Trong quá trình tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế, v iệ c tthiiết lập quan hệ với đối tác nước ngoài, hoạt động trên các thị trường trong nướcc và quốc tế tạo cơ hội cho doan
Trang 1» 1 «
l i i i W M ĩASSr s & iA sâ ỈỈX ’ ,
: ,JVĨ
' 5 ■■’■•■, '.->4 CÁC TB-ỂT CHÊ Tư PKAP.
Trang 3NHỮNG N G Ư Ờ I T H Ụ C HIỆN
Chủ nhiệm dự án: TS Dương Thị Thanh Mai - Chuyên gia cao cấp Bộ Tư Pháp.
Nhóm thu- ký: ThS Đinh Thị Mai Phương - Trưởng Ban, Ban Nghiên cứu pháp luật
Dân sự - Kinh tế, Viện Khoa học Pháp lý;
CN Lê Thị Hoàng Thanh - Viện Khoa học Pháp lý;
ThS Nguyễn Văn Cương - Viện Khoa học Pháp lý;
ThS Trần Thị Quang Hồng - Viện Khoa học Pháp lý;
CN Chu Thị Hoa - Viện Khoa học Pháp lý
Các cán bộ tham gia:
1 GS.TS Lê Hồng Hạnh - Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp
2 TS Võ Đình Toàn - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp
3 TS Phạm Văn Lợi - Viện trưởng Viện Khoa học Quản lý môi trường - Bộ Tàinguyên và Môi trường
4 PGS.TS Nguyễn Như Phát - Viện trưởng Viện Nhà nước và pháp luật
5 PGS.TS Trần Đình Hảo - Viện Khoa học xã hội
6 TS Trần Văn Cơ - Vụ trưởng Vụ Kiểm sát xét xử dân sự- Viện Kiếm sát nhân dân tối cao
7 TS Trương Quang Hoài Nam - Vụ trưởng Vụ Pháp chế- Bộ Công thương
8 Đoàn Thái Sơn- Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
9 LS Trần Hữu Huỳnh - Trưởng Ban Pháp chế, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam
10 ThS Bùi Thị Dung Huyền- Trưởng Phòng nghiên cứu- Viện Khoa học xét xử - Toà
án nhân dân tối cao
11 ThS Vũ Ánh Dương - Ban Pháp chế - Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
12 ThS Lê Hải Yến- Phó Vụ trưởng Vụ Ke hoạch -T ài chính- Bộ Tư Pháp;
13 LS TS Phan Trung Hoài- Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh
14 LS.TS Phan Thông Anh- Đoàn Luật sư TP Hồ Chí Minh
15 CN Phan Huy Hiếu- Tổng cục Thi hành án dân sự- Bộ Tư pháp;
1
Trang 416 ThS Trần Chí Tâm- Vụ Bổ trợ tư pháp- Bộ Tư Pháp
17 ThS Trần Thế Anh- Vụ các vấn đề chung về xây dựng pháp luật- Bộ Tư pháp
18 ThS Đỗ Thị Ngọc, Bộ Tư Pháp
19 CN Nguyễn Thị Thu Hương- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
20 ThS Hà Tú cầu - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
21 CN Trần Anh Đức- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
22 ThS Dương Bạch Long - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
23 ThS Lê Thiều Hoa - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
24 CN Nguyễn Thị Phương Thuý- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
25 CN Phạm Văn Bằng- Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp
26 CN Nguyễn Hoàng Nhật Thi - Cộng tác viên
27 CN Nguyễn Mai Trang - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp
28 CN Trương Hồng Quang - Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp
Trang 5CÁC CHỮ VIÉT TẮT TRONG BÁO CÁO TỎNG HỢP
Trang 6M ỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VÊ D ự ÁN
CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
II TH ựC TIỄN ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THựC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1 v ề việc tìm hiểu thông tin, tìm kiếm thị trường
2 v ề việc lựa chọn đối tác
3 Tìm hiểu và cập nhật các quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài cũng như các quy định, thông lệ quốc tế có liên quan đến quan hệ và Doanh nghiệp hướng đến
4 v ề kỹ năng đàm phán
5 v ề hình thức hợp đồng được sừ dụng và việc soạn thảo hợp đồng
6 v ề nội dung hợp đồng
7 Việc tuân thủ cam kết và pháp luật trong quá trình thực hiện hợp đồng
8 Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các yêu cầu của đôi tácnước ngoài
III TH ựC TRẠNG TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỬA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1 Số lượng và loại hình tranh chấp thường xảy ra
2 Đánh giá vê nguyên nhân phát sinh tranh chấp
Traaang
008809991111
1122
113318.88
415
446
446553
Trang 7PHÀN THỨ HAI THựC TIỄN GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUÓC TÉ
THƯƠNG MẠI Ờ VIỆT NAM
1 Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
2 Phương thức hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại
3 Phương thức trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại
4 Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại tòa án
II THỰC TIẺN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT bằng biện pháp thương lượng
2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa giải2.1 v ề nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam đối với phương thức giải quyết tranh chấp TMQT bằng hòa giải
2.2 v ề tổ chức và hoạt động hoà giải tại Việt Nam2.3 v ề thực tiễn tiến hành hoạt động hoà giải tranh chấp TMQT tại Việt Nam2.4 v ề kết quả giải quyết tranh chấp TMQT bằng hòa giải của doanh nghiệp Việt Nam
2.5 Đánh giá về hạn chế của phương thức hoà giải
3 Thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT bằng biện pháp trọng tài3.1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT theo thủ tục tố tụng trọng tài3.2 Những khó khăn vướng mắc về mặt pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp TMQT bằng trọng tài
3.3 v ề đảm bảo thi hành các quyết định của trọng tài
4 Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Tòa án VN4.1 Số lượng các tranh chấp TMQT được giải quyết tại Toà án Việt Nam4.2 v ề đặc điểm tranh chấp
4.3 Đánh giá về thực tế giải quyết tranh chấp tại tòa án4.4 Những khó khăn vướng mắc về mặt pháp lý trong việc giải quyết tranh chấp TMQT tại Toà án Việt Nam
4.5 Thực tiễn công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Trang 84.6 Thực tiễn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định cùa Toà án nước ngoài tại Việt Nam
4.7 v ề đảm bảo thi hành các phán quyết cùa cơ quan giải quyết tranh chấp
III NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC MÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QƯYÉT TRANH CHÁP VÀ NGUYÊN NHÂN
1 Khó khăn do không nắm rõ thông tin và quy định pháp luật liên quan đếnthương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
2 Khó khăn liên quan đến vấn đề tài chính, chi phí bỏ ra trong quá trình giải quyết tranh chấp
3 Khó khăn trong việc chuẩn bị tài liệu tranh tụng, theo đuổi vụ kiện
4 Khó khăn trong việc lựa chọn, tiếp cận cơ quan tài phán trong và ngoàinước
5 Yếu thế do các điều khoản hợp đồng sơ sài
6 Khó khăn do thiếu luật sư đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc giảiquyết tranh chấp TMQT
7 Khó khăn do thiếu sự hỗ trợ của các hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan nhànước
PHÀN THỬ BA VAI TRÒ, NẢNG L ự c TOÀ ÁN, TRỌNG TÀI, LUẬT SƯ VÀ CÁC TỎ CHỨC DỊCH VỤ PHÁP LÝ TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
I VAI TRÒ, NĂNG L ự c CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QƯYÉT TRANH CHÁP TMQT
1 Nguồn nhân lực
2 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động xét xử
3 Sự chuẩn bị các điều kiện cho Toà án thực hiện nhiệm vụ
II VAI TRÒ, NĂNG L ự c CỦA TRỌNG TÀI TRONG VIỆC GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUÓC TÉ
1 Sự hình thành, phân bổ các tổ chức trọng tài và nguồn nhân lực trọng tài
2 Đánh giá năng lực trọng tài viên
3 Những khó khăn đổi với trọng tài viên trong quá trình giải quyêt TCTMQT
12318
1;3<9 1410
14-4
145
146 1:53 1:551.56
1.56 1.58
Trang 9III VAI TRÒ, NĂNG L ự c LUẬT s ư VÀ CÁC TỎ CHỨC DỊCH v ụ PHÁP LÝ TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA, GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI QUÓC TÉ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1 Tình hình phát triển dịch vụ pháp lý và sự phát triển cùa đội ngũ luật sư
2 Năng lực của đội ngũ luật sư Việt Nam
3 Thực tiễn tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp3.1 Tư vấn pháp lý nội bộ
3.2 Sử dụng luật sư bên ngoài
4 Những khó khăn vướng mắc của luật sư khi tham gia giải quyết tranh chấp TMQT
5 Đánh giá về xu hướng phát triển và nhu cầu đối với dịch vụ pháp lý trong những năm tới
PHÀN THỨ BỐN KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
3 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực và uy tín của trọng tài
4 Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực của các thiết chế bổ trợ tư pháp, đặc biệt là luật sư
5 Nhóm giải pháp về về nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp để nâng cao năng lực phòng ngừa và xử lý tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế
6 Nhóm giải pháp phát triển và tăng cường năng lực của các tổ chức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng như thương lượng, hoà giải
7 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
162
162165168169171
174
174
175180180
190
193193
194
195
196
Trang 10P H Ầ N M Ở Đ Ầ U
I S ự CẦN T H IÉ T C Ủ A D ự ÁN
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam đã diễn ra như là một bư ớíc tất
yếu của công cuộc đổi mới, mở cửa, qua đó, các doanh nghiệp Việt Nam th am i ;gia
ngày càng tích cực hơn, sâu rộng hcm vào hoạt động thương mại toàn cầu
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động thương mại quốc tế, v iệ c tthiiết
lập quan hệ với đối tác nước ngoài, hoạt động trên các thị trường trong nướcc và
quốc tế tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh, đ ồ n g Ithời
cũng tiềm ẩn nhiều những rủi ro pháp lý, đặc biệt là vấn đề tranh chấp D o thiiiếu
kinh nghiệm trong giao thương, đầu tư quốc tế, phần lớn doanh nghiệp V iệ t M a m
đã tỏ ra hết sức lúng túng khi phải đối mặt với việc giải quyết các tra n h Cĩhiấp
phát sinh từ hoạt động TM Q T Các vụ kiện về chống bán phá giá đối với cái ba
sa, giày da, bật lửa, phụ tùng xe đạp, các vụ kiện liên quan đến Vietnam A irliines,
công ty Daso v.v trong thời gian qua là các ví dụ điển hình Trong bối c ản h ẩy,
N hà nước, ngành tư pháp cùng các thiết chế bổ trợ tư pháp như luật sư, t r ọ n g tài
thương mại cần phát huy vai trò của m ình trong việc hỗ trợ doanh n g h iệp V iệ t
Nam bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp, chính đáng khi tham gia vào c ác lnoạt
động thương mại quốc tế, thể hiện qua việc giúp doanh nghiệp phòng n g ừ a Cỉũng
như giải quyết có hiệu quả tranh chấp phát sinh trong quá trình hội nhập kinlh tế
quốc tế
Để nắm bắt thực tế tranh chấp và giải quyết tranh chấp T M Q T của các
doanh nghiệp V iệt N am hiện nay, đánh giá vai trò của các thiết chế tư pháp., bổ
trợ tư pháp trong việc giải quyết các tranh chấp, từ đó đưa ra những b iện piháp
phù hợp nhằm tăng cường vai trò của các thiết chế này trong việc hỗ trợ dosanh
Trang 11nghiệp Việt Nam phòng ngừa và giải quyết tranh chấp TM Q T, việc tiến hành
hoạt động điều tra cơ bản với nội dung “Thực trạng tranh chấp và giải quyết
tranh chấp thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam và vai trò của các
thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp” là hoạt động rất có ý nghĩa và cần thiết
II MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA D ự ÁN
1 M ục tiêu của D ự án
- Đ ánh giá thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp thương mại quốc
tế của doanh nghiệp V iệt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Góp phần xây dựng và hoàn thiện các thiết chế (nhà nước và phi N hà
nước) để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và hỗ trợ hiệu quả doanh
nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp Thương mại quốc tế
- Cung cấp luận cứ thực tiễn để hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp thương mại
2 Phạm vi nghiên cứu của D ự án
Dự án có nhiệm vụ điều tra “Thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam và vai trò của các thiết chế
tư pháp, bổ trợ tư pháp” Tuy nhiên, trong phạm vi nguồn lực có hạn, phạm vi
điều tra của Dự án được giới hạn bởi các yếu tố sau:
2.1 Giới hạn về n ội dung
Dự án chỉ tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
- Đ iều tra thực trạng tranh chấp TM QT mà một bên trong tranh chấp là
doanh nghiệp Việt Nam;
- Điều tra thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT của doanh nghiệp Việt Nam;
Trang 12- Đ ánh giá năng lực, vai trò của các thiết chế tư pháp và bổ trợ tư phá}ip
trong việc phò n g ngừa, giải quyết tranh chấp TM QT
Đ ể cách hiểu về phạm vi điều tra được nhất quán, trong D ự án này, m ộ t scố
từ, thuật n gữ sau được hiểu cụ thể như sau:
- D oanh nghiệp Việt N am : là các doanh nghiệp được thành lập và hoạạt
động theo pháp luật V iệt N am , bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệpp
tư nhân, công ty hợp danh, họp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữvu
hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khái niệm doanh nghiệp V iệt N arm
trong dự án này không bao gồm các hộ kinh doanh cá thể và các hình th ứ c tcổ
chức kinh doanh khác không được liệt kê ở phần vừa nói
- T hư ơ ng m ạ i quốc tế:
T heo nghĩa truyền thống, hoạt động thương mại có nội dung cốt lõi là hoạìt
động m ua bán hàng hóa N gày nay, hoạt động thương mại được hiếu theo n g h ũ a
rất rộng N h ư cách quan niệm của Tổ chức thương mại thế giới (W TO), hoạit
động thư ơ ng m ại gồm 4 lĩnh vực cơ bản là thương mại hàng hóa, thương mạii
dịch vụ, đầu tư v à sở hữu trí tuệ Theo quy định của K hoản 1 Điều 3 Luậit
T hư ơng m ại năm 2005 "Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinỉh lợi bao gồm m ua bản hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mạii
và các ho ạ t đ ộ n g nhằm m ục đích sinh lợi khác".
T hư ơ ng m ại quốc tế được hiểu là quan hệ thương mại giữa ít nhất hai đố)i
tác thuộc hai quốc tịch khác nhau, chịu chi phối bởi hai thể chế kinh tế, chính trịị,
pháp luật khác nhau T rong dự án này, khái niệm thương mại quốc tế chỉ đượcc
hiểu bao gồm các hoạt động thương mại quốc tế giữa một bên là doanh n g h iệp
V iệt N am với các đối tác là các tổ chức, cá nhân có quốc tịch nước ngoài (kh ô n g
bao gồm quan hệ thư ơ ng mại quốc tế m à một bên trong quan hệ là nhà nước))
T hư ơng m ại quốc tế trong D ự án này được hiểu có nội hàm hẹp hơn khái n iệm
Trang 13thương mại có yếu tố nước ngoài vì thương mại quốc tế theo cách hiểu trong D ự
án này không bao hàm quan hệ thương mại giữa hai đối tác có cùng quốc tịch
phát sinh ở nước ngoài
- Tranh chấp thương m ại quốc tế: trong D ự án này được hiểu theo nghĩa
những m âu thuẫn, bất đồng giữa các bên trong hoạt động TM Q T
- Thiết ch ế tư pháp: trong Dự án này được hiểu bao gồm các cơ quan tòa
án, cơ quan điều tra, kiểm sát và thi hành án
- B ổ trợ tư pháp: Trong dự án này, các hoạt động bổ trợ tư pháp được
hiểu bao gồm hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định tư pháp, giám định
hàng hoá và hoạt động công chứ ng1
2.2 Giới hạn về thời gian
Dự án tập trung vào điều tra các hoạt động tranh chấp thương mại quốc tế
và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cùng các nội dung khác trong
khoảng thời gian từ năm 2003 - 2009
III Đ Ó I TƯ Ợ N G Đ IÈ U TRA
Đối tượng điều tra được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo yếu tố đặc thù kết
họp với ngẫu nhiên và được chia thành các nhóm cơ bản sau:
1 N h ó m D o an h n g h iệp : các Doanh nghiệp thuộc m ọi th àn h phần kinh tế
(D oanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; D oanh nghiệp n h à nước; C ông ty cổ
phần; C ông ty trách nhiệm hữu hạn; Doanh nghiệp tư nhân, C ông ty hợp danh )
Đ ây là đối tượng chính của dự án điều tra Nhóm doanh nghiệp được chia ra làm
hai nhóm nhỏ, nhóm thứ nhất là các doanh nghiệp đã gặp tranh chấp TM Q T
(tranh chấp mới phát sinh, đang trong quá trình giải quyết hoặc đã giải quyết
1 Thực tế triền khai hoạt động điều tra, N hóm nghiên cứu không thu được nhiều th ôn g tin về năng lự c cùa cơ quan giám định, công chứng.
Trang 14xong); nhóm thứ hai là các doanh nghiệp chưa gặp tranh chấp TM Q T nhung ẩiã
tham gia hoặc chưa tham gia quan hệ TM QT
2 Nhóm thiết chế giải quyết tranh chấp:
- Tổ chức, cá nhân làm trung gian hoà giải
- Tòa án nhân dân các cấp: T oà D ân sự, Toà Kinh tế- T A N D tỉnh/thành phcổi;
các Toà Phúc thẩm- TA N D TC và Toà Kinh tế- Toà án nhân dân tối cao
- Trọng tài thương mại: Trung tâm trọng tài quốc tế (V IA C ), các trung tâirm
trọng tài và một số trọng tài viên ở thành phố lớn
3 Nhóm thiết chế bổ trợ tư pháp:
Luật sư, Công ty luật, văn phòng luật, Công ty tư vấn đầu tư và dịch v/ụ
pháp lý, chi nhánh công ty luật nước ngoài tại Việt Nam
4 Nhóm các tổ chức khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp:
- Hiệp hội doanh nghiệp (giày da, dệt may, thủy sản, dược, điện tử, V.V.Ạ,
Phòng thương mại và công nghiệp Việt N am (VCCI)
- Khu chế xuất, khu công nghiệp
IV ĐỊA BÀ N Đ IÈU TRA
H oạt động điều tra đã được tiến hành tại 8 tỉnh, thành phố đại diện cho c á c
vùng m iền và thực tiễn tham gia quan hệ thương mại quốc tế, cụ thể như sau:
Trang 156 T ỉnh Bình Dương
7 Thành phố Hồ Chí Minh
8 Tỉnh Kiên Giang;
V CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÉN HÀNH
Dự án điều tra đã áp dụng đồng thời các phương pháp sau:
1 Đ iều tra xã hội học - phỏng vấn trực tiếp
Đe thực hiện mục tiêu đề ra, Ban chủ nhiệm Dự án đã thiết kê 5 mâu
phiếu hỏi dành cho 5 nhóm đối tượng khác nhau là doanh nghiệp (Phiếu số 1),
Luật sư (Phiếu số 2), Trọng tài (Phiếu số 3), Thẩm phán (Phiếu số 4), Hiệp hội
(Phiếu số 5) và tiến hành phỏng vấn theo phương thức: cán bộ điều tra hỏi - đối
tượng trực tiếp trả lời
T ổng số các loại phiếu điều tra đã thu thập được theo hình thức phiếu
Trang 169 Toà Phúc thẩm- TANDTC tại HN 35
Tổng cộng:
(2384 phiếu)
Ngoài ra, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Báo cáo tổng hợp k(ết
quả điều tra, nhóm nghiên cứu đã tổ chức các tọa đàm, Hội thảo trong nước wà
Quốc tế2 để trao đổi thông tin về thực trạng giải quyết tranh chấp thương rniại
quốc tế bằng các biện pháp tố tụng và ngoài tố tụng
2 Nghiên cứu hồ SO’ các vụ việc tranh chấp thương mại quốc tế kiết hợp với phỏng vấn sâu các doanh nghiệp, cả nhân, tổ chức đã tham gia giiải
quyết tranh chấp
Bên cạnh phương pháp sử dụng m ẫu phiếu, để có thể thu được n h ữ n g
thông tin sâu từ phía đối tượng điều tra, đặc biệt là với những đối tượng đ ã
từng gặp tranh chấp thương mại quốc tế, Ban chủ nhiệm D ự án cũng đã íáp
dụng phương pháp phỏng vấn sâu và nghiên cứu hồ sơ vụ việc tranh chấp và qiuá
2 Hội tháo về nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại bàng các biện pháp ngoài tô tụng tô chiức ngày 3 /3 /2 0 1 0 tại Hà N ộ i với sự tham g ia cùa G S H isako K obayashi-L evin đến từ Đại học K yushu-N hặt Bản.
Trang 17trình giải quyết tranh chấp Cụ thể, dự án đã thiết kế 8 mẫu phiếu phỏng vấn sâu,
gồm có phiếu phỏng vấn:
- Doanh nghiệp đã từng gặp tranh chấp thương mại quốc tế trong hoạt
động thương mại hàng hoá;
- Doanh nghiệp gặp tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ;
- Doanh nghiệp trong vụ kiện chống bán phá giá;
- Luật sư, người tư vấn cho doanh nghiệp đã từng gặp tranh chấp thương
mại quốc tế;
- Thẩm phán giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế;
- T rọng tài viên giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế;
- Cán bộ các cơ quan hành chính liên quan đến quá trình giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế của doanh nghiệp;
- Hiệp hội doanh nghiệp có liên quan đến quá trình giải quyết tranh chấp
thương mại quốc tế của doanh nghiệp
Số các vụ việc đã được nghiên cứu, khảo sát là:
Địa phương Số vu viêc • •
tranh chấp được nghiên cứu sâu
Phỏng vấn sâu doanh nghiệp
Phỏng vấn sâu Luât •
sư, VP tư vấn
Phỏng vấn sâu thẩm phán
Phỏng vấn sâu trọng tài viên
Trang 18Tại mỗi địa bàn điều tra, D ự án đều tiến hành tổ chức từ 4 đến 6 cuộc T o ạ
đàm với sự tham gia đầy đủ của các cá nhân, tổ chức có liên quan Các cơ q u a n
tổ chức toạ đàm gồm có: Sở Tư pháp, Toà án nhân dân tỉnh/thành phố, Đ o àn
Luật sư, Trung tâm trong tài
Nội dung các buổi Toạ đàm chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau:
- Thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nami;
- Thực trạng tranh chấp thương mại quốc tế và giải quyết tranh chấp;
- Đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong tham gia quan hệ th ư ơ n g nnại
quốc tế, vai trò tư vấn của luật sư và sự hỗ trợ của N hà nước ;
- Đánh giá năng lực của các thiết chế giải quyết tranh chấp;
Trang 19thuộc Hiệp hội
- Hội thảo với cộng đồng doanh
n g h i ệ p
4 Tiến hành thu thập số liệu
V iệc thu thập, thống kê các số liệu tại các cơ quan cả T rung ương và địa
phương về thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế và thực tiễn tranh chấp, giải
cuyết tranh chấp thương mại quốc tế cũng là một phương pháp được Ban chủ
rhiệm D ự án quan tâm và là một trong những minh chứng đáng tin cậy cho các
cánh giá, nhận xét trong Báo cáo điều tra tổng hợp về sau Cụ thể, các cơ quan
cược lựa chọn để ký hợp đồng thu thập số liệu gồm có:
4.1 Cơ quan trung ương (số liệu của 4 cơ quan):
- Toà án nhân dân tối cao (Hội đồng thẩm phán, các T oà Phúc thẩm);
- Bộ Kế hoạch và đầu tư (Tổng cục thống kê);
- Bộ Tư pháp (Vụ Bổ trợ tư pháp); I <ẮŨsỉO:j y } Ị
4.2 C ác cơ quan địa phương được khảo sát:
- Toà án nhân dân các tỉnh thành phố (8 Bảng số liệu);
- Sở Kế hoạch và đầu tư (8 Bảng số liệu);
- Các trung tâm trọng tài thương mại (4 Bảng số liệu);
- Các đoàn luật sư (8 Bảng số liệu)
TRUNG TÂ M THÔNG TIN THƯ V IỆ N
TR Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌ C LU Ậ T H À NỘ
17
Trang 205 Phân tích, tổng hợp
Để đi đến những kết quả cuối cùng của Dự án, một trong những phư ơng
pháp không thể thiếu chính là sự phân tích, đánh giá, tổng hợp mà B an chủ
nhiệm cần phải tiến hành sau khi đã có đầy đủ các thông tin, dữ liệu cần thiết
Các phương pháp này không thể hiện qua hoạt động điều tra, m à được thể hiện
tại các kết quả nghiên cứu cuối cùng, cụ thể: (1) Báo cáo tổng hợp kết quả x ử lý
phiếu; (2) Báo cáo mô tả phiếu khảo sát; (3) Báo cáo xử lý kết quả nghiên cứu
sâu các vụ việc tranh chấp; (4) Báo cáo xử lý kết quả số liệu của các cơ quan
trung ương và địa phương; (5) Báo cáo tổng họp kết quả điều tra
VI L ộ TR ÌN H T R IỂN K H A I D ự ÁN
Dự án được triển khai trong thời gian hơn 2 năm với những công việc sau:
• Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- Xây dựng đề cương, hồ sơ dự án Tháng 6 đến tháng 10 /2006
- Tập hợp lực lượng tham gia Dự án Tháng 1-3/2007
- Xây dựng bộ tài liệu điều tra: hệ tiêu chí, bộ
phiêu hỏi, bộ mẫu cung cấp số liệu, kế hoạch
điều tra
Tháng 4- 8/2007
- Triển khai hoạt động lấy số liệu điều tra Tháng 9-10/2007
• Giai đoạn 2: Điều tra thử.
- Điều tra thử trên địa bàn Hà Nội, TP HCM Tháng 11/2007 đến tháng 2/2008
- Xử lý kết quả điều tra, hoàn thiện mẫu phiếu Tháng 3/2008 đến tháng 4/2008
• Giai đoạn 3: Điển tra chính thức
Trang 21- Triển khai hoạt động điều tra tại 08 tỉnh/ TP Tháng 7/2008 đến tháng 8/2008
- Viết báo cáo và xử lý kết quả từng tỉnh Tháng 8/2008 đến tháng 10/2008
• Giai đoạn 4: Tông hợp kêt quả điêu tra
- Viết các báo cáo phiếu, số liệu, chuyên đề Tháng 10-12/2008
- Viết báo cáo Tổng hợp kết quả điều tra
- Tổ chức nghiệm thu kết quả dự án
Tháng 1/2009 đến tháng 10/2009
Dự kiến đầu năm 2010
Trang 22P H Ầ N T H Ứ N H Ấ T
T Ồ N G Q U A N T H Ự C T IỄ N H O Ạ T Đ Ộ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C TÉ C Ủ A
D O A N H N G H IỆ P V IỆ T N A M • ■
NGHIỆP V IỆ T NAM TRO NG TH Ơ I GIAN QUA
Cùng với quá trình đổi mới, mở cửa, các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng của doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ số lượng các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động gia tăng nhanh hàng năm
Theo số liệu mà Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố hàng năm, số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp tính đến 31/12/2008 là gần 380.000 doanh nghiệp Trong năm 2009 có gần 83.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới nâng tổng số doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh lên trên 460.000 doanh nghiệp Nếu chỉ tính về số doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh, từ số lượng khoảng 31.000 doanh nghiệp vào năm 2000, thì số lượng hiện nay đã tăng lên 15 lần trong 9 năm
v ề số doanh nghiệp hoạt động, tính đến thời điểm 31/12/2008 cả nước có 201.112
doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế (xem biếu đồ 1), trong đó số lượng
doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 178.852 doanh nghiệp3
Biểu đồ 1: Tình hình phát triển về số lượng D oanh nghiệp (2003-2008)
•Tổng sổ DN ho động tính đến h ngày 31/12 hàn năm
Trang 23Thống kê về số lượng doanh nghiệp ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh4 thì số doanh nghiệp đến tháng 9/2008 ở hai địa bàn này đã lên đến gần 68.000 doanh nghiệp {xem Biểu đồ 2).
Biểu đồ 2: Thống kè về sổ lượng doanh nghiệp ờ Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh
Khu vực kinh tế nhà nước được đổi mới và sắp xếp lại theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Đến hết năm 2006, cả nước còn 2.176 doanh nghiệp nhà nước5 và đang có xu hướng chuyển dịch từ khối kinh tế nhà nước, quốc doanh sang khối kinh tế ngoài quốc doanh, tính đến ngày 11/7/2008 cả nước chỉ còn 1.720 doanh nghiệp nhà nước6 Tuy số lượng doanh nghiệp có giảm nhưng lực lượng doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước
v ề khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, với chính sách thu hút đầu tư nước ngoài được đánh giá ngày càng thông thoáng và hấp dẫn, trong nhiều năm liền, Việt Nam thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài rất ấn tượng Ke từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên (năm 1987) đến hết năm 2007, Việt Nam đã cấp phép cho 10.981 dự án với số vốn đăng ký 163.607,2 triệu USD, riêng năm 2007 là 1544 dự án đầu tư với số vốn đăng ký lên tới 21,347,8 triệu USD7 Riêng những năm gần đây, cùng với những cải thiện mạnh mẽ về môi trường đầu tư và sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, việc gia nhập Tổ chức thương mại
4 SỐ liệu do S ở K ế hoạch và Đầu tư TP H N và TP HCM cung cấp.
5 Đào Xuân Sâm, Vù Quốc Tuấn (chú biên), Đồi mới ở Việt Nam: Nhớ lại và Suy ngẫm, N X B Tri thức, 2007, tr 129.
Báo cáo tình hình hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước 6 tháng đâu năm 2008 - B ộ K ê hoạch và đâu tư Nguôn: T ô n g Cục thống kê, h ttp ://w w w gso.gov.vn /d efau lt.asp x?tab id = 432& id m id = 3.
Trang 24thế giới (WTO), lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có bước tăng trưởng đột biến {xem Biểu đỏ 3, 4, 5 về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN).
■SỔ vốn
đãng ký
=@ ^Sổ vốn
thực hiện
Biểu đồ 4: Số dự án đầu ỉư nước ngoài được cáp phép
Trang 25Biểu đồ 5: Cơ cấu vốn pháp định của những Dự án đầu tư Ưực tiếp nước ngoài
4674.8 4328.3
□ Vốn pháp định 0 Nước ngoài góp/vốn PĐ □ V iệ t Nam góp/vốn PĐ
Đánh giá thực tiễn về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam theo địa phương (thời điểm năm 2007) thì những tỉnh có số lượng dự án đầu tư nước ngoài chủ
yếu tập trung vào Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hải
Phòng , tức là thường ở các trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị lớn của cả nước, có
diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồn nhân lực thuận lợi Một số
tỉnh nhờ làm tốt công tác kêu gọi đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, việc thu hút đầu tư
nước ngoài đã đạt được kết quả tốt như: Bình Dương, Vĩnh Phúc, Khánh Hòa, Kiên
G iang (Xem Biểu đỏ 6) 8
Biểu đồ 6: Số dự án đàu tư ừ ực tiếp cùa nưòc ngoài vào địa phương đã khảo sát (từ năm
1988 đến năm 2008)
3234
3500 3000-^
V A Síc
wI
Trang 26Hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta cũng có sự biến đổi mạnh mẽ về chất
lượng và tâm lý đầu tư của các Doanh nghiệp Việt Nam, từ việc chỉ dám "chơi" trên sân trong nước nhiều nhà đầu tư đã có xu hướng phát triển đầu tư ra nước ngoài với nhiều chi nhánh, vãn phòng đại diện, doanh nghiệp mới thành lập và hoạt động ở nhiều nước trên thế giới gia tăng về dự án đầu tư và vốn đầu tư
Nếu từ năm 1989 đến năm 2003, mới chi có 26 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng số tiền là 28,2 triệu USD, thì từ năm 2004-2008, đã có 349 dự án đầu tư ra nước ngoài được cấp phép với tổng số tiền là 3952,4 triệu USD, trong đó năm 2007 là 80 dự án đầu tư với tổng số tiền lên tới 929,2 triệu USD và năm 2008 là 108 dự án (sơ bộ) với tổng
số tiền là 2081,6 triệu USD Tuy nhiên, đổi tác chủ yếu của chúng ta vẫn là các nước trong khu vực Đông Nam Á và các nước "truyền thống": như Lào - 152 dự án với tổng
số vốn đăng ký là 1270,9 triệu USD; Campuchia - 39 dự án với tổng số vốn là 176,3 triệu USD; Singapo - 21 dự án với tổng số vốn đăng ký là 29,3 triệu USD Tuy nhiên, điều quan trọng trong các khu vực đầu tư là các nhà đầu tư nước ta đã mạnh dạn và hướng đến các khu vực có nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ với 40 dự án và 80,1 triệu USD vốn đăng ký đầu tư, Nhật Bản với 8 dự án 2,8 triệu USD Với các lĩnh vực đầu tư chủ yếu như: Công nghiệp chế biến, vận tải, các ngành dịch vụ.9
Cùng với sự gia tăng của nguồn vốn đầu tư thì số lượng đối tác thương mại của Việt Nam cũng phát triển mạnh mẽ Việt Nam đã có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại hàng hóa với 164 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có thòa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với 11 nước và vùng lãnh thổ Hiện nay Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ10 thuộc hầu hết các châu lục trong đó phải kể đến các nhà đàu tư hàng đầu rihư: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Anh, Pháp, ú c , V.V
Chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài này là những cầu nối quan trọng góp phần đưa Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế, trờ thành một phần trong chuỗi giá trị toàn cầu, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ
Hoạt động xuất nhập khẩu cũng có những bước tăng trưởng mạnh nhất là từ khi các doanh nghiệp được công nhận quyền xuất nhập khẩu trực tiếp11 theo quy định của Luật thưomg mại năm 1997, tiếp theo đó là Luật thương mại năm 2005 và các văn bản pháp luật hướng dln
đã kích thích hoạt động TMQT Đặc biệt, từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức cia WTO thì kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có những chuyển biến rõ nét Theo số liẳu
ì Nguồn: T ốn g cụ c thống kê - B ộ K H & Đ T :h ttp://w w w gso.gov.vn
http://tttm m oit.gov.vn Báo cáo số 0622/B T M -P C ngày 2 6 /0 1 /2 0 0 7 của B ộ Thương mại.
1 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (chủ biên), Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khấu của Việt Nam, N X B Thống kê, 2007, tr 25.
Trang 27do Tổng cục Thống kê cung cấp, năm 2005 tổng kim ngạch xuất khẩu là 32,4 tỷ USD12 và
đến năm 2007 đã gần đạt mức 62,7 tỷ USD13 (,Xem Biểu đồ 7).
Biều đồ 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cùa nước ta trong những
năm qua (Đơn vị tính: triệu USD)
10,3 tỳ USD), than đá (giá trị xuất khẩu năm 2008 đạt 1,4 tỷ USD), các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực hiện nay gồm các mặt hàng nông lâm sản (gạo, cà phê, điều, cao su, chè, hạt
tiêu), đồ gỗ, thủy sản, dệt may và giày dép
Bảng: Giá trị xuất khẩu một sổ mặt hàng của Việt N am 14
Đon vị tính: triệu USD
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn.
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn Nguồn: Báo cáo các năm của Bộ Thương mại (dẫn lại theo: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (chù biên), Chuyên dịch
cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, NXB Thống kê, 2007, tr 128).
Trang 28v ề các mặt hàng nhập khẩu, từ năm 1995 đến năm 2007, tổng giá trị hàng hóa
nhập khẩu của nước ta là 62.764,7 triệu USD trong đó nhóm các mặt hàng thô hoặc mới
sơ chế là 15.420,8 triệu USD; Nhóm các mặt hàng chưa tinh chế hoặc đã tinh chế là
46.027 8 triệu USD, còn lại là nhóm không thuộc các mặt hàng trên là 1316,1 triệu USD
Trong những nhóm trên thì giá trị nhập khẩu máy móc và thiết bị phụ tùng chiếm giá trị
lớn nhất (17,859 tỷ USD), hàng hóa chế biến phân loại theo nguyên liệu (17,062 tỷ , hoá
chất và các sản phẩm hoá chất (8,368 tỷ USD), Nguyên liệu dầu mỡ nhờn và các vật liệu
liên quan (8,7 tỷ USD15,
Đối tác thương mại của Việt Nam cũng liên tục được mở rộng trong đó các nước thuộc khu vực Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc V V ) , ASEAN, EƯ và Hoa Kỳ
được coi là các thị trường trọng điểm, số liệu do Tổng Cục Thống kê công bố đầu năm
200916 về kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 cho thấy điều này (xem biểu đồ 8).
Tuy nhiên, nếu căn cứ vào kim ngạch xuất khẩu giữa các quốc gia trong WTO năm 2004 là 11.069 tỷ U SD 17, thì tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ
bé Trong Bảng xếp hạng năm 2008 của WTO về thứ bậc xuất khẩu, Việt Nam đứng ở
hạng thứ 50 trong hơn 150 quốc gia thành viên WTO trong khi Việt Nam có dân số đông
thứ 13 trên thế giới18 Điều đó cho thấy, những thành tích trong hoạt động thương mại
quốc tế thời gian qua mới chỉ là bước đầu và về dài hạn cơ hội phát triển thương mại
quốc tế của Việt Nam còn rất lớn
15 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn
Eric Mintz, David Close & Osvaldo C roci,"Politics, Power and the Common Good: An Introduction to Poỉitcaỉ Science", 2nd edition, (Pearson Prentice Hall: Toronto, 2009), p 492.
Trang 29Việc phát triển và mở rộng các hoạt động thương mại quốc tê là cơ hội tôt đê cộng đồng doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu ờ nước ta có thêm các quan hệ đôi tác, tích
lũy kinh nghiệm giao thương, làm tiền đề củng cố và mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình Tuy nhiên, sự mờ rộng này cũng đi kèm với sự gia tăng khả năng gặp
rủi ro, tranh chấp, bất đồng từ các hoạt động thương mại quốc tế Điều này đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam cần có ý thức phòng tránh các rủi ro pháp lý và đối phó tôt với
các tranh chấp có thể phát sinh
THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ CỦ A DOANH NGHIỆP V IỆ T NAM
Theo kết quả khảo sát bằng phiếu điều tra19, trong số 1918 doanh nghiệp trả lời có
1560 doanh nghiệp (chiếm 81.3%) cho biết đã tham gia quan hệ thương mại quốc tế, 358 doanh nghiệp (18,7%) chưa ký hợp đồng thương mại quốc tế với đối tác nước ngoài
Trong 1560 doanh nghiệp đã tham gia quan hệ thương mại quốc tế có 610 doanh nghiệp
có số vốn kinh doanh dưới 10 tỷ đồng, 416 doanh nghiệp có số vốn từ 10-50 tỷ đồng, 166
doanh nghiệp có vốn kinh doanh trên 50 tỷ đồng
Hoạt động thương mại quốc tế thông thường được thực hiện qua các khâu đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng (xem hộp sổ 1), trong đó, đàm phán và ký kết hợp
đồng là bước khởi đầu có vai trò hết sức quan trọng trong việc xác định quyền và lợi ích
của các bên trong quan hệ TMQT cũng như tạo ra những cơ sở để phòng ngừa và đối phó
với các tranh chấp có thể phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng Do tính chất quan
trọng, đàm phán và ký kết hợp đồng là một quá trình mà ở đó các bên đối tác phải luôn
nỗ lực để đạt được mục tiêu của mình Với sự đa dạng về chủ thể, đối tượng của hợp
đồng cũng như các sự kiện làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ nên hợp đồng
trong thương mại quốc tế cũng có nhiều loại khác nhau Trong thực tiễn đàm phán, ký kết
hợp đồng TMQT thời gian vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam thường ký kết các hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng vận tải hàng hóa quốc tế, hợp đồng bảo hiểm quốc
tế, họp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế, hợp đồng liên doanh quốc tế, hợp đồng xuất
khẩu, hợp đồng nhập khẩu
19 Câu 2 cùa bộ phiếu hói dành cho D N: “D o a n h n g h iệ p đ ã g ia o kết hợp đ ồ n g v ớ i đ ố i tá c n ư ớ c n g o à i chư a?
Trang 30So với mặt bằng trong nước, các doanh nghiệp tham gia quan hệ thương mại quốc
tế thường là doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn; có mối quan hệ và khả năng tìm kiếm các đối tác nước
ngoài; tham gia các hiệp hội và có quan
hệ với nhiều cơ quan nhà nước để nắm bắt được thông tin, thị trường; doanh nghiệp
có phương pháp sừ dụng dịch vụ pháp lý khá hiệu quả Tuy nhiên, so với các đoanh nghiệp ở nhiềuquốc gia khác, doanh nghiệp Việt Nam vẫn là những người đi sau rất nhiều và chưa thực
quan hệ TMQT, từ khâu lựa chọn đối tác, chuẩn bị kí hợp đồng, kí hợp đồng, thục hiện hợp đồng
1. v ề việc tìm hiểu thông tin, tìm kiếm thị trường
Thông tin thu thập được trong quá trình khảo sát cho thấy hoạt động thương mại quốc tế ở Việt Nam phần lớn là do các đối tác nước ngoài tìm đến các doanh nghiệp Việt Nam để xác lập quan hệ Chì có một số doanh nghiệp lớn, đã có quan hệ TMQT có phương án, kế hoạch tìm hiểu thông tin
về thị trường và chủ động tìm kiếm thị trường ở nước ngoài (xem hộp số 2).
2 v ề việc lựa chọn đối tác
Trong quan hệ TMQT, việc tìm hiểu các thông tin liên quan đến đối tác cũng nhưđánh giá đổi tác có ý nghĩa rất lớn trong việc xác lập quan hệ và đảm bảo sự thành côngcủa mối quan hệ được xác lập Đây được xem như biện pháp đầu tiên trong việc phòngngừa, hạn chế tranh chấp có thể xảy ra, đặc biệt là những đối tác có quan hệ lần đầu, quan
hệ vụ việc với doanh nghiệp
Hộp số 2:
Theo cán bộ phụ trách pháp chế của Công ty Honda Việt Nam - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cho biêt, Cônjg ty thường lựa chọn những đối tác truyền thống, nhât là trong quan hệ giao dịch cung cấp các thiết bị, linh kiện sản xuất ô tô, xe máy và thường được đàm bảo với sự bảo trợ của công ty mẹ Riêng thời kỳ xây dựng, mờ rộng nhà máy, công ty có quan hệ, giao dịch với các đôi tác nước ngoài khác trong việc xâỵ dụng và lãp đặt thiết bị, song cũng chủ yếu là các đối tác mang quốc tịch Nhật Bản và các thành viên cùa tập đoàn Honda ở Đông Nam Á Riêng với những hợp đồng đầu tư, xây dựng, lắp đặt công ty thường lựa chọn đối tác thông qua hình thức đấu thấu.
(Nguồn: Báo cáo kết quà khào sát tại tinh Vinh Phúc)
Hộp số ĩ : S ơ đồ thể hiện quá trình giao kết hợp đồng
Gửi
Đề nghị giao kết hợp đồng
Bên đề nghị giao kết
Nhận
Bên nhận được đề nghị giao kết
Trang 31Thực tiễn khảo sát cho thấy trong đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng TMQT, doanh nghiệp Việt Nam có 2 nhóm đối tác cơ bản.
• Các đối tác, bạn hàng có quan hệ truyền thống: đày là những đối tác đã có
quan hệ lâu dài với doanh nghiệp, được hai
Hộp số 3
Các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội chê biến và xuất khẩu thuỷ sản cho biết 90% đối tác của doanh nghiệp là bạn hàng truyền thống
Các doanh nghiệp có thị trường xuât khâu thuỷ sản tương đối ồn định và tin cậy.
bên vun đăp và duy trì quan hệ đôi tác nhiêu
năm nay Nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh
Kiên Giang, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hoà,
Bình Dương cho biết đối tác trong quan hệ
thương mại quốc tế của doanh nghiệp hầu
hết là bạn hàng truyền thống, giữa các bên đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài, tin tường
lẫn nhau (xem hộp so 3)
• Các đối tác lần đầu thiết lập quan hệ thương mại: đối với các đối tác này, về
nguyên tắc trước khi giao kết hợp đồng, các doanh nghiệp phải tìm hiểu về tư cách chủ
thể của công ty, lịch sử công ty, ảnh hưởng của công ty trong xã hội, uy tín, tình hình tài
chính, người đại diện hợp pháp, nhu cầu và ý định của đối tác v.v để đưa ra những quyết
định hợp lý, tránh được những rủi ro cũng như tranh chấp xảy ra, làm ảnh hưởng đến
quan hệ các bên và gây thiệt hại cho lợi ích của doanh nghiệp
v ề việc tìm hiểu đối với các đối tác lần đầu thiết lập quan hệ thương mại, có thể
chia DNVN thành 2 nhóm sau:
Nhóm 7: Các Doanh nghiệp thận trọng trong việc lựa chọn đối tác
Các DN này sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tìm kiếm đối tác cũng như tìm hiểu thông tin về đối tác như: thông qua giới thiệu, tìm kiếm thông tin trên Internet, qua
các tài Liệu thu thập được hoặc tự tiếp xúc, được đối tác cung cấp các tài liệu pháp lý và
các tài liệu tự giới thiệu, sử dụng dịch vụ tư vấn của luật sư Việt Nam hoặc luật sư nước
ngoài, thông qua tổ chức dịch vụ ngân hàng để kiểm tra khả năng tài chính, thông qua
bạn b è thậm chí có thể trực tiếp cử người sang để tìm hiểu về đối tác Nhiều doanh
nghiệp đã yêu cầu đối tác cung cấp các tài liệu pháp lý cơ bản như đăng ký kinh doanh,
báo cáo kiểm toán tài chính, xác nhận vốn tại ngân hàng cẩn thận hơn, có doanh nghiệp
yêu cầu đối tác phải hợp pháp hóa lãnh sự các tài liệu do đối tác cung cấp Có doanh
nghiệp sử dụng kênh bạn hàng để xác minh thông tin chéo về đối tác, nhờ cơ quan đại
diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài xác định đối tác Một số ít doanh nghiệp có
nhờ tới sự trợ giúp của các tham tán thương mại Việt Nam tại các nước Ngoài ra, khi
giao kết với các đối tác, doanh nghiệp cũng đã yêu cầu cung cấp các giấy tờ chứng minh
tư cách pháp lý và năng lực tài chính Tuy nhiên, không có gì đảm bảo chắc chắn rằng
các giấy tờ này không bị làm giả, nhất là khi các loại giấy tờ được cấp ở các nước khác
nhau là không giống nhau và không phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có đủ kinh
Trang 32nghiệm để xác định được tính chân thực của các giấy tờ đó Bên cạnh đó, do chưa thiết lập được mạng lưới hoạt động như mạng lưới đại lý, cộng tác viên ở nước ngoài, không
có kinh phí để tìm hiểu tận nơi, thiếu kinh nghiệm nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đánh giá đối tác trước khi thiết lập quan hệ để loại trừ những rủi ro phát sinh
Nhóm 2: Các Doanh nghiệp chưa cẩn trọng trong việc lựa chọn đối tác
Thực tế cho thấy, tâm lý chủ quan chi phối một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp, thể hiện ờ việc thiếu thận trọng khi lựa chọn, tìm hiểu về đối tác Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu kinh nghiệm hoạt động TMQT, khi mới tiếp cận đã vội vã xác lập quan hệ hợp đồng với đối tác nước ngoài, thậm chí đôi khi có những tâm lý
“chộp giật” ngay cả với những đối tác mình không hề biết thông tin, dẫn đến những thiệt hại đáng tiếc xảy ra20
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra “ngây thơ”
trong việc lựa chọn, tìm hiểu đối tác, gần như đưa hoạt động kinh doanh của mình vào tình thế “may rủi” Hệ quả là nhiều doanh nghiệp đã giao kết hợp đồng với các đối tác không có đủ năng lực pháp luật và năng lực thực tế thực hiện hợp đồng, không thực hiện được đúng kế hoạch kinh doanh đã định, thậm chí có trường hợp còn bị đối tác lừa đảo gây t h i ệ t hại lớn cho doanh nghiệp (xem hộp sổ 4).
Một số doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ thói quen làm việc từ thời bao cấp, thụ động, dựa dẫm vào đối tác Có trường hợp doanh nghiệp tìm hiểu đối tác qua Internet và ký hợp đồng bằng thư điện tử, đến khi tranh châp xảy ra thì không tìm được địa chỉ của đôi tác Có những doanh nghiệp được đối tác tìm đến tận nơi, ký kết hợp đồng thuê nhà xưởng, sau khi đối tác bỏ đi không thanh toán thì không biết tìm đối tác ở đâu, phải rút
Hộp số 5 : Vụ việc của Công ty bánh kẹo HC- Hà Nội
Công ty HC ký hợp đồng cho thuê nhà xưởng với Công ty Sôcôla toàn cầu Bi Khi xảy ra tranh châp vê nghĩa vụ thanh toán, Công ty Bánh kẹo HC đem vụ việc ra khởi kiện tại Tòa án, nhưng sau đó đã không thê tìm được địa chỉ cùa đối tác làm ăn cùa mình, nên đành phải rút đơn kiện và vẫn phải đóng án phí.
(Nguồn: Bàn án số 55/2005/KDTM-ST, ngày 21.7.2005)
Hộp số 4:
Không tìm hiểu kỹ đối tác khi tham gia vào quan
hệ TMQT, doanh nghiệp không chỉ cỏ rủi ro về thanh toán tiền
Một công ty ờ Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu ống đồng của một công ty ờ 'Philipĩnes nhưng hàng có xũat xứ tư Nga s>au khi lo hang dược vận chuyển về
Container hàng toàn rác Công ty đã báo Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, ngừng thanh toán L/C Toà án sau đó tiên hành uỷ thác tư pháp và kêt quả là ở Philipines không có công ty này Doanh nghiệp sau đó phải tự mình bỏ chi phí để huỳ số rác
đã nhập về.
Như vậy, mặc dù không mất khoản tiên mua hàng do
đã kịp thời dừng thanh toán LC nhưng doanh nghiệp
đã phải đứng ra giải quyết sô rác thài cho doanh nghiệp nước ngoài đưa vào Việt Nam.
(Nguồn: Toạ đàm với luật sư tại Hài phòng ngày 8/5/2007)
11 http://w w w seabank com vn /vi/tai-ch in h -n gan -h an g/xu at-h ien -lu a-d ao-d oan h -n gh iep -vay-von h tm l;
Trang 33đơn kiện và vẫn phải chịu án phí (xem hộp số 5)
Việc không có thông tin và đánh giá đầy đù về đối tác khi ký kết hợp đồng tiềm ẩn rủi ro rất lớn về mặt pháp lý cho doanh nghiệp, có thể dẫn đến những hệ quả như hợp
đồng vô hiệu hay doanh nghiệp trở thành nạn nhân của những vụ lừa đảo, hoặc khi bị vi
phạm nghĩa vụ, xảy ra tranh chấp thì không biết đối tác là ai, ở đâu .(xem hộp sô 6)
Một số DN không biết phương pháp xác
định các thông tin đối tác
nước ngoài Trên thực tế,
có những biện pháp khá
đơn giản, không cần phải
điều tra tận nơi như xác
nhận ngân hàng, kiểm
toán viên về tình trạng
thực tế của doanh nghiệp
Qua trao đổi với các
ngân hàng lớn, một số
cán bộ pháp chế ngân
hàng cho biết một trong
những công việc mà pháp chế ngân hàng thường thực hiện là thẩm định tư cách chủ thể
của doanh nghiệp Việt Nam theo yêu cầu cùa đối tác nước ngoài Các phương thức này
được các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng tương đối thông dụng, song đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, đây là những phương thức khá lạ lẫm và gần như chưa được sừ
dụng, thậm chí phần lớn doanh nghiệp chua biết đến các biện pháp này
3 Tìm hiểu và cập nhật các quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài cũng như các quy định, thông lệ quốc tế có liên quan đến quan hệ và Doanh
nghiệp hướng đến.
Việc tìm hiểu các quy định pháp luật trong và ngoài nước liên quan đến việc ký kêt và thực hiện các hợp đồng TMQT là biện pháp quan trọng để phòng tránh những rủi
ro pháp lý đối với doanh nghiệp, hạn chế được những tranh chấp không đáng có có thể
xảy ra Kết quả khảo sát cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có phần chú trọng đến các quy
định pháp luật trong nước và tập quán thương mại quốc tế, chưa có điều kiện tìm hiểu về
các quy định pháp luật quốc gia của đối tác, pháp luật quốc tế Các doanh nghiệp cho biết
việc tìm hiểu các quy định pháp luật Việt Nam, tập quán TMQT thuận tiện hơn các văn
Hộp Số 6 :Không cảnh giác với đối tác nước ngoài, một doanh nghiệp Việt Nam đã bị lừa bơi một mánh khoé đơn giản
Một doanh nghiệp Hồng Kông tìm đến một doanh nghiệp ở Hài Phòng để đặt mua mọt con rồng đá với giá 100.000 USD và đặt cọc trước 10.000 USD Doanh nghiệp này đã tìm mua con rông đá theo yêu cầu của đối tác nhưng trên thị trường chỉ tìm được những con rồng tương tự, thiếu một số tiều tiết so với yêu cầu của phía đặt hàng Gần hết thời gian đặt hàng thì có một doanh nghiệp Trung Quốc đến chào bán con rồng đá giống hệt như yêu cầu của đối tác với giá 50.000 USD Thấy mình vẫn có thể có lợi 50.000 USD nên doanh nghiệp đã quyết định mua con rồng được chào với giá trên Tuy nhiên, sau đó thì không thây doanh nghiệp Hông Kông đến lấy con rồng đá như đã hẹn nữa Như vậy, sau khi trừ đi khoản tiền cọc đã được nhận thì doanh nghiệp còn mất thêm 40.000 USD đề mua một con rồng mà giá thực tế trên thị trường chỉ khoảng từ 5.000 đến 10.000 USD.
(Nguồn: Toạ đàm với luật sư tại Hài phòng ngày 8/05/2008)
31
Trang 34bản pháp luật quốc tế, pháp luật của nước đối tác mang quốc tịch21 Ket quả khảo sát 8
tinh thành cho thấy 1159 doanh nghiệp quan tâm đến việc tìm hiểu hệ thống chính sách,
pháp luật trong nước, 1254 doanh nghiệp quan tâm đến việc tìm hiểu các quy định tập
quán TMQT và có 958 doanh nghiệp sử dụng biện pháp tìm hiểu hệ thống chính sách,
pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài để phòng tránh, hạn chế tranh chấp {Xem biểu đồ
song phương, đa phương với nước
mà doanh nghiệp có quan hệ thương
mại thì hầu hết các doanh nghiệp
không hề biết có sự tồn tại của các
hiệp định, chẳng hạn như một số
doanh nghiệp có kinh nghiệm trong
việc xuất khẩu hàng hóa không hề
biết có Công ước Viên 1980 hoặc
đang áp dụng quy định của Công ước
nhưng không biết Điều này trái
ngược hoàn toàn với các doanh
nghiệp nước ngoài thường nghiên cứu rất kỹ quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế trước khi tìm kiếm cơ hội tại VN (xem hộp sổ 7).
Sự hiểu biết chưa đầy đủ về hệ thống pháp luật và chính sách của nước ngoài, về pháp luật và thông lệ quốc tế, cũng như các thỏa thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia, thậm chí là chính các quy định của pháp luật Việt Nam là một trong những
Các quy định pháp luật hiện đã được đăng tải gần như đầy đù trên các trang vvebsite của Quốc hội, Chính phũ, các
bộ ngành nên thuận lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu Phòng Công nghiệp và Thuơng mại Việt Nam cũng đã tập hợp và
cho xuât bản cuôn Incoterms 2000 nên thuận lợi cho việc tra cứu Còn việc nghiên cứu các quy định pháp luật quôc
tê, pháp luật của nước ngoài thì rất khó khăn cả về nguồn văn bản,về ngôn ngữ, quan điểm, cách hiểu các quy định.
Hộp số 7
Theo thông tin của Chi nhánh ván phòng Luật sư Hưng Thiên Bỉnh (Trung Quốc) tại Hà Nội, ngay cả những doanh nghiệp đến từ Trung Quốc là quốc gia chưa nằm trong nhóm nước công nghiệp phát triển nhưng khi đến đầu tư, đặt quan hệ đối tác với Việt Nam, họ thường có bước khảo sát về tim hiểu các chính sách, pháp luật của Việt Nam về ưu đãi đầu tư, bảo hộ đầu tư trước khi quyết định đầu tu hay thiết lập quan hệ thương mại, đồng thời đó cũng là cơ sờ để họ lựa chọn luật áp dụng Những hoạt động ban đầu này giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc phòng ngừa các rủi ro pháp lý có thể xảy ra cũng như có những quyết đinh có lợi nhất
Trang 35nguyên nhân hàng đầu khiến doanh nghiệp phải đối mặt với các rủi ro pháp lý không đáng có Nhiều doanh nghiệp còn chưa thực sự chú ý tìm hiểu tới các quy định pháp luật rất quan trọng trong lĩnh vực thương mại quốc tế như các quy định, tập qưán về xác lập quyền và chuyển dịch quyền sở hữu, quyền quản lý tài sản theo pháp luật nước ngoài; các quy định về quyền sở hữu trí tuệ; các quy định về rào cản thương mại và kỹ thuật; các quy định về thuế v.v Trong khi đó, pháp luật của nhiều nước rất phức tạp, chặt chẽ, và trong nhiều trường hợp rất khác với quy định tương ứng của Việt Nam Do chủ quan, không tìm hiểu kỳ, có những trường hợp, doanh nghiệp Việt Nam thực hiện một số hành
vi theo yêu cầu của đối tác trong quá trình thực hiện hợp đồng mà hành vi đó lại không được phép ở nước ngoài hoặc có thể bị quy kết là phạm tội ở nước ngoài mà doanh nghiệp Việt Nam không biết
Ngoài ra, khi đã vướng vào vòng kiện tụng, do nhận thức về việc tham gia khiếu kiện chưa đầy đủ, không ít doanh nghiệp đã bày tỏ sự thiếu hợp tác, không tham gia vụ kiện, hệ quả là doanh nghiệp bị mất đi cơ hội đưa ra các chứng cứ và lập luận bảo vệ mình trước cơ quan tài phán nước ngoài và phải chịu nhận các phán quyết bất lợi
4 về đàm phán họp đồng
Trong thương thảo hợp đồng TMQT thì xây dựng chiến lược đàm phán là một yếu tố quyết định sự thành công của các giao dịch thương mại và đầu tư quốc tế Tuy nhiên, do thiếu sự chuyên nghiệp nên rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam (kể cả nhà nước lẫn tư nhân) khi tham gia đàm phán hợp đồng đã không xây dựng được một chiến lược đàm phán chủ động thích hợp, trong đó bao gồm cả việc xác định tương quan giữa các bên, điểm mạnh và điểm yếu của mình và đối tác, lộ trình và kỹ thuật đàm phán cũng như việc phân vai trong đàm phán Do đó, trong nhiều trường hợp đổi tác nước ngoài đã có thể biết ngay được ý đồ và tấn công vào các điểm yếu của bên Việt Nam Kết quả là các doanh nghiệp Việt Nam bị động và thường chấp nhận những thỏa thuận bất lợi hơn về mặt kinh tế cũng như sự an toàn của hợp đồng
5. v ề hình thức hợp đồng và quá trình soạn thảo họp đồngHợp đồng là hình thức pháp lý quan trọng trong việc thiết lập và điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại Đây là cơ sở pháp lý, là luật do các bên xây dựng và ràng buộc các bên trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, kể cả trong việc giải quyết tranh châp khi phát sinh Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì hợp đồng có thể bằng lời nói, văn bản hoặc bàng hành vi cụ thể, trừ khi pháp luật có quy định hợp đồng về hình thức băt buộc của hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng vi phạm quy định về hình thức không bị vô hiệu, trừ khi pháp luật có quy định khác22 Luật Thương mại không có quy định chung về
2 Điều 4 0 1 - B ộ luật D ân sự 200 5 ;
Trang 36hình thức hợp đồng, chi quy định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải thê hiện dưới
dạng văn bản hoặc có giá trị pháp lý tương đương như fax, telex.23 Như vậy, nhìn chung
các hợp đồng TMQT có thể thể hiện dưới các hình thức khác nhau
Để bảo đảm an toàn cho giao dịch, việc thể hiện các nội dung thoả thuận giữa
các bên trong các hợp đồng TMQT là hết
sức cần thiết Bên cạnh những doanh
nghiệp quan tâm đến hình thức của hợp
nghiệp Việt Nam cho thấy, phần lớn các bên sử dụng hình thức fax, điện thoại trực tiêp,
đối với những hợp đồng lớn thì các bên mới trực tiếp ký kết dưới dạng văn bản với nhau
Tại các cuộc tọa đàm với Doanh nghiệp, một số Doanh nghiệp cho biết các giao dịch cùa
họ chủ yếu thông qua điện thoại trực tiếp, ở đây các bên có thể thỏa thuận tất cả với nhau
do đã có quan hệ lâu dài, bạn hàng truyền thổng mặt khác có thể giảm thiểu được các chi
phí về thuế Kết quả phỏng vấn sâu, phỏng vấn thông qua phiếu khảo sát, đánh giá của các
thẩm phán, luật sư, chuyên gia pháp lý cũng cho thấy các Doanh nghiệp ít quan tâm đến
hình thức của hợp đồng, nhiều doanh nghiệp còn cho rằng, cái quan trọng là ở nội dung cùa
hợp đồng chứ không phải vấn đề hình thức Doanh nghiệp không quan tâm đến giá trị
chứng cứ chứng minh của hợp đồng bằng văn bản trong trường hợp xảy ra tranh chấp
Nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn đã ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong việc nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ pháp chế, cán
bộ xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp, sử dụng luật sư khi tham gia vào quan hệ như một
biện phòng tránh, hạn chế tranh chấp trong quan hệ TMQT Tuy nhiên, những doanh
nghiệp này không nhiều Qua kết quả khảo sát đã cho thấy:
- Trong số 1918 doanh nghiệp được khảo sát thì chỉ có 779 doanh nghiệp cho biết
có nghiên cửu và sử dụng hơp đồng mẫu, 827 doanh nghiệp cho biết không nghiên cứu
và sừ dụng hợp đồng mẫu, 312 doanh nghiệp không có câu trả lời
- Qua tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với các luật sư, chuyên gia pháp lý Việt Nam và nước ngoài, nhóm nghiên cứu nhận thấy thông thường một hợp đồng ngoại thương do
luật sư Việt Nam soạn thảo thường có từ 5 đến 20 trang, trong khi luật sư nước ngoài cho biết
Hộp số 8
* Công ty CN tàu thuỳ Nha Trang
Ban Pháp chế của Tổng công ty tàu thuỳ VN (Vinashin) thiết kế hàng loạt mẫu hợp đồng đóng tàu để các công ty thành viên tham khảo Trên cơ sờ
đó, bộ phận kỹ thuật của Công ty CN tàu thuý Nha Trang vận dụng với từng hợp đồng cụ thể.
* Công ty Hương Giang- Hà Nội:
Bộ phận hành chính cùa Công ty thường mua những cuốn sách về hợp đồng ngoại thương hoặc sách về các mẫu hợp đồng Sau đó, tuỳ thuộc và từng tình huống cự thể để thiết kế hợp đồng thích hợp.
K hoản 2 Đ iều 2 7 L u ật T h ư ơ n g m ại 2005.
Trang 37thóng thường hợp đồng do họ soạn thảo có từ 50-200 trang, đôi khi lên tới 500 trang Những
điều k h oản như giải thích thuật ngữ , b ất khả kháng, m iễn trác h, k h ỏ k h ăn trở ngại trong q u á trình
thưc hiện hợp đồng là những điều khoản cần được các doanh nghiệp, luật sư chú ý
- Thông tin thu được từ các cuộc tọa đàm với doanh nghiệp tại Vĩnh phúc, Hà Nội, Kiên Giang cho thấy một số doanh nghiệp nhận thức rất sai lầm về việc sử dụng hợp đồng mẫu Theo các doanh nghiệp, hợp đồng mẫu đã quy định “cụ thể” rồi, nhờ luật sư
ho cũng soạn thảo như vậy, cho nên chí cần mua hợp đồng mẫu vê và điên thêm các thòng tin vào đó là tạo thành hợp đồng hoàn chỉnh mà không biết vận dụng và xử lý cho phù hợp với đối tượng, loại hợp đồng
- Một số thẩm phán cũng cho biết, khi tranh chấp TMQT xảy ra, các bên có xuất trình chứng cứ là hợp đồng, trong đó có những hợp đồng mà căn cứ pháp lý được viện dẫn là Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại năm 1997 là những văn bản đã được huỷ bỏ Nhiều hợp đồng xuất trình chỉ được điền “chữ sống” vào những khoảng trỏng của hợp đồng Tất cả những điều này làm cho việc thỏa thuận, ký kết hợp đồng rất
sc sài, không đủ nội dung, không dự liệu được tình huống có thể xảy ra gây khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng, tạo kẽ hờ cho phía đối tác lợi dụng dẫn đến mâu thuẫn phát sinh tranh chấp
6 v ề nội dung hợp đồng
Thực tế cho thấy, ngay khi đã lựa chọn hình thức hợp đồng là văn bản thì trong quá trình soạn thào hợp đồng, doanh nghiệp vẫn chưa có ý thức đầy đủ về việc sử dụng hợp đồng như một phương thức quan trọng để phòng ngừa rủi ro Rất nhiều doanh nghiệp soạn thảo hợp đồng với nội dung rất đơn giản, thiếu chặt chẽ và không dự liệu đầy đủ những vấn đề phát sinh, khiến cho thiệt hại xảy ra mà không ràng buộc được trách nhiệm của đối tác Theo kết quả xử lý số liệu từ phiếu doanh nghiệp thì có 1264/1918 phiếu trả lời vê vấn đề lấy ý kiến tư vấn pháp lý từ giai đoạn soạn thảo, đàm phán hợp đồng thì có 636/1264 phiếu trả lời có lấy ý kiến tư vấn, chiếm tỷ lệ 50.3%, còn lại 628/1264 phiếu trả lời không lấy ý kiến tư vấn trong giai đoạn này chiếm tỷ lệ 49.7% Nhiều cán bộ pháp chế cùa doanh nghiệp cho biết: phần lớn doanh nghiệp không hề sừ dụng luật sư hoặc cán bộ pháp chế để soạn thảo hợp đồng Bộ phận nghiệp vụ của các doanh nghiệp này tự soạn hợp đồng hoặc sử dụng hợp đồng do đối tác soạn là chủ yếu Cũng có doanh nghiệp tìm kiêm những hợp đồng có sẵn đã được sử dụng trên thị trường hoặc trong các tài liệu tham khảo để vận dụng cho hoạt động của mình Điều này giúp cho doanh nghiệp soạn thảo hợp đồng dễ dàng hơn, nhưng việc thiếu nghiệp vụ pháp lý khi soạn thảo hợp đồng dẫn cên nguy cơ rất lớn là hợp đồng thiếu chặt chẽ hoặc trong đó có những điêu khoản bât lợi cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp không lường hết được Có trường hợp doanh nghiệp kí ket hợp đông trong khi chưa tìm hiêu thâu đáo những ràng buộc phức tạp của các điêu
Trang 38khoản và khi có tranh chấp xảy ra doanh nghiệp mới “ngã ngửa” vì đã ký kết những điều khoản bất lợi cho mình (xem Hộp sổ 9).
Hôp số 9: Vụ việc về nhập khẩu hạt giống ớt và bài học cho doanh nghiệp về soạn thảo và ký kết hợp
đồng
Giống ớt ngọt Đà Lạt (giống cây vùng ôn đới) khi trồng tại miền Bắc thường cho chất lượng kém Vì vậy, môt doanh nghiệp đã ký hợp đồng nhập khẩu hạt giống ớt từ nước ngoài với cam kết của phía đôi tác trong hợp đồng là hạt ớt giống vùng ôn đới do họ cung cấp khi trồng tại vùng nhiệt đới sẽ cho san phẩm giống như trồng tại vùng ôn đới.
Sau khi doanh nghiệp nhập hạt giống ớt về thì giống ớt đó không phải giống ớt ngọt mà là ớt cay Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể bắt đền đối tác bởi hợp đồng chi yêu cầu giống ớt cho sản phẩm giống như
trồng tại vù n g ôn đới m à không xác định là ớt ca y hay ớt ngọt.
(N g u ồ n : Toạ đàm với luật sư tại Hải phòng ngày 8/5/2008)
Kinh nghiệm cho thấy, việc tổ chức tốt khâu đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng, có được những hợp đồng chứa đựng đầy đủ các điều kiện và điều khoản cần thiết và dự liệu được nhiều tình huống có thể phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng là cách tốt nhất để ngăn ngừa những bất đồng, tranh chấp có thể xảy ra trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng Ngược lại, những hợp đồng được đàm phán, soạn thảo vội vã, mang tính hình thức, sơ sài hoặc mập mờ, tối nghĩa, bị thúc ép ký gấp mà thiếu sự cân nhắc cần thiết là mầm mống dẫn đến tranh
Liên quan đến một số điều khoản đặc thù của hợp đồng TMQT (thanh toán, chấtlượng hàng hóa, dịch vụ, phạt vi phạm và giải quyết tranh chấp), thực tiễn khảo sát cũngcho thấy doanh nghiệp chưa lường hết những rủi ro khi đàm phán về các điều khoản này hoặc không đủ khả năng đàm phán để đạt được những thỏa thuận có lợi và thường chấp nhận rủi ro về phía mình, cụ thể như sau:
a Điều khoản thanh toán trong họp đồng TMQT
Thực tiễn khảo sát cho thấy, phần lớn các tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đên nghĩa vụ thanh toán giữa các bên (xem hộp
sô 11) Điều này cho thấy tính chất quan trọng
của điều khoản thanh toán trong hợp đồng TMQT bởi sự ảnh hưởng một cách trực tiếp đến quyên lợi của các bên Nội dung của điều khoản này đòi hỏi sự thoả thuận giữa các bên về phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán và
36
Hộp số 11
Ket quả tổng họp các bản án quyết định tòa án nhân dân các tỉnh/tp đã khảo sát cung cấp: trong tổng số 178 bàn án, quyêt định do tòa án giải quyêt thì có
117 vụ án do tòa giải quyết liên quar đên nghĩa vụ thanh toán.
Hộp số 10:
Theo ý kiến cùa luật sư Trương Thị Hòa - Tọa đàm với luật sư tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Hợp đồng mẫu cùa các doanh nghiệp nước ngoài rất dài, phức tap sử dun^ nhiều thuật ngừ khó hiểu Trong khi đó, Việt nam chưa cỏ hợp đồng mẫu để hướng dân,
do đó mỗi doanh nghiệp Việt Nam đều
có hợp đồng cùa riêng mình Nhiều tình trạng nội dung giao kết không đầy
đù, mâu thuẫn trong thỏa thuận ”
chấp sau này (xem hộp sổ 10)
Trang 39đơn vị thanh toán.
Trong thực tiễn đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng, các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng một số phương thức thanh toán như: Thanh toán chuyển tiền trực
tiếp thanh toán qua séc, hối phiếu, thư tín dụng L/C, phương thức nhờ thu Mỗi một
phương thức thanh toán đêu có những đặc trưng cũng như mức độ an toàn cho các bên
khác nhau Nhìn chung, trong các phương thức này, mức độ an toàn càng nhiều cho
người bán thì rủi ro
cho người mua càng
tăng và ngược lại
(xem hộp số 12).
nghiệp, luật sư và
hiệp hội ngân hàng thì
mưc độ an toàn của
các phương thức
thanh toán thể hiện
qua sơ đồ bên Các
doanh nghiệp được
khảo sát thông qua
các cuộc tọa đàm, phiếu phỏng vấn sâu phần lớn cho biết phương thức thanh toán được
sủ dụng khi nhập khẩu hàng hóa là bằng hình thức L/C, tức là chắc chắn cho bên bán
nhưng rủi ro cho bên mua Kết hợp với điều kiện cơ sở giao hàng được sử dụng là hình
thức FOB thì bên bán có thể lấy tiền ngay khi hàng đã được chuyển lên tàu, trong trường
hẹp bên bán vi phạm hợp đồng, hàng không đủ quy cách, chất lượng thì thiệt thòi sẽ
thuộc về bên mua
b Điều khoản về chất lượng sản phẩm, dịch vụ
điỉu khoản rất
qt-an trọng và
đòi hỏi sự hiểu
biết của các bên
Do mua máy cán thép với số lượng ít, nên công ty đã lựa chọn bên bán không phải là đôi tác thường xuyên Phía đôi tác không giao hàng đúng chât lượng theo điêu khoản quỵ định vê chất lượng hàng hóa trong hợp đồng (giao hàng đúng chùng loại, nhưng có một sô phục tùng cũ không đàm bảo mới 100%) Để xác định tiêu chuân hàng hóa công ty đã phải mời giám định (Vina Control) Căn cứ vào kết quả giám định, công ty đã đứng đơn khởi kiện ra tòa Tại tòa, nguyên đơn đê nghị đôi tác giao hàng đúng chât lượng, trong đó cho phép phía đôi tác đôi các phụ tùng mới và thực hiện việc lăp ráp Đôi tác không châp thuận đề nghị cùa công ty và yêu cầu công ty phải cho tiếp tục thanh toán bằng L/C.
Antoànchongườimua
Trang 40về đinh lượng các bên thường dễ thỏa thuận xác định với nhau, thì điều khoản về chất lượng sản phẩm, dịch vụ lại mang tính chất định tính Do vậy, đây là điều khoản rất dễ phát sinh tranh chấp nếu các bên không dự liệu và thoả thuận kỳ lưỡng (xem hộp 'số 13)
Một thực tế mà nhóm nghiên cứu nhận thấy là không ít doanh nghiệp Việt Nam mua hàng hoá, dịch vụ mà “quên” đưa điều khoản này vào hợp đồng vì thế không ít doanh nghiệp đã phải chịu thiệt thòi do sự sơ ý này (xem hộp so 14).
v ề điều khoản chất lượng sản phẩm, dịch vụ, các doanh nghiệp được khảo sát cho biết để xác định chất lượng sản phẩm hàng hoá, thông thường các bên thỏa thuận lấy một vật phẩm mẫu làm thước đo cho sự thống nhất về những tiêu chuẩn chất lượng, độ ẩm - thủy phần, tạp chất Sau đó, vật phẩm mẫu sẽ được niêm phong, có sự xác nhận của các bên Vật mẫu có thể giao cho chù thể thứ 3 cầm giữ, nhưng thông thường bên mua, bên sử dụng sẽ cầm giữ vật mẫu này Việc
sử dụng sản phẩm mẫu rõ ràng là một phương thức rất tốt để xác định chất lượng của hàng hoá, song điều đáng lưu ý là có những doanh nghiệp chủ quan đến mức đã có thỏa thuận về sản phẩm mẫu nhưng lại không chú trọng đến việc giữ gìn, bảo quản dẫn đến khi phát sinh tranh chấp đã không đưa ra được bằng chứng thuyết phục
Việc sử dụng sản phẩm mẫu, tuy nhiên chi có thể áp dụng đối với đối tượng của hợp đồng ỉà hàng hoá và cũng không phải hàng hoá nào cũng có thể đưa vật mâu ra đê xác định chất lượng Do vậy, phương thức mô tả các đặc tính cần có của hàng hoá, dịch
vụ vẫn là quan trọng nhất để xác định chất lượng của hàng hoá, dịch vụ được chuyển giao theo hợp đồng Thực tế là nếu như đối tác nước ngoài rất thành thạo trong việc xác định các đặc tính của hàng hoá, dịch vụ khi họ là người mua thì doanh nghiệp Việt Nam lại khá lúng túng khi mô tả những yêu cầu đối với hàng hoá, dịch vụ khi mình là người mua
Điều này khiến cho việc đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp phụ thuộc vào thiện chí của đổi tác, nếu đối tác không thiện chí thì doanh nghiệp cũng không có cơ sở để bảo vệ lợi ích cho mình
c Điều khoản về phạt vi phạm
Phạt vi phạm là biện pháp đảm bảo trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng của các bên Nhìn chung, pháp luật Việt Nam có sự tương đồng với hệ thống pháp luật thương mại quốc tế liên quan đến điều khoản bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm Theo
bộ dẫn đến tranh chấp nhưng A T vẫn phải hoàn tất việc thanh toán cho C ông ty Bách hoá tổng hợp Liễu C hâu.
(N guồn: Q uyết định s ố 2 6 /K T ST ngày 3 1 /3/2005 của TAND