1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh 2018

95 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 BÙI THỊ MAI LINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Trong luận văn có sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Mai Linh LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Sau nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Luật, Khoa sau đại học tồn thể thầy, giáo trường Đại học Mở Hà Nội ln tạo điều kiện để em tiến hành việc nghiên cứu hoàn thành hạn Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Mai Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1.Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2.Đặc điểm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 13 1.3.Vai trò chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 1.4.Nội dung pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh18 1.4.1.Nguyên tắc áp dụng chế tài 18 1.4.2 Thẩm quyền áp dụng 18 1.4.3 Đối tượng áp dụng 24 1.4.4 Các hình thức chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 24 1.4.5 Căn áp dụng chế tài 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 38 2.1 Nguyên tắc áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh…………………………………………………………………………38 2.2.Thẩm quyền áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh43 2.3 Đối tượng bị áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh45 2.4 Các loại chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 52 2.4.1 Chế tài hành 52 2.4.2 Chế tài hình 64 2.4.3 Chế tài dân 65 2.5.Đánh giá chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 71 2.5.1.Những ưu điểm 71 2.5.2.Những hạn chế 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 74 3.1 Các yếu tố đảm bảo tính hiệu việc áp dụng thực tiễn quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 74 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu áp dụng Luật Cạnh tranh năm 2018 chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 76 3.2.1 Hoàn thiện đảm bảo chất lượng văn hướng dẫn thi hành Luật quy định pháp luật chuyên ngành khác có liên quan 76 3.2.2 Nghiên cứu áp dụng án lệ xử lý vi phạm 78 3.2.3 Nâng cao lực quan Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 79 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng 82 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh LCT 2004 Luật Cạnh tranh năm 2004 LCT 2018 Luật Cạnh tranh năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, mơi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xã hội Tuy nhiên, để tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM), thủ đoạn nhằm kìm hãm trình cạnh tranh đưa lại hệ không mong muốn mặt kinh tế xã hội, thị trường bị bóp méo Do đó, u cầu kiểm sốt điều chỉnh trình cạnh tranh nhiệm vụ cần thiết đặt cho thiết chế quản lý kinh tế thị trường Những thủ đoạn cạnh tranh tiêu cực thị trường đa dạng, phổ biến có hành vi CTKLM Hậu hành vi CTKLM gây khơng ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Do đó, pháp luật nước giới trọng xây dựng pháp luật để điều chỉnh hành vi CTKLM với chế tài nghiêm khắc Hiểu vai trò việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh phát triển kinh tế xã hội nói chung, năm 2004, Việt Nam ban hành Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11, có quy định nhằm điều chỉnh hành vi CTKLM đặt chế tài xử lý vi phạm để răn đe phòng ngừa chung Với việc pháp điển hoá quy định hành vi CTKLM, Luật Cạnh tranh năm 2004 (LCT 2004) công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu hành vi CTKLM thị trường, điều chỉnh mặt trái cạnh tranh, có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lành mạnh khả phát triển kinh tế nước, bảo vệ quyền tự kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, cơng khơng mang tính phân biệt đối xử Từ đó, khuyến khích chủ thể kinh doanh cạnh tranh cách lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sản xuất lực hoạt động doanh nghiệp, thúc đẩy tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế nước với nước ngồi nhanh chóng, sâu rộng hiệu Tính đến hết năm 2016, Cục Quản lý cạnh tranh tiếp nhận 330 hồ sơ khiếu nại, có 182 vụ điều tra, xử lý, thu ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (khoảng 805 triệu đồng), đến năm 2016 2,114 tỷ đồng [1,tr.9-10] Có thể nói, từ số liệu xử lý vi phạm Cục Quản lý cạnh tranh qua năm từ có LCT 2004 bước đầu có động thái định quan nhà nước có thẩm quyền việc điều chỉnh hành vi CTKLM xảy thị trường kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, so với thực tiễn xảy hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường, việc điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành chiếm số lượng ít, chưa phản ánh thực tế cạnh tranh thị trường hiệu phòng ngừa, răn đe việc xử lý vi phạm nhận định thấp Một số nguyên nhân chủ yếu hạn chế quy định LCT 2004 chế tài hành vi CTKLM gây khó khăn, vướng mắc thực thi Các chế tài quy định theo đánh giá nhiều nghiên cứu chưa đủ mạnh để kiểm soát loại bỏ hành vi CTKLM chủ thể kinh doanh Bên cạnh đó, LCT 2004 đánh giá đạo luật thiếu chế tài hành vi vi phạm cụ thể Chế tài xử lý hành vi CTKLM nằm rải rác văn pháp luật khác nhau, kể văn luật Thực tế dẫn đến tình trạng CTKLM biểu khía cạnh này, khía cạnh khác, dạng này, dạng khác, gây nhiều tranh chấp giới kinh doanh ảnh hưởng đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Nhằm khắc phục hạn chế bất cập LCT 2004, đồng thời để đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế, đảm bảo thích ứng với mơi trường kinh doanh đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với sách, hệ thống pháp luật Việt Nam hành điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, ngày 12/6/2018, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua Luật Cạnh tranh (sửa đổi, bổ sung) năm 2018, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2019 So với LCT 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 (LCT 2018) có nhiều sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi CTKLM sửa đổi, bổ sung quy định hành vi CTKLM bị cấm (Điều 45), phân tách rõ quy định riêng xử lý vụ việc CTKLM (Điều 91), xác định rõ, bổ sung nguyên tắc xử lý vi phạm (Điều 110), xác định mức phạt tiền tối đa áp dụng hành vi vi phạm quy định CTKLM (khoản Điều 111), phân định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quy định CTKLM cho Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh Quốc gia (khoản Điều 113)… Những quy định sửa đổi, bổ sung nảy kỳ vọng tạo bước đột phá việc kiểm soát hành vi CTKLM, nâng cao hiệu lực thực thi, xử lý vi phạm, góp phần làm sạch, lành mạnh mơi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung chế định chống CTKLM chưa thực toàn diện, đặc biệt quy định chế tài hành vi CTKLM theo LCT 2018 chưa khắc phục số bất cập, tồn từ LCT 2004 thiếu chế tài hành vi vi phạm cụ thể để xử lý hành vi CTKLM phải viện dẫn văn pháp luật khác nhau, kể văn luật Bên cạnh quy định chế tài hành vi CTKLM theo LCT 2018 chưa đủ mạnh để kiểm soát loại bỏ hành vi CTKLM chủ thể kinh doanh Vì thế, việc nghiên cứu luận giải hành vi CTKLM với quy định chế tài xử lý vi phạm theo quy định LCT 2018, qua đánh giá tác động pháp luật quy định cần thiết Đó lý mà tác giả lựa chọn "Các chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2018" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Về CTKLM chống CTKLM, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều viết CTKLM chống CTKLM Đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”- Luận văn tiến sỹ tác giả Lê Anh Tuấn (Năm 2008), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Thị Thúy Hằng (Năm 2005), Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Việt Nam”- Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành Hải (Năm 2012), Đại học Quốc gia Hà Nội Các đăng tạp chí như: Bài viết “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” PGS.TS Nguyễn Như Phát tạp chí Luật học số 6/2006; Bài viết “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh giới Việt Nam định hướng sửa đổi Luật Cạnh tranh” Hoàng Thị Yến đăng tập san Thông tin Khoa học pháp lý số chun đề 03/2017… Các cơng trình nghiên cứu chung quan điểm lợi ích chủ thể kinh doanh bị xâm phạm, đe dọa thủ đoạn CTKLM ngày tinh vi, xảo quyệt, trật tự kinh doanh cơng có nguy bị phá vỡ, vậy, Nhà nước cần trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, môi trường kinh doanh cơng thơng qua việc ban hành sách, quy định đảm bảo trật tự kinh doanh kinh tế thị trường để bảo vệ lợi ích Nhà nước, người tiêu dùng, nhà kinh doanh, có việc xây dựng áp dụng biện pháp chế tài hành vi CTKLM Trong nghiên cứu lý luận CTKLM pháp luật chống CTKLM kinh tế thị trường Việt Nam, vấn đề lý luận CTKLM chống CTKLM nghiên cứu cách tương đối có hệ thống Nội dung cơng trình xây dựng, tạo lập hệ thống lý luận CTKLM chống CTKLM kinh tế thị trường Kết cơng trình sử dụng làm sở cho công tranh nhiệm vụ điều tra mà việc xử lý, xử phạt hành vi Vai trò quan quản lý cạnh tranh xem trung tâm, quan trọng nhất, định đến hiệu khơng việc phòng, chống hành vi CTKLM hành vi hạn chế cạnh tranh Ba là, yếu tố"nội sinh”, quan trọng yếu tố đạo đức kinh doanh, khả tự bảo vệ doanh nghiệp, người tiêu dùng Trong hoạt động kinh doanh không bị ràng buộc giá trị đạo đức từ tầng sâu tâm lý, khó tránh khỏi việc chủ thể kinh doanh sẵn sàng lợi dụng khoảng trống, lỗ hổng pháp luật để thực lợi ích vị kỷ mình, gây thiệt hại cho lợi ích chung xã hội cho doanh nghiệp khác Và từ tranh chấp mặt pháp lý tăng lên gây tổn hại kinh tế, ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế chủ thể.Chính góc độ thực tiễn mặt lý luận, nhân tố đạo đức kinh doanh coi trọng với pháp luật cạnh tranh yếu tố làm lành mạnh quan hệ kinh doanh Đạo đức kinh doanh ngày nhiều trở thành lợi cạnh tranh Đạo đức nhân tố bên kinh doanh Chính từ phát triển hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường đặt yêu cầu cần tăng cường, nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh yếu tố đạo đức kinh doanh, khả tự bảo vệ doanh nghiệp, người tiêu dùng yếu tố quan trọng việc chống CTKLM Nếu doanh nghiệp có khả tự bảo vệ chắn hành vi CTKLM giảm Doanh nghiệp khôn ngoan doanh nghiệp biết lợi cạnh tranh biết cách tự bảo vệ lợi Chính bảo vệ tự thân doanh nghiệp rào cản, chắn chống lại ngăn cản trước cơng hành vi CTKLM Về phía người tiêu dùng, để bảo vệ người tiêu dung trước hành vi CTKLM, pháp luật cạnh tranh nhiều văn pháp luật khác có liên quan có quy định điều chỉnh nhằm ngăn cản, chống lại hành vi Tuy nhiên, giải pháp áp dụng cho doanh nghiệp, bên cạnh việc sử dụng biện pháp bảo vệ pháp 75 luật, cần ý đến giải pháp mang tính "nội sinh” tăng khả tự bảo vệ người tiêu dùng Khi thơng tin hàng hố, dịch vụ,về giá trở nên dễ tiệm cận, hiểu biết người tiêu dùng nâng lên, với đạo đức kinh doanh doanh nghiệp tăng cường, hành vi CTKLM khó có mơi trường để tổn tại, có dễ bị phát hiện, bị lên án, bị tẩy chay bị xử lý kịp thời pháp luật Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề xuất vấn đề mang tính bản, đạt đựơc thống chung Với cách đặt vấn đề vây, chương yếu tố tăng cường hiệu áp dụng quy định chế tài hành vi CTKLM trình bày thơng qua đề xuất cụ thể 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu áp dụng Luật Cạnh tranh năm 2018 chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3.2.1 Hoàn thiện đảm bảo chất lượng văn hướng dẫn thi hành Luật quy định pháp luật chuyên ngành khác có liên quan 3.2.1.1 Hoàn thiện đảm bảo chất lượng văn hướng dẫn thi hành Luật Tuy có nhiều sửa đổi bổ sung LCT 2018 mang tính chất “luật khung”, điều khoản quy định mang tính nguyên tắc chung để áp dụng vào thực tiễn cần có văn hướng dẫn điều chỉnh cụ thể, rõ ràng Theo dự kiến, có ba Nghị định hướng dẫn thi hành LCT 2018 Bộ Công thương chủ trì ban hành bao gồm: Nghị định thành lập Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Nghị định quy định hình thức xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh Về nguyên tắc, dự thảo Nghị định phải trình Chính phủ ban hành chậm nửa đầu năm 2019 để đảm bảo có hiệu lực đồng thời với LCT 2018 Tuy nhiên tính đến nay, có Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định hình thức xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh ban hành hai dự thảo Nghị định lại tình trạng chậm tiến độ, chưa ban hành Điều dẫn đến khó khăn vơ lớn việc áp dụng thi hành LCT 2018 nói chung việc áp dụng chế tài 76 hành vi CTKLM nói tiêng mà mơ hình quan quản lý cạnh tranh theo Luật vào hoạt động chưa có văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật có quy định hướng dẫn, cụ thể mức phạt hình thức xử phạt áp dụng với hành vi Do để áp dụng quy định LCT 2018 chế tài hành vi CTKLM vào thực tiễn trước hết cần sớm hoàn thiện đảm bảo chất lượng văn hướng dẫn thi hành Luật 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây LCT 2018 quy định hành vi CTKLM điều chỉnh chủ yếu mệnh lệnh hành Hậu pháp lý hành vi CTKLM khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại góc độ Luật Cạnh tranh Vấn đề bồi thường dân không quy định cụ thể mà dẫn chiếu đến pháp luật dân Việc khởi kiện tồ án hành vi CTKLM để đòi bồi thường dân áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2015 Như vậy, phải cần đến hai giai đoạn tố tụng tách biệt để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại hành vi CTKLM gây Có nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích để việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi CTKLM thực dễ dàng thực tế: - Xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây Về nguyên tắc, người bị thiệt hại hành vi CTKLM gây người có quyền khởi kiện thông thường doanh nghiệp cạnh tranh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người bị thiệt hại người tiêu dùng Vì vậy, pháp luật cần có chế đảm bảo cho người tiêu dùng thực quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, chế khởi kiện tập thể nguời tiêu dùng phát huy hiệu quả, pháp luật Việt Nam nên thừa nhận chế Đồng thời, tăng tính chuyên nghiệp hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng để ngăn chặn 77 hành CTKLM thị trường kinh doanh - Về mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại Việc xác định mức thiệt hại hành vi CTKLM gây vấn đề phức tạp Tuy nhiên để đơn giản hóa vấn đề lấy ví dự pháp luật chống CTKLM Nhật Bản quy định, lợi nhuận thu chủ thể có hành vi CTKLM đương nhiên thuộc chủ thể bị CTKLM Pháp luật Việt Nam nên nghiên cứu học tập kinh nghiệm 3.2.2 Nghiên cứu áp dụng án lệ xử lý vi phạm Hệ thống pháp luật quốc gia cho dù hồn thiện đến đâu có khoảng cách định lạc hậu so với thực tiễn sống biến động Do vậy, hệ thống pháp luật thực định ln tồn khoảng trống, khiếm khuyết từ ban hành mà khơng phải phát kịp thời khắc phục Điều với quan hệ cạnh tranh ln có chuyển động ngày, với đặc điểm đặc thù Luật Cạnh tranh tiếp cận từ mặt trái hành vi không triệt để việc xác định mặt nội dung Với việc áp dụng án lệ, thẩm phán người chuyển hóa quy tắc khái quát, trừu tượng pháp luật thành giải pháp cụ thể nhằm áp dụng cho trường hợp xét xử từ nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ cạnh tranh nói riêng, Chính lẽ việc sử dụng án lệ thực tế lấp khoảng trống, lỗ hổng pháp luật án lệ đưa giải pháp xử lý hành vi vi phạm hợp tình hợp lý luật pháp chưa quy định quy định mang tính nguyên tắc chung Việc áp dụng án lệ xử lý hành vi CTKLM nhiều nước áp dụng Điển hình việc sử dụng mơ hình áp dụng án lệ cho hành vi CTKLM Vương quốc Anh Ailen Hệ thống pháp luật hai nước phát triển theo phương thức riêng biệt so sánh phương diện CTKLM Trong lĩnh vực pháp luật này, khuôn khổ pháp luật Ailen Vương quốc Anh hình thành từ án lệ phù hợp với truyền thống Common Law bổ 78 sung thông qua hệ thống quy định pháp luật thành văn Các án lệ cung cấp không quy tắc pháp luật hợp đồng mà quy tắc pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực pháp luật có liên quan đế cạnh tranh nói chung, CTKLMnói riêng [50, tr.35] Tại Mỹ, với truyền thống Common Law, khơng có văn pháp luật riêng điều chỉnh hành vi CTKLM mà chúng nằm rải rác án lệ số đạo luật khác, luật lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Ngay nước có truyền thống luật thành văn (chẳng hạn Cộng hòa Pháp) có chun ngành gần hình thành 100% từ án lệ CTKLM, điều khoản không cạnh tranh nhiều phận quan trọng pháp luật cạnh tranh có vai trò tích cực án lệ [50, tr 107] Pháp luật Việt Nam có quy định sở pháp lý cho hoạt động áp dụng án lệ Tòa án cách rõ ràng không Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ mà quy định lĩnh vực pháp luật nội dung lẫn pháp luật hình thức (tố tụng) Tòa án nhân dân Tối cao công bố số án lệ liên quan đến lĩnh vực hành chính, dân sự, kinh doanh thương mại Tuy việc áp dụng án lệ mẻ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Việt Nam để xây dựng chế đảm bảo thực thi có hiệu pháp luật chống CTKLM việc nghiên cứu áp dụng án lệ xử lý vi phạm hành vi CTKLM cần thiết Đây giải pháp để bước có ngành tòa án có lực hoạt động độc lập để xử lý vụ việc liên quan đến cạnh tranh 3.2.3 Nâng cao lực quan Nhà nước việc quản lý hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Thứ nhất, cần sớm hồn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia 79 Việc áp dụng mơ hình quan quản lý cạnh tranh Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định sửa đổi quan trọng LCT 2018 với việc chậm ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia khiến cho quan chưa thể vào hoạt động bất cập lớn Do cần sớm hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo cán chuyên trách giải vụ việc CTKLM, điều tra viên để bổ sung lực lượng cho quan quản lý cạnh tranh Không riêng lĩnh vực cạnh tranh mà lĩnh vực, trình độ lực cán thực thi pháp luật có ý nghĩa định tỷ lệ thuận với chất lượng, hiệu công việc Bên cạnh yếu tố chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh nói chung hành vi CTKLM nói riêng, mơ hình tổ chức thực thi yếu tố người có tính định mà người trực tiếp điều tra, xử lý hành vi CTKLM Vấn đề cạnh tranh vấn đề phức tạp, đòi hỏi điều tra viên tiến hành tố tụng phải có kiến thức chun sâu khơng pháp lý mà bao gồm kiến thức kinh tế Phân tích kinh tế đóng vai trò quan trọng, khơng thể thiếu áp dụng Luật cạnh tranh vụ việc cụ thể Bên cạnh đó, điều tra viên cạnh tranh phải đào tạo chuyên môn nghiệp vụ điều tra Cũng giống điều tra viên kiểm sát viên tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, điều tra viên cạnh tranh có quyền sử dụng nghiệp vụ điều tra như: lấy lời khai, khám xét, thu giữ tang vật, phương tiện vi phạm để làm chứng chứng minh hành vi vi phạm đối tượng bị điều tra Vì vậy, để xây dựng đội ngũ điều tra viên chuyên nghiệp cần phải thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực hợp lý: 80 - Xây dựng chương trình đào tạo toàn diện cho loại đối tượng đào tạo bao gồm: nhóm điều tra viên cạnh tranh nhóm điều tra viên chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ - Phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước ngoài, quan chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước ngồi tổ chức khố đào tạo ngắn hạn kỹ điều tra cho điều tra viên Việt Nam - Tích cực tạo điều kiện cử cán nước ngồi tham gia khố đào tạo ngắn dài hạn - Phối hợp với quan đào tạo nghiệp vụ điều tra nước như: Bộ Công an, Viện kiểm sát Trường đại học kinh tế, tài chính, luật để bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh tế, tài chính, luật kỹ điều tra cho điều tra viên - Hàng năm, tổ chức lớp tấp huấn, nâng cao nghiệp vụ cho điều tra viên Xây dựng triển khai hoạt động Trung tâm đào tạo điều tra viên Ủy ban Trung tâm không tập trung đào tạo kỹ năng, kiến thức cho điều tra viên Ủy ban mà có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cho cán quan có liên quan như: cán làm công tác bảo vệ người tiêu dùng địa phương, lực lượng quản lý thị trường tỉnh/thành phố - Nên đưa nội dung, kiến thức pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ vào công tác nghiên cứu, giảng dạy trường đại học chuyên ngành luật, tài chính, kinh tế Viện nghiên cứu Đây nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu chuyên nghiệp lĩnh vực cho quan quản lý cạnh tranh quan hữu quan sau Thứ ba, bồi dưỡng cho đội ngũ thẩm phán kiến thức, kinh nghiệm cần thiết cho việc xử lý vụ kiện CTKLM Theo quy định Điều 103 LCT 2018, trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện phần toàn 81 nội dung định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh tồ án có thẩm quyền theo quy định Luật Tố tụng hành Do đó, để đảm bảo cơng hiệu tồn q trình xử lý vụ việc cạnh tranh, thời gian tới, cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán làm việc tồ án nói 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho chủ thể tham gia cạnh tranh người tiêu dùng Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật lĩnh vực chưa rộng khắp xã hội giới doanh nghiệp nên nhận thức, ý thức xã hội vấn đề nhiều hạn chế Do để nâng cao hiểu biết người dân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề kinh tế Luật Cạnh tranh nói chung chế tài xử lý hành vi CTKLM nói riêng có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh thực tế Nếu chủ thể kinh doanh có kiến thức pháp luật cạnh tranh vụ việc vi phạm giảm thiểu đáng kể ứng xử kinh doanh họ phần có định hướng pháp luật Từ kinh nghiệm nước, quan nhà nước có thẩm quyền nên: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, hội thảo tìm hiểu kiến thức pháp luật thi hành pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật CTKLM nói riêng, đối tượng chủ yếu doanh nhân - Phổ biến tuyên truyền nội dung Luật Cạnh tranh phương tiện thông tin đại chúng tổ chức thi, tìm hiểu Luật Cạnh tranh, diễn đàn đối thoại trực tiếp mời chuyên gia Luật Cạnh tranh giảng dạy truyền hình, đài phát - Giáo dục đạo đức kinh doanh cho thương nhân, làm cho họ biết hậu xấu việc kinh doanh bất lợi ích lâu dài từ việc cạnh tranh lành mạnh, trung thực Nếu doanh nghiệp nhận thức trọng đến đạo đức kinh doanh hành vi CTKLM giảm bớt 82 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế Để học tập kinh nghiệm nước, Cơ quan cạnh tranh cần tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhiều quan cạnh tranh quốc tế tham gia tích cực vào diễn đàn quốc tế pháp luật sách cạnh tranh ASEAN, ICN, APEC v.v… Bên cạnh đó, cần có giải pháp hợp tác với quan cạnh tranh khu vực để giải hành cạnh tranh khơng lanh mạnh có quy mơ xun biên giới thông qua việc ký kết biên ghi nhớ, biên hợp tác với quan cạnh tranh nước ngồi Hiện nội dung CTKLM có trường đại học có chun ngành kinh tế đưa vào nội dung đào tạo Với trường đào tạo chuyên sâu pháp luật nội dung CTKLM chữa quan tâm mức Do đó, sinh viên nguồn lực đầu vào cho quan cạnh tranh hầu hết chưa có khái niệm pháp luật cạnh tranh nói chung CTKLM nên nhu cầu đào tạo lớn Hơn nữa, làm công tác quan quản lý cạnh tranh phải có nhiều kỹ điều tra như: kỹ vấn lấy lời khai, kỹ thu thập phân tích chứng cứ, kỹ phân tích đánh giá tác động kinh tế… Vì vậy, việc hợp tác quốc tế với quan cạnh tranh nước ngồi thơng qua hình thức đào tạo, thực tập chỗ cần thiết cho quan cạnh tranh Việt Nam giai đoạn tới 83 KẾT LUẬN Nghiên cứu chế tài hành vi CTKLM theo quy định LCT 2018 có ý nghĩa quan trọng công đấu tranh chống vi phạm pháp luật diễn môi trường kinh doanh, hồn thiện pháp luật nhằm đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Muốn tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cơng bằng, đảm bảo phát huy tiềm kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, công tác lập pháp cần có quan tâm hàng đầu Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống hồn thiện; có chế đảm bảo cho doanh nghiệp nước phát huy nội lực, tăng sức cạnh tranh thương trường Trong đó, pháp luật chống CTKLM nói chung hay pháp luật chế tài xử lý hành vi CTKLM cần phải hồn thiện nhu cầu mang tính tất yếu đặc biệt để ngăn chặn mặt trái cạnh tranh Ngồi ra, để cơng tác đấu tranh phòng, chống CTKLM phát huy hiệu thực tế, cần nâng cao lực thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách quan nhà nước Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chống CTKLM cộng đồng dân cư để nâng cao khả tự bảo vệ đối tượng có liên quan; đưa pháp luật chống CTKLM đến với chủ thể kinh doanh để nâng cao khả tự bảo vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh nhằm đảm bảo cho pháp luật chế tài hành vi CTKLM có hiệu lực thực tế 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế “So sánh pháp luật cạnh tranh số nước giới: Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam, Hà Nội Bộ Cơng Thương (2017), Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh-kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Cạnh tranh (Sửa đổi), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Liên minh Châu Âu, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Cạnh tranh Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2002), Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Bộ Thương mại (2003), Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 11 Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh thương mại Vương quốc Thái Lan,(Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 12 Bộ Thương mại (2003), Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Cộng 85 hoà liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 13 Bộ Thương mại (2003), Luật Cạnh tranh Canada, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 18 Chính phủ (2019), Nghị định 75/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 19 Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (2017), Báo cáo thường niên 2017 20 Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (2018), Báo cáo thường niên 2018 21 Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hồ Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tập 22 Nguyễn Đăng Duy (2005), Luận văn thạc sỹ “Chế tài thương mại Luật Thương mại Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đỗ Văn Đại, Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2005 (tr.35-39) 24 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2012 (tr.62-71) 25 Quách Thị Hương Giang (2011), Luận văn thạc sỹ “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 86 26 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên, Lê Xuân Lộc (2006), "Về mối quan hệ cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ", Nghề Luật (2), tr.31-37 27 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Đỗ Tuyết Khanh (2008), "Tìm hiểu Luật Chống bán phá giá (anti- dumping) Mỹ", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 29 Lương Thị Diệu Linh (2014), Luận văn thạc sỹ “Chế tài xử lý vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Viện Đại học Mở Hà Nội 30 Tăng Văn Nghĩa (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lương Ngọc Quang (2016), Luận văn thạc sỹ “Chế tài xử lý vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”, Viện Đại học Mở Hà Nội 33 Dương Thị Phượng (2009), Khóa luận tốt nghiệp “Chức Luật tư việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh số quốc gia – giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam”, khoa Quản Trị Kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương 34 Đồn Tử Tích Phước (2009), Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Việt Nam, Tọa đàm VCA “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh” 35 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 87 38 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 44 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quỳnh Như, Có xử T&A Ogilvy khơng , website baomoi.com (link https://baomoi.com/s/c/20976351.epi), ngày 02/12/2016 46 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (1883), Công ước Pari,Thuỵ Sĩ 47 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, tr.132-133 48 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (1996), Protection against unfair competition: Analysis of the present word situation 49 Hồ Xuân Thắng chủ biên (2015), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học “Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Trường Đại học Sài Gòn 50 Lê Anh Tuấn (2008), Luận án tiến sỹ “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 89 ... Cạnh tranh năm 2018 chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành. .. chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2.Đặc điểm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 13 1.3.Vai trò chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 1.4.Nội dung pháp luật chế. .. CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1.Khái niệm chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.Khái niệm chế

Ngày đăng: 22/04/2020, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w