Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
842,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG TUYẾN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Dân tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2013 Tác giả Đặng Thị Hồng Tuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTKLM cạnh tranh không lành mạnh SHTT sở hữu trí tuệ SHCN sở hữu cơng nghiệp WTO Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ………………………………………………………5 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 1.1.1 Hành vi CTKLM ……………………………………………………………………………………………………5 1.1.1.1 Khái niệm hành vi CTKLM 1.1.1.2 Đặc điểm hành vi CTKLM 1.1.2 Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ………………………………………………………….9 1.1.2.1 Bản chất hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 1.1.2.2 Phân biệt hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hành vi xâm phạm quyền SHCN 11 1.2 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 13 1.2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………13 1.2.1.1 Khái quát pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN giai đoạn trước Luật Cạnh tranh 2004 13 1.2.1.2 Khái quát pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN từ Luật Cạnh tranh 2004 ban hành 15 1.2.2 Khái quát pháp luật quốc tế hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 16 1.2.2.1 Quy định Công ước Paris CTKLM 16 1.2.2.2 Quy định Hiệp định TRIPS CTKLM 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM………………………………………………………………… 20 2.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN ……………………………………………………… 20 2.1.1 Xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ……………………………………………………… 20 2.1.1.1 Hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn 20 2.1.1.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 23 2.1.1.3 Hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu 26 2.1.1.4 Hành vi đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền bất hợp pháp 27 2.1.2 Các biện pháp xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN…………………… 28 2.1.2.1 Biện pháp chủ thể bị thiệt hại tự áp dụng (biện pháp tự bảo vệ) 29 2.1.2.2 Biện pháp dân 30 2.1.2.3 Biện pháp hành 31 2.2 ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 35 2.2.1 Một số thành tựu pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN …………………………………………………………………………………………………………………………….35 2.2.1.1 Các quy định pháp luật xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ngày rõ ràng, đạt độ tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật nước 35 2.2.1.2 Pháp luật xử lý hành vi CTKLM dần hồn thiện, góp phần hạn chế việc thực hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế 38 2.2.2 Một số hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ……………………………………………………………………………………………………………….40 2.2.2.1 Pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT không thống quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 40 2.2.2.2 Pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN chưa bao quát hết hành vi CTKLM xảy thực tế 43 2.2.2.3 Quy định pháp luật áp dụng biện pháp tự bảo vệ chưa rõ ràng gây lúng túng cho chủ thể quyền bước đầu ngăn chặn, xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 44 2.2.2.4 Một số quy định pháp luật xử lý hành hành vi CTKLM chưa rõ ràng, thiếu hợp lý gây khó khăn cho quan có thẩm quyền thực thi pháp luật 45 2.2.2.5 Pháp luật hình thức xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN biện pháp dân chưa đảm bảo yêu cầu linh hoạt, mềm dẻo, nhanh chóng, dứt điểm, khiến phương thức xử lý chưa đem lại hiệu cao 47 2.2.2.6 Pháp luật hành thiếu quy định cụ thể tội danh CTKLM lĩnh vực SHCN 48 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SHCN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP …………………………………………………51 3.1 THỰC TIỄN XỬ LÝ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 51 3.1.1 Tình hình xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ……………………………51 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ……………………………………………………………………………………54 3.1.2.1 Các quy định pháp luật bộc lộ nhiều điểm hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế 54 3.1.2.2 Năng lực quan có thẩm quyền chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế hoạt động điều tra, xử lý vi phạm hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 55 3.1.2.3 Ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp chưa cao 57 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 58 3.2.1 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực SHCN………………………………………………… 58 3.2.1.1 Cần thống quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh 58 3.2.1.2 Pháp luật cần bổ sung thêm dạng hành vi CTKLM liên quan đến kiểu dáng công nghiệp 60 3.2.1.3 Bổ sung quy định pháp luật trường hợp chủ thể bị vi phạm tự áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi CTKLM 61 3.2.1.4 Pháp luật cần quy định thống hợp lý mức tiền xử phạt hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 63 3.2.1.5 Bổ sung quy định luật hình thức xử lý hành vi CTKLM biện pháp hình 64 3.2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN ………………………………………….65 3.2.2.1 Nâng cao lực quan thực thi 65 3.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng 66 3.2.2.3 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc CTKLM 67 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………………69 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế phát triển, doanh nghiệp nhà sản xuất quan tâm đến bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN), đặc biệt vấn đề thương hiệu Tuy bỡ ngỡ vấn đề liên quan đến quyền SHCN chắn doanh nghiệp Việt Nam ý thức tầm quan trọng tính định lĩnh vực tồn phát triển Từ tầm quan trọng nên quyền SHCN thường xuyên trở thành đối tượng để hành vi cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) xâm hại Thực tế cho thấy, kể từ chuyển sang kinh tế thị trường, áp lực cạnh tranh thị trường ngày lớn, kinh tế Việt Nam chứng kiến tồn nhiều loại hành vi cạnh tranh coi không lành mạnh Có thể kể đến dạng hành vi như: “gây nhầm lẫn cho khách hàng” nhằm chiếm đoạt lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác (bằng cách nhái nhãn mác, ăn theo thương hiệu tiếng: chẳng hạn Lavie La Ville, Lavier, Lavige v.v.; xe máy WAVE WAKE UP, WASE, WAYTHAI ; DREAM DEALIM, DLEAM; thuốc cảm cúm Decolgen, Decoagen v.v.); “quảng cáo, khuyến mại nhằm CTKLM” (vụ dây cáp điện CADIVI CADISUN); “Hành vi gièm pha, gây rối hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh” (chẳng hạn tin đồn ăn bột (mì chính) hãng bột Ajinomoto “gây ung thư” Ăn nước mắm Chinsu “gây ung thư”, bia BIGI (Tiền Giang) có ruồi, chai bia Tiger có gián, băng vệ sinh P&G có chất amiăng gây hại cho người sử dụng ); “Bán hàng đa cấp bất chính” (cơng ty TGM)1 Đặc biệt, đó, dạng hành vi CTKLM liên quan đến đối tượng SHCN thực cách phổ biến, biểu qua dạng hành vi: dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh… Trước tình hình đó, nhà làm luật Việt Nam khơng ngừng quan tâm xây dựng quy định pháp luật liên quan nhằm xử lý răn đe, hạn chế việc thực hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế, qua bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp chân chính, người tiêu dùng bảo vệ kinh tế Bằng chứng suốt thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng pháp luật bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, dường quy định pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thực tế việc chống lại hành vi CTKLM nói chung hành vi CTKLM Phạm Văn Lợi Nguyễn Văn Cương (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi CTKLM”, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2006 lĩnh vực SHCN nói riêng Số lượng vụ việc CTKLM lĩnh vực SHCN quan có thẩm quyền xử lý hạn chế so với số lượng dạng vụ việc xảy thực tế Hơn nữa, việc bổ sung quy định pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh tăng cường hệ thống thực thi điều kiện để Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trên thực tế, chế định khơng thích hợp trước Việt Nam bảo hộ quyền SHTT, thiếu vắng quy định để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh rào cản lớn Việt Nam trình gia nhập WTO đối tượng chịu nhiều sức ép từ phía tổ chức quốc tế, theo u cầu phía Việt Nam phải hồn thiện nâng cao hệ thống quy định pháp luật chế thực thi Xuất phát từ thực tế nói trên, việc nghiên cứu, phát khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, đồng thời đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN cần thiết, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề liên quan đến pháp luật CTKLM nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ngay từ năm kỷ 21, bối cảnh kinh tế nước ta có biến chuyển đáng kể, xuất số cơng trình nghiên cứu học giả liên quan đến pháp luật hành vi CTKLM Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu hai tác giả TS Nguyễn Như Phát ThS Bùi Nguyên Khánh “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”2 năm 2001 viết của ThS Nguyễn Thanh Tâm “Về pháp luật chống CTKLM kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền SHCN nước ta” Tạp chí Thương mại số 42 năm 2003 Các cơng trình đặt tảng lý luận, nghiên cứu quy định pháp luật thực định đưa định hướng cho pháp luật chống CTKLM, có CTKLM lĩnh vực SHCN Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật nghiên cứu đề tài khơng hiệu lực Sau Luật Cạnh tranh 2004 Luật SHTT 2005 đời, xuất số viết nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Tuy nhiên, viết tập trung phân tích dạng hành vi cụ thể khía cạnh nhỏ pháp luật hành vi CTKLM lĩnh Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội vực SHCN Có thể kể đến như: viết “Hành vi dẫn gây nhầm lẫn: điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh hành” ThS Lê Anh Tuấn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2007, viết ThS Nguyễn Như Quỳnh đăng tạp chí Luật học số 5/2009 “Xác định hành vi CTKLM hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam” Gần (08/2012), Khoa Pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật hà Nội tổ chức hội thảo khoa học “Thực thi pháp luật CTKLM Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu cơng trình rộng: khơng liên quan đến hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN mà bao gồm việc nghiên cứu nhóm hành vi CTKLM khác pháp luật cạnh tranh quy định Có lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên mảng pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN chưa đề cập sâu cơng trình nghiên cứu Có thể nói, việc hệ thống hóa cách tồn diện pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN đưa phân tích chi tiết thực trạng pháp luật hành, phân tích thực tiễn xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Việt Nam chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài luận văn hướng tới số mục đích là: - Tìm hiểu khái quát hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, đặc thù hành vi so với hành vi CTKLM khác - Hệ thống hóa văn pháp luật điều chỉnh hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, đánh giá mức độ đáp ứng quy định pháp luật hành việc xử lý, hạn chế hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN xảy thực tế - Làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật gây bất lợi chủ thể có thẩm quyền áp dụng để xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, đánh giá thực tiễn xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, sở đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt số nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu chất hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, phân biệt hành vi với hành vi CTKLM nói chung, với hành vi xâm phạm quyền SHCN - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCn để làm sáng tỏ hạn chế, bất cập quy định Đồng thời 57 3.1.2.3 Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp chưa cao Có thể thấy, kinh tế thị trường nay, việc nắm quy định pháp luật phần quan trọng để doanh nghiệp làm ăn ổn định thương trường Tuy nhiên, doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến quy định Luật thương mại, Luật dân sự, Luật tài chính… mà chưa có quan tâm thích đáng đến pháp luật cạnh tranh Trong khảo sát Cục quản lý cạnh tranh vào tháng 12/2009, số 1000 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động Việt Nam, có 44,8% trả lời có biết Luật cạnh tranh Và hai năm sau, vào tháng 8/2011, số tăng lên đến 58% 58 Như vậy, Luật cạnh tranh doanh nghiệp luật ban hành từ năm 2004 Hầu hết doanh nghiệp đến Luật Cạnh tranh 2004 nội dung quy định luật nên vi phạm xảy nhiều điều khó tránh khỏi Cùng với đó, nhận thức vai trò quan trọng tài sản SHTT doanh nghiệp doanh nghiệp “thờ ơ” với quy định luật SHTT, đặc biệt quy định CTKLM lĩnh vực SHCN lạ lẫm nhiều doanh nghiệp Tuy vậy, khơng thể đổi lỗi hồn tồn cho ngun nhân khách quan Bởi có nhiều doanh nghiệp dù “biết” hành xử trái luật Cái họ đặt lên hàng đầu lợi nhuận, để phát triển họ khơng quan tâm đến cạnh tranh lành mạnh Chính thế, tình trạng doanh nghiệp khơng có thái độ hợp tác với quan có thẩm quyền trình điều tra, thu thập chứng cứ, hay thu thập thơng tin phục vụ cơng tác rà sốt thị trường ngành xảy Đây trở ngại lớn quan điều tra công tác thực thi pháp luật cạnh tranh Do vậy, ý thức pháp luật tồi doanh nghiệp nguyên nhân khiến việc thực thi quy định pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế hiệu 58 Nguồn : http://www.vca.gov.vn 58 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN 3.2.1.1 Cần thống quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh Sự rõ ràng thống quy định pháp luật yếu tố góp phần lành mạnh hoạt động cạnh tranh thị trường, đồng thời tác động không nhỏ đến hiệu công tác xử lý hành vi CTKLM, hạn chế bớt số lượng hành vi xảy thực tế Để đạt thống quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, thơng qua phân tích cụ thể mục 2.2.2.1, luận văn đề xuất cần sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể sau: Thứ nhất, Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 cần bổ sung thêm hai dạng hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN: Hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó; Hành vi đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền bất hợp pháp Đồng thời pháp luật cạnh tranh cần quy định rõ hình thức xử lý hai dạng hành vi Có thể lựa chọn theo hai hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật sau: Hướng thứ nhất, pháp luật cạnh tranh bổ sung quy định cụ thể biểu hình thức xử lý hai dạng hành vi CTKLM trên, giống cách quy định dạng hành vi CTKLM khác Quy định theo hướng đảm bảo đồng quy định bổ sung với quy định Luật Cạnh tranh 2004 CTKLM Tuy nhiên, việc bổ sung dễ dẫn đến tình trạng không thống quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT hai dạng hành vi Mục đích làm cho quy định CTKLM lĩnh vực SHCN hai hệ thống văn pháp luật chưa triệt để Hướng thứ hai, pháp luật cạnh tranh bổ sung quy định dẫn chiếu việc xem xét biểu cụ thể hình thức xử lý hai dạng hành vi CTKLM đến pháp luật SHTT Cách quy định khắc phục triệt để tình trạng thiếu thống quy định pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh hành vi CTKLM Tuy nhiên, quy định kéo theo việc phải sửa đổi, bổ sung loạt quy định 59 pháp luật cạnh tranh hành vi CTKLM Bởi hầu hết hành vi CTKLM quy định điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 nhiều quy định luật chuyên ngành khác Thứ hai, Luật SHTT cần xác định rõ hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh thuộc dạng hành vi xâm phạm quyền SHCN hành vi CTKLM Rõ ràng điều có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực thi pháp luật Vì hình thức xử lý, mức độ xử phạt, quan có thẩm quyền xử lý hai dạng hành vi khác Có thể thấy, hầu hết trường hợp xâm phạm bí mật kinh doanh chủ thể thực với mục đích để có lợi cạnh tranh chủ sở hữu, chủ thể sử dụng bí mật kinh doanh Do đó, Luật Cạnh tranh 2004 xác định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi CTKLM hợp lý, phù hợp với thực tế Như vậy, Luật SHTT 2005 cần bổ sung xác định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh dạng hành vi CTKLM điều 130, đương nhiên, việc xử lý hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh áp dụng quy định việc xử lý hành vi CTKLM hành vi xâm phạm quyền SHCN Thứ ba, pháp luật SHTT cần bổ sung thêm hình thức xử lý hành bổ sung “buộc cải cơng khai” Hiện nay, theo quy định Luật SHTT 2005, hình thức xử lý quy định biện pháp dân khoản Điều 202: “Buộc xin lỗi, cải cơng khai” Theo đó, bên đương đưa vụ việc CTKLM tòa án giải theo phương thức kiện dân biện pháp áp dụng Tuy nhiên, việc “cải cơng khai” bên vi phạm khơng có ý nghĩa khơi phục lại uy tín, danh tiếng… chủ sở hữu đối tượng SHCN (mang ý nghĩa đền bù dân sự) mà có ý nghĩa người tiêu dùng Thơng qua hành vi “cải cơng khai”, người tiêu dùng biết “hàng giả, hàng thật”, khơng bị hành vi CTKLM làm cho nhầm lẫn nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng… sản phẩm, dịch vụ, thời gian quan chức chủ thể vi phạm chưa thể thu hồi tồn hàng hóa vi phạm Hơn nữa, nay, chủ thể quyền khơng khởi kiện Tòa án theo phương thức kiện dân mà thường yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Chính vậy, Luật SHTT 2005 cần thiết phải bổ sung hình thức “Buộc cải cơng khai” vào Điều 214, cụ thể hình thức Biện pháp khắc phục hậu khoản Điều luật Cùng với đó, pháp luật nên có hướng dẫn cụ thể việc thực biện pháp này, từ cách thức, mức độ thực nội dung cần phải cải chính, để tạo điều 60 kiện thuận lợi cho việc thực thi Có thể cân nhắc đến việc áp dụng tương tự quy định cải báo chí Quy chế cải báo chí (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BVHTT ngày 07/02/2007 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin) Theo đó, việc cải nên thực với tồn nội dung phần thơng tin bị sai lệch Nội dung thơng tin cải phải nêu rõ thông tin sai thật, gây nhầm lẫn phần nội dung thông tin cải Ngồi ra, doanh nghiệp phải đăng, phát ngun văn kết luận điều tra quan quản lý cạnh tranh hành vi vi phạm.59 3.2.1.2 Pháp luật cần bổ sung thêm dạng hành vi CTKLM liên quan đến kiểu dáng cơng nghiệp Như phân tích, kiểu dáng cơng nghiệp có vai trò khơng nhỏ q trình xây dựng thương hiệu vị trí doanh nghiệp, dẫn đến thực tế xảy trường hợp số chủ thể kinh doanh tìm cách để có sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm chiếm đoạt lợi cạnh tranh từ đối thủ (chủ sở hữu, sử dụng kiểu dáng công nghiệp hợp pháp) Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền SHCN kiểu dáng công nghiệp thực với mục đích cạnh tranh diễn tương đối phổ biến Rõ ràng dạng hành vi có đầy đủ dấu hiệu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT không quy định dạng hành vi CTKLM liên quan đến kiểu dáng công nghiệp Điều thể thiếu đồng pháp luật60 Để khắc phục vấn đề này, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, bổ sung “kiểu dáng công nghiệp” dẫn thương mại Quy định để áp dụng cho trường hợp chép, sử dụng kiểu dáng công nghiệp dẫn đến gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc, xuất xứ, chức hàng hóa Theo đó, hành vi xếp vào dạng hành vi hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN – hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn Ví dụ, gần đây, thị trường Thanh Hố xuất loại bánh hộp lan mang nhãn hiệu “Salite” Công ty TNHH Tiến Hà sản xuất, địa số 64, khu 1, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hố Loại bánh có nhãn hiệu, kiểu 59 Hà Thu Trang (2004), Pháp luật quảng cáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 60 So sánh với dạng hành vi sử dụng nhãn hiệu gây nhầm lẫn, dạng hành vi mặt xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN, mặt khác quy định dạng hành vi CTKLM Trong đó, hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp dù thực với mục đích cạnh tranh khơng pháp luật xác định hành vi CTKLM 61 dáng tương tự, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ loại bánh lan mang nhãn hiệu “Salipe” Công ty NABO, địa đường Phạm Ngũ Lão, khu Công nghiệp Hoà Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Cơ quan chức xác định Công ty TNHH Tiến Hà có hành vi xâm phạm nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp Tuy nhiên, thấy, hành vi gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng xuất xứ bánh “Salite” Công ty TNHH Tiến Hà thực với mục đích CTKLM, tận dụng ưu cạnh tranh hiệu bánh “Salipe” với kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ61 Chính vậy, hành vi Công ty TNHH Tiến Hà cần xác định xử lý hành vi CTKLM Thứ hai, bổ sung dạng hành vi chép, sử dụng kiểu dáng công nghiệp bất hợp pháp dạng thứ năm hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, bên cạnh bốn dạng hành vi pháp luật quy định nay62 Cụ thể, hành vi khơng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc, xuất xứ, chức hàng hóa thực với mục đích CTKLM, chủ thể thực hành vi mong muốn đoạt lợi cạnh tranh từ chủ thể quyền Có thể thấy, ví dụ điển hình cho dạng hành vi vụ kiện tụng thu hút quan tâm nhiều người gần đây, hãng điện tử Apple kiện Samsung có hành vi chép kiểu dáng bo tròn góc điện thoại iPhone (Apple), ứng dụng vào dòng điện thoại thơng minh (smartphone) hãng Phía Apple lập luận rằng, hành vi Samsung dấu hiệu CTKLM gây thiệt hại lớn cho doanh thu Apple63 Thực tế cho thấy, trường hợp này, Samsung sản xuất dòng điện thoại thơng minh với kiểu dáng bo tròn góc tương tự iPhone khơng có mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng người tiêu dùng không bị nhầm lẫn sản phẩm sản phẩm hãng Apple 3.2.1.3 Bổ sung quy định pháp luật trường hợp chủ thể bị vi phạm tự áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi CTKLM Hiện nay, chủ thể bị vi phạm vụ việc CTKLM lĩnh vực SHCN áp dụng biện pháp tự bảo vệ áp dụng tương tự quy định Điều 198 Luật SHTT 2005 cho chủ thể bị xâm phạm quyền SHCN Thêm vào đó, pháp luật khơng có quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp đó, ràng buộc pháp lý kết thỏa thuận sau áp dụng biện pháp gây khó khăn cho chủ thể quyền áp dụng biện pháp Toàn trình chủ thể 61 Nguồn: http://dantri.com.vn Xem mục 2.1.1 luận văn 63 Nguồn: http://vnexpress.net/ 62 62 quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ: yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, u cầu xin lỗi, cải cơng khai, yêu cầu bồi thường thiệt hại trở nên vô nghĩa, chí thiệt hại thêm kéo dài thời gian, lý đó, u cầu cuối lại khơng bên vi phạm thực thực tế, trước nhận chấp nhận bên vi phạm Thực tế có trường hợp, tồn tiến trình: thoả thuận, thương lượng việc chấm dứt hành vi CTKLM, việc xin lỗi cải cơng khai bên vi phạm, mức phương thức bồi thường thiệt hại… diễn sn sẻ, song sau đó, lý vơ bên vi phạm “nghĩ lại” không muốn thực thỏa thuận trước Sự “bội ước” gây thiệt hại cho chủ thể vi phạm tốn thời gian, cơng sức, tâm trí, thiện chí… cho q trình thương lượng Vì vậy, để khắc phục bất cập đó, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung sau: Thứ nhất, sửa điểm b khoản Điều 198 Luật SHTT 2005 thành: “Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải chấm dứt hành vi xâm phạm, hành vi cạnh tranh không lành mạnh; xin lỗi, cải cơng khai; bồi thường thiệt hại” Qua đó, chủ thể bị vi phạm hành vi CTKLM có pháp lý rõ ràng để áp dụng biện pháp tự bảo vệ quy định khoản Thứ hai, pháp luật cần quy định rõ ràng buộc pháp lý kết đạt hai bên sau thương lượng việc chấm dứt hành vi vi phạm; xin lỗi, cải cơng khai; bồi thường thiệt hại Quy định theo hướng: i) Khi bên tiến hành thương lượng thành công lập văn bản, ghi nhận kết thương lượng bên việc giải vụ việc CTKLM ii) Văn ghi nhận kết thương lượng phải bên tranh chấp đem xác nhận quan/ tổ chức có thẩm quyền Cơ quan Ủy ban nhân dân, Sở Tư Pháp, văn phòng cơng chứng… iii) Văn ghi nhận kết thương lượng xác nhận quan/tổ chức có thẩm quyền có giá trị bắt buộc thi hành với bên Pháp luật cần quy định biện pháp xử lý bên không tôn trọng thoản thuận văn này, như: Quy định sau hai lần bên bị vi phạm gửi yêu cầu chấm dứt hành vi CTKLM bên vi phạm tiếp tục thực hành vi vi phạm tình tiết để quan có thẩm quyền xử lý tăng nặng mức xử phạt chủ thể vi phạm; Tương tự vậy, trường hợp bên vi phạm đồng ý với bên bị vi phạm xin lỗi cải cơng khai sau lại khơng thực 63 để tăng nặng mức xử phạt chủ thể vi phạm; Quy định bên lại có quyền nộp văn tới Tòa án, Tòa án định yêu cầu cưỡng chế thi hành… Việc quy định có tính thực thi cao đảm bảo kết thương lượng chắn thi hành Lưu ý rằng, việc tiến hành đem văn thỏa thuận sau trình thương lượng xác nhận quan/tổ chức có thẩm quyền cần có tham gia tất bên Điều đó, lần ghi nhận ý chí họ văn thỏa thuận tự nguyện thiện chí Đó điều kiện để Tòa án định thừa nhận thỏa thuận yêu cầu cưỡng chế thi hành thỏa thuận 3.2.1.4 Pháp luật cần quy định thống hợp lý mức tiền xử phạt hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Như phân tích phần 2.2.2.1, mức phạt tiền hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN quy định khác pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh Theo quy định Nghị định 97/2010/NĐ-CP, mức phạt tiền cho hành vi CTKLM xác định dựa giá trị hàng hóa, dịch vụ bị vi phạm mức phạt cao 70 triệu đồng Trong đó, Nghị định 120/2006/NĐ-CP lại quy định mức phạt cao dành cho hành vi 20 triệu đồng không quy định rõ để xác định mức phạt tiền Có thể thấy, cách quy định để xác định mức tiền phạt cho hành vi CTKLM pháp luật SHTT hợp lý hơn, rõ ràng “đánh đồng” mức phạt cho tất hành vi CTKLM xảy thực tế, số lợi nhuận mà chủ thể vi phạm trường hợp khác Nếu trình thực thi, quan có thẩm quyền xử phạt khơng “đánh đồng” mức phạt cho tất trường hợp quy định gây khó khăn cho quan trình tìm để xác định mức phạt tiền cụ thể Chính vậy, luận văn đề xuất pháp luật cạnh tranh cần bổ sung quy định xác định mức phạt tiền cụ thể cho hành vi CTKLM, giống quy định Nghị định 97/2010/NĐ-CP Bên cạnh đó, mức phạt tiền hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN theo quy định pháp luật chưa hợp lý Dẫn đến tình trạng, pháp luật có quy định chế tài phạt hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, quan chức cố gắng phát hiện, xử lý thực tế hành vi thực ngày nhiều Vì vậy, để tăng tính răn đe chủ thể vi phạm, góp phần hạn chế hành vi CTKLM xảy thực tế, pháp luật xử lý hành cần sửa đổi theo hướng tăng mức phạt tiền tối đa 64 hành vi Tuy nhiên, vấn đề tăng mức phạt tiền tối đa lên đến hợp lý? Ở thời thời điểm định, việc đưa số phù hợp khơng q khó, liệu mười, hai mươi năm nữa, hay chí vài năm số hợp lý Để đảm bảo tính linh hoạt, trường tồn pháp luật, pháp luật liên quan đến xử lý hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN cần sửa đổi quy định mức phạt tiền theo hướng vào giá trị hàng hóa, dịch vụ bị vi phạm, quy định số tiền phạt chí gấp hai lần giá trị hàng hóa, dịch vụ bị vi phạm Đi với quy định này, cần thiết phải nâng cao, bồi dưỡng thêm trình độ cán điều tra, xử lý vi phạm việc xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ bị vi phạm Có thể hỗ trợ thêm công tác phối hợp chặt chẽ quan xử lý quan giám định, định giá 3.2.1.5 Bổ sung quy định luật hình thức xử lý hành vi CTKLM biện pháp hình Trong số trường hợp hành vi CTKLM gây nguy hại không cho đối thủ cạnh tranh mà gây thiệt hại tới người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế xã hội Chính thế, việc xử lý hình số hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Như phân tích64, Bộ luật hình năm 1999 Việt Nam bước đầu có quy định việc xử lý hình số hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền SHCN tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156, Điều 157, Điều 158), tội lừa dối khách hàng (Điều 162), tội quảng cáo gian dối (Điều 168), tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 171) Tuy nhiên, hành vi CTKLM theo quy định pháp luật SHTT pháp luật cạnh tranh Bộ luật hình Việt Nam chưa có quy định cụ thể, dẫn tới hệ quả, quan có thẩm quyền định tội, kết tội chủ thể thực hành vi hành vi CTKLM hành vi đồng thời chứa đựng dấu hiệu cấu thành tội phạm tội danh kể Có thể thấy, trường hợp xảy hành vi CTKLM như: hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn liên quan đến đối tượng chưa bảo hộ theo quy định pháp luật SHTT; hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh… có tính chất nghiêm trọng, cần thiết phải xử lý biện pháp hình Tòa án khơng có để đưa phán Bên cạnh đó, số trường hợp lại có mâu thuẫn quy định pháp luật hành 64 Xem mục 2.2.2.6 luận văn 65 việc xác định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp hình chủ thể quyền gây khó khăn trình tiến hành tố tụng Để khắc phục hạn chế trên, luận văn đề xuất sửa đổi bổ sung pháp luật theo hai hướng sau: Hướng thứ nhất, Bộ luật Hình bổ sung số tội danh chế tài xử lý liên quan đến hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN như: Tội xâm phạm bí mật kinh doanh, Tội đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền bất hợp pháp… Cùng với đó, khoản Điều 198 cần bổ sung quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hình hành vi CTKLM: “Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân biện pháp hành biện pháp hình theo quy định pháp luật” Hướng thứ hai, pháp luật hình xây dựng tội danh riêng chế tài phù hợp cho hành vi CTKLM, có CTKLM lĩnh vực SHCN Theo đó, hành vi sản xuất, bn bán hàng giả, lừa dối khách hàng, quảng cáo gian dối, xâm phạm quyền SHCN có yếu tố CTKLM bị xử lý theo tội danh CTKLM Đồng thời, tội danh áp dụng số trường hợp CTKLM khác hành vi đủ để cấu thành tội phạm 3.2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN 3.2.2.1 Nâng cao lực quan thực thi Để đảm bảo hiệu hoạt động quan thực thi nói chung việc xử lý hành vi CTKLM nói riêng, việc làm cần thiết phải nâng cao lực quan Như phân tích mục 3.1.2.2, lực lượng cán điều tra xử lý hành vi CTKLM Cục Quản lý cạnh tranh, Thanh tra Khoa học cơng nghệ… tình trạng hạn chế số lượng; tòa án, chưa có thẩm phán có trình độ chun sâu CTKLM SHCN… Với đội ngũ cán hạn chế khó đảm nhiệm hết vấn đề môi trường cạnh tranh ngày phức tạp Như để đảm bảo thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh, phát hiện, điều tra xử lý kịp thời, nhanh chóng, nghiêm minh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, đòi hỏi tình hình nhân kinh phí hoạt động quan thực thi Tòa án cần phải củng cố kiện toàn 66 Đối với quan xử lý hành chính, nhân sự, đồng thời với việc tăng cường công tác đào tạo đội ngũ Điều tra viên chuyên trách chống cạnh tranh không lành mạnh, cần bổ sung thêm số lượng Điều tra viên, Thanh tra viên để đáp ứng nhu cầu thực tế Cơ sở vật chất kỹ thuật kinh phí hoạt động bước nâng cao để tạo điều kiện tốt cho hoạt động Điều tra viên, Thanh tra viên Bên cạnh đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hỗ trợ từ cộng đồng quan quản lý cạnh tranh quốc tế hướng phát triển cần trọng giai đoạn hội nhập Về phía Tòa án, cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán có trình độ chun sâu SHTT, CTKLM nói chung CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng để đánh giá, giải vụ việc CTKLM cách triệt để, hợp lý Ngồi ra, Tòa án cần tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hỗ trợ từ hoạt động xét xử quốc tế nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nước việc giải vụ việc CTKLM, loại vụ việc nước ta khơng giới Đặc biệt có ý tình hình hoạt động giao lưu thương mại quốc tế phổ biến nay, vụ việc CTKLM có yếu tố nước ngồi xảy ngày nhiều 3.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh đời năm gần đây, mà nước ta bắt đầu có kinh tế động tự Việc nhận thức pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp nhiều hạn chế Do vậy, cần phải tuyên truyền sâu rộng pháp luật cạnh tranh để doanh nghiệp nắm Việc doanh nghiệp nhận thức pháp luật cạnh tranh sâu sắc công cụ hữu hiệu để họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Mặt khác, doanh nghiệp nhận biết tầm quan trọng cạnh tranh lành mạnh, nhận thức hành vi trái pháp luật cạnh tranh tuân thủ pháp luật tạo mơi trường cạnh tranh có hiệu Bên cạnh đó, cần tuyên truyền pháp luật cạnh tranh đến với người tiêu dùng Người tiêu dùng hiểu biết pháp luật cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi ích đáng họ Người tiêu dùng nhận thức hành vi dẫn gây nhầm lẫn, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách thức để bảo vệ quyền lợi họ phương thức để đẩy lùi tượng kinh tế thị trường Bởi thị trường trở nên 67 lành mạnh người tiêu dùng có hiểu biết, có tiếng nói, gây áp lực đến doanh nghiệp tham gia thị trường họ thực không quy định pháp luật cạnh tranh Không khác, người tiêu dùng trọng tài công nhất, ngăn chặn hành vi không trung thực doanh nghiệp cách không quan tâm đến hàng hóa, dịch vụ họ ủng hộ hoạt động sản xuất, kinh doanh trung thực Sức mạnh lớn người tiêu dùng “tẩy chay” sản phẩm sản phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích người tiêu dùng Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hành vi xâm phạm đến quyền lợi khách hàng, khiến họ mua sử dụng hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, có chất lượng khơng tốt Việc “tẩy chay” sản phẩm khiến doanh nghiệp sản xuất hàng hóa khơng tiêu thụ sản phẩm, khơng có doanh thu… lúc này, họ từ bỏ hành vi CTKLM 3.2.2.3 Tăng cường khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc CTKLM Do hành vi cạnh tranh diễn lĩnh vực khác nhau, số văn pháp luật khác định thực thi số quan khác bên cạnh quan quản lý cạnh tranh Vì vậy, cần có quy định phân định thẩm quyền phối hợp hoạt động quan việc đảm bảo thực thi pháp luật cạnh tranh hiệu Trong quy trình quản lý chuyên ngành hay chí quản lý liên ngành việc phân công trách nhiệm quan quản lý cần phân định rõ Do đó, pháp luật cần đặt quy định cụ thể quyền hạn quan Có việc quản lý có hiệu Mặt khác cần phải có quy định rõ ràng mối quan hệ quan liên quan việc phối hợp điều tra, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Hơn nữa, nguồn nhân lực sở vật chất kĩ thuật quan quản lý, xử lý CTKLM hạn chế Một quan đứng giải hết tất vụ việc CTKLM lĩnh vực SHCN có xu hướng ngày gia tăng Thậm chí, nhiều trường hợp quan khơng có đủ khả để giải quyết, xử lý triệt để vụ việc Chính vậy, việc phối hợp quan liên quan việc quản lý, giải vụ việc CTKLM có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh doanh thương trường ngày có thủ đoạn tinh vi nhằm cạnh tranh 68 khơng lành mạnh với đối thủ Chính hỗ trợ quan có chun mơn, nghiệp vụ quan có thẩm quyền xử lý cần thiết Như vậy, để công tác xử lý vi phạm liên quan tới hành vi CTKLM tốt hơn, cần phải có phối hợp quan như: Cục quản lí cạnh tranh, Bộ khoa học cơng nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Y tế… 69 KẾT LUẬN Trái ngược với tình hình CTKLM diễn phổ biến thị trường, hoạt động xử lý hành vi quan chức hạn chế Góp phần cho thực trạng ảm đạm hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Những bất cập, tồn diện quy định để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định liên quan đến việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Những quy định pháp luật xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN ngày hồn thiện, đạt độ tương thích tương pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới Những quy định tạo điều kiện để quan thực thi xác định hành vi vi phạm thực tế, xử lý, răn đe, hạn chế chủ thể kinh doanh thực hành vi Tuy nhiên, tồn vài hạn chế định quy định Những dạng hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liệt kê không thống quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT, gây lúng túng cho quan chức việc xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thực tế để xử phạt Quy định pháp luật biện pháp xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hỗ trợ không nhỏ cho quan có thẩm quyền tiến hành xử lý hành vi Tuy nhiên, hình thức xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN chưa đầy đủ, rõ ràng, hợp lý, thỏa đáng gây khó khăn cho chủ thể áp dụng, chưa đủ sức răn đe với chủ thể vi phạm Các quy định việc áp dụng biện pháp tự bảo vệ thiếu hụt, biện pháp hình gần vắng bóng văn pháp luật hành Một số quy định xử lý hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN chưa rõ ràng, thiếu hợp lý gây khó khăn cho quan xử phạt Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giảm thiểu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN xảy thực tế, mặt cần khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành vi CTKLM, mặt khác cần có giải pháp khắc phục yếu trình áp dụng pháp luật, xử lý hành vi CTKLM Chắc chắn rằng, đề xuất nêu luận văn mức độ góp phần đem lại tín hiệu đáng mừng cơng lành mạnh hóa mơi trường cạnh tranh nước ta 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Luật cạnh tranh Việt Nam (2002), Vụ việc tài liệu Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, Hà Nội Cục SHTT (2010), Tổng quan hoạt động quản lý nhà nước SHCN năm 2009 – Phần hoạt động địa phương, Nguồn: http://noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayContent)?OpenAgent&UNID=6C93 FDE632CBB4C3472576A1003171BF Lê Văn Kiều (2009), “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 5, 2009 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Huyên, Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, http://thanhtra.most.gov.vn Phạm Văn Lợi Nguyễn Văn Cương (2006), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi CTKLM”, Tạp chí Nghề Luật, số 2/2006 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Đồn Tử Tích Phước (2009), “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, Tọa đàm Cạnh tranh không lành mạnh, Cục Quản lý cạnh tranh, 27/08/2009 10 Nguyễn Như Quỳnh (2009), “Xác định hành vi CTKLM hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5/2009 11 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2004 12 Lê Mai Thanh (2009), “Cạnh tranh lĩnh vực SHCN: Tiếp cận từ điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 năm 2009 13 Hải Thanh, Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ, www.doanhnhan360.com 71 14 Nguyễn Văn Thành (2012), “Mối quan hệ pháp luật chống CTKLM pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Hội thảo “Thực thi pháp luật CTKLM Việt Nam”, Khoa Pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội, 08/2012 15 Hà Thu Trang (2004), Pháp luật quảng cáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, 2011 17 UNDP-CIEM (2002), Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh – Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông vận tải 18 Vũ Thị Hải Yến (2012), CTKLM lĩnh vực SHCN – Tương quan quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT, Hội thảo “Thực thi pháp luật CTKLM Việt Nam, Khoa Pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội, 08/2012 19 Tổ chức SHTT giới - WIPO, Cẩm nang SHTT: Chính sách, pháp luật áp dụng 20 http://dantri.com.vn/ 21 http://www.noip.gov.vn 22 http://www.qlct.gov.vn 23 http://thanhtra.most.gov.vn 24 http://vnexpress.net/ 25 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh) ... HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP …………………………………………………51 3.1 THỰC TIỄN XỬ LÝ HÀNH VI CTKLM TRONG LĨNH VỰC SHCN 51 3.1.1 Tình hình xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN. .. lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Chương Thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Chương Thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở... lĩnh vực SHCN 48 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SHCN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH