1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản chất, phạm vi và vai trò của hoạt động công chứng ở việt nam

89 1,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG TRANG BẢN CHẤT, PHẠM VI VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ HỒNG TRANG BẢN CHẤT, PHẠM VI VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Học viên PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Hoàng Thị Hồng Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ : Nghị định TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân VPCC : Văn phòng cơng chứng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu luận văn .4 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 5 Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG I CÔNG CHỨNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số quan niệm công chứng 1.2 Các hệ thống công chứng giới 11 1.2.1 Hệ thống công chứng La Tinh 11 1.2.2 Hệ thống công chứng Anglo – sacxon 15 1.2.3 Hệ thống công chứng nhà nƣớc bao cấp .17 CHƢƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .27 2.1 Bản chất hoạt động công chứng 27 2.1.1 Công chứng hoạt động chuyên môn, chuyên nghiệp mang tính cơng quyền 28 2.1.2 Chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp giao dịch dân 33 2.1.3 Chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch 43 2.2 Phạm vi hoạt động công chứng 46 2.2.1 Công chứng hợp đồng, giao dịch 47 2.2.2 Công chứng dịch 49 2.3 Vai trò hoạt động công chứng Việt Nam 50 2.3.1 Công chứng công cụ đảm bảo an tồn pháp lý, phòng ngừa tranh chấp50 2.3.2 Cơng cụ quản lý Nhà nƣớc số lĩnh vực 56 2.3.3 Tạo lập cung cấp chứng cho hoạt động xét xử 58 CHƢƠNG III THỰC TIẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG CHỨNG 63 3.1 Thực tiễn hoạt động công chứng Việt Nam .63 3.2 Vƣớng mắc thực tiễn thi hành pháp luật cơng chứng – Kiến nghị hồn thiện .71 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, xã hội phát triển mạnh mẽ, đa dạng bề rộng bề sâu, nước với nước Nhiều giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại đòi hỏi phải cơng chứng để tạo chứng có sức thuyết phục cao Việc công chứng yêu cầu thực cách xác theo pháp luật phải nhanh chóng kịp thời, thuận tiện cho người dân.Việc xã hội hố cơng chứng đặt từ nhiều năm nay, ngành nghề đặc thù vừa mang tính chất dịch vụ cơng vừa mang tính chất hành nhà nước, việc xã hội hố đặt nhiều vấn đề cần giải nên chưa triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên, xã hội hoá công chứng trở thành xu tất yếu để đáp ứng cho yêu cầu thiết xã hội Xã hội hóa cơng chứng liền với thay đổi cách nhìn nhận pháp luật công chứng qua thời kỳ phát triển đất nước đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Chế định công chứng Việt Nam có q trình hình thành phát triển gần 30 năm liên tục có bước đổi để theo kịp phát triển kinh tế thị trường Nhà nước ta nắm bắt tầm quan trọng có thay đổi tích cực việc cố gắng xây dựng hoàn thiện hoạt động pháp lý thiết yếu Có thể thấy, từ ngày đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước trọng cơng tác hồn thiện đội ngũ cán làm công tác công chứng, chứng thực xây dựng hành lang pháp lý thơng thống nhằm tạo điều kiện tối đa cho người dân thực đủ tốt hoạt động cơng chứng Nhìn nhận chung, hoạt động cơng chứng đóng góp cách tích cực vào hoạt động bổ trợ tư pháp, trợ giúp an toàn pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia giao kết giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Theo đó, quan điểm cơng chứng có thay đổi thể qua văn pháp luật công chứng qua giai đoạn cụ thể Ở giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, nhà làm luật lại đưa quy định pháp luật công chứng đáp ứng phạm vi nhu cầu giai đoạn Do vậy, quan điểm cơng chứng nhà làm luật qua giai đoạn khác nhau, việc hiểu đúng, hiểu rõ thực thi theo quan điểm Nhà nước qua quy định hoạt động cơng chứng có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, giúp công chứng phát huy hết chức vai trò Ngược lại, hiểu thực sai định hướng, khiến cho hoạt động biến thành công cụ lợi dụng kẻ gian kinh tế thị trường ngày phát triển nhanh mạnh mẽ Luật công chứng 2006 đời đánh dấu thay đổi lớn quan điểm hoạt động công chứng nước ta Đây bước tiến quan trọng việc cụ thể hóa nội dung hồn thiện thể chế công chứng nước ta nêu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, bước khởi đầu chủ trương xã hội hóa cơng chứng Qua năm triển khai thực hiện, Luật công chứng 2006 đạt kết đáng khích lệ, góp phần tích cực vào việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng, thực cải cách hành cải cách tư pháp Tuy nhiên, trình triển khai thực cho thấy số quy định Luật văn hướng dẫn thi hành bất cập, khơng phù hợp với tình hình thực tiễn Ngày 20/06/2014, Quốc hội ban hành Luật công chứng số 53/2014/QH13 (Luật công chứng 2014) với 10 chương, 81 điều, quy định công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, việc hành nghề công chứng, thủ tục công chứng quản lý nhà nước cơng chứng Luật cơng chứng 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật công chứng 2014 thay cho Luật công chứng 2006, sở bất cập cần phải hoàn thiện luật cũ, Luật cơng chứng 2014 có quy định thể quan điểm đổi Nhà nước ta hoạt động cơng chứng Tìm hiểu chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng theo quan điểm đổi giúp cho hoạt động công chứng định hướng, thể cách trọn vẹn vai trò hoạt động Để có cách hiểu đắn hoạt động công chứng theo Luật công chứng 2014, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bản chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy chế định pháp luật xuất hệ thống pháp luật nước ta, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực cơng chứng Trước Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ban hành, kể đến cơng trình, đề tài sau: Công chứng nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Ngọc Nga (1996); Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Văn Khanh (2000); Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ tác giả Dương Khánh (2002) ; Hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng thực Việt Nam - lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Tuấn Đạo Thanh (2001); Từ Luật Công chứng năm 2006 Quốc hội thông qua, kể tới số cơng trình, viết nghiên cứu lĩnh vực công chứng sau: Nghiên cứu pháp luật công chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Tuấn Đạo Thanh (2008); Xã hội hóa công chứng Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Quang Minh (2009); Bồi thường thiệt hại công chứng viên gây ra, Bài viết tác giả Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (2011); Kiến nghị hoàn thiện Luật Công chứng, Bài viết tác giả Lê Quốc Hùng đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1+2 (2012); Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước văn phòng cơng chứng, Bài viết tác giả Phan Hải Hồ đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (2012)… Tới Luật cơng chứng năm 2014 có hiệu lực thi hành chưa đầy năm, có cơng trình nghiên cứu, viết hoạt động cơng chứng chưa nhiều, kể tới: Bàn số điểm Luật Công chứng năm 2014, viết tác giả Tuấn Đạo Thanh, Nguyễn Duy Ninh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11(2014); Bàn số điểm Luật Công chứng năm 2014, viết tác giả Lại Thị Bích Ngà đăng tạp chí Nghề Luật số (2014); Hoạt động công chứng địa bàn tỉnh Nghệ An giải pháp triển khai Luật công chứng năm 2014 tác giả Nguyễn Quế Anh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015), Quyền nghĩa vụ công chứng viên theo Luật Công chứng năm 2014 tác giả Minh Hà đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015); Nâng cao chất lượng công chứng viên theo yêu cầu Luật Cơng chứng năm 2014 tác giả Hồng Ngọc Lan tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2015); Những bất cập Luật Công chứng năm 2014 qua thực tiễn áp dụng tác giả Lê Trung Sơn đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (2016)… Như vậy, thấy từ Luật công chứng 2014 ban hành có hiệu lực thi hành có nhiều viết nghiên cứu hoạt động công chứng khía cạnh khác hoạt động cơng chứng mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu toàn diện đầy đủ vấn đề chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng sở Luật cơng chứng 2014 Có thể khẳng định, đề tài “Bản chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng Việt Nam” đề tài nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật công chứng hành thể chất, phạm vi vai trò hoạt động công chứng Nghiên cứu chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng có phạm vi tương đối rộng, luận văn khai thác, phân tích vấn đề ... chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng Nghiên cứu chất, phạm vi vai trò hoạt động cơng chứng có phạm vi tương đối rộng, luận văn khai thác, phân tích vấn đề chất, phạm vi vai trò hoạt động công. .. hoạt động cơng chứng Tìm hiểu chất, phạm vi vai trò hoạt động công chứng theo quan điểm đổi giúp cho hoạt động công chứng định hướng, thể cách trọn vẹn vai trò hoạt động Để có cách hiểu đắn hoạt. .. lý luận hoạt động công chứng Vi t Nam Chương III: Thực tiễn hoạt động công chứng – Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cơng chứng CHƢƠNG I CÔNG CHỨNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG CHỨNG Ở VI T NAM 1.1

Ngày đăng: 20/03/2018, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w