Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRẦN THỊ HỒNG NHUNG VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2015 - 2017 TRẦN THỊ HỒNG NHUNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRẦN THỊ HỒNG NHUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Số liệu sử dụng, phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu, nhiệt tình thầy bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Sau đại học - Viện đại học Mở Hà Nội tập thể lớp CHL K4 động viên, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp………………………………………… 1.1.1 Quyền sở hữu công nghiệp……………………………………………… 1.1.2 Cạnh tranh không lành mạnh…………………………………………… 11 1.1.3 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công 18 nghiệp………………………………………………………………………… 1.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền 21 sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp…… 1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền 22 sở hữu công nghiệp…………………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 26 HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG CÁC HÀNH VI NÀY 2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến 26 quyền sở hữu công nghiệp nay………………………………………… 2.2 Thực tiễn pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên 32 quan đến quyền sở hữu công nghiệp……………………………………… 2.2.1 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền 32 sở hữu công nghiệp…………………………………………………………… 2.2.2 Pháp luật phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên 39 quan đến quyền sở hữu công nghiệp………………………………………… 2.2.3 Những bất cập pháp luật hành ngăn ngừa hành vi cạnh 50 tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp…………… 2.3 Thực trạng phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên 58 quan đến quyền sở hữu công nghiệp 2.3.1 Thực trạng phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan 58 đến quyền sở hữu công nghiệp biện pháp tự bảo vệ…………………… 2.3.2 Thực trạng phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan 61 đến quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân sự……………………… 2.3.3 Thực trạng phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan 64 đến quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp………………………… 2.3.4 Những khó khăn việc thực thi pháp luật phòng, chống hành vi 69 cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp……… CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG, CHỐNG HÀNH 71 VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 3.1 Các quan điểm phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 71 liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 3.1.1 Xác định đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo chế dân 72 3.1.2 Hạn chế xử lý xâm phạm quyền biện pháp hành chính, bước 75 chuyển dịch sang chế giải tranh chấp tòa án……………………… 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc phòng, chống thực thi quyền sở hữu cơng 77 nghiệp theo hướng kết hợp hài hòa lợi ích công cộng với lợi ích chủ thể quyền việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp ……………… 3.2 Giải pháp phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên 78 quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp………………………………………… 3.2.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cạnh tranh 78 không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp…………………… 3.2.2 Kiện toàn tăng cường lực hệ thống quan thực thi pháp 81 luật phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp…………………………………………………… 3.2.3 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- chủ thể 84 quyền sở hữu công nghiệp…………………………………………………… 3.2.4 Các giải pháp khác……………………………………………………… 87 KẾT LUẬN:………………………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO:………………………………………………… 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh Cục QLCT Cục Quản lý cạnh tranh Cục QLTT Cục Quản lý thị trường Công ước Paris năm 1883 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp đuợc ký kết tháng 03/1883 Paris Hiệp định thương mại Việt Nam Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp – Hoa Kỳ chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại Hiệp định Trips Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ LCT Luật SHTT NĐ 54 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định số 54/2000/NĐ – CP ngày 3/10/2000 Chính phủ việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới TTDS Tố tụng dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học, kỹ thuật, công nghệ không sáng tạo đơn người mà trở thành phận cấu thành lực lượng sản xuất có tính chất định đến suất lao động Tuy nhiên, sản phẩm “khoa học, kỹ thuật” mà người tạo lại có nét đặc thù khơng giống vật phẩm khác, vật phẩm vơ hình mà thân người tạo khơng thể chiếm hữu cho riêng mình, chúng dễ bị chiếm dụng, tước đoạt, việc bảo vệ thành hoạt động sở hữu công nghiệp đa dạng phong phú, khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà mang tính tồn cầu Xuất phát từ giá trị thương mại đối tượng SHCN, chủ thể kinh doanh thường nghĩ đến việc sử dụng đối tượng SHCN đối thủ cạnh tranh để kiếm lời gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Bởi việc xuất hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN tất yếu Những hành vi vừa vi phạm pháp luật cạnh tranh vừa vi phạm pháp luật SHTT Khi kinh tế phát triển hành vi nhiều Thực tế đòi hỏi phối hợp chặt chẽ pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT, cân bảo hộ quyền SHTT sách bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Nhiều quốc gia giới nhìn nhận mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT nên có sách pháp luật giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT.Vấn đề quy định công ước Paris bảo hộ quyền SHCN năm 1883 (khoản 2, khoản 3, Điều 10bis) Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Trips năm 1994(khoản Điều Điều 40) Ở Việt Nam, cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN lần quy định Nghị định Chính phủ số 54/2000/NĐ – CP ngày 31/10/2000 bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN Hiện nay, vấn đề điều chỉnh nhiều văn khác như: Luật cạnh tranh năm 2004; Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009); Luật chuyển giao công nghệ năm 2007; Nghị định Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều LCT; Nghị định Chính phủ số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Ở nước ta, hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN xuất quan có thẩm quyền giải quyết, nhiên vấn đề mới, quy định pháp luật chưa rõ ràng kinh nghiệm quan có thẩm quyền giải loại việc thiếu Trong khn khổ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Luật Kinh tế, tác giả chọn đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp” Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp phạm vi biện pháp phòng, chống phi hình sự, phi hành phạm vi pháp luật Việt Nam từ đưa số quan điểm giải pháp phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh không lành mạnh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với nhiều hình thức luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo, báo, tạp chí điện tử như:“Pháp luật cạnh tranh Việt Nam” TS.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội (2006), viết “Chuyên đề cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ” tác giả Nguyễn Như Quỳnh đăng tạp chí Thương mại số 12/2013 hay “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hồng Bắc đăng Tạp chí luật họcsố năm 2010….Các cơng trình chuyên khảo, báo khoa học đề cập hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền SHCN nhiều góc độ khác pháp luật, kinh tế, kỹ thuật Các tài liệu thành cơng việc phân tích, đề cập tương đối đầy đủ 3.2.2 Kiện toàn tăng cường lực hệ thống quan thực thi pháp luật phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh việc xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN có đầy đủ chi tiết đến đâu mà việc thực thi, áp dụng quy định vào thực tiễn không hiệu việc làm trở nên vơ nghĩa Chính vậy, việc hồn thiện hệ thống quan thực thi việc làm quan trọng nhằm giảm thiểu hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN đặc biệt quan thực thi áp dụng biện pháp phi hình sự, phi hành - Giải pháp chung: Phân định rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn quan thực thi, khắc phục tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan này; nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên quan thực thi; tăng cường phối hợp hành động quan hoạt động thực thi; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tổ chức máy, biên chế quan thực thi từ Trung ương đến địa phương; củng cố phát triển hệ thống hỗ trợ thực thi gồm tổ chức đại diện SHCN hiệp hội bảo vệ quyền SHTT - Giải pháp cụ thể cho số quan sử dụng biện pháp phi hình sự, phi hành để phòng, chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp: - Cần xây dựng hệ thống tòa án chuyên trách phù hợp: SHTT nói chung SHCN nói riêng lĩnh vực chun mơn sâu, phức tạp, vậy, việc giải tranh chấp SHTT cần có Toà án chuyên trách thực nhiệm vụ Nhằm tạo bình đẳng quan hệ pháp luật việc giải hiệu quả, cơng bằng, “thấu tình, đạt lý” tranh chấp điều thiếu So với biện pháp giải tranh chấp khác, hình thức xử phạt 81 Tồ án hành vi xâm phạm quyền SHTT dường nghiêm khắc có khả răn đe cả[2] Nhiều nước giới có hệ thống Tòa án SHTT Mỹ, Nhật, Thái Lan…Do tính đặc thù biện pháp dân cần thiết phải tăng cường bảo vệ quyền SHCN biện pháp dân nên sở để hình thành hệ thống Tòa án chuyên biệt SHTT Thực tế, việc thành lập Tòa chuyên biệt Thái Lan, Đức tỏ hiệu phát triển thương mại đầu tư quốc tế, năm nửa cuối thập niên 90, điều kiện nhiều lĩnh vực kinh doanh tài gặp khó khăn Thái Lan tâm thành lập Tòa án Trung ương SHTT Thương mại quốc tế (viết tắt Tòa IP&IT) Tại Việt Nam, tiến trình cải cách tư pháp, việc kiện tồn cấu tổ chức Tòa án nhân dân tất yếu cần thiết ngoại lệ Mặc dù hầu hết nước, loại việc quyền SHTT bao gồm loại việc dân sự, hình hành chính, số nước Cộng hòa Liên bang Đức, Thái Lan thành lập Tòa án chuyên biệt xét xử vụ xâm phạm SHTT; số nước lại có Tòa chun xét xử vụ xâm phạm SHTT nằm Tòa án Ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh có Tòa SHTT giải vụ án dân SHTT mà khơng có Tòa chun trách để giải vụ án hình SHTT, vụ án hình SHTT giải theo thủ tục thơng thường Các nước có Tòa án Văn sáng chế, Tòa có thẩm quyền vụ việc dân sự, phúc thẩm định Văn phòng Văn sáng chế Theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm quyền SHCN xử lý biện pháp hành Điều dẫn đến tình trạng “hành hố” quan hệ dân Một số trường hợp xâm phạm quyền SHCN thuộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần phải giải theo thủ tục dân Toà án lại xử lý biện pháp hành với quan niệm “cho đơn giản đỡ tốn kém” [21] Vì vậy, thời gian nghiên cứu để thành lập Tòa án chuyên biệt SHTT, cần thiết phải có quy định để giao cho Tòa án để 82 giải số tranh chấp thuộc đối tượng SHCN tranh chấp sáng chế, bố trí thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, tên thương mại, bí mật kinh doanh, quyền chống CTKLM Đây đối tượng thể rõ nét chất dân chủ sở hữu liên quan nhiều đến việc cung cấp chứng để chứng minh vậy, việc phân cấp cho Tòa án để xử lý biện pháp dân đối tượng mà không giao cho quan thực thi biện pháp hành cần thiết[22] - Nâng cao hiệu hoạt động quan Hải quan: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ vai trò quan hải quan trung ương chi cục hải quan cửa quan trọng việc phát xử lý hành vi làm hàng giả, xâm phạm quyền SHCN doanh nghiệp Bởi lẽ, công tác đấu tranh chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, có CTKLM liên quan đến quyền SHCN chỉthực nội địa khó đạt hiệu triệt để, hàng hóa có dấu hiệu vi phạm phân phối khắp nơi nội địa Thực tiễn thời gian qua cho thấy hiệu hoạt động quan thực thi chưa cao Do đó, luận văn xin đưa vài biện pháp nhằm khắc phục hạn chế quan Hải quan sau: + Trước hết, cần đơn giản hóa thủ tục hành q trình giải hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa Cụ thể, chủ sở hữu quyền SHCN phát hành vi CTKLM doanh nghiệp vi phạm, bỏ qua bước gửi cơng văn u cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, thực tế, cơng việc chủ thể quyền SHCN bị vi phạm không cần thiết + Ban hành quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền SHTT biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN biên giới + Xây dựng phận chuyên trách SHTT nói chung quan Tổng cục hải quan quan Hải quan địa phương với trách nhiệm thẩm 83 quyền cụ thể Thêm vào khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn công chức hải quan trang bịhệthống trang thiết bị thông tin đầy đủ, đại + Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cách có hiệu Bởi điểm khởi đầu, có vai trò then chốt cơng tác đấu tranh chống xâm phạm quyền SHTT nói chung CTKLM liên quan đến quyền SHCN nói riêng Cụ thể, theo ý kiến nhiều doanh nghiệp hồ sơ xác minh liệu hàng hóa có vi phạm quyền SHCN hay không nên kèm theo ảnh mẫu hàng hóa, đơi qua mơ tả khác xuất xứ, đường đi… hàng hóa vi phạm quyền SHTT, chưa đủ sở để xác định + Hợp tác quốc tế nhằm tiếp thu kinh nghiệm Hải quan nước việc chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN 3.2.3 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Cho dù biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN, quan có thẩm quyền đạt hiệu cao đến đâu cũngchỉ biện pháp tạm thời, ngăn chặn hành vi vi phạm khoảng thời gian xác định Để giảm thiểu vụ việc CTKLM phát sinh sau không để vụviệc bị xử lý tái phạm nhiều lần ý thức, nhận thức doanh nghiệp vềvấn đề chìa khố giúp tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thị trường Do vậy, để làm điều đó, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cần phải áp dụng biện pháp cụ thể sau: - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cần thiết lập bộphận chuyên chăm lo SHTT, coi SHTT phận quan trọng chiến lược phát triển Phải nhận thức tài sản trí tuệ cần quản lý chặt chẽnhư loại tài sản thông thường khác 84 - Một biện pháp quan trọng nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN từ phía doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền sản xuất hàng hóa có gắn nhãn hiệu có uy tín cao thị trường Khi số lượng giá hàng hóa có uy tín, chất lượng cao thị trường không đáp ứng nhu cầu khả người tiêu dùng hàng hóa dễ bị làm giả, làm nhái Cụ thể với việc nhượng quyền sản xuất hàng hóa có gắn nhãn hiệu có uy tín cao thị trường giúp người tiêu dùng có hội tiếp cận với sản phẩm hãng sản xuất có uy tín giới với giá hợp lý so với sản phẩm loại sản xuất chủ sở hữu đối tượng SHCN chi phí nhân cơng, thuế, vận chuyển… giảm nhiều Khi đó, người tiêu dùng tránh việc phải lựa chọn loại hàng hóa, dịch vụ loại có chất lượng thấp hàng hóa, dịch vụ loại khơng rõ nguồn gốc Do đó, biện pháp góp phần ngăn chặn hành viCTKLM liên quan đến quyền SHCN thị trường - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cần đẩy mạnh cải tiến công nghệ, đưa mẫu mã ký hiệu có hàm lượng cơng nghệ cao, bảo đảm tính an tồn cho sản phẩm doanh nghiệp mình, để tội phạm khó thực hành vi xâm phạm, làm nhái nhãn hiệu hàng hóa Đồng thời cần trọng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Cụ thể nhãn hiệu, trước tiến hành đăng kí nhãn hiệu cho sản phẩm mình, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cần tìm hiểu kĩ càng, rà sốt nhãn hiệu đăng kí trước cho hàng hóa, dịch vụ loại, nhằm tránh đăng kí nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ Doanh nghiệp thực công việc thông qua dịch vụ tra cứu Cục SHTT dựa vào tư vấn công ty tư vấn, đại diện SHCN - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chủ thể quyền SHCN cấp Giấy chứng nhận đăng kí cần phải thường xun tự 85 thông qua công ty đại diện SHCN theo dõi thường xuyên Công báo xuất hàng tháng Cục SHTT nhằm sớm phát nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn gửi đơn khiếu nại đến Cục SHTT nhằm ngăn chặn từ đầu hành vi nhái nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm loại - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nên phân tán việc kiểm soát vi phạm cách đẩy mạnh kênh phân phối hàng hóa Việc cung cấp hàng hóa theo kênh phân phối định dẫn đến nơi khách hàng dễ dàng chọn lựa mua hàng việc CTKLM khó có hội phát triển - Tăng cường việc phối hợp chặt chẽ với quan chức Khi bị xâm phạm quyền SHCN, tổ chức, cá nhân phải chủ động cung cấp thơng tin hàng hóa, chứng hành vi vi phạm cho quan chức có thẩm quyền xử lý để quan chức có đủ sở xử lý, sớm ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hơn nữa, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần tích cực tham gia hội thảo chuyên đềvề sở hữu công nghiệp tổ chức quan để nhận giải đáp vấn đề thắc mắc biết cách phòng vệ đáng trước hành viCTKLM - Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp cơng tác phòng, chống hành viCTKLM liên quan đến quyền SHCN Để chống lại hành vi CTKLM ngày tinh vi nay, việc phối hợp với quan chức hay người tiêu dùng chưa đủ mà doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với thông qua diễn đàn doanh nghiệp, hiệp hội nhà sản xuất ngành Các diễn đàn, hiệp hội có đủ sức mạnh kinh tế để chống lại hành vi CTKLM có ảnh hưởng đến thành viên hiệp hội tạo tiếng nói đủ trọng lượng để khiếu kiện lên quan có thẩm quyền phối hợp hoạt động cách có hiệu với quan 86 3.2.4 Các giải pháp khác - Công khai trừ cách rộng rãi hàng hóa có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp: Điều quan trọng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận, hay nói khác để tối đa hóa số lượng hàng hóa bán cho người tiêu dùng Do vậy, việc xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN doanh nghiệp vi phạm cần công khai rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng Điều này, giúp người tiêu dùng loại trừ hàng giả, hàng nhái khỏi lựa chọn làm giảm doanh số hàng bán doanh nghiệp có hành vi xâm phạm làm giảm sút uy tín doanh nghiệp.Cách làm sẽcó tác động mạnh chủ thể có ý định sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền SHCN, qua góp phần làm giảm tình trạng sản xuất, bn bán loại hàng - Xã hội hoá hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp: Kinh nghiệm nước, đặc biệt quốc gia phát triển cho thấy, vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp lớn việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung, có hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Xã hội hóa hoạt động tạo chế xử lý chủ động thay chế bị động thông qua quan quản lý nhà nước Tòa án Ngồi ra, chế giúp phòng ngừa từ xa hạn chế hành vi xâm phạm xảy Vì vậy, thời gian tới Việt Nam cần tích cực triển khai đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN thông qua hiệp hội quản lý tập thể, tổ chức xã hội - nghềnghiệp, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm tạo chế xử lý chủ động - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế quốc gia giới lĩnh vực sở hữu trí tuệ: 87 Việc mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế nước lĩnh vực SHTT giúp Việt Nam tranh thủ giúp đỡ kỹ thuật, tổ chức kinh nghiệm, nhằm nâng cao lực thực thi quyền SHTT nói chung xử lý, ngăn chặn hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN nói riêng Do đó, nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam nhanh chóng đàm phán ký kết hiệp định song phương đa phương liên quan đến SHCN Kết luận Chương Như vậy, Chương 3, em đưa quan điểm phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền SHCN từ đề xuất số phương hướng giải pháp phòng, chống hành vi này, cụ thể là: hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp; kiện tồn tăng cường lực hệ thống quan thực thi pháp luật phòng, chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp đặc biệt quan sử dụng biện pháp phi hình sự, phi hành chính; nâng cao nhận thức doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- chủ thể quyền sở hữu công nghiệp số giải pháp khác Vậy để phòng, chống ngăn ngừa cách có hiệu hành vi phải cần đến phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ quan nhà nước từ việc đưa đường lối, sách trở thành luật đến việc thực thi pháp luật hợp tác tích cực từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam 88 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, sở hữu trí tuệ xem biểu thể mức độ phát triển kinh tếquốc gia Do đó, việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật liên quan đến SHTT nói chung quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nói riêng việc làm quan trọng Qua việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu văn quy phạm pháp luật khác CTKLM liên quan đến quyền SHCN thấy hệ thống pháp luật SHTTcủa Việt Nam tương thích phù hợp với pháp luật quốc gia giới điều ước quốc tế quan trọng có liên quan Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật SHTT Việt Nam có nhiều hạn chế: chưa rõ ràng, thiếu thống nhất, có chồng chéo văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh hệ thống luật pháp SHTT hệ thống quan thực thi đóng vai trò quan trọng việc xử lý ngăn chặn hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Trong thời gian qua, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm mở rộng công tác đấu tranh chống CTKLM nhận thấy hoạt động chưa thực hiệu quả, biện pháp phòng chống, xử lý chưa thực có tác dụng răn đe đối tượng vi phạm Do đó, để theo kịp với đòi hỏi thực tiễn kinh tế thị trường đặc biệt yêu cầu hội nhập kinh tế giới, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói chung pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN nói riêng để phù hợp, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn pháp luật quốc tế trở nên thực cấp bách Bên cạnh hoàn thiện hệ thống luật pháp CTKLM liên quan đến quyền SHCN việc tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thực thi pháp luật cần trọng Để làm điều này, cần có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ quan thực thi khác nhau, với hợp tác tích cực từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam 89 Với thời gian phạm vi nghiên cứu hạn chế nên luận văn nhiều hạn chế chưa thể sâu vào phân tích vấn đề cách sắc nét Do vậy, luận văn hi vọng nhận đóng góp q báu thầy trường bạn đọc Trong thời gian thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều từ phía nhà trường, giáo hướng dẫn khóa luận.Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô nhà trường đặc biệt TS Nguyễn Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để tác giả hồn thành luận văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Minh Thủy - Thanh tra Bộ KH&CN (2016), "Thực thi giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Mười năm nhìn lại" WIPO ( 2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, tr.132-133 "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Phải thực từ biên giới", truy cập ngày 26/042009, trang web http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17282 Luật Minh Khuê, "Những trở ngại việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh", truy cập ngày, trang web https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luatdoanh-nghiep/nhung-tro-ngai-trong-xu-ly-canh-tranh-khong-lanh-manh.aspx "Kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đăng kí bảo hộ nhãn hiệu nước ngoài", (2014), truy cập ngày tháng 9-2014, trang web http://luatsu-vn.com/kinh-nghiem-cua-doanh-nghiep-viet-nam-khi-tien-hanh-dangki-bao-ho-nhan-hieu-o-nuoc-ngoai/ Lê Văn Cường, "Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định luật SHTT năm 2005", Luận văn thạc sĩ ngành Luật Dân Báo Người lao động điện tử - tiếng nói Liên đồn lao động TP Hồ Chí Minh (2017), truy cập ngày 06/07-2017, trang web http://thitruong.nld.com.vn/tieu-dung/hoi-luong-thuc-thuc-pham-tp-hcm-bao-vequyen-so-huu-tri-tue-cua-bot-banh-xeo-huong-xua-20170705182047357.htm "Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam" - Tạp chí Dân chủ pháp luật "Bảo vệ thương hiệu Việt - Cay đắng quyền sở hữu nhãn hiệu", năm 2016, Báo Sài Gòn Đầu tư tài 91 10 Cục quản lý cạnh tranh (2012), "Phần II: Kinh nghiệm quốc tế – Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh", truy cập ngày 15-10-2012, trang web www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_10_15/VN%20-Bao%20cao.pdf 11 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổi sung năm 2009), Điểm đ khoản Điều 130 12 Hình ảnh vụ khám xét container hàng hóa vi phạm quyền SHTT cảng Cát Lái, truy cập ngày-21/6/2017, trang web https://www.baomoi.com/hinh-anh-ve-vu-kham-xet-1-container-hang-hoa-vipham-quyen-shtt-tai-cang-cat-lai/c/22589879.epi 13 Quốc hội (2005 sửa đổi bổ sung năm 2009), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 14.http://www.vipa.com.vn/UploadFile/Tin-tuc/hoat-dong-so-huu-congnghiep/thuc-thi-khieu-nai/CTKLM_M.pdf 15 Lãnh đạo PCI nhận tội hối lộ dự án ODA Việt Nam, truy cập trang web https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/lanh-dao-pci-nhan-toi-hoi-lo-o-duan-oda-viet-nam-2693783.html 16 Tại hội thảo “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHTT” sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 25 tháng năm 2009 17 Phạm Văn Tồn - Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), "Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam Thực tiễn pháp luật đề xuất hoàn thiện" 18 Phạm Thị Hồng Đào - Bộ Tư pháp (2017), "Một số quy định Bộ luật hình năm 2015, bất cập đề xuất hồn thiện" 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 20 Phùng Trung Tập (2004), "Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 92 21 ThS Nguyễn Hữu Huyên (2004), "Các khía cạnh cạnh tranh khơng lành mạnh giả mạo thương mại sách tiếng Việt - Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu", NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Thanh tra Khoa học Công nghệ,"Biện pháp thực thi quyền SHTT", truy cập ngày 30-9-2017, trang web http://thanhtra.most.gov.vn/vi/exec/vrexec 23 Ths LS Lê Văn Sua (2017), "Cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 kiến nghị hoàn thiện" 24 Ths Vũ Hải Yến (2007), "Biện pháp tự bảo vệ - ưu điểm hạn chế so với biện pháp khác", Khoa Luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội,truy cập ngày 3-1-2008, trang web https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/03/5145/ 25.Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-BVHTT&DL-BKHCN-BTP ngày 3/4 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân, Hà Nội 26 http://www.noip.gov.vn (trang web Cổng thông tin điện tử Cục Sở hữu trí tuệ) 27 Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Viết Tý (2012), Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28.Truy cập ngày 25-6-2017 www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_10_15/VN%20-Bao%20cao.pdf 29 Khái niệm " Chợ xám" hay "Thị trường xám", truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_x%C3%A1m - 93 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 30 BộLuật dân 2015 31 BộLuật hình 2015 32 Luật Cạnh tranh 2004 33 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 34 Luật Hải quan 2014 35 Luật mẫu nhãn hiệu, tên thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho nước phát triển, WIPO 36 Công ước Paris 1883 bảo hộ SHCN 37 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ 38 Hiệp định TRIPS 39 Nghị định 54/2000/NĐ-CP Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN, 03/10/2000 40 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Quy định vềxử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 41 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP Quy định xử phạtvi phạm hành vềsở hữu công nghiệp 42 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tụê quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 94 43 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 44 Nghị định số116/2005/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 45 Nghị định số 185/2013/NĐ – CP ngày 15/11/2015 quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả hàng cấm vệ quyền lợi người tiêu dùng 95 ... biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền 21 sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp … 1.3 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp ………………………………………... vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp thực trạng