1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản chất, phạm vi và vai trò của hoạt động công chứng ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

89 243 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG TRANG BẢN CHẤT, PHẠM VI VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG TRANG BẢN CHẤT, PHẠM VI VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Học viên PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Hoàng Thị Hồng Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ : Nghị định TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân VPCC : Văn phịng cơng chứng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 5 Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I CÔNG CHỨNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số quan niệm công chứng 1.2 Các hệ thống công chứng giới 11 1.2.1 Hệ thống công chứng La Tinh 11 1.2.2 Hệ thống công chứng Anglo – sacxon 15 1.2.3 Hệ thống công chứng nhà nước bao cấp 17 CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Bản chất hoạt động công chứng 27 27 2.1.1 Công chứng hoạt động chuyên môn, chuyên nghiệp mang tính cơng quyền 28 2.1.2 Chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp giao dịch dân 33 2.1.3 Chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch 2.2 Phạm vi hoạt động công chứng 43 46 2.2.1 Công chứng hợp đồng, giao dịch 47 2.2.2 Công chứng dịch 49 2.3 Vai trị hoạt động cơng chứng Việt Nam 50 2.3.1 Công chứng công cụ đảm bảo an tồn pháp lý, phịng ngừa tranh chấp50 2.3.2 Công cụ quản lý Nhà nước số lĩnh vực 56 2.3.3 Tạo lập cung cấp chứng cho hoạt động xét xử 58 CHƯƠNG III THỰC TIẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG CHỨNG 3.1 Thực tiễn hoạt động công chứng Việt Nam 63 63 3.2 Vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật cơng chứng – Kiến nghị hồn thiện 71 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, xã hội phát triển mạnh mẽ, đa dạng bề rộng bề sâu, nước với nước Nhiều giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại đòi hỏi phải cơng chứng để tạo chứng có sức thuyết phục cao Việc công chứng yêu cầu thực cách xác theo pháp luật phải nhanh chóng kịp thời, thuận tiện cho người dân.Việc xã hội hố cơng chứng đặt từ nhiều năm nay, ngành nghề đặc thù vừa mang tính chất dịch vụ cơng vừa mang tính chất hành nhà nước, việc xã hội hố đặt nhiều vấn đề cần giải nên chưa triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên, xã hội hố cơng chứng trở thành xu tất yếu để đáp ứng cho yêu cầu thiết xã hội Xã hội hóa cơng chứng liền với thay đổi cách nhìn nhận pháp luật công chứng qua thời kỳ phát triển đất nước đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Chế định công chứng Việt Nam có q trình hình thành phát triển gần 30 năm liên tục có bước đổi để theo kịp phát triển kinh tế thị trường Nhà nước ta nắm bắt tầm quan trọng có thay đổi tích cực việc cố gắng xây dựng hoàn thiện hoạt động pháp lý thiết yếu Có thể thấy, từ ngày đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước trọng công tác hoàn thiện đội ngũ cán làm công tác công chứng, chứng thực xây dựng hành lang pháp lý thơng thống nhằm tạo điều kiện tối đa cho người dân thực đủ tốt hoạt động cơng chứng Nhìn nhận chung, hoạt động cơng chứng đóng góp cách tích cực vào hoạt động bổ trợ tư pháp, trợ giúp an toàn pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia giao kết giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Theo đó, quan điểm cơng chứng có thay đổi thể qua văn pháp luật công chứng qua giai đoạn cụ thể Ở giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, nhà làm luật lại đưa quy định pháp luật công chứng đáp ứng phạm vi nhu cầu giai đoạn Do vậy, quan điểm công chứng nhà làm luật qua giai đoạn khác nhau, việc hiểu đúng, hiểu rõ thực thi theo quan điểm Nhà nước qua quy định hoạt động cơng chứng có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, giúp công chứng phát huy hết chức vai trị Ngược lại, hiểu thực sai định hướng, khiến cho hoạt động biến thành công cụ lợi dụng kẻ gian kinh tế thị trường ngày phát triển nhanh mạnh mẽ Luật công chứng 2006 đời đánh dấu thay đổi lớn quan điểm hoạt động công chứng nước ta Đây bước tiến quan trọng việc cụ thể hóa nội dung hồn thiện thể chế cơng chứng nước ta nêu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, bước khởi đầu chủ trương xã hội hóa cơng chứng Qua năm triển khai thực hiện, Luật công chứng 2006 đạt kết đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng, thực cải cách hành cải cách tư pháp Tuy nhiên, trình triển khai thực cho thấy số quy định Luật văn hướng dẫn thi hành bất cập, khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn Ngày 20/06/2014, Quốc hội ban hành Luật công chứng số 53/2014/QH13 (Luật công chứng 2014) với 10 chương, 81 điều, quy định công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng quản lý nhà nước cơng chứng Luật cơng chứng 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật công chứng 2014 thay cho Luật công chứng 2006, sở bất cập cần phải hồn thiện luật cũ, Luật cơng chứng 2014 có quy định thể quan điểm đổi Nhà nước ta hoạt động cơng chứng Tìm hiểu chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng theo quan điểm đổi giúp cho hoạt động công chứng định hướng, thể cách trọn vẹn vai trò hoạt động Để có cách hiểu đắn hoạt động cơng chứng theo Luật công chứng 2014, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bản chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy chế định pháp luật xuất hệ thống pháp luật nước ta, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực công chứng Trước Luật Cơng chứng số 82/2006/QH11 ban hành, kể đến cơng trình, đề tài sau: Cơng chứng nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Ngọc Nga (1996); Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Văn Khanh (2000); Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Dương Khánh (2002) ; Hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng thực Việt Nam - lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Tuấn Đạo Thanh (2001); Từ Luật Công chứng năm 2006 Quốc hội thơng qua, kể tới số cơng trình, viết nghiên cứu lĩnh vực công chứng sau: Nghiên cứu pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Tuấn Đạo Thanh (2008); Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Quang Minh (2009); Bồi thường thiệt hại công chứng viên gây ra, Bài viết tác giả Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (2011); Kiến nghị hoàn thiện Luật Công chứng, Bài viết tác giả Lê Quốc Hùng đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1+2 (2012); Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước đối 10 với văn phịng cơng chứng, Bài viết tác giả Phan Hải Hồ đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (2012)… Tới Luật công chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành chưa đầy năm, có cơng trình nghiên cứu, viết hoạt động công chứng chưa nhiều, kể tới: Bàn số điểm Luật Công chứng năm 2014, viết tác giả Tuấn Đạo Thanh, Nguyễn Duy Ninh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11(2014); Bàn số điểm Luật Công chứng năm 2014, viết tác giả Lại Thị Bích Ngà đăng tạp chí Nghề Luật số (2014); Hoạt động công chứng địa bàn tỉnh Nghệ An giải pháp triển khai Luật công chứng năm 2014 tác giả Nguyễn Quế Anh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015), Quyền nghĩa vụ công chứng viên theo Luật Công chứng năm 2014 tác giả Minh Hà đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015); Nâng cao chất lượng công chứng viên theo yêu cầu Luật Cơng chứng năm 2014 tác giả Hồng Ngọc Lan tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015); Những bất cập Luật Công chứng năm 2014 qua thực tiễn áp dụng tác giả Lê Trung Sơn đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2016)… Như vậy, thấy từ Luật cơng chứng 2014 ban hành có hiệu lực thi hành có nhiều viết nghiên cứu hoạt động cơng chứng khía cạnh khác hoạt động công chứng mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tồn diện đầy đủ vấn đề chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng sở Luật cơng chứng 2014 Có thể khẳng định, đề tài “Bản chất, phạm vi vai trò hoạt động công chứng Việt Nam” đề tài nghiên cứu vấn đề Đối tượng Phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật công chứng hành thể chất, phạm vi vai trò hoạt động công chứng Nghiên cứu chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng có phạm vi tương đối rộng, luận văn khai thác, phân tích vấn đề 75 Sau hai vụ việc vi phạm trên, Sở Tư pháp Hải Dương dừng mức “Kiểm điểm Văn phịng Cơng chứng Thành Đơng công chứng viên Đồng Kim Lan, yêu cầu chấp hành thực nghiêm quy định Luật Công chứng văn hướng dẫn thi hành nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch công chứng” 15 Với mức độ vi phạm công chứng viên VPCC Thành Đồng, văn phòng dừng mức kiểm điểm có thỏa đáng? Hành vi vi phạm cơng cơng chứng viên hành nghề công chứng xảy với mức độ nghiêm trọng Có cơng chứng viên bị lãnh án tù vi phạm hành nghề Công chứng viên không thực đúng, đủ quy định pháp luật công chứng dẫn tới hậu nghiêm trọng Đơn cử vụ việc sau: Căn nhà số 49 đường 1107, Phạm Thế Hiển (phường 5, quận 8), vốn thuộc sở hữu vợ chồng ông bà Đồn Thế Lập, Nguyễn Thị Hường Sót Đê người giúp việc nhà từ năm 1996 đến 2011.Giữa năm 2012, Vinh mạo danh trai ơng Lập liên hệ Phịng giao dịch quận 10 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) hỏi thủ tục vay vốn Sau đó, Vinh nhờ vợ chồng người giúp việc Đê, Sót giả làm ông bà chủ để ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, giấy tờ liên quan khác Căn giấy tờ, phương án sử dụng vốn vay, định giá đảm bảo tài sản, VP Bank cho vay tỷ đồng với tài sản chấp nhà Cảnh sát xác định, tổng số tiền lừa đảo này, Vinh hưởng 3,6 tỷ vợ chồng người giúp việc 400 triệu Ngồi ra, cảnh sát cáo buộc việc lừa đảo trót lọt phần bị can Lan với tư cách công chứng viên không thực đầy đủ quy định công chứng Cụ thể, bà không cho bên chấp tự đọc hợp đồng chấp, khơng giải thích quyền nghĩa vụ, hậu pháp lý phát sinh sau ký hợp 15 http://baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/201602/cong-chung-sai-luat-chi-bi-kiem-diem-2667249/ 76 đồng Ngồi ra, q trình cơng chứng, bà Lan không hỏi để làm rõ nhân thân, khơng đối chiếu hình ảnh hộ chiếu với người thực hiện, không đối chiếu chữ ký chủ nhà hộ chiếu với chữ ký người giả danh Từ Lan chứng nhận sai chủ sở hữu tài sản hợp đồng chấp pháp lý để VP Bank giải tín dụng16 Chiều 13/7, TAND TP HCM tuyên phạt Nguyễn Thị Sót (55 tuổi), Trương Văn Đê (57 tuổi, chồng Sót), Nguyễn Hữu Vinh (32 tuổi) người năm tù tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nguyễn Thị Ngọc Lan (56 tuổi, ngun cơng chứng viên Phịng Cơng chứng số TP HCM) nhận năm tù (hưởng án treo) tội Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng17 Như vậy, công chứng viên Lan vụ việc khơng làm trịn trách nhiệm mình, dẫn đến hậu nghiêm trọng Để Vinh thực trót lọt hành vi lừa đảo có lỗi công chứng viên công chứng hợp đồng chấp Dù theo Luật công chứng 2006 hay Luật công chứng 2014 quy trình thực cơng chứng ln quy định bao gồm bước người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe Thêm nữa, việc xác thực nhân thân người yêu cầu công chứng vô quan trọng công chứng viên Lan lại không kiểm tra, mặt khách hàng dùng hộ chiếu có hình ảnh nên công chứng viên đối chiếu dấu vân tay người ký hợp đồng chấp mà nhận diện qua hình ảnh hộ chiếu, vậy, công chứng viên Làn không thực tác nghiệp khác để làm rõ nhân thân khách hàng dẫn đến tình trạng bỏ lọt người giả mạo người u cầu cơng chứng, góp phần hợp pháp hóa hành vi lừa đảo tội phạm Hợp đồng chấp vô hiệu, ngân hàng xử lý nợ, gây thiệt hại lớn cho ngân hàng, cho bên thứ ba ông Lập bà Hường, chủ nhân nhà Công 16 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/vo-chong-osin-mang-nha-gia-chu-di-the-chap3114815.html?utm_source=detail&utm_medium=box_relatedtop&utm_campaign=boxtracking 17 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/7-nam-tu-cho-osin-mang-nha-gia-chu-di-the-chap-3435783.html 77 chứng viên Lan có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho bên hành vi vi phạm gây Cơng chứng viên Lan phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi vi phạm pháp luật mà theo Tịa án xét xử với tội danh thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng 3.2 Vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật công chứng – Kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Công chứng viên “thẩm phán phịng ngừa”, đem lại an tồn pháp lý cho bên tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch Bởi vậy, cơng chứng viên địi hỏi phải người nắm vững kiến thức pháp luật, có vốn hiểu biết phong phú sống khả giao tiếp, khả chịu đựng áp lực công việc tốt Bên cạnh quy định tiêu chuẩn công chứng viên (Điều Luật công chứng 2014) đào tạo cơng chứng viên (Điều 10 Luật cơng chứng 2014) Khoản Điều 10 Luật công chứng 2014 quy định quy định người sau miễn đào tạo nghề cơng chứng: a) Người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; b) Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; c) Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; d) Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Các đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng người có chức danh chun ngành, có trình độ pháp luật tương đối vững chắc, có học hàm Tuy nhiên, nghề công chứng nghề đặc thù, số nghề chuyên môn khác cần tới kỹ nghề nghiệp, kỹ có qua thời gian trực tiếp tham gia hoạt động cơng chứng, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm lâu dài Đó kỹ nhận diện khách hàng, nhận diện giấy tờ, tham vấn khách hàng, xác định ý chí, lực hành vi, 78 soạn thảo văn bản…Bởi vậy, việc quy định trường hợp miễn đào tạo nghề công chứng gây nhiều hệ khơng tốt Trong thực tế, có nhiều công chứng viên bổ nhiệm hành nghề công chứng thuộc trường hợp miễn đào tạo chưa làm qua nghề công chứng, hành nghề gặp phải lúng túng, xử lý tình cơng việc Việc gây ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ công chứng viên kéo theo “chất lượng” văn công chứng không đảm bảo Đối với quy định bổ nhiệm công chứng viên, xin kiến nghị sau: Bỏ Điều 10 Luật công chứng 2014 Miễn đào tạo nghề cơng chứng người có thời gian làm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; Luật sư hành nghề từ 05 năm trở lên; Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; Người thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Bởi thời gian tham gia khóa đào tạo nghề công chứng dài (12 tháng), nghề công chứng nghề có đặc thù riêng, cần có kỹ chuyên môn riêng cần phải qua đào tạo nắm bắt cách hành nghề cách chuyên nghiệp Thứ hai, quy định độ tuổi công chứng viên hành nghề Văn phịng cơng chứng Ḷt Cơng chứng 2016 không quy định giới hạn độ tuổi công chứng viên hành nghề VPCC Công chứng viên hành nghề Phịng cơng chứng Nhà nước theo chế độ viên chức, sau nghỉ hưu tiếp tục hành nghề công chứng VPCC, điều này chưa hợp lý bởi hoạt động công chứng ngồi đòi hỏi kỹ về nghiệp vụ, cơng chứng viên còn cần có tư về nghiệp vụ sắc bén, đòi hỏi cần có sự tinh thông và “nhạy cảm” nghề nghiệp Nếu công chứng viên hành nghề cao t̉i sẽ bị hạn chế về sức khoẻ, khó đáp ứng được các yêu cầu kỹ Kiến nghị độ tuổi công chứng viên hành nghề VPCC sau: Luật công chứng nên bổ sung thêm điều luật quy định giới hạn độ 79 tuổi công chứng viên hành nghề Văn phịng cơng chứng: “Cơng chứng viên hành nghề Văn phịng cơng chứng phải có độ tuổi không 60 tuổi Nam 55 tuổi Nữ” Quy định độ tuổi nhằm bảo đảm chất lượng công chứng viên Việc công chứng viên người cao tuổi sức khỏe không đảm bảo, kỹ soạn thảo văn bản, đánh máy, in ấn chậm ảnh hưởng tới chất lượng văn công chứng Quy định độ tuổi hợp lý Thứ ba, địa điểm công chứng Điều 44 Luật công chứng quy định việc công chứng phải thực trụ sở tổ chức hành nghề công chứng, trừ trường hợp quy định khoản Điều trường hợp thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng: trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Đây quy định mở, tạo điều kiện cho người yêu cầu công chứng gặp phải hồn cảnh khơng thuận tiện để đến tổ chức hành nghề cơng chứng u cầu cơng chứng ngồi trụ sở Theo quy định này, nhà làm luật liệt kê trường hợp cụ thể người già yếu, khơng thể lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, bên cạnh cịn có quy định “có lý đáng khác đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” Việc xác định lý đáng chưa quy định cụ thể dẫn đến các tổ chức hành nghề công chứng lợi dụng các lý để thực hiện công chứng ngoài trụ sở với mức thù lao khác nhau, gây cạnh tranh không lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng, làm cho vấn đề công chứng ngoài trụ sở thành vấn đề “nóng”, khó quản lý thời gian qua Kiến nghị vấn đề sau: sửa Điều 44 Luật công chứng địa điểm công chứng sau: “Việc công chứng thực trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề 80 công chứng người yêu cầu công chứng có u cầu” Xét tới việc cơng chứng ngồi trụ sở khơng làm giá trị xác thực hợp pháp văn công chứng Hơn nữa, lời chứng công chứng viên có nội dung chứng nhận địa điểm ký kết hợp đồng, giao dịch, cơng chứng viên có trách nhiệm phải ghi nhận xác nội dung Việc quy định lý cơng chứng ngồi trụ sở Điều 44 Luật cơng chứng cịn cứng nhắc tạo nguyên nhân cho cạnh tranh không lành mạnh tổ chức hành nghề công chứng Thứ tư, công chứng dịch: Thẩm quyền công chứng dịch cơng chứng viên có từ lâu bị gián đoạn từ Luật công chứng 2006 Với đời Luật công chứng 2014 quy định cho cơng chứng viên có thẩm quyền cơng chứng dịch đánh giá bước tiến cần thiết đưa thiết chế công chứng nước ta tiến gần với thiết chế công chứng giới, dù trường phái công chứng nội dung hay công chứng hình thức trao cho cơng chứng viên thẩm quyền công chứng dịch Theo khoản Điều 61 Luật công chứng 2014 công chứng viên quyền công chứng giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt Quy định có nghĩa cơng chứng viên không công chứng dịch từ tiếng nước ngồi sang tiếng nước ngồi khác Ví dụ cơng chứng viên cơng chứng dịch giấy tờ, văn tiếng Anh sang tiếng Việt từ tiếng Việt sang tiếng Anh, công chứng viên công chứng dịch từ tiếng Anh sang tiếng Pháp Theo quy định Điều 61 Luật công chứng 2014 người phiên dịch cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm tính xác dịch Người phiên dịch phải chịu trách nhiệm trước tổ chức hành nghề công chứng công chứng viên người trực tiếp chịu trách nhiệm trước người yêu cầu công chứng Việc quy định dẫn đến tình trạng cơng chứng viên “ngại” cơng chứng dịch Công chứng viên phải “chứng nhận nội dung dịch xác”, trách nhiệm nặng nề, yêu cầu trách nhiệm 81 liệu có đảm bảo trọn vẹn ? Bởi thực tế, công chứng viên dù người có hiểu biết sâu rộng, có nhiều công chứng viên biết thông thạo số ngoại ngữ thông thạo tất loại ngôn ngữ mà xác định nội dung giấy tờ, văn mà người yêu cầu công chứng cung cấp cần dịch Bản dịch công chứng có giá trị sử dụng giấy tờ, văn dịch (khoản Điều Luật công chứng 2014), dịch mà công chứng viên chứng nhận không dịch thơng thường mà cịn có giá trị pháp lý Thực tế việc kiểm tra giấy tờ từ tiếng Việt dịch sang tiếng nước đơn giản qua kinh nghiệm cơng tác kiến thức pháp luật nước, công chứng viên xác định nhanh chóng giấy tờ, văn tiếng Việt có bị giả mạo hay khơng ? nội dung văn có hợp pháp hay không để chuyển cho người phiên dịch Tuy nhiên, giấy tờ, văn tiếng nước cần dịch sang tiếng Việt cơng chứng viên cịn “e dè” hạn chế Việc công chứng giấy tờ cịn gặp nhiều khó khăn Về khách quan, với đa dạng ngôn ngữ pháp luật nhiều quốc gia giới, công chứng viên khơng thể nắm bắt hết tồn bộ, khơng thể đủ kiến thức pháp lý để kiểm tra, nhận định giấy tờ, văn cần dịch có cấp thẩm quyền hay không Như vậy, trách nhiệm chứng nhận “nội dung dịch xác” cơng chứng viên liệu có trọn vẹn hay khơng ? Việc quy định phần tạo tâm lý cho công chứng viên “ngại” hạn chế công chứng dịch Với mục đích đây, nhà làm luật mong muốn tạo giá trị pháp lý cho dịch cơng chứng có tính tin cậy hẳn so với dịch Phòng Tư pháp chứng thực chữ ký người dịch Nhưng thực tế nhu cầu khách hàng không cần vậy, công chứng viên khơng thể tạo dịch có giá trị pháp lý cao dịch chứng thực Phòng Tư pháp Giá trị sử dụng dịch công chứng dịch chứng thực có quy trình tiếp nhận, trách nhiệm văn bản, tài liệu cần dịch giống nhau, chí cùng chung cộng tác viên phiên dịch Đánh giá việc 82 giao lại cho tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận dịch nhằm tạo thêm nhiều lựa chọn nơi cung cấp dịch vụ chứng nhận dịch cho người dân, qua tháo gỡ khó khăn mà cá nhân, tổ chức nước nước ngồi gặp phải q trình tham gia vào giao dịch có liên quan đến dịch giao cho phòng Tư pháp thực trước Việc giao lại thẩm quyền cần thực giống giao lại thẩm quyền chứng thực cho Tổ chức hành nghề công chứng Nhưng nay, người dân khó để tiếp cận dịch vụ tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên chịu trách nhiệm nội dung dịch Với dịch, kiến nghị sau: Sửa đổi khoản Điều 61 Luật công chứng 2014 sau: bỏ nội dung “chứng nhận nội dung dịch xác”, quy định: “Lời chứng cơng chứng viên dịch phải ghi rõ thời điểm, địa điểm công chứng, họ tên công chứng viên, tên tổ chức hành nghề công chứng; họ tên người phiên dịch; chứng nhận chữ ký dịch chữ ký người phiên dịch; không vi phạm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội; có chữ ký cơng chứng viên đóng dấu tổ chức hành nghề công chứng” Quy định giảm bớt “gánh nặng” việc chịu trách nhiệm tính xác nội dung dịch Nếu quy định công chứng viên phải chịu trách nhiệm tính xác nội dung dịch không hợp lý, công chứng viên khơng thể có đủ khả chun mơn ngoại ngữ để đảm bảo người dịch dịch xác nội dung từ gốc Nếu cơng chứng viên có đủ khả để nhận định tính xác có cịn cần tới người phiên dịch ? Trong đó, xảy lỗi dịch chịu trách nhiệm trước khách hàng công chứng viên, cộng tác viên phải chịu trách nhiệm tổ chức hành nghề cơng chứng tính xác, phù hợp nội dung dịch thực Thứ năm, việc phải đổi tên văn phòng cơng chứng Việc thay đổi trụ sở văn phịng cơng chứng , thay đổi Trưởng văn phịng cơng chứng 83 tổ chức hành nghề công chứng thành lập từ trước Luật cơng chứng 2014 có hiệu lực gây khó khăn cho hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Khoản Điều 23 Luật cơng chứng 2014 quy định việc đặt tên văn phịng cơng chứng sau “Tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phịng cơng chứng” kèm theo họ tên Trưởng Văn phòng họ tên cơng chứng viên hợp danh khác Văn phịng công chứng công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề công chứng khác, không vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc” Khoản Điều 79 Luật cơng chứng 2014 hướng dẫn: Văn phịng cơng chứng thành lập trước ngày Luật có hiệu lực thi hành giữ nguyên tên gọi đăng ký Trường hợp Văn phịng cơng chứng thay đổi nội dung quy định khoản Điều 23 Luật kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành phải đăng ký lại hoạt động; trường hợp thay đổi nội dung quy định khoản Điều 24 Luật phải thay đổi tên gọi Văn phịng công chứng phù hợp với quy định khoản Điều 22 Luật Như vậy, văn phòng cơng chứng thay đổi trụ sở trưởng văn phịng thời điểm Luật cơng chứng 2014 có hiệu lực phải thay đổi tên gọi văn phịng Có thể đánh giá tên gọi “ thương hiệu” Văn phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng, công chứng viên xây dựng lên suốt thời gian hoạt động Việc quy định phải thay đổi tên gọi văn phịng cơng chứng quy định gây cho nhiều văn phịng cơng chứng khó khăn liên quan đến khách hàng trình hoạt động Khi thay phải thay đổi tên gọi đồng nghĩa với việc văn phịng cơng chứng phải xây dựng lại “thương hiệu”, uy tín cho Điều liệu có thỏa đáng? Mặt khác, Văn phịng cơng chứng thường phải thuê trụ sở để hoạt động, quy định dễ gây nên tình trạng chủ nhà cho thuê gây sức ép giá thuê điều kiện thuê…khi biết quy định này, khiến cho hoạt động 84 văn phịng ln tình trạng bấp bênh lo lắng Như vậy, việc thay đổi Trưởng văn phòng, chuyển trụ sở mà tên Văn phòng phải thay đổi theo điều bất hợp lý Kiến nghị vấn đề sau: Sửa đổi khoản Điều Điều 22 Luật công chứng: “Tên gọi Văn phịng cơng chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phịng cơng chứng”, khơng trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề công chứng khác, khơng vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc” Việc quy định tên gọi VPCC phải kèm theo họ tên Trưởng Văn phòng họ tên cơng chứng viên hợp danh khác Văn phịng công chứng cứng nhắc không cần thiết Tên gọi VPCC không ảnh hưởng tới việc hoạt động VPCC công chứng viên hành nghề VPCC Thứ sáu, việc xây dựng, quản lý, sử dụng hệ thống sở liệu công chứng Luật công chứng 2014 đưa hướng xây dựng sở liệu công chứng (Điều 62) Cơ sở liệu công chứng bao gồm thông tin nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch tài sản thông tin biện pháp ngăn chặn áp dụng tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch công chứng Theo đó, Nhà nước giao cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng sở liệu công chứng địa phương ban hành quy chế khai thác, sử dụng sở liệu cơng chứng Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng bộ, ngành có liên quan đạo, hướng dẫn việc xây dựng quản lý, khai thác sở liệu công chứng địa phương Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống sở liệu chưa đẩy mạnh, quan có trách nhiệm xây dựng hệ thống cịn thờ ơ, chưa trọng quan tâm Điển hệ thống thông tin quyền sử dụng đất chưa cập nhật vào hệ thống nằm rải rác nhiều quan, đơn vị khác Phịng Cơng chứng, Văn phịng Cơng chứng, UBND xã, phường, UBND quận, huyện Ở đơn vị lại sử dụng công 85 nghệ riêng để quản lý hệ thống liệu mình, nên thực điều khó khăn cho việc có hệ thống liệu quyền sử dụng đất thống toàn quốc tương lai Và thực tế cho thấy, có nhiều tổ chức hành nghề công chứng địa phương mà lại thiếu thông tin quyền sử dụng đất nên kẻ hở lớn cho cá nhân lợi dụng công chứng để thực hành vi lừa đảo Khơng trường hợp đất chủ đem chuyển nhượng cho nhiều người khác tổ chức hành nghề công chứng khác mà không bị phát Chỉ đến chủ nhận chuyển nhượng đến đất họ biết bị lừa Thành phố Hà Nội điển hình xây dựng mạng liệu cơng chứng, “phần mềm quản lý hợp đồng công chứng liệu ngăn chặn”, hệ thống đặt quản lý Sở Tư Pháp Hà Nội, liên kết chia sẻ thông tin lịch sử hợp đồng, giao dịch cơng chứng, tình trạng tài sản tổ chức hành nghề công chứng địa bàn Thành phố Hà Nội với quan quản lý đất đai địa bàn thành phố Bằng hệ thống này, công chứng viên thực cơng chứng dễ dàng tra cứu thơng tin tình trạng tài sản, lịch sử thực hợp đồng, giao dịch khách hàng từ làm để chứng nhận hợp đồng, giao dịch hay từ chối công chứng Tuy nhiên, hệ thống cịn nhiều hạn chế bất cập Thơng tin đưa lên chưa đầy đủ, rõ ràng, đơi cịn bị bỏ xót, chưa có quy định thống việc quản lý, sử dụng trách nhiệm tổ chức hành nghề công chứng sở liệu đó, quản lý cịn lỏng lẻo Kiến nghị vấn đề sau: Bộ Tư Pháp có liên quan cần phải đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống sở liệu cơng chứng quy mơ tồn quốc Hàng năm, UBND cấp tỉnh phải lên kế hoạch cụ thể phát triển hệ thống thông tin liệu công chứng địa phương mình, đồng thời tăng cường kiểm tra, đơn đốc thực kế hoạch Hiện nay, hội công chứng viên thành lập địa phương, tổ chức xã hội - 86 nghề nghiệp liên kết cơng chứng viên văn phịng cơng chứng địa phương Tổ chức phối hợp chia sẻ thông tin, liệu công chứng phối hợp với Sở tư pháp địa phương lên kế hoạch triển khai kế hoạch xây dựng, phát triển trì hệ thống sở liệu công chứng Để nâng cao chất lượng hoạt động công chứng, vừa làm cho việc công chứng hợp đồng giao dịch dân thuận tiện, vừa phòng ngừa tốt vi phạm pháp luật giao dịch dân cần phải thực đồng biện pháp tổng hợp nhiều mặt khác nhau.Về chủ quan, đội ngũ cơng chứng viên phải có chun môn pháp luật, kỹ nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp tốt Tăng cường hoàn thiện hệ thống tổ chức hành nghề công chứng, tạo liên kết, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức với nhau, có chế phối hợp tra cứu thơng tin nội cách nhanh chóng, kịp thời, khắc phục cho sơ hở, tăng cường biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật Về khách quan, phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới tổ chức hoạt động công chứng bao gồm Luật công chứng, luật dân sự, luật đất đai, luật nhà ở, luật nhân gia đình, luật đăng ký bất động sản, luật thuế thu nhập cá nhân, cho quy định pháp luật phải đồng bộ, theo kịp phù hợp, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xã hội, đáp ứng tốt yêu cầu công dân tổ chức, giảm thiểu kẻ hở pháp luật Ngoài phải tăng cường hoàn thiện hoạt động liên quan đến hoạt động công chứng quan đăng ký quản lý bất động sản, hộ tịch Thiết lập chế phối hợp liên thông quan có liên quan với nhau, tạo nhanh chóng, thuận tiện, tránh kẻ gian có hội lợi dụng 87 KẾT LUẬN Bản chất hoạt động công chứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, định chế độ trị, tư lập pháp, phát triển kinh tế thị trường qua giai đoạn lịch sử Hoạt động công chứng Việt Nam hoạt động chuyên môn chun nghiệp mang tính cơng quyền, chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp giao dịch dân sự, chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch Phạm vi hoạt động công chứng phân theo loại việc bao gồm: công chứng hợp đồng, giao dịch công chứng dịch Trong việc cơng chứng hợp đồng, giao dịch có công chứng hợp đồng, giao dịch bắt buộc công chứng theo quy định pháp luật hợp đồng, giao dịch công chứng theo yêu cầu tự nguyện cá nhân, tổ chức Cơng chứng đóng vai trị tích cực hoạt động bổ trợ tư pháp Công chứng cơng cụ bảo đảm an tồn pháp lý, phịng ngừa tranh chấp cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch dân sự, công cụ hỗ trợ quản lý Nhà nước số lĩnh vực thiết yếu, hoạt động tạo lập cung cấp chứng cho hoạt động xét xử Với chủ trương xã hội hóa cơng chứng, hoạt động cơng chứng thời gian qua họat động tích cực đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên, thực trạng vi phạm hành nghề công chứng xảy với mức độ vi phạm từ nhỏ đến nghiêm trọng, có trường hợp công chứng viên bị truy tố Để khắc phục thực trạng tiếp tục phát huy hết vai trò hoạt động cơng chứng, cần có phối hợp nhiều yếu tố Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên, tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tổ chức hành nghề cơng chứng, quan Nhà nước có liên quan cịn cần phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật công chứng, tạo đồng thống yếu tố khách quan chủ quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 12/BC-BTP Tổng kết công tác tư pháp năm 2015, nhiệm kỳ 2011-2015; Định hướng nhiệm kỳ 2016-2020 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu công tác năm 2016 Bộ Tư Pháp ngày 20/11/2016 Đặng Văn Khanh (1999), “Vài nét trình hình thành phát triển tổ chức công chứng Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (03) Hoàng Mạnh Thắng (2013), Vai trị cơng chứng hợp đồng, giao dịch chuyển quyền sử dụng đất, Dân chủ Pháp luật, (04) Lê Thị Phương Hoa (2005), “Đổi quan niệm công chứng”, Nghiên cứu lập pháp, (12) Lê Thu Hà (chủ biên,2011), Giáo trình kỹ cơng chứng, Nhà xuất tư pháp, Học viện Tư Pháp, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tuấn Đạo Thanh (2007), Bàn chất cơng chứng góc độ hoạt động bảo trợ tư pháp, Kiểm sát, (04) Tuấn Đạo Thanh (2007), Về tính xác thực hoạt động cơng chứng, Nghiên cứu lập pháp, (04) Tuấn Đạo Thanh (2012), Pháp luật công chứng-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 10 Tuấn Đạo Thanh, Nguyễn Duy Ninh (2014), Bàn số điểm Luật Công chứng năm 2014, Dân chủ Pháp luật (11) 11.Võ Đình Nho (2013), Vai trị cơng chứng việc đảm bảo an tồn pháp lý cho giao dịch quyền sử dụng đất , Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, (04) 12.Vũ Quang Huy (2013), Vai trị cơng chứng hoạt động ngân hàng , Dân chủ Pháp luật, (04) 13.Vũ Việt Hồn (2012), Vai trị hoạt động công chứng lĩnh vực tư pháp, Nghề Luật (05) Website 14.http://baotainguyenmoitruong.vn/phap-luat/201602/cong-chung-sailuat-chi-bi-kiem-diem-2667249/ ngày truy cập 01/08/2016 15.http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/7-nam-tu-cho-osin-mang-nha-giachu-di-the-chap-3435783.html ngày truy cập 01/08/2016 16.http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/vo-chong-osin-mang-nha-giachu-di-the-chap3114815.html?utm_source=detail&utm_medium=box_relatedtop&utm _campaign=boxtracking ngày truy cập 01/08/2016 ... đề chất, phạm vi vai trò hoạt động công chứng sở Luật cơng chứng 2014 Có thể khẳng định, đề tài ? ?Bản chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng Vi? ??t Nam? ?? đề tài nghiên cứu vấn đề Đối tượng Phạm. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG TRANG BẢN CHẤT, PHẠM VI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở VI? ??T NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Dân Tố tụng dân... Phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật công chứng hành thể chất, phạm vi vai trị hoạt động cơng chứng Nghiên cứu chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN