lưu thông, sử dụng tiền/tiền xu giả - Tội phạm liên quan đến lưu thông, sử dụng tiền/tiền xu giả - Tội phạm liên quan đến sản xuất, thiết kế tiền/tiền xu giả, chép tiền thật - Tội phạm tái sản xuất loại ngoại tệ Vương Quốc Anh - Tội phạm mô đồng tiền Anh Đạo luật quy định cấm nhập khẩu, xuất tiền/tiền xu giả19 Khung hình phạt cho sáu loại tội phạm phạt tiền không mức luật quy định (theo hướng dẫn Đạo luật Tòa Án 1980 1000 bảng20), hình phạt tù không mười năm 1.1.3 Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh giới Điều 10bis Công ước Paris ghi nhận trường hợp sử dụng nhãn hiệu nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh, khẳng định hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành động cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể, hành vi sau bị coi cạnh tranh không lành mạnh bị ngăn cấm21: - Tất hành động có khả gây nhầm lẫn hình thức sở, hàng hoá, hoạt động sản xuất, kinh doanh người cạnh tranh; - Những khẳng định sai lệch hoạt động thương mại có khả gây uy tín sở, hàng hố, hoạt động cơng nghiệp thương mại người cạnh tranh; - Những dẫn khẳng định mà việc sử dụng chúng hoạt động thương mại gây nhầm lẫn cho cơng chúng chất, q trình sản xuất, tính chất, tính thích hợp để sử dụng số lượng hàng hoá 18 Section 6, clause (a) Forgery and Counterfeiting Act 1981 Section 20, 21 Forgery and Counterfeiting Act 1981 20 Section 22, clause (a) Forgery and Counterfeiting Act 1981 21 Khoản (2), (3) Điều 10bis Công Ước Paris 19 14 Bên cạnh đó, hướng dẫn cạnh tranh không lành mạnh Liên minh châu Âu (EC Unfair Commercial Practices Directive) có dành hẳn nguyên Chương để nói hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (Unfair Commercial Practices) Như trình bày phần khái niệm, hướng dẫn cạnh tranh không lành mạnh Liên minh châu Âu quy định rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm22 Đáng ý Điều (2) hướng dẫn có đưa trường hợp cạnh tranh xem khơng lành mạnh (a) trái với yêu cầu mang tính khả thi (b) bóp méo có khả bóp méo tư cách kinh doanh liên quan đến sản phẩm mà người tiêu dùng mức độ trung bình tiếp cận đến thành viên trung bình nhóm khách hàng đặc thù mà hành vi cạnh tranh nhắm đến Đặc biệt Điều (4) dẫn có quy định hành vi cạnh tranh cố ý gây hiểu nhầm mang tính cơng kích xem khơng lành mạnh Có thể hiểu hành vi xem gây hiểu nhầm chứa đựng thơng tin khơng xác khơng đáng tin cậy, lừa dối có khả lừa dối người tiêu dùng mức độ trung bình23; hành vi xem mang tính cơng kích nội dung có chứa đặc trưng, hoàn cảnh gây nên quấy rối, cưỡng ép, ảnh hưởng mức, điều ảnh hưởng cách đáng kể có khả ảnh hưởng cách đáng kể đến tự lựa chọn người tiêu dùng mức độ trung bình24 Hiệp định TRIPS nhắc đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn địa lý25 bảo hộ thơng tin bí mật26, viện dẫn theo Điều 10bis Cơng ước Paris 1.2 Qui định pháp luật hành chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam Về khía cạnh quy định pháp lý, Việt Nam có hệ thống bảo hộ quyền SHTT tương đối ổn, khung pháp lý bao gồm Luật SHTT hệ Điều (1) EC Unfair Commercial Practices Directive Điều (1) EC Unfair Commercial Practices Directive 24 Điều EC Unfair Commercial Practices Directive 25 Điểm b, Khoản 2, Điều 22 TRIPS 26 Khoản Điều 39 TRIPS 22 23 15 thống văn hướng dẫn thi hành luật đáp ứng đủ yêu cầu Hiệp định TRIPS/Công Ước Paris/WTO mà Việt Nam ký kết, hỗ trợ tích cực cho việc thực thi quyền SHTT địa bàn thành phố lớn nhì nước Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội nói riêng nước nói chung 1.2.1 Phân tích theo chiều ngang Đầu tiên tác giả điểm qua phân tích quy định văn luật khác có liên quan đến khía cạnh chống cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Khác với nước giới, pháp luật cạnh tranh Việt Nam lại có định nghĩa khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh “hành vi cạnh tranh doanh nghiệp q trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng”27 Tuy ba đặc trưng hành vi cạnh tranh không lành mạnh thể cách rõ ràng: (i) hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh, (ii) trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, (iii) gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Điều 39 Luật Cạnh Tranh 2004 liệt kê loạt chín hành vi xem cạnh tranh không lành mạnh theo luật để mở hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác xác định theo định nghĩa vừa nêu luật Tức hành vi dù khơng nằm chín hành vi bị liệt kê hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi thỏa mãn ba đặc trưng nêu có khả xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều vô hình chung tạo nên khoảng khơng gian mở để quan thực thi chủ sở hữu quyền, bên vi phạm diễn giải, vận dụng linh hoạt nhằm giải thích theo hướng có lợi cho bên Ngồi Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 có quy định hành vi bị xem hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điều 130 với góc tiếp 27 Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 16 cận hoàn toàn khác Cụ thể, hành vi sau bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: a) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; b) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; c) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng; d) Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Trong Chỉ dẫn thương mại hiểu dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hố, nhãn hàng hố28 Một điều tiến Luật SHTT đáng ghi nhận khoản Điều hành vi sử dụng dẫn thương mại giải thích, hiểu theo phạm vi rộng bao gồm hành vi gắn dẫn thương mại lên hàng hố, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập hàng hố có gắn dẫn thương mại Với việc hiểu theo nghĩa rộng giúp quan chức dễ dàng việc xác định vi phạm cụ thể tự tin hoạt động thực thi 28 Khoản 2, Điều 130 Luật SHTT 17 Bên cạnh khoản Điều 129 Luật SHTT có quy định xâm phạm quyền tên thương mại : “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại” Tiếp sau tác giả đến phân tích quy định văn luật có liên quan đến vấn đề chống hàng giả hay gọi hàng giả mạo nhãn hiệu Thực tiễn thực thi để xác định có hay khơng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại để dựa vào xác định xem có phải hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hay khơng, quan chức vào Điều 129 Luật SHTT “Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý” Cụ thể khoản Điều này, Luật quy định bốn loại hành vi thực mà không cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu: a) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó; Ví dụ nhãn hiệu Nutrilite tập đoàn Alticor bảo hộ29 (nguồn từ thư viện số Cục SHTT) cho nhóm sản phẩm chất bổ sung dinh dưỡng, chất bổ sung thực phẩm, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho mục đích y tế thuộc nhóm 05 theo bảng phân loại hàng hóa dịch vụ NICE Nếu có bên khác không cho phép chủ sở hữu mà sử dụng nhãn hiệu Nutrilite gắn lên dòng sản phẩm thực phẩm chức họ bị xem hành vi xâm phạm nhãn hiệu Nutrilite b) Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hố, dịch vụ; Ví dụ sử dụng nhãn hiệu Vinamilk bảo hộ30 (nguồn từ thư viện số Cục SHTT) cho dòng sản phẩm nước tăng lực bị xem hành vi xâm phạm 29 30 http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=7&HitListViewMode=Text&ref= http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=39&HitListViewMode=Text&ref= 18 quyền nhãn hiệu Vinamilk sản phẩm nước tăng lực xem tương tự liên quan tới dòng sản phẩm Nước giải khát có ga khơng ga; bia; nước uống đóng chai; nước tinh khiết; nước ép hoa thuộc nhóm 32 Vinamilk đăng ký c) Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hố, dịch vụ; Ví dụ sử dụng nhãn hiệu vinacera cho dòng sản phẩm gốm sứ xây dựng xem xâm phạm nhãn hiệu Viglacera31(nguồn từ thư viện số Cục SHTT) bảo hộ d) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Ví dụ sử dụng nhãn hiệu Google cho dòng sản phẩm sữa bị xem vi phạm nhãn hiệu Google Google xem nhãn hiệu tiếng nhiều quốc gia giới Tuy vậy, Việt Nam Google đăng kí bảo hộ32 vấn đề Việt Nam chưa ban hành danh mục nhãn hiệu tiếng chưa có văn thức, rõ ràng việc chấp nhận nhãn hiệu xem nhãn hiệu tiếng Bên cạnh quy định xác định hành vi xâm phạm quyền với nhãn hiệu Luật SHTT, luật Hình Sự CHXHCN Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung vào năm 2009 có quy định bốn tội danh liên quan đến vấn đề hàng giả : tội “Sản xuất, bn bán hàng giả” theo Điều 156 Bộ Luật Hình Sự, tội “Tội sản 31 32 http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=2&HitListViewMode=Text&ref= http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WDetail.php?intRecNum=1&HitListViewMode=Text&ref= 19 xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh” theo Điều 157 Bộ Luật Hình Sự, tội “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi” theo Điều 158 Bộ Luật Hình Sự tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” quy định Điều 171 Bộ Luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Trong hai tội danh “Sản xuất, buôn bán hàng giả” “Xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” Tòa án, Viện Kiểm Sốt áp dụng thường xuyên thực tiễn xét xử vụ việc phạm tội liên quan đến hàng giả Cụ thể Điều 156 BLHS quy định : “Người sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến trăm năm mươi triệu đồng ba mươi triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 161 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm” Ngồi hình phạt tù người vi phạm gánh chịu hình phạt tiền loại hình phạt bổ sung khác quy định khoản Điều này: “Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Có thể nhận thấy khung hình phạt tù tối đa với loại tội phạm bảy năm đến mười lăm năm, kèm theo hình phạt bổ sung khác Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” phân vào tội phạm nghiêm trọng33 Tội danh “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” quy định Điều 171 BLHS sau : “Người mục đích kinh doanh mà chiếm đoạt, sử dụng bất hợp pháp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tên gọi, xuất xứ hàng hoá đối tượng sở hữu công nghiệp khác bảo hộ Việt Nam gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành 33 Khoản 3, Điều BLHS 20 hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm” Ngồi hình phạt tù người vi phạm gánh chịu hình phạt tiền loại hình phạt bổ sung khác quy định khoản Điều : “Người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Có thể nhận thấy khung hình phạt tù tối đa với loại tội phạm từ sáu tháng ba năm, kèm theo hình phạt bổ sung khác Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” phân vào tội phạm nghiêm trọng Dựa vào quy định BLHS thấy khung hình phạt, mức xử lý mức độ phạm tội cho hai tội danh khác tội nghiêm trọng tội phân vào tội nghiêm trọng Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy có nhập nhằng việc xác định hành vi phạm tội thuộc vào tội danh nào, tính chất, dấu hiệu phạm tội, hành vi chủ thể gắn nhãn hiệu chủ thể khác bảo hộ lên hàng hóa, sản phẩm có Tòa áp dụng Điều 156 BLHS xác định tội “Sản xuất, bn bán hàng giả”, có Tòa lại áp dụng Điều 171 BLHS để xác định tội “Xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp” Có thể nhận xét điểm khác biệt lớn hai tội danh sản phẩm, hàng hóa gắn nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác có xác định hàng giả hay khơng, xác định hàng giả tội danh khung hình phạt nặng nhiều Lợi dụng điều thực tế nhiều đối tượng phạm tội quan chức cố tình lách luật, có tiêu cực cơng tác thực thi quyền SHCN 1.2.2 Phân tích theo chiều dọc Nếu Luật Cạnh Tranh Luật SHTT cho góc nhìn rộng, đa chiều cạnh tranh khơng lành mạnh để quy định vào thực tiễn cần có nghị định, thơng tư hướng dẫn việc thực hiện, xử phạt vi phạm 21 Một nghị định tác giả đánh giá cao tính thực tiễn công tác thực thi bảo hộ SHCN quan chức chủ sở hữu quyền Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Tại điều 14 Nghị định 99/2013/NĐ-CP có quy định chi tiết khung xử phạt hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN vào giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm, quy định không quên liệt kê chi tiết hành vi xem vi phạm để áp vào khung, chi tiết sau: - Bán; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ để bán hàng hóa, dịch vụ có gắn dẫn thương mại lên hàng hóa, dịch vụ gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ; - Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi Ngoài biện pháp khắc phục hậu thể chi tiết, khoản 18 Điều để quan chức áp dụng phù hợp cho trường hợp vi phạm cụ thể : - Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tiêu hủy yếu tố vi phạm; buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm không loại bỏ yếu tố vi phạm hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 Điều này; - Buộc loại bỏ thơng tin hàng hóa, dịch vụ vi phạm phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, trang tin điện tử hành vi vi phạm quy định Khoản 15 Khoản 16 Điều này; - Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 15 Điều này; buộc thay đổi thông tin tên miền trả lại tên miền hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản 16 Điều này; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 16 Điều 22 Còn hành vi Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Điều 12 Nghị định 99/2013/NĐ-CP có quy định chi tiết khung xử phạt hành vào giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm, quy định có liệt kê chi tiết hành vi xem vi phạm để áp vào khung, chi tiết sau: - Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý; - Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi Tương tự hành vi cạnh tranh không lành mạnh, biện pháp khắc phục hậu áp dụng cho hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định khoản 13 Điều 12 Nghị định để quan chức linh hoạt áp dụng phù hợp cho trường hợp vi phạm cụ thể: - Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý; nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều này; - Buộc tái xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 10 Điều này; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm quy định từ Khoản đến Khoản 11 Điều Đặc biệt hình thức xử phạt bổ sung hành vi sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, quan 23 chức áp dụng hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành vi vi phạm34 Riêng hành vi liệt kê bên áp dụng mức phạt tiền 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản đến Khoản Điều không vượt 250.000.000 đồng : - Chế tạo, gia công, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; - In, dán, đính, đúc, dập khn hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo lên hàng hóa; - Nhập hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo; - Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hành vi Về thẩm quyền xử phạt, hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 14 Nghị định 99/2013/NĐ-CP lĩnh vực SHCN Thanh tra Khoa học Công nghệ (bao gồm Thanh Tra Bộ KH&CN Thanh Tra Sở KH&CN) QLTT quan có thẩm quyền xử phạt Trong hành vi Sản xuất, nhập khẩu, bn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định Điều 12 Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngồi Thanh tra Khoa học Cơng nghệ (bao gồm Thanh Tra Bộ KH&CN Thanh Tra Sở KH&CN) QLTT, quan Cơng an có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm Điều 15 Thẩm quyền xử phạt Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định ………… Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm sau đây: a) Hành vi vi phạm quy định Điều 12 Điều 13 Nghị định hoạt động sản xuất, bn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng hóa thị trường nước; b) Hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 11 14 Nghị định hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng hóa thị trường nước Trong 34 Khoản 12, Điều 12, Nghị Định 99/2013/NĐ-CP 24 trường hợp xử lý hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều mà xác định sở sản xuất loại hàng hóa Quản lý thị trường có thẩm quyền tiếp tục xử lý hành vi vi phạm sở sản xuất ………… Công an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cung cấp cho quan xử lý vi phạm quy định Khoản 1, 2, Điều này; có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 9, 12 13 Nghị định ………… Bên cạnh đó, Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nghị định đánh giá cao thực tiễn áp dụng Nghị định quy định tỉ mỉ, chi tiết hành vi vi phạm hàng giả ứng với điều khoản, mức phạt hành khác Tuy nhiên nhìn cách tổng thể mức phạt Nghị Định thấp nhiều so với mức phạt quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP Cụ thể “hành vi bn bán hàng giả khơng có giá trị sử dụng, công dụng” quy định Điều 11 Nghị Định với mức phạt tiền thấp 500.000 đồng, mức cao lên đến 100.000.000 đồng Ngoài quan chức áp dụng hình thức xử phạt bổ sung : Tịch thu tang vật hành vi vi phạm, Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề số biện pháp khắc phục hậu : Buộc tiêu hủy tang vật, Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam tái xuất hàng giả hành vi nhập hàng giả, Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm, Buộc thu hồi tiêu hủy hàng giả lưu thông thị trường “Hành vi sản xuất hàng giả khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng” quy định Điều 12 Nghị Định với mức phạt tiền thấp 3.000.000 đồng, mức cao lên đến 120.000.000 đồng Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tương tự “hành vi bn bán hàng giả khơng có giá trị sử dụng, công dụng” mức độ nặng 25 “Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa” quy định Điều 13 Nghị Định với mức phạt tiền thấp 200.000 đồng, mức cao 60.000.000 đồng Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tương tự “hành vi bn bán hàng giả khơng có giá trị sử dụng, công dụng” “Hành vi sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa” quy định Điều 14 Nghị Định với mức phạt tiền thấp 2.000.000 đồng, mức cao 90.000.000 đồng Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tương tự “hành vi bn bán hàng giả khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng” Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tương tự “Hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa” mức độ nặng Không thể không đề cập đến Thông tư liên Bộ vừa Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp ban hành hứa hẹn tháo gỡ khó khăn, khúc mắc công tác thực thi quyền SHCN hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại Đó thơng tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT quy định chi tiết hướng dẫn xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN, thơng tư vừa có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng năm 2016 Thơng tư quy định chi tiết, rạch ròi thẩm quyền quan chế phối hợp : Cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành kết luận định tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp quan, người có thẩm quyền xử phạt theo quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP; Cơ quan có thẩm quyền thực việc thay đổi tên doanh nghiệp, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có tên xâm phạm đặt trụ sở Để xác định tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cần có văn kết luận quan có thẩm quyền35 việc sử dụng tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Điều Thông tư quy định bao gồm: 35 Điểm a Khoản Điều 19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP 26 - Kết luận tra, kiểm tra quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp - Quyết định xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt, có áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp Thơng tư quy định trình tự, thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp trường hợp có văn kết luận tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chi tiết Điều Đầu tiên quan có thẩm quyền xử lý vi phạm tạo điều kiện để bên tự thỏa thuận, thương lượng Trường hợp bên không đạt thỏa thuận thời hạn quy định chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền gửi văn thơng báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh đề nghị có văn yêu cầu doanh nghiệp có tên xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải thay đổi tên gọi cho phù hợp Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ giấy tờ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh Thơng báo yêu cầu doanh nghiệp có tên xâm phạm đổi tên doanh nghiệp tiến hành thủ tục thay đổi tên thời hạn 02 tháng, kể từ ngày Thông báo Cuối thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn thực thủ tục thay đổi tên, trường hợp doanh nghiệp có tên xâm phạm không tiến hành thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thơng báo cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, đồng thời thơng báo cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm tiến hành tra, kiểm tra, xử lý theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Ngồi Thơng tư có quy định trình tự, thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trường hợp có định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp chi tiết Điều 10 Theo thời hạn 60 ngày, kể từ ngày định xử phạt vi phạm hành có hiệu lực thi hành, doanh nghiệp vi phạm có trách nhiệm tiến hành thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp vi phạm không tiến hành thủ tục 27 thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định xử phạt, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm thơng báo cho Phòng Đăng ký kinh doanh để phối hợp xử lý Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, Phòng Đăng ký kinh doanh Thông báo yêu cầu doanh nghiệp báo cáo giải trình36 Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn báo cáo giải trình theo yêu cầu Phòng Đăng ký kinh doanh, trường hợp doanh nghiệp vi phạm khơng thực báo cáo giải trình, Phòng Đăng ký kinh doanh thơng báo cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư để xử lý hành theo quy định pháp luật Cuối sau thời hạn 06 tháng, kể từ ngày hết thời hạn báo cáo giải trình, trường hợp doanh nghiệp khơng báo cáo giải trình theo u cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp37 1.3 Tiểu kết luận Chương Về bản, tác giả cho mức phạt chế tài theo quy định pháp luật đầy đủ đa dạng, bao gồm chế tài hành chế tài hình sự, xử phạt vi phạm hành hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu nhìn chung ổn, tương đồng với quy định quốc gia khác giới thỏa mãn nguyên tắc, quy định Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Vấn đề nằm chỗ áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn thực thi để đạt hiệu lại câu chuyện khơng có hồi kết khơng riêng ngành SHTT mà ngành khác Bên cạnh số khe hở quy định pháp luật, số quy định bỏ ngõ, có khoảng trống để đối tượng vi phạm lợi dụng Các quy định pháp luật nằm rải rác nhiều văn bản, thiếu tính tập trung 36 37 Điểm c Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp Khoản Điều 63 Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp 28 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GÓC NHÌN KINH TẾ LUẬT 2.1 Thực tiễn thực thi cơng tác phòng chống Hàng giả Tại Việt Nam hàng hóa giả mạo xuất ngày nhiều, thị trường dễ dàng tìm thấy áo thun gắn nhãn hiệu Polo trị giá 80.000 Đồng, áo thun gắn nhãn hiệu Lacoste giá 100.000 Đồng hay quần ba sọc gắn nhãn hiệu Adidas trị giá vài chục ngàn Đồng Có thể nói chưa thị trường hàng giả lại tấp nập, sôi nay, số lượng hàng giả thị trường chí nhiều gấp nhiều lần số lượng hàng thật Càng ngày công nghệ làm hàng giả tinh vi, đa dạng, khó phân biệt, đặc biệt nhóm hàng thuộc lĩnh vực cơng nghệ cao thiết bị điện tử, điện thoại, máy tính hay nhóm hàng hóa phục vụ tiêu dùng quần áo, giày dép, mỹ phẩm… Nguy hiểm hàng giả xuất nhóm hàng hóa có khả gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh … Đối với vấn đề phòng chống hàng giả, nhiều quan thực thi có thẩm quyền điển Thanh tra khoa học công nghệ, Quản lý thị trường, Công an kinh tế có thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm Tuy nhiên, thực tế ba quan có thẩm quyền thường sử dụng biện pháp thương lượng, hòa giải, thuyết phục bên vi phạm tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm tiến hành biện pháp mạnh, mang tính răn đe tra trụ sở, nơi cư trú (đối với cá nhân) bên vi phạm, ban hành định xử phạt Chỉ sau nghị định 99/2013/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp ban hành cơng tác phòng chống hàng giả địa bàn có tín hiệu sáng sủa hơn, vài cá nhân, tổ chức vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Các quan 29 quản lý thị trường, công an kinh tế ý thức vấn đề hàng giả, thường xuyên theo sát địa bàn chưa sát tình trạng “giơ cao đánh khẽ”, sợ trách nhiệm Trong quan chức loay hoay, cố gắng hoàn thiện áp dụng pháp luật bảo hộ quyền SHCN vào thực tiễn tính chất, mức độ xâm phạm quyền SHCN ngày phức tạp, thấy điều qua số liệu vụ việc vi phạm bị phát tăng lên nhanh chóng qua năm Tại Báo cáo Tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2014 Bộ Khoa học Công nghệ, Các lực lượng chức ngành38 tham gia xử lý 638 vụ xâm phạm quyền SHTT, có 600 vụ xử lý biện pháp hành 38 vụ khởi tố với 58 bị can, tịch thu tiêu hủy hàng ngàn tang vật vi phạm Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp, trao đổi với Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) để xử lý vụ giả mạo nhãn hiệu PLUS, phối hợp với công an thành phố Hà Nội xử lý 20 vụ, phối hợp với Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công An) xử lý 12 vụ việc Đáng ý nhiều vụ việc giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp lớn phát xử lý kịp thời như: (i) vụ kinh doanh xe đạp điện giả mạo nhãn hiệu “BRIDGESTONE” (Nhật Bản) Công ty DVMOTOR Công ty CP liên doanh HTC bị Thanh tra Bộ KH&CN xử phạt 180 triệu đồng, tịch thu tiêu hủy 956 sản phẩm toàn sản phẩm giả mạo nhãn hiệu; (ii) vụ bán sản phẩm dược phẩm xâm phạm sáng chế Công ty dược phẩm Khải Hoàn Vinh… Theo Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), năm 2013 lực lượng cảnh sát kinh tế 50 tỉnh/thành phố phát 560 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất buôn bán hàng giả, khởi tố 38 vụ, 58 bị can, phạt tiền 5,4 tỷ đồng So với năm 2012, số vụ phát tăng 248 vụ, số vụ khởi tố giảm 28 vụ, số tiền phạt tăng tỷ đồng (năm 2012, lực lượng cảnh sát kinh tế phát 276 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất, bn bán hàng giả, khởi tố 66 vụ, 74 bị can) Một Đây số liệu tổng hợp từ báo cáo Thanh tra KH&CN, Thanh tra Bộ VHTTDL, Bộ Thông tin Truyền thông; Cơng an 38 30 số vụ việc điển hình quan cảnh sát kinh tế xử lý là: (i) vụ triệt phá đường dây sản xuất, kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda (trị giá khoảng 500 triệu đồng) Phòng Cảnh kinh tế - Cơng an TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nhựt cầm đầu Cơ quan công an xử phạt hành 06 đối tượng với số tiền phạt 1,5 tỷ đồng; (ii) vụ Phòng cảnh sát kinh tế - Công an Hà Nội, triệt phá đường dây bắt giữ Nguyễn Đức Hiển – Giám đốc công ty Cổ phần thương mại Đức Huy bn bán nghìn hàng (thiết bị hoa sen, vòi tắm, ước tính tỷ đồng) hàng trăm tem nhãn giả mạo nhãn hiệu INAX, Viglacenra, American Standard, Sơn Hà; (iii) Vụ triệt phá buôn bán thuốc tân dược giả (trị giá hàng hóa khoảng tỷ đồng) đối tượng Nguyễn Thị Bích Châu Nguyễn Trung Hòa thực Cơng an TP Hồ Chí Minh Các vụ việc khởi tố Cơ quan QLTT cấp tiến hành xử lý 13.037 vụ hàng giả, chất lượng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT xử phạt tiền đối tượng với tổng số tiền phạt lên tới 57 tỷ đồng xử lý hàng loạt hàng hóa vi phạm chất lượng giả mạo SHTT (trị giá 32 tỷ đồng) Tính đến thời điểm năm 2013 ngành hải quan có khoảng gần 200 nhãn hiệu hàng hóa loại hiệu lực đăng ký kiểm tra, giám sát quan Hải quan Ngành Hải quan bắt giữ xử lý khối lượng lớn hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: thuốc (523.000 bao); rượu (1.011.000 chai); mỹ phẩm (30.000 sản phẩm); thực phẩm chức (27.850 kg); đồ chơi trẻ em (60.000 kg); hàng thời trang (83.000 sản phẩm); linh kiện máy tính, điện tử (5.000 sản phẩm)… Tại Báo cáo Tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2014 nhiệm vụ công tác năm 2015 Bộ Khoa học Công nghệ Các lực lượng chức ngành tiếp nhận 18.329 vụ việc có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả (tăng 4.000 vụ so với năm 2013) Các lực lượng chức xử lý 18.209 vụ việc, phạt tiền 18.034 vụ việc với tổng số tiền phạt 73 tỷ đồng; khởi tố 120 vụ án hàng giả xâm phạm SHTT với 196 bị can; quan kiểm sát truy tố 84 vụ/140 bị can 31 Thanh tra ngành KH&CN tiếp nhận xử lý 155 đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền SHCN, công nhận thỏa thuận bên 26 vụ, phạt cảnh cáo 10 vụ, phạt tiền 66 vụ với số tiền xử phạt 2,1 tỷ đồng tiêu hủy nhiều sản phẩm, hàng hóa vi phạm Thanh tra Bộ KH&CN ban hành định xử phạt vi phạm hành 42 sở có hành vi xâm phạm quyền SHCN (chủ yếu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại), hành vi giả mạo nhãn hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh SHCN, đó: cảnh cáo 05 sở; phạt tiền 37 sở với tổng số tiền phạt 1.652 triệu đồng; tịch thu để tiêu hủy hàng trăm sản phẩm thời trang (quần áo, giày dép, túi xách, thắt lưng ) giả mạo nhãn hiệu “Hermès”, “Harley”, “Escada”, sản phẩm dập ghim giả mạo nhãn hiệu “PLUS”; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng chục nghìn sản phẩm xâm phạm quyền SHCN, cạnh tranh khơng lành mạnh, mà chủ yếu sản phẩm dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, bánh kẹo, đồ uống (rượu, nước giải khát ), nan cửa cuốn; buộc tiêu hủy hàng chục nghìn vỏ hộp, tem nhãn vi phạm Theo Cục Cảnh sát kinh tế (Bộ Công an), lực lượng cảnh sát kinh tế phát 665 vụ xâm phạm quyền SHTT, sản xuất buôn bán hàng giả (tăng 105 vụ so với năm 2013), khởi tố 120 vụ hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ với 196 bị can (tăng 82 vụ/138 bị can so với năm 2013) Lực lượng cảnh sát phạt tiền 467 vụ, thu nộp ngân sách 11,769 tỷ đồng, tịch thu tiêu hủy 500 nghìn sản phẩm vi phạm loại Một số vụ việc điển hình quan cảnh sát kinh tế xử lý là: (i) vụ bắt giữ 1,25 nguyên liệu thành phẩm, bán thành phẩm bột canh, bột giả nhãn hiệu Hải Châu, Ajinomoto, Vedan… đối tượng Nguyễn Văn Vĩnh (Bắc Giang); (ii) vụ bắt giữ 15 hàng giả nguyên liệu sản xuất hàng giả mặt hàng nước súc miệng, dung dịch vệ sinh PC 46 Công an tỉnh Nghệ An thực hai đối tượng Thân Hữu Phước, Lương Thanh Thùng (trú TP Hồ Chí Minh); (iii) vụ bắt giữ đối tượng Nguyễn Văn Máng PC 46 Cơng an TP Hải Phòng hành vi sản xuất bột giả nhãn hiệu “Ajinomoto ”, thu giữ bột Trung Quốc sản xuất làm nguyên liệu sản xuất hàng giả loại sản phẩm giả mạo nhãn hiệu uy tín khác 32 Cơ quan Hải quan bắt giữ xử lý khối lượng lớn hàng giả, xâm phạm quyền SHTT: bắt giữ 1.272 đèn sưởi phòng tắm xâm phạm nhãn hiệu Braun; 37.020 quần/áo thời trang, thể thao giả mạo nhãn hiệu Adidas, Puma, Nike; 2.325 sản phẩm nước hoa giả mạo nhãn hiệu; 800 thùng phụ gia dầu nhờn giả mạo nhãn hiệu PT hình; 5.000 hộp đựng kính mắt giả mạo nhãn hiệu Crocodile,… Cơ quan quản lý thị trường cấp kiểm tra, xử lý 17.396 vụ hàng giả, chất lượng hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, xử phạt tiền 57,6 tỷ đồng đối tượng vi phạm xử lý hàng hóa vi phạm chất lượng, giả mạo SHTT (trị giá 35,9 tỷ đồng) Ngành kiểm sát khởi tố 118 vụ án/170 bị can với tội danh sản xuất, buôn bán hàng giả; sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuộc phòng bệnh sản xuất, bn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuộc bảo vệ thực vật Cơ quan kiểm sát truy tố 84 vụ/140 bị can Thực tế cho thấy, nhãn hiệu tiếng bị vi phạm thông thường nhãn hiệu gắn sản phẩm nhỏ, dễ làm, dễ tẩu tán, dễ tiêu thụ, không cần vốn đầu tư lớn (Việc làm giả sản phẩm thời trang mang nhãn hiệu Lacoste, Chanel, D&G (Dolce&Gabbana), Calvin Klein dễ dàng làm giả máy bay Boeing hay xe BMW) Hình thức vi phạm chủ yếu gắn nhãn hiệu giống hệt (identical mark) lên sản phẩm bị làm giả Bởi thân nhãn hiệu tiếng (bao gồm dấu hiệu, màu sắc, chữ viết, hình ảnh ) người tiêu dùng thừa nhận, nhận biết cách dễ dàng chất lượng sản phẩm giả gắn nhãn hiệu tiếng khơng thể biết được, khó mà kiểm sốt, đánh giá39 Đối với trường hợp nhãn hiệu bị vi phạm công nhận nhãn hiệu tiếng hay nhiều quốc gia giới cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định Điều 6bis Công Ước Paris, chủ văn bảo hộ người sử dụng hợp pháp nhãn hiệu tiếng có quyền áp dụng hình thức xử lý thích hợp Trước hết, họ có quyền áp dụng quy định bảo hộ 39 http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2008/08/mt-s-vn-nhan-hiu-hang-hoa-ni-ting.html 33 nhãn hiệu nói chung Tức là: “bên bị vi phạm” bên “vi phạm” thành viên cơng ước Paris bên bị vi phạm có quyền yêu cầu quốc gia có bên vi phạm sử dụng công cụ pháp lý thích hợp để ngăn chặn có hiệu tất hành vi vi phạm Ngồi ra, họ có quyền khởi kiện án (cả án quốc tế) quan hành có thẩm quyền khác (được quy định điều 10 - Công ước Paris) Trong trường hợp bên bị vi phạm bên vi phạm hai bên thành viên Cơng ước Paris việc giải tiến hành theo thoả thuận hai bên Đối với nhãn hiệu tiếng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu vi phạm Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ quy định không năm kể từ ngày đăng kí nhãn hiệu vi phạm đăng ký (điều bisCông ước Paris) 2.1.1 Tình trạng tiêu cực cơng tác thực thi Hiện tình trạng “giơ cao đánh khẽ”, “bắt cóc bỏ dĩa” đáng báo động, dễ nhận thấy công tác thực thi chống hàng giả quan chức địa phương Đội ngũ thực thi chăm chăm chạy theo thành tích, thi đua khen thưởng, không trọng hiệu thực thi, không theo đuổi vụ việc đến nơi đến chốn, số quan địa bàn quận, huyện có hành vi bao che, dung dưỡng cho đối tượng vi phạm Một điển hình cho thực trạng đội QLTT quận Ví dụ đội QLTT 1B có trách nhiệm quản lý, thực thi cơng tác chống hàng giả địa bàn quận 1, quận xem trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh – thành phố lớn nhì Việt Nam Đội QLTT 1B nắm rõ cửa hàng, đối tượng kinh doanh hàng giả địa bàn mình, có cửa hàng bị xử phạt 3-4 lần/năm hoạt động kinh doanh chưa có điều xảy Trong q trình hành nghề tác giả đơi lần Đội QLTT 1B đến kiểm tra cửa hàng bán quần áo thể thao đường Lưu Văn Lang, quận kinh doanh nhiều sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Adidas, Nike Khi vào cửa hàng kiểm tra, nhìn thống qua nhận có 300 sản phẩm giả mạo nhãn hiệu hay gọi hàng giả Adidas, Nike Thế thức lập biên làm việc với chủ cửa hàng vi phạm Đội 34 QLTT 1B ghi nhận có đơi giày adidas đơi giày Nike có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu yêu cầu bên liên quan có tác giả với tư cách đại diện sở hữu công nghiệp cho Adidas ký xác nhận vào biên Căn vào biên đội QLTT 1B xử lý hành vi kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu đôi giày đưa mức xử phạt thấp theo kiểu hình thức, khơng mang tính chất răn đe, xử lý vi phạm triệt để Những cửa hàng sau nộp phạt tiếp tục hoạt động kinh doanh rầm rộ bình thường đến đợt thi đua bị Đội QLTT 1B xuống kiểm tra, nhắc nhở Do tình trạng vi phạm địa bàn khơng có dấu hiệu suy giảm 2.2 Thực tiễn thực thi Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm dịch vụ cho sản phẩm dịch vụ tương tự gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền với tên thương mại Tên thương mại bảo hộ cách tự động mà không bị bắt buộc phải nộp đơn đăng ký, tên thương mại có hay không phần nhãn hiệu hàng hố40 Về mặt lý thuyết khơng phải khơng có khung pháp lý với qui định chi tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp Nghị định 99/2013 Tuy việc thực thi cơng tác phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu thực tế gặp vơ vàn khó khăn, trở ngại đơi thực thi Đối với hành vi xâm phạm quyền tên thương mại, Thanh tra Sở/Bộ khoa học cơng nghệ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, định xử phạt Thông thường Thanh tra khoa học công nghệ yêu cầu chủ sở hữu quyền thương lượng, hòa giải với bên vi phạm, yêu cầu bên vi phạm tự nguyện chấm dứt 40 Điều Công Ước Paris 35 hành vi vi phạm áp dụng biện pháp cứng rắn buộc bên vi phạm phải chấm dứt vi phạm Thực tiễn chứng minh quan ban hành định xử phạt hành vi kể Các chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp áp dụng biện pháp khắc phục hậu khoản 18, điều 14 Nghị định 99/2013 quan có thẩm quyền không ban hành định xử phạt Theo đó, biện pháp buộc thay đổi tên doanh nghiệp ghi định xử phạt vi phạm hành Cơ quan có thẩm quyền thực việc thay đổi tên doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh (thơng thường Sở Kế Hoạch Đầu Tư) Thậm chí chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp phải đối mặt với nguy áp dụng biện pháp khắc phục hậu có định xử phạt thiếu hợp tác quan có thẩm quyền quản lí, quan đăng kí kinh doanh nơi tổ chức vi phạm đặt trụ sở Tất điều góp phần khiến cho việc phòng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu gặp vơ vàn khó khăn, trở ngại, phần lớn vụ việc lâm vào bế tắc Vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực hành vi xâm phạm, cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm lợi dụng uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp Tác giả trích dẫn vụ việc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến hai doanh nghiệp bất động sản có tên “Nam Tiến”41 giải thành công Vụ việc sau : Công ty Cổ phần Dịch vụ đầu tư xây dựng Bất động sản Nam Tiến (trụ sở B5–B6 khu dân cư Kim sơn, đường Nguyễn Hữu Thọ, P.Tân Phong, Q.7, gọi tắt Nam Tiến quận 7) Sở Kế hoạch – Đầu tư TPHCM cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 4/9/2009 Ngành nghề hoạt động tư vấn BĐS, vận tải hàng hóa đường Ngày 22/2/2010, Nam Tiến quận Sở Xây dựng cấp phép hoạt động sàn giao dịch bất động sản mang tên Nam Tiến Đến ngày 5/5/2011, công ty tiếp tục Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học cơng nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 41 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-bat-dong-san-bi-to-an-cap-thuong-hieu-1311613200.htm 36 Tuy nhiên, vào ngày 10/5/2011, cơng ty khác có tên Công ty Cổ phần Nam Tiến (Natico) khai trương sàn giao dịch bất động sản với tên Nam Tiến địa 95 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TPHCM ( gọi tắt Nam Tiến quận 1) Cho rằng, Nam Tiến quận vi phạm nhãn hiệu tên thương mại, ảnh hưởng tiêu cực tới thương hiệu, hình ảnh uy tín nên Nam Tiến quận gửi đơn khiếu nại lên Sở Xây dựng TPHCM Liên quan đến việc công ty bất động sản TPHCM có tên Nam Tiến, Cục sở hữu trí tuệ cho rằng, cơng ty Nam Tiến (quận 1) có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thương mại Ông Trần Việt Hùng, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học – Cơng nghệ có cơng văn trả lời việc tranh chấp tên thương hiệu công ty bất động sản TPHCM công ty Cổ phần Dịch vụ đầu tư xây dựng Bất động sản Nam Tiến (trụ sở B5–B6 khu dân cư Kim sơn, đường Nguyễn Hữu Thọ, P.Tân Phong, Q.7, gọi tắt Nam Tiến quận 7) sàn giao dịch bất động sản Nam Tiến thuộc công ty Cổ phần Nam Tiến (số 95 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, gọi tắt Nam Tiến quận 1) Theo Cục sở hữu trí tuệ, Nam Tiến quận cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Nam Tiến & hình” cho dịch vụ: “Dịch vụ đầu tư, quản lý, mua bán, tư vấn, môi giới bất động sản” dịch vụ: “Xây dựng cơng trình dân dụng” Do vậy, kể từ ngày cấp, Nam Tiến quận độc quyền sử dụng nhãn hiệu nêu tồn lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, việc xuất sàn giao dịch bất động sản Nam Tiến quận có tên thương mại “Nam Tiến” tương tự kết cấu từ phát âm với phần chữ tương ứng nhãn hiệu bảo hộ Nam Tiến quận cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quy định điều 129.1 Luật Sở hữu trí tuệ Việc Nam Tiến quận lại có loại dịch vụ buôn bán, môi giới bất động sản Nam Tiến quận (đã bảo hộ) dễ cấu thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại Hành vi đăng ký tên, hoạt động ngành nghề Nam Tiến quận dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động 37 kinh doanh sở kinh doanh Do đó, ơng Trần Việt Hùng, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ nêu rõ: “Theo quy định pháp luật, Nam Tiến quận yêu cầu Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM yêu cầu Nam Tiến quận đổi tên sàn giao dịch bất động sản” Một vụ việc khác diễn trước khơng lâu, Cơng ty Cổ phần Vincom kiện Cơng ty Cổ phần Tài Bất động sản Vincon xâm phạm nhãn hiệu tên thương mại42 Còn phía Vincon khẳng định, tên thương mại “Cơng ty cổ phần Đầu tư Tài Bất động sản Vincon” đăng ký cấp hợp pháp Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội Theo Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Công ty cổ phần Tài Bất động sản Vincon sử dụng tên Vincon xâm phạm quyền nhãn hiệu Vincom bảo hộ Việt Nam cho Công ty cổ phần Vincom Viện Khoa học Sở Hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) khẳng định, tên Vincon giám định tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu Vincom bảo hộ Công ty cổ phần Vincom Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ định xử phạt Cơng ty cổ phần Tài Bất động sản Vincon 14 triệu đồng Cơ quan yêu cầu phía Vincon loại bỏ tên Vincon biển hiệu giấy tờ giao dịch, phương tiện kinh doanh, phương tiện quảng cáo tên công ty, tên chi nhánh công ty Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Ngồi có vụ việc xét xử Tòa án nhân dân TpHCM, vụ án tranh chấp tên thương mại Công ty Mi Hồng (nguyên đơn) hộ kinh doanh cá thể Kim Phát Mi Hồng (bị đơn) Căn vào ản số 210/2010/DSPT ngày 06/12/2010, nguyên đơn bị đơn kinh doanh lĩnh vực trang sức, vàng bạc đá quý Nguyên đơn yêu cầu bị đơn khơng sử dụng tên thương mại có chứa thành phần tên riêng “Mi Hồng” vốn Cơng ty Mi Hồng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu số 98625 vào ngày 42 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vincom-gianh-phan-thang-trong-tranh-chap-thuong-hieu2709617.html 38 01/4/2008, có hiệu lực đến ngày 15/11/2016 Bản kết luận giám định Viện Khoa học SHTT kết luận hành vi gắn dấu hiệu “Mi Hồng” biển hiệu phục vụ kinh doanh vàng tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng thực mà không phép Công ty TNHH Mi Hồng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “Mi Hồng” bảo hộ Tòa định chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc hộ kinh doanh Kim Phát Mi Hồng chấm dứt sử dụng cụm từ “Mi Hồng” biển hiệu giấy tờ giao dịch kinh doanh sau : Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế, dấu tiệm vàng Kim Phát Mi Hồng, biên nhận hóa đơn43 Ba vụ việc mà tác giả nêu nằm số trường hợp hoi quan thực thi xử lý giải triệt để, vụ việc kéo dài hàng năm trời chưa tìm lối Theo Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ từ 01/07/2013 đến 15/09/2014, so với số liệu năm trước, tình hình xâm phạm quyền năm 2014 có chiều hướng gia tăng mức độ, giá trị hàng hóa vi phạm lẫn số vụ việc Năm 2012 Sở Khoa học Công nghệ tiếp nhận 26 hồ sơ yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền, xử phạt 02 vụ việc với tổng tiền phạt 18 triệu đồng Trong đó, từ tháng 01/7/2013 đến 10/9/2014, Sở Khoa học Công nghệ tiếp nhận 52 hồ sơ yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền, xử phạt 09 vụ việc với tổng tiền phạt 417.200.000, buộc tiêu hủy loại bỏ yếu tố vi phạm 20.153 sản phẩm vi phạm Tuy nhiên thống kê số vụ xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đáng ý khơng có vụ việc liên quan đến tên thương mại giải quyết, xử phạt Theo Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ từ 01/01/2014 đến 10/06/2015, Năm 2014 tháng đầu năm 2015, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ xử lý 52 tổng số 70 vụ yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhận, công nhận thỏa thuận bên 10 vụ; 10 vụ chủ thể quyền rút đơn yêu cầu xử lý; tiến hành 43 Nguồn từ “Sách tình Luật SHTT Việt Nam” Đại học Luật TpHCM 39 tra 17 vụ, xử phạt 15 đơn vị với tổng giá trị xử phạt 433.300.000 đồng So với năm trước, vụ việc liên quan đến tên doanh nghiệp xâm phạm quyền nhãn hiệu diễn nhiều hơn, đối tượng vi phạm tinh vi hơn, hiểu rõ thiếu thống quy định bộ, ngành Do việc xử lý hành vi vi phạm gặp nhiều khó khăn, thống kê số vụ xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, tiếp tục khơng có vụ việc liên quan đến tên thương mại giải quyết, xử phạt Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT quy định chi tiết hướng dẫn xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN, thông tư vừa có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng năm 2016 Đây thành công nho nhỏ nỗ lực xây dựng chế hợp tác thức hai Bộ liên quan trực tiếp đến vấn đề cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại Có chế phối hợp, xử lý rõ ràng thành công bước đầu để áp dụng vào thực tiễn nhằm giải triệt để vi phạm có liên quan tốn khó, đòi hỏi quan có thẩm quyền thực thi phải thật tâm Theo thông tin tác giả nhận từ Thanh tra KH&CN từ Thơng tư có hiệu lực chưa có vụ việc áp dụng Thông tư buộc đổi tên doanh nghiệp vi phạm tên thương mại 2.3 Vì cơng tác thực thi chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu chưa tiến hành hiệu Thông qua thực tiễn làm việc với quan chức năng, tác giả đúc kết nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi công tác chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau : - Sự chồng chéo thẩm quyền quan chức Cùng vụ việc có nhiều quan có thẩm quyền giải dẫn đến tình trạng đùn đẩy cho - Kiến thức đội ngũ cán bộ, quan chức làm công tác thực thi nhìn chung yếu, tảng khơng vững, chưa nắm rõ chất vấn đề 40 - Tình hình theo sát địa bàn chưa sát tình trạng “giơ cao đánh khẽ”, sợ trách nhiệm - Qui trình xử lý vi phạm nhiêu khê, khó khăn Trải qua nhiều bước không thật cần thiết làm vụ việc kéo dài, ví dụ thủ tục thơng báo mời đương có liên quan tham gia họp, đương khơng tham gia Thanh tra Sở/Bộ tiếp tục thủ tục mời họp lần 2, lần kéo dài 2-3 tháng không đạt hiệu - Sự thiếu hợp tác, tinh thần trách nhiệm quan chức có thẩm quyền, đặc biệt quan đăng ký kinh doanh (Sở Kế Hoạch Đầu Tư) quan thực thi Mặc dù có Quyết định xử phạt kèm biện pháp khắc phục hậu số quan đăng ký kinh doanh địa phương không hỗ trợ xử lý buộc đổi tên doanh nghiệp vi phạm - Thiếu chế kiểm tra, giám sát từ khâu đăng kí để giảm số lượng vụ việc vi phạm Hiện nay, người dân tự đăng kí tên thương mại tự kiểm tra tính hợp pháp Chỉ vụ việc xác định vi phạm quan đăng ký xem xét lại - Thiếu hợp tác chặt chẽ chủ sở hữu quyền quan thực thi - Vẫn tồn tình trạng hối lộ, tham nhũng nội quan thực thi dẫn đến không công tâm thụ lý giải vụ việc - Khung pháp lý chế xử lý vi phạm cần hoàn thiện chặt chẽ hơn, linh hoạt dựa vào thực tiễn 2.4 Dưới góc nhìn kinh tế luật Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, góc nhìn nhà kinh tế tất thứ cân, đo, đong, đếm, qui giá trị tiền Do nhà kinh tế trước ban hành sách phải tính tốn thật kĩ điều ảnh hưởng doanh nghiệp nào, cân lợi ích bên Một kinh tế thị trường với đa dạng ngành nghề chủng loại hàng hóa người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn cho sản phẩm phù hợp 41 theo họ tốt Song, điều đồng nghĩa với việc nhà sản xuất phải trọng việc tạo dựng sắc riêng cho nhãn hiệu Bản sắc nhãn hiệu xuất tâm trí khách hàng mục tiêu mà họ bị hấp dẫn giá trị mà nhãn hiệu mang lại Vì mà doanh nghiệp cố gắng xây dựng cho nhãn hiệu sắc riêng, không bị pha trộn hay bị gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác44 Tuy nhiên, doanh nghiệp thành cơng việc Bởi vì, để xây dựng nhãn hiệu có sức sống lâu dài, trì qua nhiều xu hướng đổi thay đòi hỏi đầu tư nghiêm túc tư chi phí Điều lý giải nhiều doanh nghiệp đời sau thường ăn theo nhãn hiệu có uy tín trước để đặt tên cho nhãn hiệu mình, lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên nhãn hiệu tiếng người tiêu dùng tin cậy Cụ thể trường hợp này, doanh nghiệp nhỏ, sinh sau đẻ muộn gần cạnh tranh thị phần với đại gia nước tiền nhiều (các tập đoàn đa quốc gia), nhiều doanh nghiệp định thực hành vi trái chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường hòng giành giật thị phần Khi ấy, đưa lên bàn cân việc kiếm lợi nhuận khổng lồ từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử phạt vi phạm chưa đủ mức độ nghiêm khắc, doanh nghiệp sẵn sàng nhắm mắt làm ngơ pháp luật, chịu phạt vi phạm tiếp tục hành vi vi phạm Lúc liệu pháp luật có tơn trọng hay doanh nghiệp đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe, chưa có sức nặng cần thiết buộc doanh nghiệp phải tuân thủ Một ví dụ minh họa cho trường hợp này, bạn xả rác, khạc nhổ đường Singapore bạn chịu mức phạt tối thiểu 500 đô la Singapore, tự nhiên thân suy nghĩ, đắn đo trước làm mà không dám vứt rác, khạc nhổ bừa bãi mức phạt đủ sức răn đe, gây áp lực, sức ép cần thiết khiến đối tượng “chùn chân” có ý định phạm tội 44 https://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/tinh-hinh-xam-pham-quyen-doi-voi-nhan-hieu-tenthuong-mai-tren-the-gioi-va-viet-nam/ 42 2.4.1 Các mức phạt, chế tài liệu có hiệu chưa, đủ sức răn đe đối tượng vi phạm không Hãy nhìn vào khung hình phạt hành quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp điều 14 (đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh) điều 12 (đối với hành vi Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu) mức phạt cao dành cho cá nhân 250 triệu đồng, doanh nghiệp 500 triệu đồng, số chưa đủ sức răn đe khiến doanh nghiệp “chùn chân” Tuy nhiên thường quan chức áp dụng mức phạt cao mà áp dụng mức phạt khung thấp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, điều vơ hình chung khiến doanh nghiệp khơng ngần ngại đối mặt với quy định pháp luật Hơn biện pháp khắc phục hậu hình thức xử phạt bổ sung chưa thực thi mức không đồng bộ, thiếu hợp tác quan đăng ký kinh doanh quan thực thi Tại Việt Nam chưa có chế tài hình hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trong đó, chế tài hình thực tiễn xét xử liên quan đến vấn đề hàng giả áp dụng, xu hướng ngày phổ biến tương lai biện pháp có sức ảnh hưởng, răn đe thật đối tượng vi phạm Thực tiễn Viện Kiểm Sốt thơng thường truy tố theo hai tội sau : tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” quy định Điều 171 Bộ Luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 với khung hình phạt tù tối đa với loại tội phạm từ sáu tháng ba năm, kèm theo hình phạt bổ sung khác tội “Bn bán hàng giả“ theo Điều 156 Bộ Luật Hình Sự với khung hình phạt tù tối đa với loại tội phạm bảy năm đến mười lăm năm, kèm theo hình phạt bổ sung khác Dễ dàng nhận thấy khung hình phạt, mức xử lý mức độ phạm tội cho hai tội danh chênh lệch tội phân vào loại tội phạm nghiêm trọng tội phân vào loại tội nghiêm trọng Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy có nhập nhằng việc xác định hành vi phạm tội thuộc vào tội danh nào, đơi 43 tính chất, dấu hiệu phạm tội, hành vi chủ thể gắn nhãn hiệu chủ thể khác bảo hộ lên hàng hóa, sản phẩm có Tòa áp dụng Điều 156 BLHS xác định tội “Sản xuất, bn bán hàng giả”, có Tòa lại áp dụng Điều 171 BLHS để xác định tội “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” Thực tế nhiều vụ việc dù bị truy cứu trách nhiệm hình bị cáo “gỡ” được, phải gánh chịu mức phạt tiền tương đối nhẹ nhàng (50 triệu đồng) vụ việc mà tác giả phân tích theo Bản án số 52/2014/HSST ngày 19/3/2014 – Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP HCM phần góc nhìn từ án thực tiễn Điểm khác biệt lớn hai tội danh sản phẩm, hàng hóa gắn nhãn hiệu bảo hộ chủ thể khác có xác định hàng giả hay không, xác định hàng giả tội danh khung hình phạt nặng nhiều Lợi dụng điều thực tế nhiều đối tượng phạm tội quan chức cố tình lách luật, có tiêu cực công tác thực thi quyền SHCN 2.4.2 So sánh lợi ích kinh tế mà chủ thể vi phạm đạt với hậu pháp lý phải gánh chịu Như phân tích mức phạt vi phạm tối đa cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu 500 triệu đồng Trong chủ thể vi phạm đạt lợi ích kinh tế khổng lồ, lớn nhiều từ nhãn hiệu có tên tuổi, tiếng tồn giới, xây dựng phát triển qua năm, tạo niềm tin chỗ đứng lòng người tiêu dùng Họ tận dụng lượng khách hàng khổng lồ sẵn có nhãn hàng đó, dễ dàng tiêu thụ sản phẩm khiến cho người tiêu dùng nhầm lẫn, tưởng sản phẩm sản xuất/hợp tác sản xuất/liên kết với tập đoàn đa quốc gia mà đầu tư nhiều tiền bạc, công sức để xây dựng nên nhãn hiệu mà điều lại mang nhiều rủi ro mặt kinh tế, khơng chiếm lòng tin từ người tiêu dùng Dựa vào doanh nghiệp nhỏ dễ dàng kiếm thị phần cho riêng mình, có nguồn lợi nhuận ổn định để tồn phát triển dự án khác 44 Không nói sản xuất, kinh doanh hàng giả ngành siêu lợi nhuận Do đặc điểm ăn theo nhãn hiệu tiếng nên khơng tốn chi phí đầu tư đầu vào, hàng hóa tiêu thụ mà khơng cần bỏ thêm chi phí quảng cáo, Marketing cả, chuyện vốn năm lời bình thường ngành cơng nghiệp này, đơi lợi nhuận nhiều biết cách làm ăn Chính lợi nhuận khủng khiếp nên sản xuất, bn bán hàng giả thu hút, lôi kéo nhiều thành phần, đối tượng xã hội tham gia nhiều địa bàn, khu vực địa lý khác Tác giả đề cập đến vụ việc mà tác giả có hội tham gia q trình hàng nghề thực tiễn Vụ việc diễn ngày 27/8/2012, Đội QLTT quận 10 sau kiểm tra thực tế cửa hàng số 250 đường tháng 2, phường 12, quận 10, TpHCM lập biên mời chủ hộ kinh doanh cửa hàng bà Phạm Thị Hai lên trụ sở Đội làm việc Biên làm việc Đội QLTT quận 10 ghi nhận Đội tạm giữ năm mươi (50) áo khoác thể thao mang nhãn hiệu Adidas, xuất xứ Việt Nam có giá từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng Tổng giá trị hàng hóa bà Hai bị thu giữ 6.300.000 đồng Tại bà Hai có khai mua lại người lạ, khơng biết địa chỉ, nơi cụ thế, khơng có hóa đơn, chứng từ nguồn gốc Tuy nhiên biên không ghi nhận giá bà Hai mua đối tượng kia, theo trao đổi với bà Hai tác giả biết bà Hai mua với giá khoảng 20.000 đến 25.000 đồng cho áo khoác bán lại với giá từ 100.000 đến 150.000 đồng Như thấy khoác áo thể thao mang nhãn hiệu Adidas bán bà Hai lời từ 80.000 đến 125.000 đồng mà vốn bỏ phần tư, không may mắn bị QLTT kiểm tra, bắt giữ bà Hai bị phạt vài triệu đồng - khoản tiền khơng đáng kể mà cần bán trót lọt vài lơ hàng lợi nhuận bà Hai hồn tồn bù đắp khoản tiền 2.4.3 Sự thiệt hại nặng nề nhãn hiệu tiếng tồn giới Nhãn hiệu tài sản trí tuệ quý giá, ví linh hồn doanh nghiệp, có vai trò vơ quan trọng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh phát triển thị trường doanh nghiệp, dù doanh nghiệp thực sản xuất 45 hàng hóa hay cung cấp dịch vụ Theo thời gian, với phát triển kinh doanh, uy tín nhãn hiệu ngày bồi đắp, dẫn đến giá trị ngày tăng tiến, nhãn hiệu trở thành nhãn hiệu tiếng45 đông đảo người tiêu dùng biết đến Các công ty hàng đầu giới hàng năm dành khoản ngân sách khổng lồ cho hoạt động quảng cáo nhằm tăng tính nhận diện thương hiệu (brand’s awareness) Cụ thể năm 2014, Coca-Cola dành tổng cộng 3,499 tỉ USD cho hoạt động quảng cáo Con số tương tự vào năm trước 3,266 tỉ USD 3,342 tỉ USD Chi phí quảng cáo Coca Cola chiếm 6,9 % tổng doanh thu hàng năm công ty So sánh với số doanh nghiệp ngành với Coca-Cola, thấy hãng đồ uống lớn giới chi mạnh tay cho quảng cáo - marketing đến PepsiCo, đối thủ truyền kiếp Coca-Cola, dành đến 3,9 tỷ USD chi cho hoạt động quảng cáo marketing, chiếm 5,9% tổng doanh thu 2013 hãng Dr Pepper Snapple Group, nhà sản xuất nước giải khát lớn thứ Mỹ, dành 486 triệu USD cho quảng cáo năm 2013 Còn Monster Beverage, đại gia dẫn đầu ngành đồ uống lượng, chi 181,8 triệu USD cho quảng cáo46 Hàng năm Interbrand công bố danh sách nhãn hiệu giá trị năm, có nhãn hiệu giá trị thương mại định giá 100 tỷ Đô la Mỹ (như nhãn hiệu định giá cao năm 2015 Apple với giá trị 170 tỷ Đô la Mỹ) Thế vào thị trường Việt Nam, nhãn hiệu tập đoàn đa quốc gia tiếng khắp giới Apple, Google, Intel, Nike, Adidas, Louis Vuitton, Hermes… phải đối mặt với tình trạng bị vi phạm nghiêm trọng, nhiều doanh nghiệp Việt nam cố ý gây nhầm lẫn đặt tên doanh nghiệp tên tiếng Anh doanh nghiệp tương tự, giống với nhãn hiệu tiếng tập đoàn khiến cho người tiêu dùng lầm tưởng chi nhánh, đại lý có mối quan hệ hợp tác làm ăn với tập đoàn tiếng nhằm kiếm nguồn thu khổng lồ từ nhãn hiệu tiếng Vơ hình chung điều làm uy tín mắt người Khoản 20, Điều 4, Luật SHTT sửa đổi 2009 http://genk.vn/bi-mat-gay-soc-trong-lon-coca-cola-gia-8000d-tien-quang-cao-gan-5000d-nguyen-vat-lieuchi-300d-20160919122440086.chn 45 46 46 tiêu dùng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng, sụt giảm giá trị thương mại nhãn hiệu tiếng - điều mà khó có bù đắp 2.5 Phân tích đặc trưng dễ bị vi phạm nhãn hiệu tiếng : Tại thị trường Việt Nam xuất ngày nhiều nhãn hiệu tiếng thuộc đủ lĩnh vực khác nhau, Cơng ước Paris có hiệu lực Việt Nam từ 1949 (nguồn từ WIPO47) Tuy nhiên, sở pháp lý để thực thi quyền SHCN nhãn hiệu tiếng nhiều khiếm khuyết, chưa đưa tiêu chí xác định xác chấp nhận nhãn hiệu tiếng, dừng lại việc đưa tiêu chí mang tính chất chung chung khó thực thi thực tiễn Điều 75 Luật SHTT Hơn 10 năm kể từ Luật Sở hữu trí tuệ ban hành, chưa có nhãn hiệu Việt Nam thức cơng nhận đưa vào danh mục nhãn hiệu tiếng Các báo cáo hội thảo cho biết năm doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Vinamilk, Vinacafé chi hàng tỉ đồng quảng bá hình ảnh đến người tiêu dùng để xây dựng thương hiệu Ngay Vinamilk, có thời điểm doanh nghiệp chi khoảng tỉ đồng/ngày để quảng cáo cho nhãn hiệu Năm 2015, hãng định giá thương hiệu Brand Finance Anh đánh giá thương hiệu Vinamilk dẫn đầu top 10 thương hiệu Việt, xếp hạng cao AAA định giá thương hiệu 1,1 tỉ USD Tuy nhiên đến nay, chưa có nhãn hiệu Việt Nam đưa vào danh sách nhãn hiệu tiếng48 Đây khiếm khuyết mặt pháp lý cần phải giải thời gian sớm 2.5.1 Tính phổ biến nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng thơng thường ln có tính phổ biến cao Một nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu nhận biết cách rộng rãi hay hiểu độ nhận diện thương hiệu cao (high brand awareness) người tiêu dùng mức độ trung bình nhiều khu vực địa lý khác 47 http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=2 http://vnmoney.nld.com.vn/tieu-dung/thuong-hieu-noi-tieng-chiu-thiet-vi-hang-gia-hang-nhai20160616190931813.htm 48 47 Một ví dụ cụ thể cho trường hợp Nike - nhãn hiệu quần áo dụng cụ thể thao Mỹ lại biết đến rộng rãi người tiêu dùng hầu hết quốc gia giới Công ty xem nhà cung cấp giày áo quần thể thao hàng đầu giới nhà sản xuất dụng cụ thể thao khổng lồ với tổng doanh thu 30.6 tỷ Đô la Mỹ năm tài 201549, xếp hạng 91 top 500 doanh nghiệp hàng đầu giới50 nằm top 100 nhãn hiệu có giá trị thương mại cao giới51 Khi nhắc đến nhãn hiệu Nike người có trình độ hiểu biết trung bình biết nhãn hiệu giày, quần áo thể thao Mỹ có mẫu mã đa dạng, kiểu dáng đẹp mắt, chất lượng sản phẩm tốt, bền, nhận cơng nhận uy tín, tiếng phần lớn vận động viên, cầu thủ, người có tham gia hoạt động thể thao, luyện tập thể lực khắp giới Hiện số nước giới bắt đầu ban hành danh mục nhãn hiệu tiếng cập nhật liên tục hàng năm (như Mỹ có danh mục United State 300, Nhật Bản có danh mục The Japan 300) Việc ban hành danh mục nhãn hiệu tiếng có ý nghĩa quan trọng, tránh xảy tình trạng tranh chấp phát sinh nhãn hiệu có quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng, quốc gia khác lại không công nhận Đây thật văn cần thiết mà Việt Nam nên xem xét để ban hành thời gian sớm để góp phần hỗ trợ hoạt động thực thi quyền SHCN 2.5.2 Giá trị thương mại nhãn hiệu tiếng Một điều dễ nhận thấy thông thường nhãn hiệu tiếng có giá trị thương mại cao, chí cao, khơng nhãn hiệu tiếng trở thành phận tài sản quan trọng, chiếm tỉ trọng cao, chí đóng vai trò định khối lượng tài sản cơng ty sở hữu nhãn hiệu tiếng Ví dụ theo bảng xếp hạng Interbrand năm 2015, giá trị thương mại nhãn hiệu Apple đạt 170,276 tỷ Đơ la Mỹ52 Trong doanh thu tồn cơng ty Apple kì đạt 233,715 tỷ Đơ la Mỹ, thấy giá trị thương mại nhãn hiệu 49 chiếm đến gần 73% doanh thu Apple53 http://beta.fortune.com/fortune500/nike-91 http://beta.fortune.com/fortune500/list 51 http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/ 52 http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/apple/ 53 http://beta.fortune.com/fortune500/apple-3 50 48 Giá trị thương mại nhãn hiệu tiếng xác định dựa vào số yếu tố sau đây: Giá trị nhãn hiệu chuyển nhượng, giá trị đầu tư vào nhãn hiệu, lực tài chủ sở hữu nhãn hiệu, giá trị sản phẩm gắn nhãn hiệu, thị phần sản phẩm gắn nhãn hiệu Các nhãn hiệu tiếng tồn giới có giá trị thương mại lớn nhiều lần so với giá trị thương mại nhãn hiệu chưa công nhận nhãn hiệu tiếng tiếng khu vực lãnh thổ định Tác giả đưa phép so sánh nhỏ: Kinh Đơ nhãn hiệu bánh kẹo có uy tín, từ lâu khẳng định thị phần thị trường Việt Nam biết đến rộng rãi người tiêu dùng Việt Nam Kido có vốn điều lệ 2.566,5 tỷ đồng ông Trần Kim Thành, Chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật CTCP Kinh Đô (mã: KDC) thông báo, vào ngày 15/07/2015, công ty hoàn tất việc chuyển nhượng mảng bánh kẹo cho nhà đầu tư nước Mondelez Giá trị thương mại nhãn hiệu định giá khoảng 370 triệu Đô la Mỹ chuyển nhượng 80% cổ phần mảng bánh kẹo cho tập đồn Mondelez International, Inc Cơng ty cổ phần Kinh Đô (KDC) đồng thời đổi tên cơng ty thành Cơng ty cổ phần tập đồn KIDO (KIDO Corporation) (thông tin báo Saigon Times54) Trong giá trị thương mại Google cơng bố vào năm 2015 120,314 tỷ Đô la Mỹ55 nhãn hiệu khác ngành hàng bánh kẹo Kellogg’s có giá trị thương mại 12,637 tỷ Đơ la Mỹ56 2.6 Dưới góc nhìn từ án thực tiễn 2.6.1 Bản án số 282 /2014/HSST ngày 26/8/2014 – Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, TP HCM 2.6.1.1 Tóm tắt án Ngơ Thị Thúy Phượng Nguyễn Ngọc Hân có mối quan hệ vợ chồng, bị cáo vụ án Nguyên đơn Cơng ty LACOSTE S.A có trụ sở Rue de Castiglione, F – 75001 PARIS (France) 54 http://www.thesaigontimes.vn/132170/Ban-cho-Mondel%C4%93z-Kinh-Do-chuyen-thanh-KIDO.html http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/google/ 56 http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/kelloggs/ 55 49 Tháng 7/2012, ông Nguyễn Ngọc Hân thành lập công ty TNHH may Hân Hạnh để may gia công địa 35B đường số 33, phường 12, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Từ tháng 5/2012, ông Hân bà Phượng bắt đầu thuê công nhân để may áo thun giả nhãn hiệu “Lacoste” Tháng 8/2012, bị Đội quản lý thị trường 3A, thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra, lập biên hàng hóa có dấu hiệu giả nhãn hiệu “Lacoste” đăng ký bảo hộ Việt Nam Sau đó, ơng Hân bà Phượng thu dọn nhà xưởng, bán hết máy móc ngừng tồn hoạt động công ty; đồng thời chuyển tất áo thun giả nhãn hiệu “Lacoste” nhà không số ấp 4A, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh ông Hân thuê ông Đặng Tâm để làm nơi cất giấu Công ty may Hân Hạnh Hân làm chủ bị Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định xử phạt hành hành vi sản xuất hàng hóa giả nhãn hiệu không tống đạt cho Hân bị cáo bỏ nơi khác nên định xử lý hành chánh khơng có người nhận, khơng thi hành Sau đó, ơng Hân bà Phượng tìm cách bán số hàng áo thun thị trường nhằm thu hồi vốn Bà Phượng bán nhiều nơi, tiêu thụ 5.000 áo thun giả nhãn hiệu “Lacoste” Trong ngày 20/12/2012, ơng Hân th xe tải biển số 54Y-7624 anh Nguyễn Hồng Sơn làm tài xế để vận chuyển áo thun giả nhãn hiệu “Lacoste” để Phượng bán Khi chất hàng lên xe trước nhà không số thuộc ấp 4A, xã Vĩnh Lộc B bị Đội quản lý thị trường huyện Bình Chánh kiểm tra, lập biên bản, tạm giữ toàn số hàng Vật chứng thu giữ bao gồm 13.240 áo thun nữ nhãn hiệu “Lacoste” thành phẩm; 2.010 áo thun nam nhãn hiệu “Lacoste” thành phẩm có tổng giá trị hàng giả tương đương với hàng giá trị thật 25.472.560.000 đồng (hai mươi lăm tỷ bốn trăm bảy mươi hai triệu năm trăm sáu mươi ngàn đồng) Cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Chánh, truy tố bị cáo Ngô Thị Thúy Phượng, Nguyễn Ngọc Hân tội “Buôn bán hàng giả“ theo điểm a khoản Điều 156 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Tại án hình sơ thẩm số: 282/2014/HSST ngày 26/8/2014 Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, Hội đồng xét xử tuyên bị cáo Ngô Thị Thúy 50 Phượng, Nguyễn Ngọc Hân phạm tội “Buôn bán hàng giả” theo điểm a khoản khoản Điều 156; điểm p khoản 1, khoản Điều 46; Điều 47 Bộ luật hình Xử phạt Ngơ Thị Thúy Phượng 07 (bảy) năm tù buộc bị cáo Ngô Thị Thúy Phượng nộp phạt 30.000.000 đồng (ba mươi triệu) Xử phạt Nguyễn Ngọc Hân 05 (năm) năm tù buộc bị cáo Nguyễn Ngọc Hân nộp phạt 20.000.000 đồng (hai mươi triệu) Về vật chứng: áp dụng khoản điểm đ khoản Điều 76 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quyết định tịch thu tiêu hủy: 13.240 áo thun nữ nhãn hiệu “Lacoste” thành phẩm; 2.010 áo thun nam nhãn hiệu “Lacoste” thành phẩm 2.6.1.2 Bình luận án Những vấn đề pháp lý mấu chốt vụ án : (i) Bị cáo Phượng bị cáo Hân có hành vi: Chỉ mục đích ham lợi, kiếm tiền bất chính, bị cáo lập cơng ty may Hân Hạnh, thuê công nhân may áo thun giả nhãn hiệu Lacoste với số lượng lớn, để bán thị trường Khi bị quản lý thị trường 3A thành phố Hồ Chí Minh phát hiện, bị cáo ngừng hoạt động cơng ty, đem hàng hóa khỏi trường, chuyển đến huyện Bình Chánh cất giấu để tiếp tục tiêu thụ Dấu hiệu tội “Buôn bán hàng giả” rõ ràng, bị cáo Phượng Hân biết rõ sản phẩm th cơng nhân may hàng giả mục đích thu lợi bất cố ý bán thị trường khiến cho người tiêu dùng bị nhầm lẫn cố ý lừa dối người tiêu dùng Điều thể qua việc sản phẩm hai bị cáo cố tình gắn nhãn hiệu “Lacoste” – nhãn hiệu có uy tín, sức hút thị trường Tuy nhiên có dấu hiệu tội “Sản xuất hàng giả” bị cáo Phượng Hân có hành vi sản xuất loại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, thuê công nhân may gắn nhãn hiệu “Lacoste” lên sản phẩm Sản phẩm bán thị trường thành phẩm, tức hồn thành cơng đoạn cuối trình sản xuất việc sản xuất trái phép, không cấp phép quan nhà nước có thẩm quyền 51 (ii) Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có Quyết định xử phạt hành hành vi sản xuất hàng hóa giả nhãn hiệu khơng tống đạt cho ơng Hân bị cáo bỏ nơi khác nên định xử lý hành chánh khơng có người nhận, không thi hành Tuy nhiên trường hợp xem bị xử phạt hành hành vi sản xuất hàng hóa giả nhãn hiệu quy định điều Bị cáo cố tình lẩn trốn khiến cho định xử phạt vi phạm hành khơng thực thi được, điều nằm ngồi mong muốn củ ... THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ LUẬT 28 2.1 Thực tiễn thực thi cơng tác phòng. .. thực trạng cơng tác thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, qua đề xuất giải pháp áp dụng pháp luật để công tác thực thi tiến hành hiệu - Nhiệm... 2: Thực tiễn thực thi công tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu góc nhìn kinh tế luật Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thực