BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH THỊ LIÊN HƯƠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 6038 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cường HÀ NỘI - 2010 MC LC Lời nói đầu Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.3 1.2 Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Khái quát cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm, hình thức quảng cáo Khái niệm quảng cáo Các hình thức quảng cáo Mối quan hệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Khái quát pháp luật cạnh tranh ®iỊu chØnh ho¹t ®éng 5 8 11 13 14 quảng cáo 1.2.1 Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quảng cáo Việt Nam 15 1.2.2 Pháp luật số quốc gia giới 18 Pháp luật Liên minh Châu Âu Pháp luật số nước Châu 18 21 1.2.2.1 1.2.2.2 Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam chống hành vi cạnh tranh 24 không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 2.1 2.2 Khái quát thực trạng hoạt động quảng cáo Việt Nam Các quy định pháp luật hành chống hành vi 24 25 cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo 2.2.1 Quảng cáo so sánh 25 2.2.2 Quảng cáo bắt chước 34 2.2.3 Quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn 41 2.2.4 Các hành vi quảng cáo vi phạm pháp lt kh¸c 47 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Xư lý c¸c hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Xử lý theo pháp luật cạnh tranh Xử lý vi phạm hành quảng cáo văn khác Bồi thường thiệt hại 48 48 50 52 2.3.4 Xử lý hình 53 2.3.5 Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh 53 Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi 55 cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Phương hướng hoàn thiện pháp luật chống hành vi cạnh 3.1 55 tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chống 3.2 hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng 56 cáo 3.2.1 Khẳng định chất thương mại khái niệm pháp lý 56 quảng cáo Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Cạnh tranh 3.2.2 ban hành Nghị định hướng dẫn hành vi cạnh tranh không 57 lành mạnh 3.2.2.1 3.2.2.2 Điều chỉnh khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Điều chỉnh quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh 58 59 không lành mạnh 3.2.2.3 Hoàn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh 62 3.2.3 Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan cạnh tranh 64 3.2.4 Các giải pháp khác 64 Tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng 3.2.4.1 64 đồng doanh nghiệp người tiêu dùng 3.2.4.2 3.2.4.3 Tích cực tham gia vào việc hoạch định sách Nâng cao lực thực thi pháp luật quan cạnh 65 66 tranh 3.2.4.4 Nâng cao lực hoạt động hiệp hội, xây dựng 67 quy tắc ứng xử ngành, lĩnh vực kinh doanh Kết luận 68 LỜI NĨI ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt cđa việc nghiên cứu đề tài Sau gần 20 năm nước ta thực công đổi mới, phát triển toàn diện kinh tế xã hội, chế thị trường Việt Nam dần định hình, phát triển hướng theo quy luật khách quan, quy luật cạnh tranh tảng cho vận hành hoạt động thị trường Hàng trăm ngàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế góp mặt hoạt động kinh doanh bước tạo nên môi trường cạnh tranh với biểu đa dạng sôi động Tuy nhiên, chế thị trường phát triển đến mức độ định bắt đầu bộc lộ mặt trái tiêu cực ảnh hưởng xấu đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Đáp ứng yêu cầu xây dựng chế quản lý cạnh tranh kinh tế, Luật Cạnh tranh Quốc hội khoá IX thông qua kỳ họp tháng12/2004 có hiệu lực từ ngày 01/7/2005, với quy định điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, chức nhiệm vụ quan cạnh tranh Luật Cạnh tranh đời góp phần quan trọng việc tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp, quyền lợi ích đáng người tiêu dùng, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế tiến trình hội nhập Trong hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo vấn đề phức tạp với nhiều biểu đa dạng kinh tế Luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước, quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn, hoạt động quảng cáo bị pháp luật cấm khác Trước Luật Cạnh tranh ban hành, tồn nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động quảng cáo Pháp lệnh Quảng cáo 2001, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 1999, Luật Thương mại 1997 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh Sự trùng lặp chồng chéo nội dung văn gây khó khăn cho việc tổ chức thực thi pháp luật thống thực tế Trong đó, với phát triển mạnh mẽ ngành quảng cáo Việt Nam, số hoạt động quảng cáo không lành mạnh xuất doanh nghiệp cạnh tranh thị trường, gây tổn hại đến quyền lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội nói chung Các văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh ban hành sau chưa cung cấp đầy đủ hướng dẫn chi tiết việc áp dụng quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh hướng dẫn phần cạnh tranh không lành mạnh, Nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh có quy định mức xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm Như vậy, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định chế thực thi pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo để ngỏ nội dung mẻ lý luận thực tiễn, đáng quan tâm có giá trị áp dụng công phát triển kinh tế, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh nước ta Đây sở để người viết lựa chọn đề tài: Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ trước bắt đầu tiến trình xây dựng Luật Cạnh tranh (2000-2004) sau ban hành Luật, có nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận đề tài pháp luật cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng nhiều góc độ khác như: Luận văn thạc sĩ Luật học năm 1996 tác giả Đặng Vũ Huân: Mấy vấn đề pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2003 tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền: Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 tác giả Nguyễn Vũ Quỳnh Lâm: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam- Lý luận thực tiễn Ngoài có viết, chuyên khảo, sách nghiên cứu tác giả Nguyễn Như Phát, Đặng Vũ Huân, Phạm Duy Nghĩa ®ã cã ®Ị cËp ®Õn néi dung ®iỊu chỉnh cạnh tranh không lành mạnh Nhiều viết xuất tạp chí khoa học hội thảo nhằm làm rõ khía cạnh khác pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, theo tìm hiểu người viết, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo, đặc biệt góc độ luật thực định Công tác tổ chức thực thi quy định Luật Cạnh tranh thực tiễn đòi hỏi có tập trung nghiên cứu chuyên sâu, nhằm tạo sở lý luận cho việc hoàn thiện khung điều chỉnh chế áp dụng pháp luật cạnh tranh Trên sở kế thừa giá trị công trình nghiên cứu trước đây, luận văn tiếp tục sâu, phát triển nhằm hoàn thiện chế định pháp luật cạnh tranh Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu này, phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm vấn đề lý luận chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo; quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo; thực tiễn thi hành quy định Luận văn thực nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quảng cáo số quốc gia nhằm đề xuất học kinh nghiệm tham khảo Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin; quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, người viết Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích tổng hợp, khái quát hoá, khảo sát, so sánh pháp luật Các phương pháp nghiên cứu thực theo định hướng chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích nghiên cứu pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm rõ chất hoạt động quảng cáo kinh tế thị trường; tính đặc thù cạnh tranh không lành mạnh thể hành vi quảng cáo; vai trò pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quảng cáo; - Đánh giá thực trạng biểu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo nhu cầu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực này; - Phân tích quy định chống hành vi cạnh trạnh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Luật Cạnh tranh, từ đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định chế thực thi pháp luật có hiệu Những điểm luận văn Luận văn công trình nghiên cứu có tính hệ thống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Trong luận văn có điểm sau đây: - Hoàn thiện khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Phân tích có hệ thống quy định pháp luật liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo chế thực thi pháp luật có hiệu Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu cụ thể sau: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO 1.1 Lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo 1.1.1 Khái quát cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngày nay, cạnh tranh trở thành khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Cạnh tranh hiểu ganh đua giành ưu người hoạt động lĩnh vực cã chung mét mơc ®Ých Díi gãc ®é kinh tÕ, cạnh tranh hành vi doanh nghiệp, thương nhân hoạt động thị trường nhằm đạt hiệu cao nhất, thu nhiều lợi nhuận phạm vi kinh doanh Theo từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía Từ điển Cornu Pháp giải thích cách chi tiết cạnh tranh sau: Chạy đua kinh tế; hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa m·n nhu cÇu gièng víi sù may rđi cđa bên, thể qua việc lôi kéo lượng khách hàng thường xuyên Chạy đua, thị trường mà cấu trúc vận hành thị trường đáp ứng điều kiện quy luật cung cầu bên nhà cung cấp với bên người sử dụng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ; hàng hóa dịch vụ tự tiếp cận điều kiện định kinh doanh hệ áp lực ưu đãi pháp luật mang lại Hay Blacklaw dictionary, cạnh tranh diễn tả nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba Tùy thuộc vào ý định hướng tiếp cận nhà khoa học, cạnh tranh nhìn nhận góc độ khác Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế trí rằng, cạnh tranh sản phẩm riêng có kinh tế thị trường, linh hồn động lực cho phát triển thị trường Khi nhận dạng tính chất mức độ biểu cạnh tranh hình thái thị trường cho thấy tầm quan trọng việc nhận dạng xác lập tiêu chí phân loại hình thái thị trường để đánh giá tính chất mức độ biểu cạnh tranh theo hình thái Cũng sở đó, pháp luật cạnh tranh có phương thức tác động, khuyến khích hay can thiệp khác vào môi trường cạnh tranh Dựa vào dấu hiệu khác nhau, người ta phân loại cạnh tranh thành cạnh tranh tự do/cạnh tranh có điều tiết; cạnh tranh hoàn hảo/cạnh tranh không hoàn hảo Căn vào mục đích, tính chất phương thức cạnh tranh, người ta phân nhóm hành vi cạnh tranh hình thái thị trường gồm hai loại: cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh + Cạnh tranh lành mạnh: hình thức cạnh tranh đẹp sáng, cạnh tranh tiềm vốn có doanh nghiệp Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh truyền thống như: đăng kí nhãn hiệu thương phẩm, hạ giá bán hàng hóa sở đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, liên tục đổi phương thức giao tiếp với khách hàng + Cạnh tranh không lành mạnh: hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, thể tính không lành mạnh (chứ không trái pháp luật) vô tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể Chiếu theo định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh phổ biến rộng rãi Điều 10 bis Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bổ sung vào Công ước năm 1990 sửa đổi lần cuối theo Văn Stockholm 1967, hành vi cạnh tranh ngược lại thông lệ trung thực, thiện chí công nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc sử dụng tiêu chí tập quán, đạo đức, hay trường hợp thông lệ trung thực, hợp lý để xác định phạm vi khái niệm pháp lý đưa đến điểm không rõ ràng Thực tế Điều 10 bis có ý bỏ ngỏ khái niệm cho pháp luật quốc gia nước thành viên Công ước tự định đoạt Tuy nhiên đến cấp độ quốc gia, nỗ lực nhằm bao quát định nghĩa tất hoạt động cạnh tranh tương lai, đồng thời xác định hành vi bị ngăn cấm linh hoạt đủ để thích nghi với thông lệ thị trường mới, thất bại [30] Tuy nhiên, điều nghĩa có phạm vi điều chỉnh cạnh tranh không lành mạnh Nhìn chung, thông qua thực tiễn thương mại, nhà làm luật xác định số hành vi luôn bị coi tạo cạnh tranh không lành mạnh Điều 10 bis Công ước Paris đưa danh sách không đầy đủ bao gồm ba hình thức cạnh tranh không lành mạnh đặc biệt bị cấm sau: - Mọi hành vi nhằm gây nhầm lẫn, phương tiện nào, với sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại đối thủ cạnh tranh - Những tuyên bố sai trái công việc kinh doanh nhằm làm uy tín sở, hàng hóa hay hoạt động kinh doanh, thương mại đối thủ cạnh tranh - Những dẫn tuyên bố sử dụng trình kinh doanh nhằm lừa dối công chúng chất, quy trình sản xuất, đặc điểm, phù hợp mục đích, số lượng hàng hóa Nội dung điều 10 bis thể rõ danh sách chưa đầy đủ, coi ví dụ điển hình cạnh tranh không lành mạnh, chẳng hạn quy định gây rối cản trở kinh doanh, xâm phạm bí mật kinh doanh lợi dụng thành đầu tư doanh nghiệp, thương nhân khác Bên cạnh đó, thân Công ước Paris có nhiều quy định liên quan đến bảo hộ chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo nghĩa rộng, đặc biệt liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa tên thương mại Xét cách khái quát, thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi đối thủ cạnh tranh mang dấu hiệu: - Hành vi mục tiêu cạnh tranh; - Hành vi nhằm vào đối thủ cạnh tranh hữu; - Hành vi thực vi phạm pháp luật hay ngược lại với đạo đức, tập quán kinh doanh tốt đẹp; - Hành vi gây tổn hại cho đối thủ cạnh tranh qua tìm cách tạo cho mối lợi mạnh bất (thế mạnh có đối thủ yếu đi) Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh ngược lại nguyên tắc xã hội, tập quán truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích nhà kinh doanh khác, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội Cạnh tranh không lành mạnh biểu thông qua hành vi bán phá giá, nói xấu đối thủ, 59 thị trường hình thành, thông lệ, tập quán thương mại Việt Nam chưa đủ thời gian để hình thành chuẩn mực đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân nhËn thøc gièng vµ tù ngun thùc hiƯn nh quy tắc xử có tính chất bắt buộc Do cần làm rõ nội dung để làm thống việc xây dựng áp dụng toàn quy định cạnh tranh không lành mạnh Có thể xác định tiêu chí nguyên tắc giao dịch dân sự, thương mại phù hợp với nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân hay Luật Doanh nghiệp: - Nguyên tắc trung thực; - Nguyên tắc thiện chí; - Nguyên tắc hợp tác; - Nguyên tắc cẩn trọng; - Các nguyên tắc khác phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, điều kiện gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích doanh nghiệp khác người tiêu dùng, kiến nghị bỏ nội dung lợi ích Nhà nước thực tiễn cho thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu xâm hại đến hai đối tượng lại (doanh nghiệp khác người tiêu dùng) lợi ích Nhà nước thể lợi ích hai đối tượng nói Mặt khác, việc quy định điều kiện xâm hại lợi ích Nhà nước tạo nên chồng lấn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh với nhiều lĩnh vực pháp luật khác, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến trật tự quản lý kinh tế 3.2.2.2 Điều chỉnh quy định quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Về nội dung cụ thể liên quan đến Điều 45 Luật Cạnh tranh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, kiến nghị sửa đổi, bổ sung sau: - Đối với quy định quảng cáo so sánh (Khoản Điều 45): Cho phép quảng cáo so sánh trung thực: Theo kết nghiên cứu mục 2.2.1, kiến nghị sửa đổi quy định quảng cáo so sánh có nội dung trung thực, xác đầy đủ Quy định giúp doanh nghiệp, thương nhân có quyền khai thác lợi cạnh tranh đáng thị trường giúp cho người tiêu dùng có thông tin đầy đủ để định mua hàng Dù muốn hay không, người tiêu dùng phải tự thực so sánh hàng hóa, dịch vụ loại để chọn cho sản phẩm ưng ý 60 Các điều kiện để quảng cáo so sánh phép thực xây dựng sở tham khảo Chỉ thị 2006/114/EC nêu mục 1.2.2.1 Luận văn, bao gồm không giới hạn điểm sau: - Không phải gây nhầm lẫn (bao gồm quảng cáo gây nhầm lẫn nêu bỏ sót mang tính gây nhầm lẫn); - So sánh hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu giống dùng cho mục đích nhau; - So sánh cách khách quan nhiều đặc điểm thích hợp, liên quan, xác minh tiêu biểu hàng hóa, dịch vụ này; bao gồm giá cả; - Không làm uy tín gièm pha nhãn hiệu, thương hiệu, tên thương mại, dấu hiệu phân biệt khác hàng hóa, dịch vụ, hoạt động thực trạng tài đối thủ cạnh tranh; - Đối với hàng hóa có định rõ xuất xứ, nguồn gốc trường hợp, quảng cáo so sánh gắn liền sản phẩm có định rõ nguồn gốc giống nhau; - Không lợi dụng thiếu lành mạnh tiếng thương hiệu dấu hiệu phân biệt khác đối thủ cạnh tranh định nguồn gốc sản phẩm cạnh tranh; - Không giới thiệu/đưa hàng hóa, dịch vụ mang tính chất bắt buộc chép hàng hóa, dịch vụ bảo vệ thương hiệu tên thương mại; - Không tạo nhầm lẫn thương nhân, người quảng cáo đối thủ cạnh tranh tên thương mại, thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu phân biệt hàng hóa, dịch vụ khác người quảng cáo đối thủ cạnh tranh Làm rõ khái niệm so sánh trực tiếp: cần đánh giá yếu tố trực tiếp từ góc độ nhận thức người xem quảng cáo So sánh trực tiếp không bao gồm việc nêu đích danh đối thủ cạnh tranh, sản phẩm cạnh tranh mà thể việc đưa hình ảnh, ngôn từ, ám chỉ, ấn tượng làm người xem nhận biết quảng cáo ®Ị cËp ®Õn mét ®èi thđ c¹nh tranh thĨ - Đối với quy định quảng cáo bắt chước (Khoản Điều 45) Theo kết nghiên cứu mục 2.2.2, kiến nghị bỏ nội dung để gây nhầm lẫn cho khách hàng, tiếp cận hành vi quảng cáo bắt chước góc độ xâm hại đến 61 đối thủ cạnh tranh, lợi dụng thành đầu tư, uy tín người khác Đây hướng tiếp cận chung pháp luật quốc tế quảng cáo bắt chước Bên cạnh đó, hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn điều chỉnh khoản điều luật Làm rõ khái niệm sản phẩm quảng cáo: Phạm vi sản phẩm quảng cáo theo quy định Pháp lệnh Quảng cáo 2001 rộng Do đó, cần làm rõ phạm vi sản phẩm quảng cáo điều luật để tránh chồng lấn phạm vi điều chỉnh văn khác nhau, hay quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh (trường hợp bao bì sản phẩm điều chỉnh Điều 40 dẫn gây nhầm lẫn Điều 45 quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong trường hợp Điều 45 điều chỉnh toàn sản phẩm quảng cáo cần loại bỏ nội dung tương tự quy định khác) - Đối với quy định quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn (Khoản Điều 45) Theo kết nghiên cứu mục 2.2.3 kiến nghị bổ sung tiêu chí xác định tính chất gian dối khả gây nhầm lẫn Những tiêu chí bao gồm: + Thông tin không trung thùc, sai lƯch so víi thùc tÕ + Th«ng tin không đầy đủ, tạo ấn tượng khiến người xem quảng c¸o nhËn thøc sai lƯch so víi thùc tÕ + Quảng cáo tạo nhận thức sai lệch cho khách hàng tiềm điều kiện tiếp nhận quảng cáo bình thường + Người xem quảng cáo bị nhầm lẫn người tiêu dùng có trình độ kiến thức mức trung bình, nhận thức đầy đủ tiếp nhận thông tin quảng cáo với cẩn trọng định + Quảng cáo gây nhầm lẫn có tác động thực tế đến định mua hàng hóa, dịch vụ người xem - Đối với quy định hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật khác (Khoản Điều 45) Theo kết nghiên cứu mục 2.2.4 kiến nghị bỏ điều khoản tạo chồng lấn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh với số lĩnh vực pháp luật khác Thay vào đó, áp dụng tiêu chí hành vi cạnh tranh không lành mạnh khoản Điều để định vị hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh xuất 62 Ngoài ra, kiến nghị bổ sung quy định quảng cáo mức, quảng cáo quấy rối quảng cáo ép buộc vào phạm vi điều chỉnh quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo - Quảng cáo mức hiểu hành vi quảng cáo liên tục với tần suất cao, thực nhiều phương tiện quảng cáo khác lặp lại phương tiện, lặp lại thông điệp quảng cáo làm sai lệch nhận thức bình thường người xem; - Quảng cáo quấy rối hiểu hành vi quảng cáo tiếp cận người xem thời điểm, địa điểm, hoàn cảnh cách thức mà người không mong muốn, gây khó chịu cho đối tượng tiếp nhận quảng cáo; - Quảng cáo ép buộc quảng cáo cách thức đặt người tiếp nhận quảng cáo vào tình buộc phải thực giao dịch với nhà quảng cáo, mua hàng hóa, dịch vụ quảng cáo trái với ý muốn thực họ điều kiện không bị ép buộc 3.2.2.3 Hoàn thiện thủ tục, trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh vừa mang tÝnh chÊt luËt néi dung, võa mang tÝnh chÊt luật hình thức điều chỉnh hành vi, quan hệ cạnh tranh, trình tự, thủ tơc xư lý vơ viƯc c¹nh tranh Cïng víi viƯc sửa đổi, bổ sung quy định nội dung cần thiết phải có điều chỉnh, hoàn thiện quy định tố tụng cạnh tranh Luật văn hướng dẫn liên quan Nghị định 116/2005/NĐ-CP Nghị định 120/2005/NĐ-CP nhằm đảm bảo hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Các kiến nghị luận văn giới hạn vấn đề chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo xuất phát từ kết nghiên cứu công trình - Bổ sung biện pháp ngăn chặn hành biện pháp khắc phục hậu Từ kết nghiên cứu mục 2.3 kiến nghị bổ sung biện pháp ngăn chặn hành chính: tạm đình hành vi quảng cáo có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh vào Mục Chương Nghị định 116/2005/NĐ-CP Đồng thời kiến nghị bổ sung hình thức xử phạt bổ sung khắc phục hậu quả: buộc bên vi phạm tự loại bỏ yếu tố vi phạm vào Khoản Điều 117 Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP để tạo điều kiện thuận lợi cho quan cạnh tranh việc xử lý vi phạm Trên thực tế, quảng cáo vi phạm phát hành với số lượng lớn bao bì, tờ rơi sản 63 phẩm, việc quan chức tổ chức tịch thu, tiêu hủy khó khăn gây tốn cho ngân sách nhà nước Việc buộc bên vi phạm tự tiêu hủy giám sát quan xử lý giải pháp khả thi có tác dụng răn đe cao - Xác định nghĩa vụ chứng minh người quảng cáo Từ kết nghiên cứu chương kiến nghị quy định nghĩa vụ chứng minh nhà quảng cáo vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Đối với vụ việc quảng cáo không lành mạnh, việc yêu cầu nhà quảng cáo chứng minh tính trung thực quảng cáo họ khả thi hiệu thay quan cạnh tranh hay bên khiếu nại chứng minh tính gian dối quảng cáo Quy định phù hợp với trách nhiệm thông tin trung thực người quảng cáo quy định nhiều văn khác Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Pháp lệnh Quảng cáo Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng Tất nhiên, cần phải có cứ, dấu hiệu vi phạm ban đầu để bên khiếu nại thực khiếu nại quan cạnh tranh mở điều tra Nhưng cần xác định trình tố tụng cạnh tranh, nghĩa vụ chứng minh nhà quảng cáo - Bổ sung quy trình điều tra rút gọn Cũng từ kết nghiên cứu chương kiến nghị bổ sung vào Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP thủ tục rút gọn cho phép với vi phạm tang hay có chứng rõ ràng, quan cạnh tranh không cần phải thực quy trình điều tra hai bước mà lập biên xử lý nhanh chóng, đáp ứng yêu cầu thực tế Giải pháp ý nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo mà tạo điều kiện thuận lợi việc đấu tranh phòng chống tất hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác - Miễn phí xử lý vụ việc cạnh tranh cho người tiêu dùng Cần mở rộng đối tượng miễn nộp tạm ứng phí xử lý vụ việc cạnh tranh quy định Điều 56 Nghị định 116/2005/NĐ-CP không bao gồm người tiêu dùng có thu nhập thấp mà bao gồm toàn đối tượng người tiêu dùng, hiệp hội người tiêu dùng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đảm bảo mục đích ban hành Luật Cạnh tranh để bảo vệ người tiêu dùng Trong trường hợp lợi dụng khiếu nại để gây rối, cản trở hoạt động doanh nghiệp 64 khác, quan cạnh tranh có quyền từ chối tiếp nhận hồ sơ có biện pháp xử lý thích hợp - Quy định hiệu lực thi hành định xử lý quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Từ kết nghiên cứu mục 2.3 kiến nghị sửa đổi Luật Cạnh tranh theo định xử lý vụ việc cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, có giá trị thi hành ngay, nhằm đáp ứng yêu cầu ngăn chặn tức thời hành vi vi phạm phù hợp với nguyên tắc xử lý vi phạm hệ thống quan hành 3.2.3 Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan cạnh tranh Cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ chuyên ngành lớn nên nước, thông thường chuyên ngành quan khác quản lý Thực tế cho thấy, quốc gia xây dựng mô hình giao cho quan thực lúc hai chức Cơ quan cạnh tranh nước quan thuộc Quốc hội, Chính phủ thuộc Bộ, quan quản lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại thường trực thuộc Bộ Thương mại, Kinh tế Công thương Do kiến nghị tách chức chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Cục Quản lý cạnh tranh trao cho quan khác thành lập quan chuyên trách vấn đề này, để đảm bảo tập trung nguồn lực quan cạnh tranh vào hoạt động thực thi pháp luật cạnh tranh 3.2.4 Các giải pháp khác Ngoài việc hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn nói chung quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo nói riêng, việc thực thi pháp luật cạnh tranh thực tế phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác như: 3.2.4.1 Tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội chấp nhận tôn Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mẻ phức tạp, xây dựng điều kiện kinh tế thị trường định hình ViƯt Nam Do ®ã, nhËn thøc x· héi vỊ néi dung vai trò pháp luật cạnh tranh sau năm năm ban hành Luật Cạnh tranh nhiều hạn chế Việc 65 tiếp tục tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh tới cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng hoạt động cần thiết, kinh nghiệm quan cạnh tranh nhiều quốc gia trải qua buổi đầu thành lập Một mặt, doanh nghiệp người tiêu dùng nhận thức công cụ pháp luật mà Nhà nước trao cho họ để bảo vệ quyền lợi ích đáng thông qua việc khiếu nại vụ việc cạnh tranh Mặt khác, nhận thức pháp luật nâng cao giúp doanh nghiệp tránh tình trạng vô tình vi phạm quy định pháp luật, đảm bảo môi trường cạnh tranh điều kiện làm quen với luật chơi kinh tế thị trường sức ép hội nhập ngày lớn Việc phổ cập kiến thức Luật Cạnh tranh đòi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp sử dụng nhiều phương tiện khác Có thể sử dụng vai trò hiệp hội, nghiệp đoàn, quan truyền thông, báo chí, hội bảo vệ người tiêu dùngChỉ có phối hợp đồng tích cực nhiều quan, tổ chức đảm bảo rộng rãi chiến lược tuyên truyền pháp luật cộng đồng doanh nghiệp xã hội Đối với việc điều chỉnh hoạt động quảng cáo nói riêng, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người tiêu dùng có vai trò quan trọng ảnh hưởng quảng cáo, kể tích cực lẫn tiêu cực, phụ thuộc vào khả nhận thức ứng xử người tiếp nhận quảng cáo Người tiêu dùng Việt Nam nhiều hạn chế phương diện này, công tác tuyên truyền, phổ biến cần phải đẩy mạnh thời gian tới Không chế bảo vệ người tiêu dùng tốt thân họ tự bảo vệ Khi mặt kiến thức, tri thức người tiêu dùng nâng cao, văn hóa tiêu dùng đại trở nên phổ biến đời sống thực tế, hoạt động quảng cáo nói chung phát huy vai trò tích cực thúc đẩy phát triển thị trường, hành vi quảng cáo tiêu cực, có quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh dần bị triệt tiêu 3.2.4.2 Tích cực tham gia vào việc hoạch định sách Thực tÕ hiƯn cho thÊy kh«ng chØ doanh nghiƯp hay người tiêu dùng nhận thức mơ hồ pháp luật cạnh tranh, mà hoạt động quan nhà nước chưa đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định cạnh tranh, đặc biệt Điều Luật Cạnh tranh cấm quan thực hành vi cản trở cạnh tranh thị trường Cơ quan cạnh tranh phải có vai trò chủ động việc rà soát 66 sách, pháp luật chung nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu tăng cường cạnh tranh, đảm bảo vận hành lành mạnh cho kinh tế thị trường, tiến tới xây dựng sách cạnh tranh tổng thể Cơ quan cạnh tranh cần phối hợp với quan khác để giải chồng chéo, trùng lặp nội dung quy định, thẩm quyền xử lý vi phạm cạnh tranh Trong thời gian quy định pháp luật hành chưa điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp quan liên quan cần hợp tác hoạt động, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm để đảm bảo thực thi pháp luật đắn hiệu 3.2.4.3 Nâng cao lực thực thi pháp luật quan cạnh tranh Việc tổ chức vận hành máy thực thi pháp luật có hiệu định sức sống đạo luật Để vận hành máy có hiệu quả, cần đảm bảo nguyên tắc độc lập hoạt động quan cạnh tranh Kinh nghiệm nước cho thấy, độc lập thông qua chế trao quyền lực mà việc đặt chúng vị trí máy quan Nhà nước, trực thuộc Chính phủ Đài Loan; cã thĨ trùc thc Thđ tíng nh trêng hỵp cđa Hàn Quốc; trực thuộc Bộ, ví dụ Canada Do đó, việc qui định vị trí hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm tình hình thị trường quốc gia Trong điều kiện Việt Nam, vị trí quan quản lý cạnh tranh với tư cách Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) chưa hợp lý Trong bối cảnh nay, cần nâng cấp vị trí quan nữa; cần phải xác định lộ trình thời điểm để tách quan quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Công thương Ngoài ra, để đảm bảo thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh, quan cạnh tranh không cần trao thẩm quyền đầy đủ mà cần nguồn lực để thực thi thẩm quyền Tình hình nhân kinh phí hoạt động quan nhà nước nhiều vướng mắc đòi hỏi nỗ lực giải Công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên trách pháp luật cạnh tranh, đặc biệt thành viên Hội đồng cạnh tranh điều tra viên cạnh tranh cần phải nòng cốt kế hoạch tăng cường lực thực thi pháp luật Hiện nay, khung chuẩn kế hoạch đào tạo Bộ giáo dục quy định cho sở đào tạo luật giới hạn thời lượng giảng dạy môn học Luật cạnh tranh không đáng kể, việc hy vọng sở 67 đào tạo luật học cung cấp chuyên gia Luật cạnh tranh điều khó thực Do đó, Bộ Công thương với tư cách quan chịu trách nhiệm thực thi Luật Cạnh tranh nên xây dựng chiến lược nhân cách tổ chức khóa đào tạo kiến thức lý luận, kiến thức khoa học kỹ thực thi pháp luật cạnh tranh Việc tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hỗ trợ từ cộng đồng quan cạnh tranh quốc tế hướng khả thi giai đoạn hội nhập 3.2.4.4 Nâng cao lực hoạt động hiệp hội, xây dựng quy tắc ứng xử ngành, lĩnh vực kinh doanh Tại quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc điều tiết hoạt động ngành, lĩnh vực kinh doanh Các hiệp hội nòng cốt việc xây dựng quy tắc ứng xử, chuẩn mực hoạt động ngành, tạo lập trì cạnh tranh lành mạnh Trong điều kiện Việt Nam nay, việc tăng cường hợp tác doanh nghiệp, đẩy mạnh vai trò hiệp hội doanh nghiệp độc lập khỏi chế quan chủ quản trước đây, đặt điều kiện để tạo dựng theo thời gian văn hóa cạnh tranh, đạo đức kinh doanh làm tảng cho việc thực thi pháp luật cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 68 KT LUN Luận văn pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thực nhằm đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn việc xây dựng, hoàn thiện chế pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo, góp phần phát triển hoạt động công xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quảng cáo kinh tế thị trường gắn liền với cạnh tranh thể hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp Mặc dù quảng cáo không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, thương nhân, có vai trò xúc tiến thương mại, hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan trọng - Trên phương diện tác động đến đối thủ cạnh tranh khác: quảng cáo thực chức thông tin, quảng bá hàng hóa, dịch vụ khiến số lượng lớn người tiêu dùng thị trường biết đến, tạo cho sản phẩm quảng cáo lợi cạnh tranh so với sản phẩm loại doanh nghiệp, thương nhân khác Hơn thế, nêu bật điểm mạnh, lợi sản phẩm, quảng cáo đặt sản phẩm cao sản phẩm khác điểm mạnh, lợi tương tự - Trên phương diện tác động đến người tiêu dùng: vận hành chế thị trường, lựa chọn định người tiêu dùng đóng vai trò then chốt, trung tâm hoạt động thị trường Quảng cáo tác động trực tiếp mạnh mẽ đến lựa chọn định người tiêu dùng, thu hút quan tâm người tiêu dùng đến sản phẩm quảng cáo mà quay lưng lại với sản phẩm khác Với chức định hướng tiêu dùng, quảng cáo ảnh hưởng đáng kể đến cân thị trường kết trình cạnh tranh nhà kinh doanh Chính hai phương diện ảnh hưởng này, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quảng cáo chủ yếu hướng đến việc điều chỉnh hai hướng tác động đến đối thủ cạnh tranh khác đến người tiêu dùng, tạo thành quy định đặc thù lĩnh vực Tham kh¶o kinh nghiƯm cđa nhiỊu qc gia cã nỊn kinh tế thị trường pháp luật cạnh tranh phát triển, yêu cầu thực tiễn, Luật Cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh không lành 69 mạnh lĩnh vực quảng cáo Điều 45 với nội dung điều chỉnh quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Tuy nhiên quy định điều chỉnh quảng cáo khuôn khổ Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn cần thực thi mối quan hệ với văn pháp luật khác điều chỉnh quảng cáo Luật Thương mại, Pháp lệnh Quảng cáo, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùngtạo thành chế điều chỉnh pháp luật thống Việc tìm hiểu, nghiên cứu chế định pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo mối quan hệ với văn pháp luật chuyên ngành đặc biệt pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đáng quan tâm Hiện nay, hoạt động quảng cáo Việt Nam có xu hướng bùng nổ, với doanh thu toàn ngành quảng cáo ước tính tỷ USD/năm Cùng với phát triển nhanh chóng hoạt động quảng cáo, xuất nhiều biểu cạnh tranh không lành mạnh thực tế Trong tương lai, vụ việc tranh chấp, khiếu nại cạnh tranh liên quan đến hoạt động quảng cáo xuất ngày nhiều hơn, đòi hỏi quan cạnh tranh Việt Nam (Cục Quản lý cạnh tranh) phải có chuẩn bị cần thiết Với mục tiêu lợi nhuận sức ép kinh tế thị trường, quảng cáo hành vi cạnh tranh khác thương nhân thị trường có xu hướng vượt khuôn khổ thông thường, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người khác Cơ chế điều chỉnh pháp luật cạnh tranh xây dựng để đáp ứng yêu cầu đảm bảo hoạt động cạnh tranh giới hạn, chuẩn mực cho phép Mặt khác, chế điều chỉnh chuẩn mực không tạo dựng linh hoạt phù hợp với thực tiễn, cứng nhắc chặt chẽ, chúng kìm hãm khả cạnh tranh, sức sáng tạo lợi đáng cạnh tranh doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến môi trường cạnh tranh kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Từ nhu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu khuôn khổ pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, từ khái quát vấn đề thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường hiệu thực thi lĩnh vực Luận văn tập trung giải vấn đề sau: 70 - Làm rõ vấn đề lý luận chất hoạt động quảng cáo; chất, tính đặc thù cạnh tranh không lành mạnh thể hành vi quảng cáo kinh nghiệm điều chỉnh quảng cáo cạnh tranh số nước; - Làm rõ quy định pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo cụ thể Luật Cạnh tranh; - Kiến nghị điểm cần hoàn thiện, vấn đề cần bổ sung nhằm tạo khung pháp lý chặt chẽ, phù hợp điều chỉnh quảng cáo, đảm bảo phát triển lành mạnh hoạt động quảng cáo môi trường cạnh tranh kinh tÕ thÞ trêng ViƯt Nam 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tµi liƯu tiÕng ViƯt Bé Thương mại (2000), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ Bộ Thương mại (2004), Tờ trình đy ban Thêng vơ Qc héi vỊ Dù ¸n Lt Cạnh tranh Chính Phủ (2003), Nghị định 24/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Chính Phủ (2004), Nghị định số 175/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Chính Phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Chính Phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Chính Phủ (2006), Nghị định 37/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Chính Phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa- thông tin Chính Phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 10 Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam- Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ (2002), Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp, Các Điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 11 Cục Quản lý Cạnh tranh (2006), Xây dựng mô hình quan quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Kinh nghiệm quốc tế đề xt cho ViƯt Nam 12 Dominique Brault (2006), ChÝnh s¸ch thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tập 13 Iu.A.Suliagin & V.V.Petrov (2004), Nghề quảng cáo, NXB Thông tấn, Hà Nội 14 Lê Quốc Tuấn (1995), Tổ chức quản lý hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 72 15 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Michel Newman (2006), 22 quy luật quảng cáo, NXB Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM 17 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Dung (2006), Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam- Lý ln, thùc tiễn giải pháp hoàn thiện, Luận án Tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nicole Vooijs (2007), Bé Quy t¾c øng xư cđa TËp đoàn truyền thông wpp, Tài liệu Hội thảo Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Tp.HCM 20 P.A Samuelsion & w.Nordhaus (1990), Kinh tÕ häc, ViÖn Quan hÖ quèc tÕ, Bộ ngoại giao, Hà Nội 21 Quốc hội khóa VIII (1992), HiÕn ph¸p níc CH XHCH ViƯt Nam 22 Qc hội khóa IX (1997), Luật Thương mại 23 Quốc hội khãa X (1999), Bé luËt H×nh sù 24 Quèc héi khãa XI (2004), LuËt C¹nh tranh 25 Quèc héi khãa XI (2005), Bé luËt D©n sù 26 Quèc héi khãa XI (2005), Luật Giao dịch điện tử 27 Quốc hội khãa XI (2005), Lt Së h÷u trÝ t 28 Qc hội khóa XI (2005), Luật Thương mại 29 Quốc hội khãa XI (2006), Lt C«ng nghƯ th«ng tin 30 Tỉ chøc së h÷u trÝ t thÕ giíi- Cơc së h÷u trÝ t (2005), CÈm nang së h÷u trÝ t 31 Tổng cục Thống kê (2006), Điều tra doanh nghiệp năm 2006, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, NXB Công an nhân dân, tập 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Tạp chí Luật học số 6- Chuyên đề Luật Cạnh tranh, Hà Nội 34 Unctad (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Bộ Thương mại, Hà Nội 35 ủy ban Thêng vơ Qc héi khãa X (1999), Ph¸p lƯnh số 13/1999/PL-UBTVQH 10 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 73 36 đy ban Thêng vơ Qc héi khãa X (2001), Pháp lệnh số 39/2001/PL-UBTVQH 10 quảng cáo Tµi liƯu TiÕng Anh 37 European Parliament and Council (1984), Council directive 84/450/EEC relating to the approximation of the laws, regulations and administrative provisions of the Member States concerning misleading advertising 38 European Parliament and Council (2006), Directive 2006/114/EC concerning misleading and comparative advertising, Brussels 39 Japan Fair Trade Commission (1962), Premiums and Representations Act 40 Japan Fair Trade Commission (2006), Act Concerning prohibition of private monopolization and maintenance of fair trade 41 Korea Fair Trade Commission (1996), Monopoly regulation and Fair trade Act 42 Mary L Azcuenaga (1997), The role of advertising and advertising regulation in free market, Conference on Advertising for Economy and Democracy, Istanbul 43 Taiwan Fair Trade Commission(2002), Fair Trade Law 44 Taiwan Fair Trade Commission(2002), Supervisory regulations governing multilevel sales 45 US Federal Trade Commission (1980), FTC Policy Statement on Unfairness, Washington D.C 46 US Federal Trade Commission (1983), FTC Policy Statement on Deception, Washington D.C ... chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo; quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Vi t Nam chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo; ... luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Khái quát cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm, hình thức quảng. .. tố cạnh tranh không lành mạnh điển hình lợi dụng, công kích lôi kéo không đáng Từ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo hành vi