1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ý nghĩa công việc và động lực nội tại trong mối quan hệ của tính cách chủ động và sự hỗ trợ của tổ chức đối với sự sáng tạo của nhân viên nghiên cứu trường hợp các công ty thang máy tại TP HCM

179 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒ QUÝ PHƢƠNG VAI TRỊ CỦA Ý NGHĨA CƠNG VIỆC VÀ ĐỘNG LỰC NỘI TẠI TRONG MỐI QUAN HỆ CỦA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC ĐỐI VỚI SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG TY THANG MÁY TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒ QUÝ PHƢƠNG VAI TRỊ CỦA Ý NGHĨA CƠNG VIỆC VÀ ĐỘNG LỰC NỘI TẠI TRONG MỐI QUAN HỆ CỦA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC ĐỐI VỚI SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC CÔNG TY THANG MÁY TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ THANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thị Thanh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn Trường đại học Kinh tế TP.HCM không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồ Quý Phƣơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT - ABSTRACT [ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .7 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Tóm tắt chương 1: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tính cách chủ động 2.2 Sự hỗ trợ tổ chức .10 2.3 Sự sáng tạo nhân viên .12 2.3.1 Sự sáng tạo 12 2.3.2 Sự sáng tạo nhân viên 13 2.4 Ý nghĩa công việc 17 2.5 Động lực nội .19 2.6 Một số nghiên cứu trước có liên quan .21 2.7 Tổng quan công ty thang máy TP.HCM 23 2.8 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 2.8.1 Mối quan hệ tính cách chủ động sáng tạo nhân viên 26 2.8.2 Mối quan hệ hỗ trợ tổ chức sáng tạo nhân viên 27 2.8.3 Mối quan hệ tính cách chủ động ý nghĩa công việc 29 2.8.4 Mối quan hệ hỗ trợ tổ chức ý nghĩa công việc 30 2.8.5 Mối quan hệ tính cách chủ động động lực nội 32 2.8.6 Mối quan hệ hỗ trợ tổ chức động lực nội 33 2.8.7 Mối quan hệ ý nghĩa công việc sáng tạo nhân viên 35 2.8.8 Mối quan hệ động lực nội sáng tạo nhân viên 36 2.8.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 38 Tóm tắt chương 2: 39 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Quy trình nghiên cứu .40 3.2 Nghiên cứu định tính .42 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 42 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 42 3.2.3 Kết nghiên cứu định tính 42 3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 49 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng sơ 49 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi thu thập liệu 49 3.3.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach‟s Alpha 50 3.3.4 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 51 3.4 Nghiên cứu định lượng thức 51 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng thức 52 3.4.2 Xây dựng mẫu nghiên cứu thức 52 3.4.3 Thiết kế bảng câu hỏi thu thập liệu 53 3.4.4 Phương pháp phân tích liệu 53 Tóm tắt chương 3: 57 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Thông tin mẫu khảo sát 58 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach‟s Alpha 59 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .60 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 62 4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 64 4.6 Tác động trực tiếp, gián tiếp tổng tác động khái niệm 66 4.7 Kiểm định Bootstrap 66 4.8 Phân tích cấu trúc đa nhóm 67 4.8.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 68 4.8.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 70 4.8.3 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 72 Tóm tắt chương 77 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Hàm ý quản trị 79 5.2.1 Sự hỗ trợ tổ chức 79 5.2.3 Ý nghĩa công việc 83 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu .87 Tóm tắt chương 5: 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMOS Phân tích cấu trúc mơ măng (Analysis of Moment Structure) CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Comfirmatory Factor Analysis) CFI Chỉ số thích hợp so sánh (Comparative Fix Index) CR Độ tin cậy tổng hợp (Composite reliability) EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GFI Chỉ số thích hợp tốt (Good of Fitness Index) KMO Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) RMSEA Căn bậc hai trung bình bình phương sai số (Root Mean Square Error Approximation) SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Model) Sig Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) SPSS Phần mềm thống kê phân tích liệu (Statistical Package for the Social Sciences) TLI Chỉ số phù hợp Tucker & Lewis (Tucker and Lewis Index) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo tính cách chủ động 44 Bảng 3.2: Thang đo hỗ trợ tổ chức 45 Bảng 3.3: Thang đo ý nghĩa công việc 46 Bảng 3.4: Thang đo động lực nội 47 Bảng 3.5: Thang đo sáng tạo nhân viên 48 Bảng 3.6: Đặc điểm mẫu khảo sát 49 Bảng 3.7: Tóm tắt kết kiểm định sơ thang đo 50 Bảng 4.1: Bảng kết mô tả mẫu nghiên cứu 58 Bảng 4.2: Kết luận kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach‟s Alpha 60 Bảng 4.3: Kết phân tích ma trận xoay nhân tố khám phá (EFA) 61 Bảng 4.4: Kết kiểm định giá trị phân biệt biến 63 Bảng 4.5: Tổng hợp kết kiểm định thang đo 64 Bảng 4.6: Kết kiểm định mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu 65 Bảng 4.7: Kết kiểm định Boostrap 67 Bảng 4.8: Sự khác biệt tiêu mơ hình khả biến mơ hình bất biến theo giới tính 68 Bảng 4.9: Sự khác biệt tiêu mơ hình khả biến mơ hình bất biến theo độ tuổi 70 Bảng 4.10: Sự khác biệt tiêu mơ hình khả biến mơ hình bất biến theo thu nhập 73 Bảng 5.1: Giá trị trung bình biến mơ hình nghiên cứu 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình thành phần sáng tạo 15 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 39 Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu 40 Hình 4.1: Kết CFA mơ hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) 62 Hình 4.2: Kết SEM mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) 65 Hình 4.3: Mơ hình bất biến nhóm giới tính nam 69 Hình 4.4: Mơ hình bất biến nhóm giới tính nữ 69 Hình 4.5: Mơ hình bất biến nhóm độ tuổi 35 71 Hình 4.6: Mơ hình bất biến nhóm từ 35 tuổi trở lên 72 Hình 4.7: Mơ hình khả biến nhóm thu nhập 10 triệu 74 Hình 4.8: Mơ hình khả biến nhóm thu nhập từ 10 triệu trở lên 74 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Vai trò ý nghĩa công việc động lực nội mối quan hệ tính cách chủ động hỗ trợ tổ chức sáng tạo nhân viên: Nghiên cứu trường hợp công ty thang máy TP.HCM” thực nhằm khuyến khích gia tăng sáng tạo nhân viên công ty thang máy TP.HCM, nâng cao lợi cạnh tranh cơng ty thích ứng với thay đổi liên tục thị trường toàn cầu hóa Phương pháp nghiên cứu vận dụng nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực thơng qua thảo luận nhóm tập trung vấn thử nhằm điều chỉnh thang đo để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Sau bước nghiên cứu định tính, thang đo kiểm định lại liệu nghiên cứu định lượng sơ (cỡ mẫu 150 bảng câu hỏi) nhằm loại bỏ biến không đạt tiêu chuẩn Nghiên cứu định lượng thức với cỡ mẫu 800 bảng câu hỏi phát trực tiếp cho nhân viên làm việc công ty thang máy TP.HCM, thu 752 bảng câu hỏi, sau làm 694 bảng câu hỏi hợp lệ Dữ liệu sau thu thập phân tích phần mềm SPSS 22 AMOS 20 Kết phân tích SEM mơ hình nghiên cứu cho thấy, mơ hình phù hợp với liệu thị trường, giả thuyết đề xuất mô hình nghiên cứu mối quan hệ khái niệm chấp nhận Ước lượng Bootstrap mơ hình tin cậy Kết phân tích cấu trúc đa nhóm cho thấy có khác biệt đáng kể nhóm thu nhập khơng có khác biệt nhóm độ tuổi giới tính Cuối cùng, hàm ý quản trị đề xuất để giúp nhà quản trị công ty thang máy đưa định hướng phát triển tổ chức Bên cạnh đó, hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu nêu Từ khóa: Sự hỗ trợ tổ chức, tính cách chủ động, ý nghĩa công việc, động lực nội sáng tạo nhân viên ... viên, hỗ trợ tổ chức đến sáng tạo nhân viên, tính cách chủ động đến ý nghĩa cơng việc, hỗ trợ tổ chức đến ý nghĩa công việc, tính cách chủ động đến động lực nội tại, hỗ trợ tổ chức đến động lực. .. 2.8.1 Mối quan hệ tính cách chủ động sáng tạo nhân viên 26 2.8.2 Mối quan hệ hỗ trợ tổ chức sáng tạo nhân viên 27 2.8.3 Mối quan hệ tính cách chủ động ý nghĩa công việc 29 2.8.4 Mối quan hệ hỗ. .. động, hỗ trợ tổ chức, ý nghĩa công việc động lực nội sáng tạo nhân viên - Kiểm định mơ hình mối quan hệ yếu tố tính cách chủ động, hỗ trợ tổ chức, ý nghĩa công việc động lực nội sáng tạo nhân viên

Ngày đăng: 02/09/2020, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w