Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên

330 7 0
Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM ĐỖ THỊ THANH TRÚC VAI TRÒ CỦA SỰ TƯƠNG THÍCH GIÁ TRỊ, TỰ CHỦ CƠNG VIỆC VÀ CẢM NHẬN SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM  ĐỖ THỊ THANH TRÚC VAI TRÒ CỦA SỰ TƯƠNG THÍCH GIÁ TRỊ, TỰ CHỦ CƠNG VIỆC VÀ CẢM NHẬN SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 62340501 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn 1: PGS.TS TRỊNH THÙY ANH Người hướng dẫn 2: TS NGUYỄN THẾ KHẢI TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận án “Vai trị tương thích giá trị, tự chủ công việc cảm nhận hỗ trợ tổ chức mối quan hệ tính cách chủ động hiệu làm việc nhân viên” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận án này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận án chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận án mà khơng trích dẫn theo quy định Luận án chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 ĐỖ THỊ THANH TRÚC LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tơi hồn thành đề tài “Vai trị tương thích giá trị, tự chủ công việc cảm nhận hỗ trợ tổ chức mối quan hệ tính cách chủ động hiệu làm việc nhân viên” Trong suốt q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức tảng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn đến hai người thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thùy Anh TS Nguyễn Thế Khải tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tôi trân trọng cám ơn nhân viên điều dưỡng làm việc bệnh viện Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu Tơi cảm ơn gia đình, anh (chị) bạn bè, người cho lời khuyên chân thành hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 ĐỖ THỊ THANH TRÚC DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 1/ Các báo liên quan đến luận án Khai T Nguyen, Phuong N.D Nguyen, Truc T.T Do, Anh T Trinh, Vu A.N Truong (2020) Proactive personality, value congruence, perceived organizational support, and problem prevention behavior: A reciprocal moderated mediation model Management Science Letters, 10 (16), 4045-4054 (Tạp chí danh mục Scopus, xếp hạng Q2) Trịnh Thuỳ Anh, Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc (2020) Tác động tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp tự chủ công việc hành vi chủ động ngăn ngừa sai sót hiệu làm việc nhân viên Tạp chí Kinh tế Dự báo, 27, 90-94 Nguyễn Thế Khải, Trịnh Thuỳ Anh, Đỗ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Hồng Ngun (2021) Vai trị trung gian tương thích giá trị mối quan hệ tính cách chủ động hành vi giúp đỡ nhân viên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), 20-33 2/ Các cơng trình nghiên cứu thực trình làm luận án Huynh, T.; Duong, M.H.; Phan, T.T.; Do, T.V.; Do, T.T.T.; Nguyen, K.T (2019) Team Dynamics, Leadership, and Employee Proactivity of Vietnamese Firms J Open Innov Technol Mark Complex 5, 16 (Tạp chí danh mục Scopus) Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc, Đỗ Văn Tứ, Huỳnh Tân (2018) Sự thỏa mãn cơng việc, hành vi tích cực kết làm việc nhân viên Cơng ty kiểm tốn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh HTKH quốc gia 2018 “Nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng lĩnh vực Quản trị - Tài – Ngân hàng Kế toán – Kiểm toán đáp ứng nhu cầu hội nhập Đại học Kỹ thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc, Võ Văn Thành Đạo, Huỳnh Tân (2018) Tác động chứng, tin đồn thái độ thương hiệu lên đánh giá thương hiệu khách hàng việc sử dụng dịch vụ chuỗi cửa hàng cà phê HTKH quốc gia 2018 với chủ đề “Nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng lĩnh vực Quản trị - Tài – Ngân hàng Kế toán – Kiểm toán đáp ứng nhu cầu hội nhập Đại học Kỹ thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc, Đỗ Văn Tứ, Huỳnh Tân, Nguyễn Thị Hoàng Nguyên (2018) The impact of transformational leadership on the quality of member exchange on proactive work behaviour of employee of e-commerce in Vietnam HTKH quốc tế 2018 với chủ đề “Thương mại phân phối” Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc, Đỗ Văn Tứ, Huỳnh Tân (2017) The influence of trasformational leadership on the quality of leader – member relation and employee’s positive behaviors in the context of audit companies in Vietnam The International Conference on Business – Leading and Innovating Sustainable Business Development Nguyễn Thế Khải, Đỗ Thị Thanh Trúc, Đỗ Văn Tứ, Huỳnh Tân (2017) The influence of transformational leadership on the quality of leader – member relationship and employee’s positive behaviors in the context of audit companies in Vietnam The International Conference on Business – Leading and Innovating Sustainable Business Development 2017 TÓM TẮT Luận án nghiên cứu mối quan hệ tính cách chủ động, tương thích giá trị với tổ chức, tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp, hành vi chủ động (giúp đỡ, ngăn ngừa sai sót), cảm nhận hỗ trợ tổ chức, tự chủ công việc hiệu làm việc nhân viên Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu tổng thể mối quan hệ yếu tố tính cách chủ động, tương thích giá trị với tổ chức, tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp, hành vi chủ động (giúp đỡ, ngăn ngừa sai sót), cảm nhận hỗ trợ tổ chức, tự chủ công việc hiệu làm việc nhân viên Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng q trình thực Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng xây dựng bảng câu hỏi vấn hình thức trao đổi trực tiếp để lấy ý kiến chuyên gia nội dung thang đo xây dựng, bổ sung thang đo để thang đo đầy đủ phù hợp với tình hình nghiên cứu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng q trình phân tích liệu nghiên cứu thu thập Các bước phân tích định lượng nghiên cứu gồm: phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mơ hình cấu trúc SEM phân tích mơ hình biến điều tiết Nghiên cứu thu thập liệu thông qua hoạt động vấn bảng câu hỏi xây dựng sẵn Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy mẫu theo phương pháp phân tầng với đối tượng khảo sát nhân viên điều dưỡng làm việc bệnh viện Việt Nam Cỡ mẫu thức sử dụng luận án 715 Nghiên cứu kiểm định mơ hình cấu trúc SEM nhằm xem xét tác động tính cách chủ động tương thích giá trị (với tổ chức, người quản lý trực tiếp) đến hành vi chủ động (hành vi giúp đỡ, hành vi ngăn ngừa sai sót) mơ hình biến điều tiết nhằm xem xét tác động điều tiết cảm nhận hỗ trợ tổ chức, tự chủ công việc đến mối quan hệ yếu tố mơ hình Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu chi tiết sau: a) Tính cách chủ động có tác động tích cực đến tương thích giá trị với tổ chức tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp b) Tính cách chủ động có tác động tích cực đến hành vi giúp đỡ hành vi ngăn ngừa sai sót c) Sự tương thích giá trị với tổ chức có tác động tích cực đến hành vi giúp đỡ hành vi ngăn ngừa sai sót d) Sự tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp có tác động tích cực đến hành vi giúp đỡ hành vi ngăn ngừa sai sót e) Hành vi giúp đỡ hành vi ngăn ngừa sai sót có tác động tích cực đến hiệu làm việc nhân viên f) Cảm nhận hỗ trợ tổ chức có vai trị điều tiết tích cực mối quan hệ tính cách chủ động tương thích giá trị (với tổ chức, người quản lý trực tiếp) g) Tự chủ cơng việc có vai trị điều tiết tích cực mối quan hệ hành vi chủ động (giúp đỡ, ngăn ngừa sai sót) hiệu làm việc nhân viên Dựa vào kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu, luận án thảo luận kết nghiên cứu từ đề xuất hàm ý quản trị nhằm giúp nhà quản lý có biện pháp phát huy mạnh nhân viên có tính cách chủ động, cải thiện tương thích giá trị (với tổ chức, người quản lý trực tiếp), thúc đẩy hành vi chủ động (giúp đỡ, ngăn ngừa sai sót), nâng cao mức độ cảm nhận hỗ trợ tổ chức, tự chủ công việc hiệu làm việc nhân viên ABSTRACT The thesis studies the relationship between proactive personality, personorganization value congruence, person-supervisor value congruence, proactive behavior (helping behavior, problem prevention), perceived organizational support, job autonomy and employee's job performance the thesis has built an overall research model on the relationship between factors between proactive personality, person-organization value congruence, person-supervisor value congruence, proactive behavior (helping behavior, problem prevention), perceived organizational support, job autonomy and employee's job performance The thesis uses a combination of qualitative research and quantitative research methods in the implementation process Qualitative research method is used when building interview questionnaires in the form of direct communication to get expert opinions on the content of the built scales, and supplement the scales to the full scale and consistent with the research situation in Vietnam Quantitative research methods are used in the analysis of collected research data Quantitative analysis steps in the research include: analyzing the reliability of the scale by Cronbach's alpha coefficient, exploratory factor analysis, CFA confirmation factor analysis, SEM structural model analysis and analysis moderator variable model The study collected data through pre-built questionnaire interviews using the convenient sampling method, stratified sampling with the survey subjects being nursing staff working in hospitals in Vietnam The official sample size used in this thesis is 715 The study has tested the SEM structural model to consider the impact of proactive personality and value congruence (with organizations and direct managers) on active behavior (helping behavior and problem prevention) and moderating variable model to consider the regulatory impact of Perceived organizational support and job autonomy on the relationship among the factors in the model The results of hypothesis testing in the detailed research models are summerized as follows: a) Proactive personality has a positive effect on Person-Organization Value congruence, Person-Supervisor Value congruence b) Proactive personality has a positive impact on helping behavior and problem prevention behavior c) Person-Organization Value congruence has a positive effect on helping behavior and problem prevention behavior d) Person-Supervisor Value congruence has a positive effect on helping behavior and problem prevention behavior e) Helping behavior and problem prevention behavior have positive effects on employees' job performance f) Perceived organizational support plays a positive moderating role in the relationship between proactive personality and value congruence (with the organization and direct manager) g) Job autonomy plays a positive moderating role in the relationship between proactive behavior (helping, problem prevention) and employee's performance Based on the results of hypothesis testing in the research model, the thesis also discusses the research results, thereby proposing governance implications to help managers take measures to promote employees' strength and proactive personality, improve value congruence (with the organization and direct manager), promote proactive behaviors (help, problem prevention), as well as increase the level of perceived organizational support, job autonomy in the work and employee's job performance 118 Reliability Statistics Cr on ba Cr ch' on s 910 908 N of S Sc leale Va J 14 M8.4 A 50 86 J 14 7.4 52 9.0 74 JA14 41 8.0 84 JA14 43 7.6 52 JA14 A 49 43 C or re 685 917 599 797 873 Sq uar ed 484 916 374 750 870 Cr on bac 908 858 923 885 868 Item-Total Statistics Reliability Statistics h's Alp Cr of on Bas Item 939 939 S Sc C leale or J 22 MVa 17 re P 67 802 J 22 16 P 66 887 J 22 16 74 854 JP22 17 72 824 JP22 17 73 785 JP22 17 83 686 JP22 16 P 73 763 K Bartleaitt' 966 s Test 328 Sq uar ed 720 816 765 712 637 515 641 Cr on bac 929 921 924 927 931 939 933 Item-Total Statistics KMO and Bartlett's Test Total Variance Explained Rotation Su I Extractio ms T% of Cu T %nof Cu of mul 42 o2Vari 41 mul 41 Sq 16 2l Vari 42 14 50 3 48 17 56.5 92 54 13 60 09 57 14 63 60 60 30 62 15 66 68 11 64 14 92 0 119 1 1 2 2 3 5997 943 90 88 857 82 81 77 74 72 693 64 3635 617 1 1 9 1 70 1 68 72 73 74 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 88 89 90 90 91 92 92 93 3 3 592 2547 51 502 93 94 95 95 4 2385 1367 34 97 97 97 4 4 5 2 46 42 39 33 1305 29 28 25 242 1122 20 19 0167 10 65 95 96 96 98 98 98 98 99 99 99 99 99 10 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance 120 Pattern Matrixa P O P O P 93 91 O P O P OP 86 84 71 76 76 74 O P O P O P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P J P J P J P J P J P J P J P P S P S P S P S P S P S J A J A J A J A J PA O P O P O P O P O P OH B H B H B H B 89 88 86 71 70 68 67 67 66 61 92 92 86 85 85 81 71 96 88 77 77 69 61 99 94 82 73 64 97 91 70 67 66 59 74 68 64 61 Factor 121 H B H B H B P R P R P R 57 54 50 68 60 53 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Correlations PPT P P H P P J J P O S B R O A P Sig.e 6 0 (20 0 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 5 5 5 P 5 Sig.e 4 4 0 (20 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 P 5 5 5 5 4 0 Sig.e (20 0 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 P 5 5 5 5 Sig.e 4 4 0 (20 0 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 5 5 5 P Sig.e 4 5 0 (20 0 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 P 5 5 5 5 Sig.e 0 0 0 (27 6 N 71 71 71 71 71 71 71 71 P 5 5 5 5 Sig.e 0 0 0 (20 0 N 71 71 71 71 71 71 71 71 5 5 5 P 15 e 3 0 Sig (20 0 0 71 71 71 71 71 71 71 71 is significant 5 5at the 0.01 level (2-tailed) ** Correlation * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) CXXII 123 CMIN M N C D PC od P D 1M6F M2 ef 00 93 S 86 9.000 at In 31 Baseline de 9Comparisons 8 124 RF I T M C FI I L od F D t r D 912.Del.940 ef 89 1.0001 9 S 1.000 pe at 000 .000 n 00 0 Parsimony-Adjusted Measures d M P P P od D R N C ef S 84 7 at In 100 0 NCP de 0 M NC L H od 1P 1O 190 D ef 1.000 S at In 000 2 000 FMIN de 1 M F F L H od M D 10 O I1 ef S at 20 30 In RMSEA de M R L HP od M O D I C ef In 0 10 AIC de 1 00 Regression Weights: (Group number - Default model) P

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan